1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài tam giáo đồng nguyên trong xã hội việt nam thời phong kiến và sự tồn tại của nó ở việt nam hiện nay

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HỐ ĐỐI NGOẠI MƠN: VĂN HĨA VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI “Tam giáo đồng nguyên” xã hội Việt Nam thời phong kiến tồn Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Hồng Thúy TS Đào Ngọc Tuấn Sinh viên : Nguyễn Đức Hùng Mã sinh viên : TTQT49-B1-1654 Hà Nội, 2022 I Giới thiệu đề tài Trong bối cảnh Đơng Á nói chung, dù mức độ hay mức độ khác, nước chịu ảnh hưởng văn minh lớn Trung Hoa Ấn Độ Trước hết phải kể tới ảnh hưởng văn hố, đặc biệt tơn giáo (chủ yếu Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Ấn Độ giáo….) Do hoàn cảnh địa lý lịch sử đặc biệt mà Việt Nam có đặc trưng văn hố nơng nghiệp Đó là, người có phụ thuộc vào tượng tự nhiên (như trời, đất, nước, nắng, mưa ), nên nhận thức hình thành lối tư tổng hợp, trọng quan hệ, trọng tình, biện chứng, thiên kinh nghiệm, trực giác, cảm tính linh (linh cảm) Trong tổ chức cộng đồng, người nông nghiệp ưa tổ chức xã hội theo nguyên tắc trọng tình, chuộng hòa thuận, tương trợ, quan tâm đến láng giềng Lối tư tổng hợp biện chứng, cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống linh hoạt, ln ứng biến cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Tư tổng hợp phong cách linh hoạt văn hóa nơng nghiệp cịn quy định thái độ dung hợp tiếp nhận yếu tố khoan dung ứng xử, mềm dẻo đối phó Trên tảng văn hố địa Đơng Nam Á nơng nghiệp, tôn giáo Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo vào nước ta biến đổi linh hoạt để phù hợp với văn hoá chủ thể Việt Nam Để khẳng định chỗ đứng đời sống tinh thần người Việt, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo có lối riêng với hình thức khác nhau, có ơn hịa, có gay gắt, dần ăn sâu, cắm rễ vào mảnh đất Đại Việt Các tôn giáo dần hịa nhập với truyền thống văn hóa dân tộc Việt thân chúng kết hợp, hòa hợp, thống lẫn nhau, nguồn gốc, hình thành hình thức Tam giáo đồng nguyên II Tam giáo đồng nguyên hình thành từ khứ Vị trí địa lý đặc biệt Việt Nam Từ thời Văn Lang, Âu Lạc, đến Đại Nam, Việt Nam ngày nay, đất nước ta có vị trí địa lý vơ đặc biệt Từ bắt đầu, địa bàn chủ yếu nhà nước Văn Lang gắn liền với lưu vực dịng sơng lớn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày Đến ngày nay, Việt Nam nằm khu vực rìa đằng đông bán đảo Đông Dương, khu vực trung tâm Đơng Nam Á Bên tiếp giáp với Trung Quốc, Campuchia Lào, biển gần với quốc gia Philippin, Malaixia, Brunay… Lịch sử đặc biệt Việt Nam Xuất phát từ địa lý vơ đặc biệt mình, đất nước Việt Nam có lịch sử từ lúc hình thành đến ngày vô đặc biệt Xuất phát từ nhóm người, cộng đồng nhỏ hình thành nhà nước mang tên Văn Lang, dân tộc phát triển đầy mạnh mẽ Tuy nhiên, độc lập dân tộc khơng thể gìn giữ trước công, xâm lược đế chế vô mạnh mẽ đến từ phương bắc Từ đó, đất nước chịu áp bức, bóc lột, đồng hóa vơ to lớn xuyên suốt 1000 năm bắc thuộc Trong suốt 1000 năm ấy, có nhiều phong trào nhân dân đứng lên đấu tranh tất dẫn đến thất bại Đến năm 938, Ngơ Quyền giải phóng đất nước khỏi nhà nước phương bắc chiến thắng định sơng bạch đằng, qua mở độc lập lâu dài cho dân tộc Trong suốt thời gian dài sống với độc, địa lý Việt Nam tăng lên nhờ sách khai hoang mở khẩn Tuy nhiên đến năm 1858, Quân Pháp chiếm Đà Nẵng, đánh dấu đô hộ Pháp đông Dương Trong suốt thời gian bị phương tây bóc lột, đất nước bị trở nên kiệt quệ mặt kinh tế lẫn tinh thần dân tộc, Pháp mang đến Việt Nam văn hóa mới, với phát minh tiến tiến Tiếp sau đô hộ thực dân Pháp, thực dân Nhật Đến năm 1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thủ Hà Nội Tuy nhiên, đất nước lại bị chia tách hai miền nam bắc, bắt đầu bước sang giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền nam thống đất nước Năm 1975, miền nam giải phóng, đất nước Việt Nam thức thống bước sang giai đoạn phát triển ngày Sự du nhập tôn giáo vào Việt Nam 3.1 Khái luận chung du nhập Du nhập khái niệm Việt hóa từ tiếng Trung Quốc dùng để đưa vào yếu tố từ quốc gia, văn hóa bên vào khu vực địa hành vi người Về mặt văn hóa, chất du nhập mối liên hệ yếu tố truyền bá văn hóa yếu tố tiếp nhận văn hóa, mối liên hệ hiểu khái niệm tiếp biến văn hóa (Accultuaration) Đó “sự tiếp xúc cộng đồng văn hóa khác kết thay đổi văn hóa nhóm” Trong q trình tiếp xúc mơ hình văn hóa địa văn hóa bên ngồi, diễn chuyển hóa hay kết hợp giá trị văn hóa nội sinh với giá trị văn hóa ngoại sinh, có giá trị bị khước từ, có giá trị vay mượn, có giá trị cải biến có giá trị sáng tạo Bên cạnh giải thích quan trọng từ lý luận tiếp biến văn hóa, biến đổi yếu tố văn hóa, tơn giáo, tư tưởng từ bên ngồi trở thành yếu tố địa từ nguyên gốc chuyển thành tồn nhiều hình thức khác cịn giải thích thơng qua lý luận chuyển đổi (Conversion theories) Theo đó, chuyển đổi q trình khơng phải kiện, q trình phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, xem xét mối tương quan văn hóa, xã hội Sự chuyển đổi không di chuyển từ văn hóa sang văn hóa khác, từ cộng đồng sang cộng đồng khác mà bao hàm nhiều thay đổi vi diệu thâm nhập, hịa quyện tư tưởng, văn hóa, niềm tin chủ thể, nhóm người Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam xem xét trình lâu dài với nhiều giai đoạn chuyển đổi khác Quá trình thể mối liên hệ chủ thể truyền bá chủ thể tiếp nhận Nho giáo, tạo thành hai trình - truyền bá tiếp nhận - diễn song song không đồng nhất, hai q trình khác mục đích, cách thức, nội dung, kết giai đoạn định 3.2 Tóm tắt q trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo học thuyết Khổng Tử sáng lập vào cuối thời Xuân Thu, bổ sung phát triển qua nhiều giai đoạn, trở thành hệ thống triết lý trị - đạo đức có ảnh hưởng lớn Trung Hoa Nho giáo từ đầu hướng đến xây dựng xã hội thịnh trị chủ trương lấy đạo đức, lễ nghĩa để giáo hóa người, chủ trương chăm lo cho đời sống nhân dân, coi dân tảng để có thiên hạ Về sau, bổ sung luận điểm để khẳng định quyền uy tối cao nhà vua, bảo vệ quyền lợi, địa vị vương triều thống trị, tuyệt đối hóa thân phận phục tùng bề bề trên, trở thành quy phạm khắc nghiệt, ràng buộc người xã hội Nho giáo du nhập Việt Nam trước hết bắt nguồn từ mưu đồ bành trướng lãnh thổ, đồng hóa nhân dân ta lực phong kiến phương Bắc xâm lược Bên cạnh đó, gần gũi địa lý, tương đồng sản xuất nông nghiệp, quan hệ thương mại, bang giao Việt Nam Trung Hoa tạo thuận lợi việc tiếp thu cách thức xây dựng, quản lý nhà nước văn hóa, tư tưởng triều đại phong kiến Việt Nam 3.3 Tóm tắt trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam Phật giáo tôn giáo truyền vào nước ta từ sớm Theo hiểu biết giới nghiên cứu lịch sử Phật giáo vào Việt Nam từ năm đầu cơng ngun Chính sử Trung Quốc ghi nhận rằng, vào năm đầu Công nguyên, miền Nam Trung Quốc chưa có đạo Phật Kinh Giao Chỉ nước Việt có trung tâm Phật giáo Phật học phồn thịnh Ban đầu Phật giáo truyền vào nước ta chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ Có thể kể tên số tăng sỹ Ấn Độ Trung sang truyền giáo Việt Nam như: Ma Ha Kỳ Vực, Khưu Đa La, Khương Tăng Hội, Chu Cương Lương, Mạt Đa Đề Bà Đến kỷ V, Phật giáo truyền đến nhiều nơi đất nước xuất nhà sư Việt Nam có nhiều danh tiếng như: Huệ Thắng (học trị Đạt Ma Đề Bà) tu chùa Tiên Châu Tuy nhiên lịch sử Phật giáo Việt Nam từ kỷ thứ VI kỷ X xem giai đoạn truyền giáo đạo Phật, song giai đoạn nhà truyền giáo Ấn Độ bắt đầu giảm dần nhà truyền giáo Trung Quốc bắt đầu tăng lên, dẫn theo bắt đầu có phái thiền Trung Quốc du nhập vào Việt Nam cụ thể như: - Phái Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi: Cuối thời kỳ hậu Lý Nam Đế, khoảng năm 580 nhà sư Ấn Độ tên Tỳ Ni Đa Lưu Chi - Tổ thứ ba phái Thiền Trung Quốc vào Việt Nam tu chùa Pháp Vân (tỉnh Bắc Ninh) trở thành vị Tổ sư phái Thiền Việt Nam - Phái Thiền Vô Ngôn Thông: Năm 820, phái Thiền Vô Ngôn Thông truyền vào Việt Nam (Vô Ngôn Thông họ Trịnh - người Quảng Châu, Trung Quốc, tu chùa Song Lâm, Triết Giang) Năm 820, ông sang tu chùa Trấn Quốc (Hà Nội) trở thành vị tổ sư phái thiền Việt Nam Theo đánh giá, mười kỷ đầu Phật giáo truyền bá vào Việt Nam, hoàn cảnh đất nước bị xâm lược đô hộ đạo Phật tạo ảnh hưởng nhân dân có chuẩn bị cho giai đoạn phát triển đất nước độc lập, tự chủ 3.4 Tóm tắt q trình du nhập Đạo giáo vào Việt Nam Đạo giáo từ học thuyết trở thành tôn giáo, thờ tôn Lão-tử làm giáo chủ, gọi Thái thượng Lão quân, coi hóa thân Đạo giáng Đạo giáo truyền sang Việt Nam, chia thành hai phái: Đạo giáo Phù thủy dùng pháp thuật trừ tà, trị bệnh giúp người dân quê khỏe mạnh, Đạo giáo Thần tiên dạy tu tiên, luyện thuốc trường sinh cho giới quí tộc Đạo giáo du nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thé kỷ thứ Theo Đại tạng kinh Kinh thánh Đạo giáo, sau vua Hán Linh Đế băng hà, xã hội Trung Hoa rối loạn, có đất Giao Châu yên ổn, người phương Bắc sang lánh nạn đó, phần nhiều đạo sĩ luyện phép trường sinh theo cách nhịn ăn Nhiều quan lại Trung Hoa sang cai trị nước ta, dùng phương thuật đáng kể trường hợp Cao Biền đời Đường, tương truyền ông lùng khắp nước ta để tìm cách yểm huyệt cắt đứt long mạch không cho phát sinh đế vương nhân tài, đồng thời khám phá mỏ thần sa để luyện thuốc trường sinh III Những nội dung tư tưởng tôn giáo trình du nhập việt nam Nho giáo 1.1 Về giới quan Trong quan niệm trời, mệnh trời, mối quan hệ trời đất người, người cầm quyền cho rằng, người nhận mệnh trời, thừa hành ý chí trời để cai quản muôn dân, đồng thời tin trời thấu hiểu, giúp đỡ hóa giải nạn tai cho người người thật có thành ý hành động chân thành khấn xin làm cho trời cảm động Các nhà nho tin tưởng vào trời, mệnh trời tương cảm trời đất với người Trong quan niệm âm dương, lý khí, nhà nho quan niệm âm dương hai vật khác hai mặt khác vật, chúng vừa thống lại vừa đối lập nhau, làm sở cho sinh thành, biến hóa vạn vật Về vấn đề lý, khí, nhà tư tưởng xem lý quy luật biến đổi trời đất, vạn vật, cịn khí thể vũ trụ Nguyễn Bỉnh Khiêm cho rằng: “Thái cực xưa phân, Tam tài chia ba vị Nhẹ bay thành trời, Nặng đục đất Ở người, Tuy ba chung khí” (Cảm hứng) Quan niệm khí sau lý giải rõ Lê Quý Đôn, khí khơng nguồn gốc, chất vạn vật mà khí cịn quy định tính chất, hình trạng, đặc điểm vật, tượng giới “Khí thần diệu, tinh vi: Khí mà thịnh tất nhiên thư thái; khí mà suy phải co rút; xem nơi cối tươi hay khơ biết Khí trong thơng, khí đục tắc; xem lịng người sáng hay mờ biết Khí đầy lớn lên, vơi tiêu mịn ” Theo ơng, quan hệ lý khí quan hệ quy tắc, quy luật với tồn vật chất, tách rời, lý “nương theo khí mà lộ ra” Ngơ Thì Nhậm quan niệm, khí gốc vạn vật, nhờ có lý khí chuyển hóa thành vật đa dạng khác nhau, “khí hình vật chia rời ra, khí trời xuống dưới, khí đất bay lên, có biến hóa vơ cùng” 1.2 Tư tưởng trị xã hội Chịu ảnh hưởng quan niệm Nho giáo mục tiêu xây dựng xã hội bình trị, thống ổn định xã hội Đường Nghiêu, Ngu Thuấn xa xưa, vị vua quan, nhà nho người Việt thường lấy vua Vũ, Thang, Văn để làm khuôn mẫu cho bậc đế vương, lấy xã hội ông trị làm kỳ vọng để phấn đấu Để xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị xã hội Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Nho giáo chủ trương lấy “nhân”, “nghĩa”, “lễ”, “trí”, “dũng”, “hiếu”, “kính”, “đễ”… để giáo hóa, cải biến người Chủ trương “đức trị”, “nhân trị” đường lối trị nước của hầu hết triều đại phong kiến Việt Nam, chủ yếu xoay quanh hai nội dung chính: Một là, tu thân sửa đức nhà vua sở để xác lập chuẩn mực đạo đức cho toàn xã hội Hai là, quan tâm nhà vua đến đời sống nhân dân, sách, biện pháp nhằm giáo hóa dân, đem lại lợi ích ấm no cho dân Các nhà nho cho rằng, vị trí quan trọng xã hội ơng vua, đó, việc tu thân, sửa đức nhà vua nhấn mạnh điều kiện tiên để xây dựng xã hội thái hịa, thịnh trị bền vững Nhà vua có đức thường xuyên sửa đức thu phục lịng người, ân trạch thấm thía đến mn dân để người sống yên vui cảnh thái bình, thịnh trị Trên sở ý thức sức mạnh dân, nhà nho chủ trương người cầm quyền phải chăm lo cho đời sống nhân dân, cho nhân dân ấm no, sung túc, sống thái bình, yên vui Theo Lê Văn Hưu, “người giỏi trị nước không đất rộng hay hẹp, xem đức mà thôi” Nguyễn Trãi nhấn mạnh “nhân nghĩa” người cầm quyền việc trị nước an dân, coi nguồn gốc sức mạnh giữ nước dựng nước, ổn định xã hội Theo ông: “Phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, nên công to phải lấy nghĩa làm đầu” (Lại thư trả lời Phương Chính) Theo Nguyễn Trãi, người cầm quyền muốn mưu nghiệp lớn phải lòng dân, phải dùng nhân nghĩa để yên dân, làm cho nhân dân no đủ để “chốn xóm thơn khơng cịn tiếng ốn hận buồn than” Kế thừa tư tưởng Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông giương cao đường lối “lễ trị”, nhấn mạnh nhân nghĩa việc trị nước, yên dân, coi thương “thân yêu dân trách nhiệm”, coi: “Lễ nghĩa để sửa tốt lịng dân, nơng tang để có đủ cơm áo Hai điều việc cần kíp sự, chức trách quan nuôi giữ dân” Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm: “Xưa nước phải lấy dân làm gốc, nên biết muốn giữ nước, cốt phải lòng dân” (Cảm hứng) Nguyễn Dữ viết: “Kẻ làm vua chúa nên lấy lịng để làm gốc triều đình, trăm quan, muôn dân” (Câu chuyện đối đáp với người tiều phu núi Na) Minh Mệnh nhấn mạnh: “người làm trị trái ý muốn dân” 1.3 Tư tưởng đạo đức-luân lý Ở triều đại nhà nước phong kiến dân tộc độc lập, vấn đề luân lý - đạo đức mối quan hệ xã hội chưa thực quan tâm, mối quan hệ xã hội chưa bị ràng buộc nhiều khuôn mẫu cứng nhắc đạo Nho Nhà Lý nhà Trần có học theo đạo Nho giáo điều, rập khuôn tư tưởng Nho giáo mà vận dụng tinh thần thực tiễn chiến tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước Trong quan hệ vua tôi, chữ trung đề cao trung quân gắn liền với quốc, không trung với vua, với triều đại vua Còn hiếu xem gốc đức “trung”, khơng có hiếu gia đình dễ dẫn đến phản loạn, trái nghịch với bề Từ cuối thời Trần trở đi, đặc biệt đến thời Lê sơ, Nho giáo phát triển mạnh mẽ tạo ảnh hưởng sâu rộng xã hội, nho sĩ bắt đầu đề cao Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous Đề kiểm tra Anh Global MID-TERM TEST ( Semester 1) Văn hóa Việt Nam 100% (1) nguyên tắc đạo đức Nho giáo điều kiện thiết yếu cho xã hội phong kiến trị bình, coi tam cương ngũ thường “là luân lý lớn lồi người”, “là đạo thường mn đời, ngày rối loạn” Phật giáo 2.1 Về quan niệm sống Người Việt Nam thường quan niệm: “Sống gửi, thác về” Câu nói có bốn chữ bao gồm triết lý sâu xa giới quan Phật giáo quan niệm sống đời người Thế giới quan Phật giáo xuất phát từ chỗ cho vật tượng kết hợp động yếu tố động, nên khơng có tự tính, tức khơng có mà nhờ gọi Mọi vô ngã, “chư Pháp vô ngã” Ngay người kết hợp động ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức), người vơ ngã Sống với chết, sinh với tử có ý nghĩa gì, chẳng qua thay đổi, hợp tan ngũ uẩn Quan điểm khiến người khơng cịn khiếp sợ, bạc nhược đứng trước chết Thế giới quan Phật giáo mối quan hệ vật tượng quan hệ nhân Chính từ cách xem xét vạn vật mà người theo giới quan Phật giáo mang tính chất nhân Ảnh hưởng quan điểm lớn đến mức biến thành quan niệm sống đại đa số người Việt Người ta ln nói với nhau: Gieo nhân gặt ấy, “Gieo gió gặp bão”, “Ác giả ác báo” Đối với người thường, quan niệm nhân giới quan Phật giáo thật khó để hiểu đến tận nguồn, đặc biệt thuyết luân hồi nghiệp báo, xét mặt đó, có ý nghĩa định quan niệm sống người Việt Thử hỏi thay quan điểm quan điểm “chết hết” để lại hậu khôn lường Khi tính ích kỷ “cái tơi” lên đến cực điểm, người bất chấp công lẽ phải, luân lý đạo đức, để thỏa dục vọng cá nhân Đó dấu hiệu suy thối mà phải đấu tranh không khoan nhượng Bên cạnh tuyên truyền pháp luật, mặt khác, nên đề cao giáo dục lương tâm, trách nhiệm, “tòa án lương tâm” có vai trị khơng nhỏ Cho nên, quan niệm nhân có giá trị quan niệm sống người Việt Thế giới quan Phật giáo cho rằng, tâm vô minh, mê muội, vọng động xuất ta – vật (thế giới vật chất), tâm – cảnh (thế giới bên ngoài) Như vậy, tâm u ám mà người giới tượng xuất Còn tâm sáng suốt, hư khơng, tĩnh lặng cảnh khơng mà tâm không, Phật không mà ngã không Như “nhất thiết tâm tạo”, thứ tâm tạo Ngay quan hệ người với người nước ta từ xưa đến nay, dân ta coi trọng tâm Trong việc, vấn đề quan trọng lòng, thành tâm, “sống đời sống cần có lịng” Đó truyền thống quý báu có đóng góp giới quan Phật giáo mà phải phát huy Mỗi người có hai phần vật chất (thân) tinh thần (tâm) thống với Từ ta có hai thứ bệnh, hai thứ khổ: Bệnh thể xác, khổ vật chất; bệnh tinh thần, khổ tâm Chúng liên hệ mật thiết với nhau, nhiều bệnh tinh thần lại có nguyên nhân từ vật chất; ngược lại, nhiều bệnh thể xác lại có nguồn gốc từ tinh thần Trong xã hội ngày nay, nhiều người giàu mà khổ tâm, “người giàu khóc” Một phương pháp chữa bệnh tâm phải an tâm sở trường giới quan Phật giáo Phép an tâm có ảnh hưởng sâu đậm quan niệm sống người Việt từ xưa đến Không phải ngẫu nhiên thấy người khác lo lắng, câu cửa miệng người “yên tâm”, “an tâm” Muốn an tâm hiệu tốt phải sống trực, sạch, “đói cho sạch, rách cho thơm” Nhưng đói rách lại sinh bệnh cho người Cho nên giới quan Phật giáo đưa quan niệm sống trung đạo, tránh trạng thái cực đoan Ảnh hưởng giới quan Phật giáo quan niệm sống người Việt thể rõ cho đời bể khổ Nói đau khổ đời Đức Phật đời u buồn, sầu não số người nghĩ Mọi nỗi khổ có nguyên nhân Sự thật, cõi khổ vừa để trả quả, vừa để tạo nhân Ý nghĩa chỗ làm cho người ta cố gắng vươn lên sống tốt, sống thiện để sau khơng cịn lặp lại Giá trị chỗ nơi thử thách người, khổ đau thấy rõ phẩm giá người, thấy rõ vươn lên hay gục ngã trước đời Vì vậy, quan niệm đời khổ, đời bể khổ giới quan Phật giáo ăn sâu vào tiềm thức tư tưởng đại đa số Phật tử phần lớn người dân Việt Nam Mỗi gặp phải bất hạnh, mát đau thương hay việc không đáp ứng tâm lý ước nguyện mình, người ta thường lấy quan niệm làm nguồn an ủi 2.2 Về lối sống Lối sống người hình thành trình tham gia hoạt động xã hội Nó cách thức sống người (cá nhân, nhóm, cộng đồng) chế độ xã hội định, biểu lĩnh vực đời sống như: Lao động sản xuất, hoạt động trị, văn hóa tinh thần sinh hoạt hàng ngày Lối sống người Việt truyền thống có nhiều nét đặc thù Về bản, chịu ảnh hưởng từ tư tưởng Tam giáo, có vấn đề nhận thức luận, đặc biệt giới quan Phật giáo ảnh hưởng nhiều: “Lối sống thể rõ nhân sinh quan, giới quan, trình độ văn hóa người” [8, tr.34] Rõ ràng, người tu Phật chân có phong thái ung dung, tự tại, khơng làm việc hại mình, hại người, trái lương tâm, đạo lý Chính điều nhiều tạo nên lối sống giản dị, tao trọng đến danh lợi người Phật nói riêng người dân Việt Nam nói chung Ngơi chùa nơi thờ tự, giảng dạy giáo lý nhà Phật, nơi thể quan niệm từ bi, hỷ xả… gợi cho người hướng thiện, hướng điều cao sống lối sống cao đẹp Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống muôn đời Tổ tông Người dân chùa lễ Phật trở thành nếp sống quen thuộc, thiếu đời sống tâm linh Người Việt đến chùa với lòng thành kính, chủ yếu cầu mong bình an cho thân, gia đình thản cho người cố Việc ăn chay niệm Phật vào ngày mồng một, ngày Rằm hàng tháng hay cầu siêu, giải hạn nếp sống quen thuộc phận không nhỏ dân chúng Những ngày lễ lớn như: Phật đản, Vu Lan… trở thành đại lễ đông đảo người dân Việt Đây dịp giáo dục người phải biết sống tốt đẹp, nảy nở đức hy sinh lịng vị tha Từ đó, giúp người gắn bó tình u thương đồng loại, khơi dậy tình yêu quê hương đất nước (ân đất nước), nhớ ơn ông bà, cha mẹ dưỡng dục (ân cha mẹ) Với quan niệm lấy người làm trung tâm, thấy nỗi khổ chúng sinh mong muốn chúng sinh thoát khỏi vũng trầm luân bể khổ, chủ trương cứu nhân độ thế, từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha, nhà Phật hướng người tu tập nhân tâm, vượt qua cám dỗ để hoàn thiện nhân cách Tinh thần đạo Phật ảnh hưởng đến văn hóa Việt thơng qua đạo lý “Thương người thể thương thân” Các hoạt động cứu trợ đồng bào bị thiên tai, xóa đói giảm nghèo, xây nhà tình nghĩa,… cá nhân, tổ chức phần ảnh hưởng từ tư tưởng từ bi, hỷ xả, cứu khổ, cứu nạn nhà Phật 2.3 Ảnh hưởng phật giáo đến đạo đức người Việt Nam Trong giới quan Phật giáo, đạo đức có vai trị quan trọng, phẩm phương tiện cụ thể để hành giả thực thoát khổ, vượt qua ràng buộc Những sở triết lý trực tiếp đạo đức giới quan Phật giáo đặt trọng tâm vào người, tảng thuyết nghiệp (luật nhân quả), tinh thần vô ngã, vị tha đề cao tinh thần bi, trí, dũng đạo đức độ sinh rộng lớn… Thế giới quan Phật giáo cho tính “thiện” vốn tồn người Đau khổ hay hạnh phúc hậu trực tiếp gián tiếp hành động thiện hay ác mà gây lực siêu nhiên Cho nên, cốt lõi đạo đức Phật giáo Giới, Định, Tuệ Bát chánh đạo (Đạo đế) Bát chánh đạo tám phương pháp thực hành kết hợp ý thức với hành động đắn Khái niệm “chánh” cho thấy rõ vai trò định hướng giá trị đạo đức giới quan Phật giáo Đạo đức giới quan Phật giáo với tính thiện, bình đẳng, nêu cao tinh thần cứu khổ, cứu nạn thấm sâu vào nhân dân, gắn bó dân tộc qua bao thăng trầm lịch sử tồn đến ngày Nhờ điểm tương đồng Phật giáo dân tộc ta mà quan niệm đạo đức giới quan Phật giáo tiếp nhận dung hợp với đời sống văn hóa, trị, tín ngưỡng… đạo đức truyền thống Việt Nam Nguyên nhân cho tượng trên, giải thích từ thân Phật giáo vào lòng người, phù hợp với phong tục tập quán địa Ngày nay, dù ảnh hưởng giới quan Phật giáo đến ý thức đạo đức người Việt Nam dù mức độ phạm vi khác nhau, tính thiện trì, ảnh hưởng rõ rệt lịng nhân dân Chính tính thiện liền với trí tuệ tạo cho nhiều người niềm tin, cảm tình với giới quan Phật giáo, hồn cảnh xã hội tình hình giới Luật nhân giới quan Phật giáo cịn khẳng định gieo nhân tức gây nghiệp, tạo nghiệp lành lành, tạo nghiệp bị Vì vậy, Phật giáo ln hướng người vào việc thiện, xa lánh điều ác Triết lý luật nhân góp phần ngăn ngừa ý định, hành vi vi phạm pháp luật người cịn chưa bộc lộ Hiện nay, nhiều ngơi chùa, nhà sư thuyết giảng đạo đức Phật giáo cho Phật tử, người dân, em nhỏ khóa tu mùa hè Điều có ý nghĩa giá trị lớn việc góp phần xây dựng đạo đức nước ta Bởi người trước nguy trở thành tội phạm, lương tâm thường hay bị cắn rứt, dày vò Trong suy nghĩ ban đầu họ ln có đắn đo, đấu tranh tư tưởng… Do đó, họ bị trừng phạt, báo ứng với thân, chí cịn chịu hậu lâu dài sau Nhiều vị Sư vào tận trại giam để giảng giải giáo lý nhân cho phạm nhân, để họ ăn năn hối cải nhanh chóng hồn lương Sau cải tạo tốt tái hịa nhập cộng đồng, họ có hành động thiện để chuộc lại lỗi lầm, cải tạo nghiệp gây trước Dân tộc Việt Nam từ hình thành đến trải qua bao thăng trầm lịch sử, thuận lợi khó khăn thử thách hun đúc làm nên tinh thần yêu nước nồng nàn, cốt lõi nhân phẩm Thế giới quan Phật giáo vừa hệ thống triết học tơn giáo, vừa học thuyết có giá trị đạo đức cao, mà mục đích cứu khổ độ sinh Theo Đức Phật, đời sống hạnh phúc đời sống có đạo đức Ngay từ du nhập vào nước ta, giới quan Phật giáo tham gia vào đạo đức dân tộc cách hịa bình, thẩm thấu vào truyền thống u nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc Mặt tích cực giới quan Phật giáo nói chung, đạo đức giới quan Phật giáo nói riêng bao gồm nhiều khía cạnh Trước hết, góp phần củng cố đạo đức xã hội, tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc, yêu quê hương đất nước, u kính phụng dưỡng cha mẹ, giàu lịng nhân ái, vị tha… góp phần tạo nên nhân cách phận người Việt Nam sống Ảnh hưởng làm cho họ có sống lành mạnh, sạch,

Ngày đăng: 29/05/2023, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w