Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HỐ ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN MƠN HỌC: VĂN HỐ VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Học kỳ 1, Năm học 2022-2023 ĐỀ TÀI: “ĐẶC TRƢNG CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONG NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA LÀNG XÃ TRƢỚC YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” Giảng viên: Trần Thị Hồng Thúy - Đào Ngọc Tuấn Ngƣời thực hiện: Nguyễn Phúc Thắng Lớp: TTQT49B1 Mã sinh viên: TTQT49-B1-1860 Hà Nội, tháng 12/2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Khái niệm làng xã Khái niệm nông thôn xây dựng Nông thôn II ĐẶC TRƢNG CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG Lịch sử làng xã Việt Nam 2 Các đặc trưng làng xã Việt Nam truyền thống 2.1 Tính cộng đồng văn hoá làng xã 2.1.1 Mặt tích cực tính cộng đồng 2.1.2 Mặt tiêu cực tính cộng đồng 2.2 Tính tự quản văn hố làng xã 2.2.1 Mặt tích cực tính tự quản 2.2.2 Mặt tiêu cực tính tự quản Sự thay đổi tự phát đặc trưng làng xã 3.1 Sự thay đổi tự phát tính cộng đồng 3.1.1 Mặt tích cực thay đổi tự phát tính cộng đồng 3.1.2 Mặt tiêu cực thay đổi tự phát tính cộng đồng 3.2 Sự thay đổi tự phát tính tự quản 3.2.1 Mặt tích cực thay đổi tự phát tính tự quản 3.2.2 Mặt tiêu cực thay đổi tự phát tính tự quản III MƠ HÌNH “NƠNG THƠN MỚI" Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tổng qt chương trình “Nơng thơn mới” 1.1 Giới thiệu chung chương trình “Nơng thơn mới” 1.2 Các tiêu chí chương trình “Nơng thơn mới” Mơ hình “Nơng thơn mới" bối cảnh văn hố làng xã 2.1 “Nơng thơn mới” góp phần phát huy tiềm đặc trưng làng xã 2.1.1 “Nông thôn mới” giúp khôi phục phát huy sắc văn hóa địa phương 10 2.1.2 “Nông thôn mới” giúp nâng cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường, trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc 10 2.2 “Nơng thơn mới” góp phần hạn chế mặt tiêu cực đặc trưng làng xã 11 2.2.1 " Nông thôn mới" giúp phát huy vai trị chủ thể người dân 11 2.2.2 "Nơng thơn mới" phát triển có kế hoạch hỗ trợ, định hướng quyền địa phương nhà nước 12 IV ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH “NƠNG THƠN MỚI" 12 C KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC 16 A MỞ ĐẦU Đứng trước phát triển không ngừng xã hội, xu tồn cầu hố với xu cơng nghiệp hố - đại hố tác động mạnh mẽ đến thay đổi kinh tế - văn hoá - xã hội nhiều địa phương, đặc biệt vùng nông thôn Thực tế cho thấy, nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao mọc lên nhanh chóng nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu xã hội phát triển kinh tế, thương mại Chính phát triển nhanh chóng để lại nhiều hệ lụy việc bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hoá cổ truyền, đặc trưng làng xã Việt Nam truyền thống Nghiên cứu đặc trưng làng xã truyền thống, nhận thức đầy đủ xã hội văn hố Việt Nam lịch sử tìm biện pháp đắn để cân xây dựng nông thôn phát triển kinh tế Nhận thức ý nghĩa lý luận thực tiễn việc nghiên cứu làng xã phát triển xã hội, em định chọn đề tài “Đặc trưng làng xã Việt Nam truyền thống thay đổi đặc trưng làng xã trước yêu cầu xây dựng nông thôn Việt Nam nay.” B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Khái niệm làng xã Từ điển Tiếng Việt định nghĩa “làng” hay “làng xã” gồm lớp nghĩa: Trước tiên, khối cư dân nông thôn làm thành đơn vị có đời sống riêng nhiều mặt, đơn vị hành cấp thấp thời phong kiến Bên cạnh đó, người nghề, việc [1] GS TS Ngô Đức Thịnh đưa định nghĩa làng xã sở nhấn mạnh nguồn gốc lịch sử: Xét nguồn cội, làng thời phong kiến tồn phát triển mở rộng gia đình, gia tộc Ngồi ra, khái niệm “làng xã” thường dùng để cộng đồng cư dân gắn bó, có gốc rễ, hay có mối liên hệ mặt đời sống kinh tế, văn hóa với hoạt động chủ yếu hoạt động nông nghiệp Tác giả Hữu Ngọc lại cho rằng: Làng đơn vị cư trú nông thơn người Việt Tóm lại, làng xã thành tố quan trọng nhất, đặc trưng nhất, độc đáo tổng thể văn hố Việt Nam Nó đặc trưng cho văn hoá Việt Nam phương diện Văn hoá sản xuất, văn hoá tổ chức cộng đồng, văn hoá ứng xử, văn hoá nếp sống văn hố tinh thần Nói đến đặc trưng Việt đặc trưng làng xã truyền thống Khái niệm nông thôn xây dựng Nông thôn Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành thành phố, thị xã, thị trấn Đây khu vực phát triển, chưa có nhiều điều kiện khai thác tận dụng nguồn lực kinh tế, xã hội, văn hố mơi trường; người dân sống chủ yếu nghề nông, cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, người dân chưa có nhiều hội, tiềm tiếp cận để nâng cao tay nghề, tri thức, phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước giai đoạn Xây dựng Nông thôn cách mạng, vận động lớn hướng đến mục tiêu xây dựng thơn, xã, gia đình đẹp văn minh; phát triển ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) cách toàn diện; đảm bảo nếp sống văn hố an ninh nơng thơn; nâng cao thu nhập, đời sống vật chất tinh thần người dân II ĐẶC TRƢNG CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG Lịch sử làng xã Việt Nam Làng xã Việt Nam có q trình lịch sử lâu dài với cột mốc quan trọng phát triển kinh tế đời sống xã hội Quá trình hình thành làng Việt thời kỳ văn hoá Phùng Nguyên cách ngày khoảng 4000 năm Vào thời điểm này, làng bao gồm số gia đình sống khu vực địa lý định, vừa trì quan hệ hàng xóm láng giềng, vừa trì quan hệ huyết thống Đây thời kỳ làm ổn định gây dựng móng cho làng xã Việt Nam sau Đến thời kỳ Bắc thuộc, phong kiến Trung Quốc tìm cách để nắm lấy sử dụng làng Việt truyền thống công cụ phục vụ cho mưu đồ thống trị đồng hoá chúng Đến đầu kỷ X, với hưng thịnh chế độ phong kiến, công xã nơng thơn dần bị phong kiến hố trở thành đơn vị hành quyền phong kiến với tên gọi chung “xã”, có gọi “thôn" hay “làng" Đến thời kỳ trước sau đánh thắng quân Minh, làng xã nhà nước phong kiến giữ vị vô quan trọng Sau vua Lê Thánh Tông, triều đại vua sau lấy cách tổ chức quản lý làng xã làm khuôn mẫu Đến thời nhà Nguyễn, nhà nước không quản lý làng xã cách chặt chẽ Sau Cách mạng Tháng 8, Uỷ ban nhân dân lâm thời sở thành lập dựa theo đơn vị xã thôn thời kỳ trước Cách mạng Tháng 4/1946, nhiều thôn làng cũ bắt đầu sát nhập lại thành xã tương đối lớn 2 Các đặc trƣng làng xã Việt Nam truyền thống Theo GS TS Trần Ngọc Thêm: Tính cộng đồng tính tự trị hai đặc trưng bao trùm nhất, quan trọng làng xã, chúng tồn song song hai mặt vấn đề GS Trần Quốc Vượng nói làng Việt truyền thống Bắc Bộ cấu trúc theo cấu “nửa kín, nửa hở” Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam bàn văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ đề cập đến đặc trưng tính cộng đồng tính tự quản Từ nhận định đó, kết luận rằng: Tính tự quản tính cộng đồng hai đặc trưng làng xã truyền thống Việt Nam, bao trùm lên đặc tính, đặc điểm khác 2.1 Tính cộng đồng văn hoá làng xã Bản chất tính cộng đồng hồ cá nhân vào tập thể; đồng thời, tính cộng đồng hình thành dựa hai mối quan hệ bản: láng giềng huyết thống [2] 2.1.1 Mặt tích cực tính cộng đồng Thứ nhất, giá trị quý báu làng xã lịng nhân Đức tính cao đẹp tơi luyện đời sống dân tộc phải chịu đô hộ ách thống trị Người dân thương yêu người làng, thông cảm, sẻ chia đồng thời bỏ qua lỗi lầm kẻ phản bội (“Đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại") Thứ hai, tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm hình thành tính cộng đồng Trong văn hố ứng xử, văn hố cộng đồng, người Việt Nam ln nghĩ đến tập thể tránh việc làm ảnh hưởng đến tập thể Người dân gắn với tập thể, hịa vào sống chung tập thể, tập thể mà s n sàng hy sinh lợi ích cá nhân Cũng thế, người Việt Nam nói chung, dân làng nói riêng thường đề cao nghĩa vụ, trách nhiệm thân với cộng đồng Thứ ba, tính cộng đồng hình thành nên nếp sống dân chủ bình đ ng Do đề cao tính cộng đồng nên xã hội Việt Nam truyền thống, có đồng nhất, bình đ ng với nguồn nếp sống dân chủ Xét địa bàn cư trú, đặc tính nơng nghiệp cổ truyền, người sống làng phải gắn kết chặt chẽ có trách nhiệm làm tốt phần việc mình, đảm bảo nhu cầu sản xuất, khả ứng ứng phó với tự nhiên suất lao động, tơn trọng lẫn để mối quan hệ trì lâu dài Về phe giáp, tính dân chủ thể qua việc tất thành viên lớp tuổi bình đ ng đến độ tuổi định có địa vị tương ứng Thứ tư, tính cộng đồng tạo nên lối sống hoà đồng, tinh thần đoàn kết Người dân làng ln hồ vào cộng đồng, đặt lợi ích cộng đồng lên lợi ích cá nhân, đoàn kết, tương trợ lẫn lúc gặp khó khăn Họ sống cởi mở hồ đồng máu mủ ruột thịt, đối xử với giàu tình nghĩa (“Tương thân tương ái”, “Thương người thể thương thân”) Mọi vấn đề nảy sinh giải tình nghĩa họ hàng, bà con, láng giềng cách mềm dẻo Nhờ lối sống này, vô cảm ích kỷ hạn chế 2.1.2 Mặt tiêu cực tính cộng đồng Trước tiên thủ tiêu vai trị cá nhân Người Việt ln hòa tan vào cộng đồng, vào mối quan hệ xã hội nên cách ứng xử người với giới bên ngồi cộng đồng ảnh hưởng Tính cộng đồng làng xã truyền thống bóp nghẹt tiềm sáng tạo, ý thức cá nhân chủ thể Bên cạnh đó, bị ràng buộc quan hệ cộng đồng, người nhiều lúc buộc phải hi sinh nhu cầu, hạnh phúc cá nhân Thứ hai, tính cộng đồng hình thành nên thói dựa dẫm, ỷ lại tư tưởng cầu an, sợ va chạm, sợ lòng Sự đồng cá nhân dẫn đến việc người Việt Nam hay có thói dựa dẫm, ỷ lại lẫn (“Cha chung khơng khóc”) Dù làng gặp vấn đề chung hay khó khăn hoạn nạn, có người hành xử theo tư “mặc kệ”, khơng nhận trách nhiệm Hơn nữa, thành viên làng xã có tư tưởng cầu an nể, làm sợ lịng nên thường đặt tình lý khiến cho vấn đề không giải cách triệt để, tạo bất công ấm ức Thứ ba, tính cộng đồng sinh thói cào bằng, đố kị người dân cộng đồng làng xã Sự hòa nhập tập thể làm nảy sinh thói đố k , khơng muốn cho mình, khơng chấp nhận vượt trội người khác Trong hoạt động tập thể, họ “xấu tốt lỏi”, “khôn độc khơng ngốc đàn” Khi ấy, dẫn đến hậu lớn hơn: tốt tốt riêng lẻ trở thành xấu, ngược lại xấu xấu tập thể lại trở nên bình thường (“Toét mắt hướng đình/ Cả làng tt, riêng em đâu!”) 2.2 Tính tự quản văn hố làng xã Tính tự quản nhấn mạnh vào tách biệt Sự tách biệt tách biệt tập thể với tập thể khác Các mối quan hệ tính tự quản mối quan hệ liên làng (làng làng khác) siêu làng (làng thể chế lớn nhà nước, dân tộc) Đặc trưng tiêu biểu tính tự quản làng xã Việt truyền thống lũy tre làng Không tự nhiên mà tre tạo thành thành lũy, rào chắn ngăn chặn ảnh hưởng từ ngồi vào trong, chí cắt đứt làng khỏi mối quan hệ với bên Cộng đồng cư dân từ vừa sống khép kín, hướng nội, vừa hướng thân cộng đồng để hịa tan vào 2.2.1 Mặt tích cực tính tự quản Thứ nhất, tính tự quản củng cố quan hệ làng xã với quyền trung ương Về nguyên tắc, lãnh đạo cấp cao hay nhà nước không giao dịch trực tiếp với nhân dân Do vậy, nhà nước quản lý làng xã (trên thực tế tồn xã hội) phải thơng qua đại diện làng xã Thứ hai, tính tự quản giúp cho người dân có tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm nếp sống tự cấp tự túc Do kinh tế nước ta trước chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên) nên người Việt Nam có truyền thống cần cù, chịu thương chịu khó, “thức khuya dậy sớm”, “một nắng hai sương” để “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” Hơn nữa, làng tự chủ mặt, tự đáp ứng nhu cầu sống làng từ ăn (nhà có vườn riêng, chuồng cho gia cầm) (bụi tre, rặng xoan, ) Thứ ba, tính tự quản góp phần hình thành nên tinh thần tự lập cộng đồng Mỗi làng, tập thể hoạt động độc lập với làng tập thể khác nên phải chủ động việc, tự phát triển, tự lo liệu lấy việc mà không cần phải dựa dẫm vào nơi khác Từ đó, lâu dài hình thành nên tinh thần tự lập cộng đồng đời sống làng xã Việt Nam 2.2.2 Mặt tiêu cực tính tự quản Thứ nhất, tự tách biệt đến cực đoan tính tự quản mà dân làng Việt thường có óc tư hữu, ích kỉ Mỗi người lo vun vén cho cộng đồng mình, phục vụ cho lợi ích mà lờ đi, vơ cảm trước vấn đề người khác hay sinh thói ích kỷ, keo kiệt mà không chịu san sẻ, giúp đ người khác (“Của giữ bo bo/ Của người bị ăn”) Thứ hai, tính tự quản sinh óc b phái, chủ nghĩa cục địa phương (đặc trưng phái sinh tính tự quản) Làng biết làng ấy, biết lo cho địa phương (“Ta ta tắm ao ta/ Dù dù đục ao nhà hơn") mà không để ý đến phát triển chung, gây chia rẽ đoàn kết Chủ nghĩa cục địa phương từ mà sinh Ngày xưa, quy định từ triều đình, nhà nước mang tính hình thức, bị bóp méo, uốn chỉnh cho phù hợp với quan điểm địa phương Đây tượng “Phép vua thua lệ làng” thường nhắc tới Thứ ba, mặt tiêu cực tính tự quản thể qua óc gia trưởng, tơn ti Tính tơn ti tự thân khơng phải xấu, gắn liền với óc gia trưởng, tạo nên tâm lí “quyền huynh phụ”, áp đặt ý muốn lên người khác quan hệ xã hội, tạo nên tư tưởng thứ bậc vơ lý trở thành lực cản đáng sợ cho phát triển xã hội Sự bảo thủ, sùng bái kinh nghiệm coi thường lớp trẻ như: “Trứng mà địi khơn vịt” nguyên nhân lớn dẫn đến việc kìm hãm phát triển xã hội Thứ tư, tính tự quản cịn để sinh lối tư bảo thủ, tâm lý khơng thích thay đổi Các làng sống khép kín, tách biệt, biết việc làng khơng thể đón nhận hội bên ngồi để phát triển Điều khiến người tầm nhìn xa, khơng có tính chiến lược bảo thủ việc tiếp nhận Thậm chí, tính chất khép kín làng cịn khiến người dân khó nhận xung quanh có hạn chế để khắc phục, hủ tục xấu cần bãi bỏ kịp thời Ngoài ra, người dân làng nảy sinh tâm lý rụt r , thích ổn định, an phận thủ thường, ngại thay đổi; từ ảnh hưởng đến đường xây dựng nông thôn đại, văn minh dân chủ Thứ năm, tính tự quản quan hệ cộng đồng làng xã khiến cho người tồn hợp pháp với tư cách thành viên thức, lí có người khơng đủ tư cách thức dân ngoại tịch ngụ cư bị xóa tên sổ làng khơng lệ làng bảo đảm, bị sống lệ làng Sự thay đổi tự phát đặc trƣng làng xã 3.1 Sự thay đổi tự phát tính cộng đồng 3.1.1 Mặt tích cực thay đổi tự phát tính cộng đồng Mặt thứ nhất, thay đổi không gian làng biểu rõ thay đổi tự phát tính cộng đồng Ở làng xã xưa, tính chất nơng nghiệp cổ truyền, người dân tập trung khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đó, khơng gian làng tương đối khép kín Ngày nay, q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá, nước ta hướng đến phát triển nông nghiệp đại Không gian cư trú có thay đổi rõ rệt: từ gắn với nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi sang gắn với nơi có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi (gần trục đường giao thơng chính, gần với thị trường tiêu thụ), giúp cho việc sinh hoạt hàng ngày trình sản xuất đại hố, tạo khơng gian mở, làm cho làng quê mang dáng dấp đô thị Mặt thứ hai, trước phát triển kinh tế đại, đời sống vật chất người dân đảm bảo, dẫn đến nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần, kết thay đổi lễ hội Trên khắp đất nước ta, địa phương có lễ hội, diễn quanh năm, trở thành phần thiếu đời sống nhân dân Ngày nay, người dân trọng bảo tồn, gìn giữ di tích, phục dựng lễ tiết, lễ hội làng quê bị mai trước [3] Mặt thứ ba, thay đổi lối sống, lối sinh hoạt người dân Nếu ngày trước người dân sinh hoạt sản xuất cách tự do, thoải mái ngày nay, lối sống dân làng trở nên sôi động, khẩn trương hơn, có quy luật, kỷ luật Họ tuân thủ giấc với tác phong nhanh nhẹn, động, hình thành tính tự chủ, phụ thuộc, ỷ lại vào tập thể trước Nhìn chung, lối sống nhiều làng quê có pha trộn, đan xen yếu tố truyền thống đại, nông thôn thành thị 3.1.2 Mặt tiêu cực thay đổi tự phát tính cộng đồng Mặt thứ tiêu cực tính cộng đồng thay đổi quan hệ gia đình, họ hàng Đây ví dụ tiêu biểu cho đặc tính đời sống xã hội cộng đồng làng xã Ngày trước, người dân thường sống theo cộng đồng, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thường làng chủ yếu người có chung huyết thống; đời sống hàng ngày, họ làm việc, lao động nhau, gắn bó chặt chẽ với Ngày nay, sợi dây gắn kết hệ, thành viên gia đình nơng thơn có chiều hướng suy giảm Các mối quan hệ dần bị lu mờ khác biệt lao động, việc làm, thứ tự ưu tiên đời sống cá nhân họ Mặt thứ hai, bên cạnh thay đổi tích cực lễ hội, tính cộng đồng ngày sinh nhiều thay đổi tiêu cực Việc có nhiều lễ hội dẫn đến lễ hội bị biến tướng Vì nhiều lý chủ quan mà phục hồi, lễ hội ý nghĩa ban đầu [4] Mặt thứ ba, ngày nay, tính cộng đồng dẫn đến thay đổi hoạt động tiếp cận thơng tin giải trí Bên cạnh hoạt động văn hóa quần chúng, hệ thống Internet, điện thoại di động hay thiết bị công nghệ khác người dân sử dụng nhiều Điều dẫn đến hoạt động cộng đồng bị thay đổi lớn 3.2 Sự thay đổi tự phát tính tự quản 3.2.1 Mặt tích cực thay đổi tự phát tính tự quản Mặt thứ nhất, trước bối cảnh hội nhập sâu rộng tồn cầu, tính tự quản có thay đổi theo hướng tích cực phát triển kinh tế, cụ thể việc giải DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Phạm Thái Việt (2004), Đại cương văn hố Việt Nam, NXB Văn hố - Thơng tin 2/ Lại Phi Hùng (2013), Đại cương văn hoá Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Trang 45 Phan Đại Dỗn (2004), Một số vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam – Những vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Ngọc (2012), Quan hệ nhà nước - làng xã: Quá trình lịch sử học kinh nghiệm Nguyễn Thị Hiền (2019), Tìm hiểu số biểu tính chất tự trị làng xã Việt Nam cổ truyền Thái Vũ (2019), “Làng xã xưa nay” Nguyễn Duy Thụy – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2020), “Thách thức phát triển làng xã Việt Nam nay”, tải ngày 19/2/2020 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ 9/ 10/ 11/ 12/ 13/ 14/ Vĩnh Khánh (2022), Làng Việt - trình hình thành biến đổi lịch sử Vũ Duy Mền (2016), Tính tự trị làng xã Việt Nam qua hương ước, tải ngày 24/03/2022 Đỗ Hữu Bảng (2019), “Văn hóa làng xã người Việt” Văn Chính phủ (2022), Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn nâng cao giai đoạn 2021 - 2025 15 PHỤ LỤC Phụ lục Khái niệm làng xã Thời Văn Lang - Âu Lạc, làng gọi chạ, kẻ, chiềng từ Việt, hương, lý từ Hán - Việt Ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, làng gọi bản, mường Tại Tây Nguyên, đồng bào gọi làng buôn, Nam Bộ nơi người Khơmer sinh sống gọi phum, sóc Phụ lục Tính cộng đồng văn hố làng xã Tính cộng đồng biểu rõ qua đa, bến nước, sân đình Sân đình đại diện cho làng mặt xem hình ảnh trung tâm gắn bó với làng Bến nước (hay giếng nước) nơi chịu ảnh hưởng tư tưởng “trọng nam khinh nữ” bắt nguồn từ Nho giáo, trở thành nơi quần tụ chị em Cây đa nơi tập trung thánh thần, nơi người lao động ruộng đồng nghỉ ngơi, chuyện trò Tục thờ Thành hồng hội làng hình thành tiêu biểu tính cộng đồng Qua việc thờ vị thần chung, tất thành viên làng có sợi dây gắn kết vơ hình - sợi dây linh thiêng Các lễ hội dịp để cư dân làng vui chơi, giải trí, từ giúp tăng cường gắn bó, đồn kết Phụ lục Mặt tích cực thay đổi tự phát tính cộng đồng Ví dụ, theo điều tra, thống kê năm 2008, tổng số lễ hội tồn quốc có 7.966 lễ hội, có 7039 lễ hội dân gian; lễ hội Tơn giáo có 544; lễ hội lịch sử cách mạng có 332; có 10 lễ hội du nhập từ nước ngồi: lễ Giáng sinh, ngày lễ tình nhân, có 40 lễ hội khác, điển hình số lễ hội văn hóa du lịch: estival Hoa Đà Lạt, estival Cồng chiêng Tây Nguyên, Có thể thấy, lễ hội người dân Việt Nam diễn nhiều với nhiều thể loại, hình thức phong phú khác nhau, chứng tỏ từ sau thời kỳ Đổi lễ hội, phong tục tập quán Việt Nam quan tâm nhiều trước Phụ lục Mặt tiêu cực thay đổi tự phát tính cộng đồng Ví dụ, từ thời chúa Trịnh, chùa Hương mơ chùa Hương Tích đỉnh núi Hồng Lĩnh Ngày trước, vào dịp năm mới, người dân trảy hội chùa Hương, đến lễ Phật Tuy nhiên, ngày khai hội chùa Hương sân khấu hóa, có kịch bản, hát múa, ồn đông đúc, chí có cảnh cướp khách đị Chính thay đổi làm linh thiêng, trang trọng vốn có lễ hội 16 Phụ lục Mặt tích cực thay đổi tự phát tính tự quản Ví dụ, hủ tục chơn sống trẻ sơ sinh theo mẹ người Bana Tây Nguyên, hủ tục ma trùng vài nơi thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế loại bỏ gần hoàn toàn nhờ hỗ trợ cán bộ, quan chức đưa giải pháp phù hợp Phụ lục Giới thiệu chung chương trình “nơng thơn mới” Chương trình “Xây dựng nơng thơn mới” từ năm 2010 đến năm 2020 giúp nhiều vùng nông thôn thay đổi, sở hạ tầng đầu tư xây dựng, nâng cấp, từ đó, khơng góp phần thay đổi diện mạo nơng thơn mà cịn tạo hội cho người dân nơi phát triển kinh tế Cả nước có 5.813/8.227 xã (70,7%) đạt chuẩn Nơng thôn (tăng 2,4% so với cuối năm 2021), đó, có 803 xã đạt chuẩn Nơng thơn nâng cao (tăng 300 xã so với cuối năm 2021) 94 xã đạt chuẩn Nông thôn kiểu mẫu (tăng 51 xã so với cuối năm 2021) Phụ lục Các tiêu chí chương trình “Nơng thơn mới” BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ XÃ NƠNG THƠN MỚI GIAI ĐOẠN 2021 – 2025: ST T Nhóm cầu yêu Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Quy hoạch Quy hoạch Đơn vị 1.1 Có quy hoạch Chỉ tiêu theo vùng chung xây dựng xã phê duyệt phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội xã giai đoạn 2021– 2025 (trong có quy hoạch khu chức dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn) công bố công khai thời hạn 1.2 Ban hành quy định Chỉ tiêu theo vùng quản lý quy hoạch chung xây dựng xã 17 tổ chức thực theo quy hoạch Hạ tầng Kinh Giao thông 2.1 Tỷ lệ đường xã tế - Xã hội nhựa hóa bê tơng hóa, đảm bảo tơ lại thuận tiện quanh năm 2.2 Tỷ lệ đường thôn, Chỉ tiêu theo vùng bản, ấp đường liên thơn, bản, ấp cứng hóa, đảm bảo tơ lại thuận tiện quanh năm 2.3 Tỷ lệ đường ngõ, UBND cấp tỉnh quy xóm đảm bảo định cụ thể để phù lại thuận tiện quanh hợp với quy hoạch, năm điều kiện thực tế, nhu cầu phát triển kinh tế 2.4 Tỷ lệ đường trục – xã hội, đảm bảo nội đồng đảm bảo tính kết nối hệ vận chuyển hàng hóa thống giao thơng thuận tiện quanh năm địa bàn UBND cấp tỉnh quy định cụ thể theo hướng đảm bảo mục 2.5 Tỷ lệ diện tích đất tiêu cấu lại ngành sản xuất nông nghiệp Thủy lợi tưới tiêu nước nơng nghiệp, thích ứng với biến đổi khí phịng chủ động đạt từ 80% trở hậu hình thành chống thiên lên vùng sản xuất tai nông sản hàng hóa phát triển bền vững 2.6 Đảm bảo yêu cầu chủ động phòng 18 Chỉ tiêu theo vùng chống thiên tai theo phương châm chỗ 2.7 Hệ thống điện đạt chuẩn Điện 2.8 Tỷ lệ hộ có đăng ký trực tiếp sử Chỉ tiêu theo vùng dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn 2.9 Tỷ lệ trường học cấp (mầm non, tiểu học, THCS; Trường học Bộ Giáo dục Đào trường phổ thơng có tạo cơng bố tiêu nhiều cấp học có cấp cụ thể học cao THCS) đạt tiêu chuẩn sở vật chất theo quy định 2.10 Xã có nhà văn hóa UBND cấp tỉnh quy hội trường đa định cụ thể để phù sân thể thao phục vụ hợp với điều kiện sinh hoạt văn hóa, thể thực tế, nhu cầu thao toàn xã cộng đồng đặc Cơ sở vật chất - văn hóa điểm văn hóa 2.11 Xã có điểm vui dân tộc chơi, giải trí thể thao cho trẻ em người cao tuổi theo quy định 2.12 Tỷ lệ thôn, bản, ấp có nhà văn hóa nơi sinh hoạt văn hóa, Chỉ tiêu theo vùng thể thao phục vụ cộng đồng Cơ sở hạ 2.13 Xã có chợ nơng UBND cấp tỉnh quy 19 tầng thương thôn nơi mua bán, định cụ thể để phù mại nông thôn trao đổi hàng hóa hợp với quy hoạch, điều kiện thực tế, nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội đặc điểm văn hóa dân tộc 2.14 Xã có điểm phục vụ bưu 2.15 Xã có dịch vụ viễn thông, internet Thông tin truyền thông 2.16 Xã có đài truyền Bộ Thơng tin và hệ thống loa Truyền thông công bố tiêu cụ thể đến thơn 2.17 Xã có ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành Nhà dân cư 2.18 Nhà tạm, dột nát UBND cấp tỉnh quy định cụ thể 3.1 Thu nhập bình quân Thu nhập Kinh tế tổ Ngh o đa chiều đầu người (triệu đồng/ Chỉ tiêu theo vùng người) 3.2 Tỷ lệ ngh o đa Bộ Lao động – chiều giai đoạn 2021 – Thương binh Xã hội công bố tiêu 2025 chức sản xuất cụ thể 3.3 Tỷ lệ lao động qua Lao động đào tạo (áp dụng đạt Chỉ tiêu theo vùng cho nam nữ) 3.4 Tỷ lệ lao động qua 20 đào tạo có cấp, chứng (áp dụng đạt cho nam nữ) 3.5 Xã có hợp tác xã hoạt động hiệu theo quy định Luật Hợp tác xã 3.6 Xã có mơ hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm chủ lực đảm bảo bền vững 3.7 Thực truy xuất nguồn gốc sản phẩm chủ lực xã Tổ chức sản gắn với xây dựng vùng xuất phát UBND cấp tỉnh quy nguyên liệu triển kinh tế định cụ thể chứng nhận VietGAP nông thôn tương đương 3.8 Có kế hoạch triển khai kế hoạch bảo tồn, phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống (nếu có) gắn với hạ tầng bảo vệ mơi trường 3.9 Có tổ khuyến nơng cộng đồng hoạt động hiệu 4.1 Phổ cập giáo dục Văn hóa - Xã mầm non cho trẻ em Bộ Giáo dục Đào Giáo dục hội - Môi tuổi; phổ cập giáo dục tạo công bố tiêu Đào tạo trường tiểu học; phổ cập giáo cụ thể dục trung học sở; 21 xóa mù chữ 4.2 Tỷ lệ học sinh (áp dụng đạt cho nam nữ) tốt nghiệp trung học sở tiếp tục học Chỉ tiêu theo vùng trung học (phổ thông, giáo dục thường xuyên, trung cấp) 4.3 Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế (áp dụng đạt cho nam nữ) 4.4 Xã đạt tiêu chí quốc gia y tế Y tế 4.5 Tỷ lệ trẻ em Chỉ tiêu theo vùng tuổi bị suy dinh dư ng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) 4.6 Tỷ lệ dân số có sổ khám chữa bệnh điện tử 4.7 Tỷ lệ thôn, bản, ấp Văn hóa đạt tiêu chuẩn văn hố theo quy định, có kế UBND cấp tỉnh quy hoạch thực kế định cụ thể hoạch xây dựng nông thôn 4.8 Tỷ lệ hộ sử Môi trường an toàn dụng nước theo quy chuẩn thực phẩm 4.9 Tỷ lệ sở sản xuất – kinh 22 doanh, nuôi Chỉ tiêu theo vùng trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định bảo vệ môi trường 4.10 Cảnh quan, không gian xanh – – đẹp, an tồn; khơng để xảy tồn đọng nước thải sinh hoạt khu dân cư tập trung 4.11 Đất xanh sử Bộ Nông nghiệp dụng công cộng Phát triển nông thôn điểm dân cư nông thôn công bố tiêu cụ thể 4.12 Mai táng, hỏa táng UBND cấp tỉnh quy phù hợp với quy định định cụ thể để phù theo quy hoạch hợp với điều kiện thực tế đặc điểm văn hóa dân tộc 4.13 Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn không nguy hại địa bàn thu gom, xử lý theo quy định 4.14 Tỷ lệ bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng chất thải Chỉ tiêu theo vùng rắn y tế thu gom, xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường 4.15 Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, thiết bị chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo 23 4.16 Tỷ lệ sở chăn nuôi đảm bảo quy định vệ sinh thú y, chăn nuôi bảo vệ mơi trường 4.17 Tỷ lệ hộ gia đình sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định đảm bảo an toàn thực phẩm 4.18 Tỷ lệ hộ gia đình thực phân loại chất thải rắn nguồn 4.19 Tỷ lệ chất thải nhựa phát sinh địa bàn thu gom, tái sử dụng, tái chế, xử lý theo quy định 5.1 Cán bộ, công chức xã đạt chuẩn 5.2 Đảng bộ, quyền xã xếp loại chất lượng hồn thành trị tốt nhiệm vụ trở lên tiếp cận 5.3 Tổ chức trị – Hệ thống Hệ thống trị pháp luật xã hội xã xếp loại chất lượng hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên 5.4 Xã đạt chuẩn tiếp 24 Chỉ tiêu theo vùng cận pháp luật theo quy định 5.5 Đảm bảo bình đ ng giới phịng chống bạo lực gia đình; phịng chống bạo lực sở giới; phòng chống xâm hại trẻ em; bảo vệ hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt địa bàn (nếu có); bảo vệ hỗ trợ người dễ bị tổn thương gia đình đời sống xã hội 5.6 Có kế hoạch triển khai kế hoạch bồi dư ng kiến thức xây dựng nông thôn cho người dân, đào tạo nâng cao lực cộng đồng gắn với nâng cao UBND cấp tỉnh quy định cụ thể hiệu hoạt động Ban Phát triển thôn 5.7 Xây dựng lực lượng dân quân “vững mạnh, rộng khắp” hoàn thành tiêu quân sự, quốc phòng Quốc phòng An ninh 5.8 Khơng có hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia; khơng có khiếu kiện đơng người kéo dài trái pháp luật; khơng có cơng dân cư 25 Chỉ tiêu theo vùng trú địa bàn phạm tội đặc biệt nghiêm trọng phạm tội xâm hại trẻ em; tội phạm tệ nạn xã hội (ma túy, trộm cắp, cờ bạc, ) tai nạn giao thông, cháy, nổ kiềm chế, giảm so với năm trước; có mơ hình (phịng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội; bảo đảm trật tự, an toàn giao thơng; phịng cháy, chữa cháy) gắn với phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc hoạt động thường xuyên, hiệu Phụ lục “Nông thôn mới” giúp khơi phục phát huy sắc văn hóa địa phương Việt Nam quốc gia có chiều dài lịch sử lâu đời Chính chiều sâu lịch sử văn hố tạo nên quốc gia với vơ vàn lễ hội đặc trưng, đậm đà sắc dân tộc, mà ấy, sắc văn hoá địa phương, làng thể rõ Làng Thanh Thuỷ Chánh (Thanh Toàn) xây dựng từ kỷ 16 Huế Vào dịp estival Huế, Thanh Toàn lại trở thành địa điểm tổ chức chương trình "Chợ quê ngày hội" với hoạt động như: trình diễn thao tác sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; trình diễn nơng, lâm, ngư cụ; trình diễn hoạt động sản xuất (chằm nón, đan lát, giã gạo); trình diễn trị chơi dân gian (bài chịi, bịt mắt đập om, chọi gà, vượt cầu khỉ, đua thuyền) Ngồi ra, đến "Chợ q ngày hội", du khách cịn xem chương trình giao lưu văn nghệ, thơ ca đậm chất dân gian; thưởng thức ăn mang hương vị đặc trưng xứ Huế 26 Làng Sình, làng tiếng Huế Cứ đến mồng 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm, người dân xã Phú Mậu lại giong trống mở cờ để tổ chức lễ hội vật làng Sình Đây nét đẹp văn hóa mang đậm nét cố Huế tồn 400 năm qua, từ thời chúa Nguyễn Ngày hội thu hút đông đảo du khách tham dự Truyền thống đẹp đẽ, giàu tinh thần thượng võ đến ngày cịn lưu giữ, giúp kích thích việc r n luyện sức khỏe lịng dũng cảm, mưu trí người trẻ Người tham gia đấu vật không thiết phải người địa phương mà du khách đăng ký đấu vật Đình, đền, chùa Đào Xá (huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội) từ bao đời không gian sinh hoạt tâm linh người dân làng Đào Xá Với lối kiến trúc mang đậm dấu ấn vùng đồng Bắc Bộ, Đình, Đền, Chùa Đào Xá cơng nhận di tích lịch sử văn hóa Trải qua thời gian, đến nay, ngơi đình, đền, chùa giữ nét ngun ngơi đình chùa vùng nơng thơn xưa Như nhiều làng q có đa, giếng nước, sân đình khác, Đào Xá có lịch sử tự nghìn năm ngồi cịn giữ cổng, ao, cổ thụ Với giá trị lịch sử mang nét cổ kính làng quê việt, di tích đình Đơng, Đình Tây chùa Đào Xá xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia năm 2000 Tất giá trị truyền thống trở thành tảng vững để người Đào Xá hôm tiếp tục khắc phục khó khăn, vươn lên xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Chợ đời từ sớm lịch sử loài người Chợ xuất phát từ nhu cầu thực tiễn người cần trao đổi thứ họ làm mua thứ họ khơng có Chợ hình thức thương mại vơ phổ biến Việt Nam, nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá tiền tệ Chợ hình thành tự nhiên hoạt động dân sinh, đâu có dân, có chợ Dưới góc độ văn hóa, chợ nơi gặp g , giao tiếp đối tượng dân cư, chợ không đơn nơi trao đổi kinh tế mà trung tâm giao lưu văn hóa cơng đồng người Đặc biệt vùng thơn q chợ làng cịn nơi tụ họp, gặp g người thân quen Họ đến chợ khơng để mua bán mà cịn để thăm hỏi sức khỏe, làm ăn, trao đổi thông tin, giao lưu tình cảm Mỗi vùng miền hình thức tổ chức chợ khác nhau, mang thở sống dấu ấn đặc sắc riêng Trước đây, làng xã, chợ thường diễn theo phiên (chỉ họp vào số ngày định theo tháng theo năm) Ngày nay, sau áp dụng chương trình nơng thơn mới, nhiều địa phương ban hành nhiều sách việc xây dựng chợ theo tiêu chuẩn nông thôn mới, đảm bảo yếu tố như: diện tích, 27 kết cấu, sở hạ tầng (bảng hiệu, bãi để xe, khu gom thu rác, thiết bị PCCC, ) Ngoài ra, quy định việc điều hành chợ sau áp dụng nông thôn chặt chẽ hơn, góp phần phát huy điểm tốt tính cộng đồng: người dân ngày khơng mua sản phẩm sạch, chất lượng, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm mà cịn có nơi để giao lưu sinh hoạt, gặp g ngày, hình thành nên lối sống văn minh hơn, tốt đẹp Phụ lục 9: "Nông thôn mới" phát triển có kế hoạch hỗ trợ, định hướng quyền địa phương nhà nước Sự định hướng nhà nước địa phương dẫn đến thay đổi tích cực: Thứ nhất, diện mạo nơng thơn khởi sắc, sở hạ tầng nông thôn phát triển mạnh, nhận thức người dân Nông thôn nâng cao Khảo sát IPSARD năm 2019 cho thấy 84,8% số hộ nơng thơn hài lịng cơng trình hạ tầng xây dựng Nơng thơn Tâm lý phụ thuộc, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước giảm rõ rệt: số liệu điều tra cho thấy khoảng 80 - 90% số hộ nhận thức rõ chủ trương, nguyên lý, nội dung xây dựng Nông thôn Thứ hai, đời sống sinh hoạt sản xuất người dân nông thôn cải thiện, tỷ lệ hộ ngh o giảm nhanh Thực tế cho thấy, đến nay, 100% số xã 99,1% số hộ nơng thơn có điện, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Hơn nữa, tỷ lệ hộ ngh o khu vực nông thôn giảm từ 17,4% năm 2010 xuống 7,5% năm 2016 mức giảm lớn, đóng góp chủ yếu vào mục tiêu xóa đói giảm ngh o tồn quốc Thứ ba, mức hưởng thụ văn hóa người dân nơng thôn nâng lên, hoạt động văn nghệ, thể dục - thể thao ngày phong phú trọng, phong trào xây dựng ấp văn hoá địa phương ngày phát triển nhằm đảm bảo nhu cầu sinh hoạt văn hóa người dân địa phương Trung bình năm có 40,8 triệu lượt người tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt câu lạc nông thôn (đạt gần 60%), đáng ý miền núi, vùng sâu, vùng xa số người tham gia hoạt động văn hóa, thể thao thường xuyên đạt 15% Thứ tư, việc xây dựng nếp sống văn minh nghi lễ, nghi thức truyền thông (lễ cưới, lễ tang), lễ hội khu vực nông thôn thực nghiêm túc vào nề nếp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xóa bỏ tập tục rườm rà, khơng cịn phù hợp với xã hội đại 28 29