1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài tam giáo đồng nguyên trong xã hội việt nam thời phong kiến và sự tồn tại của nó trong xã hội việt nam hiện nay

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 900,79 KB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HOÁ ĐỐI NGOẠI BÀI TIỂU LUẬN Môn Văn hoá Việt Nam và Hội nhập Quốc tế Đề tài “TAM GIÁO ĐỒNG NGUYÊN” TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN VÀ S[.]

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HỐ ĐỐI NGOẠI BÀI TIỂU LUẬN Mơn: Văn hoá Việt Nam Hội nhập Quốc tế Đề tài: “TAM GIÁO ĐỒNG NGUYÊN” TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN VÀ SỰ TỒN TẠI CỦA NÓ TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY STT Giảng viên : TS Trần Thị Hồng Thuý Lớp Nhóm TS Đào Ngọc Tuấn : VHVN&HNQT.3_LT : Tên thành viên Đoàn Phương Linh Đỗ Tùng Khánh Vũ Đinh Ngọc Khuê Vương Kiều Linh Lê Hương Hà Linh Trần Phương Linh Nguyễn Hà Linh Trần Lê Thuỳ Linh Nguyễn Khánh Linh Mã sinh viên TTQT49-C1-1700 TTQT49-C1-1683 TTQT49-C1-1689 TTQT49-C1-1719 TTQT49-C1-1702 TTQT49-C1-1717 TTQT49-C1-1704 TTQT49-C1-1715 TTQT49-C1-1705 Hà Nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG A Các khác niệm .4 I Tổng quan tôn giáo .4 1.1 II B Định nghĩa tôn giáo: Định nghĩa “Tam giáo đồng nguyên": Tìm hiểu chi tiết I Phật giáo 1.1 1.2 Tổng quan Phật giáo: Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 1.3 Phật giáo xã hội phong kiến Việt Nam: 1.4 II Phật giáo thời kỳ đại .8 Nho giáo 10 1.1 Tổng quan chung Nho giáo 10 1.2 Sự du nhập Nho giáo vào xã hội Việt Nam đặc thù 11 1.3 Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam 12 1.4 Nho giáo thời kỳ đại: .14 III Đạo giáo 17 3.1 Tổng quan chung .17 3.2 3.3 Sự du nhập Đạo giáo vào xã hội Việt Nam .18 Đạo giáo xã hội phong kiến Việt Nam 19 3.4 Đạo giáo thời kỳ đại 21 IV “Tam giáo đồng nguyên" thời kỳ đại 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Văn hóa coi sức mạnh mềm quốc gia việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nhiệm vụ quan trọng không đảng nhà nước mà thành phần xã hội có tổ chức tơn giáo phận giới trẻ ngày Trong giai đoạn phát triển ngày với xuất văn hóa hội nhập thời kỳ tồn cầu hóa, văn hóa ngày có nhiều hội giao lưu giao thoa văn hóa trở nên mạnh mẽ hết Ngày có nhiều văn hóa du nhập vào Việt Nam tồn với văn hóa truyền thống biến đổi sâu sắc theo xu hướng mai sắc Điều dẫn đến tượng ý thức việc giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc phận lớp trẻ ngày yếu Với tảng văn hóa Tam giáo đồng nguyên dân tộc Việt Nam tự hào giữ gìn sắc dân tộc với nhiều nét đẹp truyền thống vốn có điểm thơi tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại suốt chặng đường hội nhập quốc tế, phát triển đất nước Với lý nhóm xin phép khai thác đề tài “Tam giáo đồng nguyên” xã hội phong kiến Việt Nam tồn Việt Nam làm đề tài tiểu luận nhóm NỘI DUNG A Các khác niệm I Tổng quan tôn giáo I.1 Định nghĩa tôn giáo: Trong từ điển tiếng Việt, tôn giáo định nghĩa sau: - Hình thái ý thức xã hội gồm quan niệm dựa sở tin sùng bái lực lượng siêu tự nhiên, cho có lực lượng siêu tự nhiên định số phận người, người phải phục tùng tôn thờ; - Hệ thống quan niệm tín ngưỡng, sùng bái hay vị thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái I.2 Tơn giáo Việt Nam1: Có nhiều quan điểm khác tôn giáo Việt Nam: - Việt Nam thuộc cộng đồng quốc gia Phật giáo (cùng Lào, Campuchia, Thái Lan…) - Việt Nam nằm cộng đồng nước chịu ảnh hưởng Nho giáo (như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…) - Tôn giáo Việt Nam mang tính tổng hợp, theo nguyên lý Tam giáo đồng nguyên Trong đó, Phật giáo giữ vai trị sở, chất “dung mơi” để hịa trộn hai yếu tố lại ⇒ Đối với Việt Nam, việc sử dụng cơng cụ định vị văn hóa Tơn giáo khó khăn thiếu tính tín ngưỡng tơn giáo II Định nghĩa “Tam giáo đồng nguyên": Tam giáo đồng nguyên (Đồng nguyên: gốc) bao gồm ba tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo hòa vào làm Xuất phát từ Đào Hoằng Cảnh (456-536), người đề thuyết với lý lẽ ba tôn giáo Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo nguồn gốc đưa người đến đỉnh cao ý toại nguyện Hiện tượng phổ biến số nước Á Đơng, điển hình Trung Quốc Việt Nam Ở Việt Nam: tư tưởng Tam giáo đồng ngun đóng vai trị quan trọng suốt thời phong kiến nước ta, thịnh trị vương TS Phạm Thái Việt, TS Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hoá Việt Nam, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội triều hay triều đại bắt đầu suy vong Có thể thấy tính chất Tam giáo đồng nguyên thể khn mẫu, hình ảnh trí thức phong kiến đường hướng cai trị triều đại Trong đó, Nho giáo hệ tư tưởng dùng để quản lý xã hội, Phật giáo quốc giáo, Đạo giáo có ảnh hưởng định tầng lớp dân cư Người làm quan lúc ngồi việc am hiểu kinh, sử đạo Nho cần biết nguyên lý Đạo giáo, Phật giáo B Tìm hiểu chi tiết I Phật giáo I.1 Tổng quan Phật giáo: I.1.1 Khái niệm Phật giáo (Buddism) hay đạo Phật, khơng tơn giáo, mà cịn xem triết học, “một lối sống” Từ Buddha phiên âm tiếng Việt Bụt hay Phật, khơng phải tên riêng Đó vị, có nghĩa người Giác ngộ, người Tỉnh thức, người Biết thật, người hoàn toàn giải thốt, khơng cịn bị sinh tử ln hồi Đạo Phật bao gồm giáo lý, tư tưởng triết học, tư tưởng nhân sinh quan, vũ trụ quan, giới quan, giải thích cho tượng tự nhiên, tâm linh, xã hội, nhằm hướng người tới lối sống Chân - Thiện - Mỹ I.1.2 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam2: I.1.2.1 Tính tổng hợp: Tính tổng hợp Phật giáo Việt Nam biểu qua thứ hoà nhập với tín ngưỡng dân gian Thứ hai tổng hợp tông phái với Cuối kết hợp việc đạo với việc đời I.1.2.2 Thiên nữ tính: Các vị Phật xuất thân đàn ơng, Việt Nam trở thành Phật Ông, Phật Bà Nhiều chùa mang tên bà: Chùa Bà Dâu, chùa Bà Đá, chùa Bà Đanh.Đại phận phật tử gia bà I.1.2.3 Tính linh hoạt: Tính linh hoạt Phật giáo Việt Nam tự tạo riêng lịch sử Phật giáo người Việt Nam coi trọng việc sống phúc đức, trung thực chùa, coi truyền PGS Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội thống thờ cha mẹ, ông bà thờ Phật, đồng ông bà, cha mẹ với Phật Đức Phật đồng với vị thần tín ngưỡng cứu giúp người, ban phát phước lành cho người dân I.2 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam3 Một tôn giáo du nhập vào Việt Nam sớm Phật giáo Nhưng khác với nhiều tư tưởng cho Phật giáo Việt Nam truyền bá từ Trung Quốc, nhiều nguồn sử liệu cho thấy rằng, Phật giáo Việt Nam du nhập trực tiếp từ Ấn Độ vào năm đầu Cơng ngun, sau truyền qua Trung Quốc Có nhiều tư liệu viết du nhập Phật giáo vào Việt Nam, với nhiều cách tiếp cận khác Tuy nhiên, theo Giáo hội Phật giáo Việt Nam , đạo Phật du nhập phát triển Việt Nam thể qua mốc thời gian sau: - Từ Phật giáo du nhập vào kỷ X - Phật giáo thời Đinh - Lê - Lý - Trần (X-XV) - Phật giáo thời Lê Sơ đến nhà Nguyễn (XV-XX) - Phật giáo kỷ XX I.3 Phật giáo xã hội phong kiến Việt Nam:4 I.3.1 Phật giáo thời Đinh - Lý - Trần (thế kỷ XX - XV) Từ kỷ X, nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ sau ngàn năm Bắc thuộc Việc tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển sang bước Dưới hai triều đại Đinh - Lê, không tuyên bố Phật giáo Quốc đạo cơng nhận Phật giáo tơn giáo nước Các triều Vua Đinh - Lê có nhiều sách nâng đỡ đạo Phật Đặc biệt Vua Lê Đại Hành Vua Đinh Tiên Hoàng trọng dụng phong thưởng cho nhiều nhà sư có cơng giúp Vua lo việc triều Năm 971, Vua Đinh Tiên Hoàng triệu tập vị cao tăng để định rõ phẩm trật cho tăng chúng Thiền sư Ngô Chân Lưu (933-1011), hậu duệ Ngô Quyền Đinh Tiên Hồng tơn làm Khng Việt Thái sư (khn mẫu cho nước Việt) phong chức Tăng thống đứng đầu Phật giáo nước Pháp sư Ma Ni phong Tăng lục, đứng chức Tăng thống; Pháp sư Đặng Huyền Quang với chức Sùng TS Lê Tuấn Huy (2015), Sự du nhập Phật giáo vào nước ta ảnh hưởng kỉ X-XIV Ngọc Anh (2020), Tìm hiểu trình du nhập phát triển đạo Phật Việt Nam, Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum, Kon Tum trấn uy nghi Các chức phẩm Phật giáo triều đại sau trì Đến thời kỳ triều Vua Lê Đại Hành, vị cao tăng cịn có thêm Thiền sư Đỗ Pháp Thuận (915-990) - người đời thứ 10 phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi Vua trọng dụng, giúp triều đình việc đối nội, đối ngoại Ở hai triều Đinh - Lê không trọng dụng tăng sĩ mà hỗ trợ cho Phật giáo phát triển Vua Lê Đại Hành Đinh Tiên Hoàng cho xây dựng nhiều chùa tháp vùng Hoa Lư, biến nơi không trung tâm kinh tế - trị xã hội mà cịn trung tâm Phật giáo lớn nước Tuy nhiên, đến triều nhà Lý xem triều đại Phật giáo Việt Nam Lý Cơng Uẩn - Lý Thái Tổ (người sáng lập triều Lý) xuất thân từ chốn thiền môn (là người thụ giới Sa Di với Sư Vạn Hạnh) nên ơng hết lịng ủng hộ cho Phật giáo Sau lễ đăng quang, Lý Thái Tổ sắc ban phẩm phục cho hàng tăng sĩ Năm 1010, sau dời đô Thăng Long, ông cho xây dựng số chùa lớn Thăng Long Thiên Phủ, Hưng Long cho tu bổ lại chùa bị hư hỏng Dưới triều Lý có nhiều nhà sư tiếng việc tu hành có đóng góp cho đất nước sư Vạn Hạnh Lý Thái Tổ phong làm Quốc sư; Huệ Sinh Lý Thánh Tông phong làm Tăng thống Dưới triều nhà Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh trở thành tơn giáo thống nước Vị vua Triều Trần vua Trần Thái Tông ba mươi ba năm giữ (1225-1258), ông vừa trị quốc vừa nghiên cứu Phật giáo trở thành người có trình độ Phật học un thâm Bản thân ông viết nhiều sách văn thơ mang tư tưởng Phật giáo Thiền tông nam, Lục thời xám hối khóa nghi, Kim cương tam muội giải Dưới thời nhà Trần, Vua Trần Thái Tơng cịn có nhiều vị Vua, quan khác đóng vai trị quan trọng phát triển đạo Phật lịch sử ghi nhận tôn vinh Trong thời kỳ nhà Trần, Việt Nam xuất phái Thiền Trúc lâm Yên Tử Thực ra, Thiền Trúc lâm Yên Tử hệ thứ IV truyền thống Yên Tử thuộc Thiền Vô Ngôn Thông đến đời vua Trần Nhân Tông trở thành phái thiền riêng có tư tưởng nhập với ba vị tổ sư Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang Nét đặc sắc Thiền Trúc lâm Yên Tử quy tụ tất dòng thiền có Việt nam Tỳ Ni Đa Lưu Chi,Vơ Ngơn Thơng, Thảo Đường, Thiền Trúc lâm Yên Tử xem dòng thiền túy Việt Nam móng cho việc thống Phật giáo Việt Nam I.3.2 Phật giáo thời Lê sơ đến nhà Nguyễn Từ triều Lê Sơ (thế kỷ XV) trở đi, chế độ Phong kiến Việt Nam phát triển lên bước mới, lấy Nho giáo làm chỗ dựa cho tư tưởng trị đạo đức nên Phật giáo từ chỗ phát triển cực thịnh suy yếu dần Tuy nhiên với truyền thống u nước, gắn bó với dân tộc Phật giáo giữ gốc rễ sâu bền lòng nhân dân; đồng thời với thái độ khoan dung, Phật giáo làm cho tư tưởng Tam giáo (Phật, Lão, Nho) vốn có từ trước bắt đầu mang sắc thái Thời kỳ Nam - Bắc triều, chúa Trịnh đàng ngoài, chúa Nguyễn đàng trong, Phật giáo có khởi sắc trở lại Chúa Trịnh, Nguyễn tạo điều kiện cho việc tôn tạo, sửa chữa chùa chiền Trong giai đoạn có nhiều chùa Chúa Trịnh, Nguyễn cho xây dựng như: chùa Phúc Long (xây năm 1618), chùa Thiền Tây Vĩnh Phúc (xây năm 1727), chùa Thiên Mụ Huế (xây năm 1601) Cũng thời kỳ này, Việt Nam xuất phái thiền Thiền Tào Động đàng Thiền Lâm tế Đàng I.4 Phật giáo thời kỳ đại I.4.1 Thực trạng Phật giáo Việt Nam thời đại Theo thống kê Ban Tơn giáo phủ Việt Nam năm 2020 Giáo hội Phật giáo Việt Nam có 4,600,000 tín đồ Phật giáo, nước có gần 45 triệu tín đồ quy y tam bảo, khoảng 44.498 tăng ni, 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường Tổ chức lớn nhất: Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Là tổ chức Phật giáo toàn quốc Việt Nam, đại diện Tăng, Ni, Phật tử Việt Nam nước, thành lập năm 1981 phát triển mạnh mẽ đến ngày - Ngay từ thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam xác định đường hướng hoạt động “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”.5 I.4.2 Hoạt động I.4.2.1 Giáo dục: Thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ Giáo hội Phật giáo năm 2020 Hiện Giáo hội Phật giáo Việt Nam có 04 Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Cần Thơ - Đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Phật học học viện Phật giáo Việt Nam – TP Hồ Chí Minh có 155 Tăng ni sinh theo học - Học viện Phật giáo Việt Nam có 2.210 Tăng ni sinh tốt nghiệp cử nhân Phật học, đào tạo 1.732 Tăng ni sinh Giáo hội Phật giáo Việt Nam thường xuyên tham gia tổ chức nhiều hội thảo khoa học tôn giáo với tinh thần học hỏi, cầu thị I.4.2.2 Lễ hội Hàng năm lễ hội Phật giáo thu hút đông đảo quần chúng tham gia, trở thành sinh hoạt tinh thần thiếu quần chúng nhân dân Các lễ hội lớn kể đến như: Lễ hội Chùa Hương, Lễ hội Yên Tử, Lễ hội Tây Thiên, Lễ hội chùa Bái Đính…; Lễ hội Phật đản, Vu Lan báo hiếu, lễ Cầu siêu… I.4.2.3 Trong nghiệp phát triển đất nước hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế phụng dân tộc xu hướng phát triển song song Phật giáo Việt Nam Phát huy tinh thần yêu nước, phát huy vai trị thành viên khối đại đồn kết dân tộc, Phật giáo Việt Nam giữ vững phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” Phật giáo Việt Nam có nhiều hoạt động sơi góp phần vào xây dựng đời sống nhân dân nước: Tham gia hiến máu nhân đạo, dọn vệ sinh khu công cộng, khắc phục thiên tai, xây nhà tình thương, tham gia đồn cứu trợ đồng bào vùng sâu, trại trẻ mồ côi, người già, người tàn tật, tổ chức tham gia đợt học tập, huấn luyện phòng chống dịch tệ nạn, dịch bệnh… - Trong phạm vi nước có 1000 lớp học tình thương, 36 sở ni dạy trẻ mẫu giáo bán trú, nuôi dạy trẻ mồ côi khuyết tật, với 20.000 trẻ em… - Số tiền cho công tác từ thiện Giáo hội nhiệm kỳ qua lên đến 15 tỷ đồng Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống nhân dân nhiều lĩnh vực: trị, văn hóa, tư tưởng, đạo đức… Phật giáo Việt Nam đồng hành dân tộc, TS Trần Thị Hằng (2017), Đào tạo Tơn giáo học Việt Nam q trình hình thành phát triển, NXB Tôn giáo, tr.544-552 đóng góp xứng đáng vào cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ hội nhập phát triển toàn cầu Trong bối cảnh xu đổi hội nhập toàn cầu đất nước, tinh thần hịa bình, hữu nghị, để hợp tác góp phần củng cố hịa bình, Phật giáo Việt Nam phát triển theo hướng tích cực hội nhập quốc tế Cụ thể như: Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham gia vào tổ chức “Giáo hội Phật giáo Thế giới” tổ chức “Phật giáo châu Á hịa bình” I.4.3 Vấn đề: Tuy mang lại nhiều giá trị tích cực cho xã hội nhiều phương diện, phát triển Phật giáo thời kì liên tục đổi xuất chiều hướng xấu, ngược lại với giá trị đạo Phật: Phật giáo gặp nhiều vấn nạn từ mặt trái kinh tế thị trường, ảnh hưởng rõ nét đến lớp Tăng ni Ví dụ: tượng số Tăng ni có lối sống thiên thực dụng, hưởng thụ, nhiều tiêu cực nảy sinh sống tu hành, dẫn đến xuống cấp đạo đức Hiện tượng số kẻ lợi dụng thần Phật để mưu cầu lợi ích cá nhân Chùa chiền mở rộng với quy mô mức bình thường đơi việc xây chùa dựng tháp lại mang tính chất thương mại cá nhân, doanh nghiệp Đối với quần chúng Phật tử nói riêng xã hội Việt Nam nói chung mê tín dị đoan nỗi trăn trở Tại sở tín ngưỡng, tình trạng người đến xin bói quẻ thường xuyên diễn ra, tượng lạm dụng tín ngưỡng thường xảy II Nho giáo 1.1 Tổng quan chung Nho giáo Nho giáo hay gọi đạo Nho đạo Khổng, đời vào khoảng kỉ VI TCN Trung Quốc hệ thống đạo đức, triết học xã hội Khổng Tử thành lập đệ tử ông khắp nơi phát triển với mục đích tạo dựng xã hội tốt đẹp với người có đạo đức lễ nghi chuẩn mực từ tạo thành móng vững để phát triển đất nước 10 “Nho”: theo Hán tự, chữ Nhân chữ Nhu ghép lại Nhân người, Nhu cần dùng 7Nho giáo tôn giáo hay học thuyết có hệ thống có phương pháp, dạy Nhân đạo, tức dạy đạo làm người gia đình xã hội Những người sống làm việc theo tư tưởng đề cập đến Nho giáo gọi “Nho sĩ” chữ “Nho” để người có học thức, biết phép cư xử lễ nghĩa Tơn Nho giáo bao gồm điều là: - Con người vạn vật trời đất có tương thơng với - Mọi việc phải lấy thực nghiệm để chứng minh - Và lấy trực giác khiếu để tìm hiểu làm rõ vạn vật 1.2 Sự du nhập Nho giáo vào xã hội Việt Nam đặc thù 1.2.1 Sự du nhập Nho giáo học thuyết triết học Trung Quốc hình thành phát triển qua ba giai đoạn lớn, từ Nho thời Tiên Tần đến Nho Lưỡng Hán Nho thời Tống Minh - Thanh 1.2.2 Các giai đoạn Giai đoạn đầu Nho giáo truyền bá vào Việt Nam: thời kỳ Bắc thuộc lịch sử dân tộc Giai đoạn từ kỷ X-XV, trước yêu cầu đặt việc xây dựng phát triển nhà nước Đại Việt Giai đoạn thứ ba, tương ứng với thời kỳ lịch sử từ kỷ XV đến XIX, với yêu cầu việc hoàn thiện thể chế trung ương tập quyền, triều đại từ nhà Lê đến nhà Nguyễn 1.2.3 Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam từ đầu Cơng ngun đến kỷ XIX có đặc điểm, tính chất sau: - Tính phức tạp q trình du nhập Nho giáo - Tính dung hợp Nho giáo với Phật giáo Đạo giáo sở văn hóa truyền thống Việt Nam - Tính Việt hóa Nho giáo PGS Hà Hồng Kiệm (2016), Tìm hiểu Nho giáo (Khổng giáo) Phạm Thị Loan (2015), Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam từ đầu công nguyên đến kỉ XIX, NXB Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 11 1.2.4 Đặc thù9: 1.2.4.1 Xu hướng ưa ổn định: Xã hội quốc gia cổ đại vùng Trung Hoa với gốc du mục đầy biến động Bởi vậy, mục đích Nho giáo tạo xã hội ổn định Đối với văn hố Việt Nam nơng nghiệp, ước mong sống ổn định, không xáo trộn truyền thống lâu dời Nhu cầu trì ổn định khơng có dân mà triều đình, không đối nội mà đối ngoại Các chiến tranh mà người Việt Nam Trung Hoa phải thực mang tính tự vệ 1.2.4.2 Trọng tình người: Vì trọng tình vốn truyền thống văn hoá lâu đời Việt Nam, tiếp nhận Nho giáo, dù Nho giáo đựơc cải biến nhiều lần, người Việt Nam tâm đắc với chữ Nhân Nhân - lòng thương người 1.2.4.3 Xu hướng trọng văn: Là truyền thống văn hố nơng nghiệp Chính chịu ảnh hưởng văn hố nơng nghiệp phương Nam nên Nho giáo nguyên thuỷ coi trọng văn, trọng văn hoá, trọng kẻ sĩ, “võ”, “dũng” lại nhắc đến 1.2.4.4 Tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc Ở Việt Nam truyền thống mạnh.Trái lại, tư tưởng trung quân Nho giáo Trung Hoa đóng vai trị quan trọng, cịn tư tưởng u nước khơng đề cập đến 1.2.4.5 Tâm lý khinh rẻ nghề buôn: Ở Việt Nam sản phẩm truyền thống văn hố nơng nghiệp, tính cộng đồng tính tự trị Nó bám rễ vào suy nghĩ tình cảm người, khiến cho nghề buôn lịch sử Việt Nam không phát triển được, cịn khái qt hố thành quan điểm: Dĩ nông vi bản, dĩ thương vi mạt đường lối trọng nông ức thương  Nho giáo Trung Hoa đựơc người Việt Nam dỡ ra, cải biến cho phù hợp với hoàn cảnh truyền thống văn hố mình, cấu trúc lại cách tài tình Nho giáo Trung Hoa văn hố Việt Nam có nét tương đồng Như vậy, với tất đặc điểm trên, Nho giáo Việt Nam thứ Nho giáo mang sắc riêng độc đáo Ths Hà Xuân Nguyên (2013), Nho giáo du nhập vào Việt Nam đặc điểm Nho giáo Việt Nam 12 1.3 Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam 1.3.1 Nho giáo theo dòng thời gian 1.3.1.1 Giai đoạn đầu (thời kỳ Bắc thuộc): Nho giáo truyền vào VN cách áp đặt âm mưu đồng hóa dân tộc lực phong kiến phương Bắc, thời kỳ người Việt tiếp nhận Nho giáo chậm chạp, tiếp thu chủ yếu yếu tố kỹ thuật, văn hóa mang tính thực dụng gần gũi với truyền thống người Việt 1.3.1.2 Giai đoạn (từ kỷ X-XV): Trước yêu cầu đặt việc xây dựng phát triển nhà nước Đại Việt, giai cấp phong kiến dân tộc chủ động tiếp thu Nho giáo thông qua giao lưu kinh tế, văn hóa, ngoại giao với Trung Hoa Trong bối cảnh đất nước chưa ổn định, yêu cầu bảo vệ thống nước nhà đặt lên hết, Nho giáo tiếp nhận giai đoạn mang đậm tinh thần dân tộc, gắn với thực tiễn truyền thống văn hóa người Việt Nho giáo với Phật giáo Đạo giáo tạo thành tượng Tam giáo đồng nguyên Phật giáo đóng vai trị chủ đạo 1.3.1.3 Giai đoạn thứ ba (từ kỷ XV-XIX): Với yêu cầu việc hoàn thiện thể chế trung ương tập quyền, triều đại từ nhà Lê đến nhà Nguyễn, dựa vào tư tưởng Nho giáo để tuyển lựa chấn chỉnh máy quan lại, dùng cương thường đạo lý, tập qn tơng pháp để chuẩn mực hóa hành vi nhân dân 1.3.2 Ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội phong kiến10 1.3.2.1 Giáo dục Nho giáo sở hình thành hệ thống giáo dục thống Việt Nam trung đại bốn cấp kinh đô - đạo - phủ - châu, chế độ thi tuyển gồm bốn cấp: khảo hạch - thi Hương - thi Hội - thi Đình, để đào tạo quan lại nhà nước, quan viên làng xã Hệ thống giáo dục thống tồn song hành với mạng lưới giáo dục dân gian gia đình, làng xóm, làng nghề, nhằm giáo dục cách ứng xử với gia đình, người thân, tổ tiên, làng xóm, thần linh Trong lịch sử 844 năm khoa cử Hán học Việt Nam (1075 - 1919), giáo dục Nho giáo tạo hàng nghìn ơng Nghè, ơng Cử, ơng Tú mà số nhiều người lên thành nhà văn 10 TS Lý Tùng Hiếu (2015), “Ảnh hưởng Nho giáo văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 13 hóa hay nhà khoa học, nhà sử học Lê Văn Hưu, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi, Trạng Lường Lương Thế Vinh, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, nhà bác học Lê Quý Đôn, thi hào Nguyễn Du, … 1.3.2.2 Văn học nghệ thuật Nho giáo góp phần làm hình thành thể văn khoa cử (kinh nghĩa, chiếu, luận, văn sách, thơ, phú ), điển hai tuyên ngôn độc lập "Nam Quốc Sơn Hà" Lý Thường Kiệt "Bình Ngơ Đại Cáo" Nguyễn Trãi đề cao tính dân tộc, nguyện vọng giành độc lập Nhân dân Việt Nam thể loại văn học mô Trung Hoa (thơ Đường luật, phú, từ, đối ), bật “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử, “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương, “Thương vợ” Tú Xương, … điển tích văn học, sách giáo khoa truyền thụ Nho giáo, tác phẩm văn học nghệ thuật chịu ảnh hưởng Nho giáo Những sản phẩm làm thành dòng văn học nghệ thuật quan phương thống, tồn song hành với dòng văn học nghệ thuật dân gian 1.3.2.3 Ngơn ngữ Chữ Hán văn tự thức Việt Nam suốt thời phong kiến tự chủ, phương tiện chuyên dùng chuyển tải Nho giáo, nên chữ Hán thường gọi chữ Nho, chữ Thánh hiền Q trình tiếp biến văn hóa Hán Nho giáo chữ viết tồn song hành với q trình Việt hóa văn tự ngoại lai Từ đời thời Trần, chữ Nôm - loại văn tự phái sinh từ chữ Hán, vừa dùng để chuyển tải văn hóa dân gian, vừa dùng để chuyển tải văn hóa quan phương thống theo Nho giáo Và đến đầu kỷ XX, với phong trào Duy Tân – Đông Du, chữ Quốc ngữ hình thành từ kỷ XVII, phát triển thành văn tự toàn dân, giúp chuyển tải tư tưởng, tri thức mới, thoát ly Nho giáo 1.3.2.4 Tư tưởng Tại Việt Nam, Nho giáo địa hóa nên thành Việt nho, cung cấp giá trị làm tảng cho văn hóa Việt Nam để tạo nên truyền thống tốt đẹp tư tưởng, đạo đức nếp sống Đó ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ tình cảm đạo đức người cộng đồng; hiếu học, coi trọng nhân tài, coi trọng người có học vấn tơn sư trọng đạo; tích cực nhập thế, tích cực dấn thân vào hoạt động xã hội; việc coi trọng gia đình, trọng tình nghĩa Câu châm ngôn 14 “Tiên Học Lễ, Hậu Học Văn” phổ biến trường học Việt Nam quan niệm giáo dục 1.4 Nho giáo thời kỳ đại: 1.4.1 Nho giáo theo dòng thời gian: Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng để Đảng Cộng sản lãnh đạo nước, song không loại trừ học thuyết triết học trị xã hội khác có Nho học, miễn chúng có lợi cho ổn định phát triển đất nước Do Nho học có lý để tiếp tục tác động đến xã hội người khu vực Sự tồn Nho học ngày điều kiện khách quan tạo nên mà ý thức chủ quan, tự giác người khu vực thấy cần thiết phải phát huy tính tích cực Nho học Trên phương diện tôn giáo, tín ngưỡng, Nho giáo tiếp tục ảnh hưởng mạnh tới đời sống xã hội Một ví dụ tục thờ cúng tổ tiên (vốn theo nghi lễ Nho giáo) trì suốt kỉ vừa qua, Việt hố sâu sắc thành sinh hoạt, phong tục tập quán tín ngưỡng quan trọng bậc người Việt Nho giáo có chỗ đứng vững hoạt động tâm linh 1.4.2 Thay đổi: giải thể chuyển hoá Nho giáo kỉ XX:11 Thế kỉ XX kỉ có nhiều biến động sâu sắc Nho giáo, kết thúc Nho giáo thời kì chuyên chế phong kiến bắt đầu Nho giáo thời kì cộng hồ, tự dân chủ Nhìn chung, q trình giải thể Nho giáo kỉ XX diễn cách toàn diện, phương diện thống, học thống đạo thống Về phương diện học thống, diễn mạnh mẽ chế độ giáo dục khoa cử nho học bị xoá bỏ vào năm 1919 Về phương diện đạo thống thống, q trình giải thể hồn tất cách mạng dân tộc dân chủ năm 1945 toàn thắng lãnh đạo Ðảng Cộng sản, xoá bỏ chế độ thực dân nửa phong kiến Nhưng phương diện tôn giáo, triết học tinh thần nhân văn tiếp tục tồn đời sống người Việt Nam Nó tiếp tục bảo lưu mối quan hệ xã hội, ứng xử người với người, phong tục tập quán, nghi thức thờ cúng tín ngưỡng cổ truyền người Việt Nam 11 PGS TS Nguyễn Kim Sơn (2012), “Nho giáo tương lai văn hoá Việt Nam”, Bản tin ĐHQG số 259 15 ⇒Vậy nên định hướng giá trị người Việt Nam, ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc 1.4.3 Nguy hội: Từ cuối thập kỉ 80 kỉ XX, cơng nghiệp hố, đại hố chuyển đổi chế kinh tế làm phát xuất nguy từ Từ bên trong: thể xói mịn băng hoại nhiều giá trị văn hoá truyền thống nguy bên ngoài: thể việc thâm nhập văn hoá Âu Mỹ, lối sống Tây phương đại cơng vào văn hố địa, đe dọa tồn sắc văn hoá dân tộc Trước nguy văn hố dân tộc đó, phong trào tái sinh văn hoá diễn mạnh mẽ Truyền thống văn hoá bảo vệ phát huy theo hướng bảo lưu nhiều giá trị truyền thống tạo hội cho Nho giáo tái sinh Sự tái sinh Nho giáo kỉ XXI tái sinh thứ Nho giáo chung chung, mà tái sinh phận Nho giáo Việt hoá sâu sắc, tái sinh thứ Việt Nho với ưu nhược mà thể Vì diện mạo văn hố Việt Nam kỉ XXI, khơng dễ phân biệt thực Nho giáo, truyền thống người Việt nói chung 1.4.4 Tư tưởng: Những tư tưởng Nho giáo giữ lại - Về đạo đức: Đức Nhân, Nghĩa: làm cho người có đối xử nhân ái, khoan dung, độ lượng với Đức lễ: giúp người có thái độ hành vi ứng xử với theo thứ bậc, theo khuôn phép - Về pháp luật: Xét theo phương diện pháp luật lễ Nho giáo có tác dụng tích cực việc trì trật tự, kỷ cương xã hội, ngày kế thừa Nho giáo quan niệm nước cần phải có pháp lễ (luật pháp) nước nghiêm; gia đình phải có gia pháp có có Điều tạo cho người nếp sống kính nhường - Về người: Nét đặc sắc Nho giáo trọng đến vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân, đặc biệt ý đến đạo đức người cầm quyền (những người có chức, quyền) Vì vậy, Khổng Tử khun người cầm quyền phải “tu thân” để làm gương cho người 16 - Về giáo dục: Trong trường học, hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" coi phương châm ứng xử tảng giáo dục 1.4.5 Ảnh hưởng tiêu cực:12 Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, Nho giáo có số tác động tiêu cực, cụ thể là: Một số người “trọng đức”, “duy tình” xử lý công việc mối quan hệ xã hội, dẫn đến buông lỏng kỷ cương phép nước vi phạm pháp luật Tiếp thu truyền thống trọng đức phương Đông, nhấn mạnh quan hệ đạo đức “thân thân”, “thân hiền” Nho giáo, nhiều người có chức quyền kéo bè kéo cánh, đưa người thân, anh em họ hàng vào quan quản lý Tư tưởng trọng nam khinh nữ, nói, đơi dẫn đến số người lãnh đạo không tin vào khả phụ nữ, ngại tiếp nhận nữ giới vào quan cho họ người thừa hành mà không tham gia góp ý kiến…là trở ngại cho việc đấu tranh quyền bình đẳng giới Sự giáo dục tu dưỡng đạo đức Nho giáo cịn mang tính cứng nhắc tạo nên người sống theo khuôn mẫu, hành động cách thụ động Những tàn dư tư tưởng làm cản trở gây khó khăn cho việc xây đựng đạo đức xã hội nước ta  Qua điều phân tích thấy rằng, tư tưởng đạo đức Nho giáo có ảnh hưởng đáng kể nước ta Sự tác động, ảnh hưởng hai mặt vừa có tính tích cực, vừa có hạn chế định Để xây dựng đạo đức cho người Việt Nam cần kế thừa mặt tích cực, đồng thời khắc phục xóa bỏ dần ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng đạo đức Nho giáo Ngày nay, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần người động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm III Đạo giáo III.1 Tổng quan chung Đạo giáo (Daoism) hay gọi Đạo Lão, Đạo gia hay thuyết Lão - Trang, xuất thời với Khổng Tử 12 Nguyễn Thị Thanh Mai, Tư tưởng đạo đức Nho giáo ảnh hưởng nước ta 17 Tên Đạo giáo xuất phát từ chữ Đạo, danh từ triết học Trung Hoa Đạo ban đầu có nghĩa đường, tiếng Hán cổ có nghĩa phương tiện, ngun lí hay đường chân Với Lão Tử, danh từ hiểu nguyên lí sở gian, xuyên suốt vạn vật Đạo đơn bị tối sơ, nguyên lí vũ trụ & tuyệt đối Vạn vật xuất phát từ Đạo, nghĩa vũ trụ vậy, trật tự vũ trụ từ Đạo mà Đạo nhân vật toàn mà nguồn gốc dung hoà Là Tam giáo tồn từ thời TQ cổ đại, song song với Phật giáo Nho giáo Đây học thuyết chủ trương nỗ lực tu tập để nguồn sống hòa hợp với thiên nhiên, phù hợp với Đạo (quy luật trời đất) để bảo tồn “cái tôi" người III.2 Sự du nhập Đạo giáo vào xã hội Việt Nam13 Theo dòng lịch sử, chưa phát chứng vật chất cho thấy Đạo giáo có mặt Việt Nam hồi đầu Cơng ngun thấy Đạo giáo du nhập vào Việt Nam qua cánh cửa rộng Toàn thư viết: “Sau vua Hán sai Trương Tân làm thứ sử Tân thích việc quỷ thần, thường đội khăn đỏ, gảy đàn, đốt hương, đọc sách Đạo giáo, nói giúp việc giáo hoá"14 Năm 226: Trong Thần tiên truyện Cát Hồng có nói việc Sĩ Nhiếp lâm bệnh qua đời ngày vị tiên nhân Đổng Phụng cho viên thuốc, Sĩ Nhiếp uống xong tỉnh dậy hồi phục người bình thường ⇒ Nhà nghiên cứu Vương Khải cho dù câu chuyện truyền thuyết phần chứng minh xuất Đạo giáo khoảng thời gian này, truyền đến Việt Nam từ cuối đời nhà Hán Một số tài liệu nói chuyện Cát Hồng xin phép Tấn Thành Đế đến làm lệnh huyện Câu Lậu Giao Chỉ Nhưng đến Quảng Châu thứ sử Đặng Nhạc can ngăn khuyên ông vào La Phù Sơn luyện đan Nếu xét bình diện khác nói tiền đề để Đạo giáo du nhập vào VN có từ sớm hơn: Các truyền thuyết Hùng Vương giỏi ma thuật, Chử Đồng Tử gặp tiên, có tài chữa bệnh, Thục An Dương Vương thần 13 TS Nguyễn Thế Hùng (2010), “Khái lược Đạo giáo quán Đạo giáo Việt Nam”, tạp chí Di sản Văn hố, Cục Di sản văn hố, Hà Nội 14 Đại Việt sử kí tồn thư (1998), Viện sử học, NXB Văn học, tr.163 18 Kim Quy có nhiều phép thuật tài giỏi chứng tỏ tín ngưỡng địa với việc tơn sùng lực siêu nhiên mảnh đất màu mỡ để Đạo giáo xâm nhập.15 Đạo giáo dân gian truyền bá cách mạnh mẽ, hội nhập cách tự nhiên với đời sống văn hóa người Việt Được đạo sĩ với tư tưởng phản kháng nhà cầm quyền, tránh rối loạn, tìm nơi yên ổn tử đạo mang vào khởi nghĩa mang màu sắc Đạo giáo Đạo giáo thần tiên truyền bá cách hạn hẹp tầng lớp xã hội, chủ yếu quan lại Trung Quốc đô hộ: - Đổng Phụng: Năm 226 chữa cho Sĩ Nhiếp sống lại - Cát Hồng: nghe nói huyện Câu Lậu thuộc Gao Chỉ có đan sa, xin làm huyện lệnh Câu Lậu Nhưng đến Quảng Châu thứ sử Đặng Nhạc can ngăn khuyên ông vào La Phù Sơn luyện đan16  Sự kết hợp Đạo giáo tín ngưỡng địa đặc điểm lớn trình phát triển Đạo giáo Việt Nam III.3 III.3.1 Đạo giáo xã hội phong kiến Việt Nam Đạo giáo thời kì phong kiến Một Tam giáo có ảnh hưởng sâu đậm đến tư tưởng người Việt, thời Đường (705-907) với cai trị thái thú Cao Biền thể nhiều tín ngưỡng dân gian Thời kì phong kiến độc lập, triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần coi trọng đạo sỹ không tăng sư thời vị quan chọn tăng sư lẫn đạo sĩ vào triều làm cố vấn; bên cạnh tăng quan, có chức đạo quan Đạo gia truyền bá vào Việt Nam có lúc trở thành tơn giáo độc lập triều đại Lý, Trần (968-1400) Tới thời Hậu Lê, Đạo gia bắt đầu suy thoái, đạo quán bị Phật giáo hóa trở thành chùa, đa số đạo quán biến thành Phật tự, đạo sĩ, đạo kinh bị mai (1533-1789) Đến thời Nguyễn (1802-1945), Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị xã hội, nhà Nguyễn trọng dụng tơn vinh “quốc giáo” Đạo gia 15 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng Tháng 8, NX Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Triệu Lập Cương (1996), Lịch đại đại danh đạo truyện, NXB Nhân dân Sơn Đông, Tế Nam 19 gần hẳn đời sống tín ngưỡng người Việt Nam, danh từ Đạo gia khơng cịn người đời nhắc đến nhiều ⇒ Từ kỷ X trở sau, tư tưởng Đạo gia khơng cịn tá trợ nhiều đạo Phật để trở thành thứ anh Hai gia đình Tam giáo (Phật, Lão, Nho) thời Bắc thuộc, thời đạo Phật phát triển mạnh Đạo gia thời kỳ phong kiến nước ta bị đẩy dần xuống hàng thứ ba sau Nho Phật III.3.2 Việt Nam III.3.2.1 Vai trò Đạo giáo xã hội phong kiến Ảnh hưởng tới tín ngưỡng phong tục Ảnh hưởng rõ nét Đạo gia dân gian tín ngưỡng, tục lệ thờ thần tiên, thờ cúng tổ tiên qua quan niệm sinh tử nghi lễ thờ đặc biệt như: mà chay, gọi hồn Từ Trung Quốc vào Việt Nam, Đạo giáo giữ hai phái Đạo giáo nhân gian thờ Đức Ngọc Hoàng Thượng đế, Thái Thượng Lão Quân, thần Trấn Vũ (Huyền Vũ), Quan Thánh Đế Quân Bên cạnh đó, có kết hợp với tín ngưỡng dân gian, Đạo giáo thờ nhiều vị thần thánh khác người Việt Đức thánh Trần, Thánh mẫu Liễu Hạnh, với Tam Phủ, Tứ Phủ, cho thấy hòa quyện Đạo giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Khơng địa danh miền Bắc Việt Nam gắn liền với vị thần, vị tiên Đạo gia Trung Hoa, ví dụ Động Tam Thanh thờ ba vị thiên tôn Đạo gia (Lạng Sơn), đền Trấn Vũ thờ thần Huyền Thiên Trấn Vũ (Hà Nội)… III.3.2.2 Cảm hứng tiêu dao17 Tư tưởng Đạo gia thời phong kiến ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới tri thức, tức kết hợp Đạo giáo Nho giáo tạo cảm hứng tiêu dao, khuynh hướng ưa tĩnh, nhàn lạc Ngồi thời kỳ làm quan lập danh họ lui ẩn Thú vui họ an bần lạc đạo, vui thỏa cảnh tiêu dao, nhàn, rời xa công danh phú quý Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phan Huy ích, Nguyễn Cơng Trứ… ví dụ điển hình III.3.2.3 Đạo giáo vũ khí chống áp Đạo giáo chủ trương khơng tham gia vào đời sống xã hội (xuất thế) vào đến Việt Nam Đạo giáo cịn dùng làm vũ khí chống áp (nhập thế) Vào thời kì phong kiến dân tộc Việt Nam, Đạo giáo thường dùng để thu hút 17 Ths Đặng Sỹ Đức, Đạo giáo với Văn hố Việt Nam, Di tích lịch sử - Văn hoá Hà Nội 20

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w