Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHẤT THẢI NHỰA TRONG NGÀNH DỊCH VỤ ĂN UỐNG (FB) Ở VIỆT NAM Ngành Kinh tế quốc tế HỌ TÊN HỌC VIÊN NGUYỄN PH.
Tổng quan về ngành dịchvụănuống(F&B)
Khái niệm ngành dịch vụ ănuống(F&B)
Theo Cục điều tra Hoa Kỳ (2002): “Industries in the Food Services andDrinking Places subsector prepare meals, snacks, and beverages to customer order for immediate on-premises and off-premises consumption.” 1 (United States Census Bureau, 2002)
Trong ngành này, các loại hình kinh doanh rất phong phú do một số nhà hàng hoặc cửa hàng chỉ phục vụ đồ ăn thức uống, tuy nhiên có một số khác cung cấp kèm theo các dịch vụ như không gian, người phục vụ, chỗ ngồi và cả các loại hình giải trí Tuỳ theo mức độ dịch vụ đƣợc cung cấp mà ngành này sẽ đƣợc phân loại khác nhau.
Các nhóm ngành bao gồm: những địa điểm ăn uống dịchvụmột phần, các nhà hàng dịchvụtrọn gói, các địa điểm phụcvụđồ uốngvàcác dịchvụăn uống đặc biệt.Bên cạnh đó, các dịchvụănuốngtại nhà nghỉ, khách sạn, nhà hát, các câu lạc bộhoặccáctrungtâmgiảitrítươngtựcóthểđượcbaogồmtrongngànhnàychỉkhi các dịchvụnày đƣợc thực hiện bởi một chủ thể riêng biệt có chuyên môn vềcungcấp dịchvụănuống.
Phân loại dịch vụăn uống
Theo hệ thống phân ngành của Hoa Kỳ (2002), ngành dịch vụ ăn uống thuộc ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống, đồng thời được phân thành 3 nhóm ngành:
(1) Các nhà hàng dịchvụđầy đủ (Full-ServiceRestaurants);
(2) Các điểm dịchvụăn uống một phần (Limited-Service EatingPlaces);
(3) Các dịch vụ ăn uống đặc biệt (Special Food Services) (United States Census Bureau,2002).
1 Ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống là ngành chuyên phục vụ các bữa ăn chính, ăn nhẹ và đồ uống cho khách hàng cả tiêu dùng ngay hoặc không tiêu dùng ngay.
1.1.2.1 Nhà hàng dịch vụ đầy đủ (Full-serviceRestaurants).
Trong nhóm ngành này, các chủ thể chuyên môn cung cấp các dịch vụ ăn uống cho khách hàng có yêu cầu đặt món, khách hàng đƣợc phục vụ tại chỗ và trả tiền ngay sau khi dùng bữa Những cửa hàng này thường có thực đơn phong phú và là loại hình có thể làm hài lòng khách hàng nhất Ngoài ra, một số cửa hàng trong nhóm ngành này có thể cung cấp thêm các dịch vụ khác nhƣ mua hàng mang về hoặc các chương trình biểu diễn trong nhà hàng.
1.1.2.2 Điểm dịch vụ ăn uống một phần (Limited-Service EatingPlaces).
Trong nhóm ngành này, các tổ chứcvàcá nhân chuyên môn cung cấp dịch vụ ăn uống tại các địa điểmmàkhách hàng sẽ gọi mónvàthanh toán tiền trước khi ăn. Các địa điểm này hầu hết đều không có người phục vụ, tuy nhiên vẫn có một số nơi cung cấp các dịchvụmột phần nhƣ là làm món theo yêu cầu, phụcvụđồ ăn đếnchỗ ngồi của khách hoặc chuyển đồ đến nhà Nhóm này bao gồm các loại hinh: quán ăn nhanh, quán phụcvụbữa ăn nhẹvàđồ uống không cồn hoặc quáncafé,…
1.1.2.3 Dịch vụ ăn uống đặc biệt (Special FoodServices).
Trong nhóm ngành này, các chủ thể có thể cung cấp dịch vụ ăn uống tại một trong các địa điểm nhƣ nơi khách yêu cầu; nơi ở của khách hàng hoặc tại các điểm bán hàng lưu động.
Nhóm này chia thành các loại hình dịch vụ cụ thể nhƣ:
-Nhà cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng:Nhà cung cấp tổ chức dịchvụăn uống theo hợp đồng thoả thuận trong thời hạn nhất định cho các cơ quan,xínghiệp sản xuất, tổ chức hoặc các công ty thươngmại,…
- Nhà cung cấp dịch vụ ăn uống theo sự kiện:Nhà cung cấp tổ chức các dịchvụtheo sự kiện đơn lẻ như: tiệc cưới, liên hoan cơ quan, Các nhà cung cấp này chuẩn bị sẵn các dụng cụ ăn uống để phụcvụmón ăn tại địa điểm diễn ra sự kiệnvàphương tiện vận chuyển đồ ăn đến các địa điểmđó.
-Điểm bán hàng lưu động:Các điểm bán này thường phụcvụcác món đơn giảnvàchế biến nhanh như thịt nướng, kem, bánh nướng, bắp rang bơ,…vàđược phụcvụngay tại quầy bởi chính những người bánhàng.
Đặc điểm của ngành dịch vụăn uống
1.1.3.1 Đặc điểm chung của ngành dịchvụ.
Ngành dịch vụ ăn uống là một tập con của ngành dịch vụ, với lý do đó, ngành dịch vụ ăn uống cũng mang những đặc điểm chung của ngành dịch vụ nhƣ sau:
- Tính vô hình: Có thể nói rằng dịch vụ chủ yếu làvôhình, phi vật chất.
"Dịchvụlà cáimàchúng ta có thể mua bán đƣợc nhƣng không thể rơi xuống chân ta đƣợc.” (Bùi ThịLý vàcộng sự, 2009, tr.75) Có thể hiểu đơn giản rằng nếu nhƣ hàng hoá hữu hình có dạng vật chất, thì dịch vụ là một loại hàng hoá, một hoạtđộngkhông thể nhận biết được bằng các giác quan thông thường, có nghĩa là chúng ta khôngthểbiếttrướcđượcchấtlượngcủanótrướckhicóquyếtđịnhmuasắm.
- Tính không đồng nhất : Đặc điểm này có thể đƣợc lý giải chính là do dịchvụcó tínhvôhình Bởivìkhông thể định hình đƣợc dịch vụ thông qua bất cứ một tiêu chí hay tiêu chuẩn nào nên cũng không thểxácđịnh chất lƣợng của dịchvụđó theo cáctiêuchíđƣợcđƣara.Chấtlƣợngdịchvụchỉcóthểđƣợcđánhgiáhoặcthểhiện thông qua thái độ của người tiêu dùng (hài lòng hoặc không hài lòng), tuy nhiên vì sở thíchvàyêu cầu của mỗi người cũng khác nhau nên sự đánh giá của mỗi người đối với một dịchvụcũng là không giốngnhau.
- Tính không tách rời : Không giống nhƣ hàng hoá hay vật chất là những thứ đƣợc sản xuất, nhập kho, phân phối qua các trung gian khác nhauvàcuối cùng đến tay người tiêu dùng Dịch vụ là hoạt động mang tính gắn kết chặt chẽ giữa quá trình sản xuấtvàtiêu dùng Hai quá trình này phải diễn ra đồng thời cảvềthời gianvàkhông gian bởivìkhi dịchvụđƣợc sử dụng xong cũng là lúc việc cung cấp dịchvụkết thúc.
- Tính không thể cất trữ và tích trữ được : Đặc điểm này có thể coi là hệ quả của tínhvôhìnhvàtính không thể tách rời của ngành dịch vụ Bởivìmang tínhvôhìnhvàtính không thể tách rời giữa quá trình sản xuấtvàtiêu dùng nên người cung cấp dịchvụkhông thể sản xuất hàng loạtvàcất trữ vào kho khi không dùng đến hoặc đợi đến khi có nhu cầu thì đem ra sửdụng.
1.1.3.2 Đặc điểm riêng của ngành dịch vụ ănuống.
Vì là một bộ phận trong ngành dịch vụ nên ngoài việc mang những đặc điểm chung của ngành dịch vụ thì ngành dịch vụ ăn uống (F&B) cũng có những đặc điểm riêng, cụ thể là:
- Ngành dịch vụ ăn uống đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất của con người:
Theo như tháp nhu cầu con người của Maslow, ăn là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người bởi con người sẽ không thể tồn tại nếu không được ăn uống. Chính vì vậy nên cùng với tốc độ tăng trưởng dân số cũng như yêu cầu ngày càng cao của con người khi được tiếp xúcvàhội nhập với những nền văn hoá khác nhau, ngành dịchvụănuốngcũng sẽ phát triển lớn mạnhcảvềsố lƣợng, chất lƣợng, loại hìnhvàchiến lƣợc kinhdoanh
- Ngành dịch vụ ăn uống kết hợp cung cấp sản phẩm và cung cấp dịch vụ:Mục đích chính của ngành dịch vụ ăn uống là cung cấp đồ ăn và thức uống cho khách hàng với chất lƣợng tốt để đảm bảo trải nghiệm của khách với sản phẩm đƣợc phục vụ Tuy nhiên khi xã hội ngày càng văn minhvàphát triển, ngoài việc ăn ngon thì ngành dịchvụăn uống còn hướngtớiđem lại cho khách hàng của mình những tiện ích khác trong khisửdụng sản phẩm,vídụ nhƣ tạo ra không gian thƣ giãn trong khi dùng bữa hoặc tổ chức các hoạt động giải trí cho người tiêu dùng, nhằm tối đa hoámứcđộ hài lòng củahọ.
- Ngành dịch vụ ăn uống là loại hình dịch vụ chịu ảnh hưởng lớn bởi yếutốvăn hóa:Phải nóirằngăn uống là một hoạt động có sự gắn bó mật thiết văn hóaẩmthực của từng quốc gia Thông qua ẩm thực chúng ta có thể thấy đƣợc văn hoá về phong cách ăn uống, cách bày biện hay cách chế biến đồ ăn đặc trưngvàthậm chílà phong cách thiếtkếcửa hàng của người dân mỗi quốcgia.
Tổng quan về chất thải nhựa trong ngành dịchvụăn uống (dịchvụF&B) 12
Chất thải nhựalà gì?
Chất thải nhựa là các sản phẩm làm từ nhựa, đã đƣợc qua sử dụng hoặc không đƣợc dùng đến và bị mang bỏ đi Những chất thải nhựa này không thể phân huỷ đƣợc hoặc có thời gian phân huỷ vô cùng lâu trong các môi trường khác nhau.
Những loại chất thải nhựa có thểkểđến nhƣ các đồ dùng cũ làm từ nhựa, chai, lọ, ly nhựa, túi – bao bì nylon bằng nhựa polyethylene (PE), đồ chơi bằngnhựa,…
Chiếm phần lớn trong tổng số chất thải nhựa chính là rác thải nhựa dùng một lần Đây là những sản phẩm đƣợc làm bằng nhựa, đƣợc sản xuất ra nhằm mục đích chỉ sử dụng 1 lần rồi vứt bỏ,vídụ nhƣ cốc, thìa, dĩa, ống hút nhựa, hộp xốp,… Các sản phẩm nhựa dùng một lần đƣợc ra đời để phụcvụnhƣ cầu nhanh – gọn – nhẹ tronghoạtđộngthườngngàycủaconngười.Mặcdùđápứngrấttốtnhucầutiệnlợi của con người, song chính sự tiện lợi này đang đi kèm với những hiểm hoạvôcùnglớn cho môi trườngvàsức khoẻ của conngười.
Nguồn gốc của chấtthảinhựa
- Rác thải nhựa sinh từ sinh hoạt: đây là lƣợng rác thải nhựa phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con ngườivídụ như túi nylon, chai, lọ, hộp, cốc nhựa.
- Rác thải nhựa từ hoạt động du lịch, dịch vụ: là lƣợng rác thải nhựa đến từcác hoạt động của con người tại các khu vui chơi giải trí, các điểm du lịch, các nhà hàng, quán ăn, kháchsạn,…
- Rác thải nhựatừy tế: đây là lƣợng rác thải đến từ đặc thù ngành y Do đây là ngành có yêu cầu sử dụng đồ nhựa dùng một lần để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm. Chínhvìvậy nên lƣợng rác thải nhựa đến từ ngành y tế làvôcùng lớnmàvẫn chƣa thể tìm ra đƣợc các biện pháp để giảm thiểu Các loại rác thải nhựa y tế bao gồm: túi nilon, bao gói vật tƣ thiết bị y tế, bao gói hoá chất, kim tiêm, găng tay ytế,…
- Rác thải nhựa từ hoạt động công nghiệp: là lƣợng rác thải xuất hiện trong quá trình sản xuất, thi công, sinh hoạt của cán bộ nhân viên, công nhân viêntừcác nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, côngtrường,…
- Rác thải nhựa từ cáccơquan, trường học, các công ty, cơ sở làmviệc.
Tác hại của chất thảinhựa
Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng rác thải nhựa mất từ 500-1000 năm mới có thể phân huỷ hoàn toàn Sự tồn tại của những loại rác thải này sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, khí hậu và đặc biệt là sức khoẻ, đời sống của con người và sự sống của các loại sinh vật Nghiên cứu được đưa ra tại Hội thảo “Tác động đến sức khoẻ của chất thải nhựa – Các khuyến nghị chính sách và can thiệp ở Việt Nam” của
Tổ chức Sức khoẻ Gia đình Quốc tế - FHI 360 phối hợp với Đối tác hành động về Nhựa và Sức khoẻ, đã chỉ ra rằng: “Nhựa được thải ra môi trường sẽ dần biến thành vi nhựa có thể xâm nhập vào cơ thể người, tiếp xúc với bản thân sản phẩm nhựa và các hóa chất liên quan; các chất ô nhiễm từ quá trình tạo ra, tiêu thụ và xử lý chất thải nhựa”.
Rác thải nhựa bị thải ra môi trường hoặc bị chôn lấp, theo thời gian sẽ phân rã thành các mảnh vi nhựa Các mảnh vi nhựa này có thể lẫn vào đất, nước, không khí và con người hoàn toàn có thể ăn phải các mảnh vi nhựa này, gây tác hại xấu đến sức khoẻ.
Những rác thải nhựa được xử lý theo phương pháp đốt sẽ sinh ra các loại khí độc: dioxin, furan,… ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, thậm chí hoàn toàn có thể gây ra ung thƣ.
Những sản phẩm nhựa kém chất lƣợng, đƣợc sản xuất với giá thành rẻ, số lƣợng lớn, sau một thời gian sử dụng sẽ sinh ra BPA – một lại chất độc hại gây ra những bệnh lý nguy hiểm như vô sinh, tiểu đường, ung thư cho con người.
Ảnh hưởng đến sinh vậtbiển:
Rác thải nhựa khi bị thải ra đất, biển, sẽ phá huỷ hoặc làm suy giảm đa dạng sinh học, làm chết các loài sinh vật biển nếu chúng bị mắc kẹt hoặc ăn phải Theo báo cáo của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) ước tính, đã có khoảng hơn 100 triệu động vật biển đã chết vì rác thải nhựa Trong đó có hơn 260 loài sinh vật biển đã bị vướng hoặc ăn phải rác thải nhựa, trong đó có cả cá voi.
Ảnh hưởng đến môitrường: Ô nhiễm đất: Rác thải nhựa bị chôn lấp dưới lòng đất sẽ kết hợp với nướcvàcác chất khác, hình thành nên các chất hoá học nguy hại, gây giảm chất lượng đất, ảnh hưởng đến khả nănghỗtrợ phát triển của đất đối với thực vậtvàcác loàivisinh vật. Ô nhiễm nước: các chất gây hại của rác thải nhựa trong quá trình phân huỷ dưới lòng đất có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Bên cạnh đó, rác thải nhựa và hạt vi nhựa trôi nổi trên sông, hồ, đại dương cũng ảnh hưởng đến chất lượng nước, sức khoẻ và sự sống của các loại thuỷ-sinh vật. Ô nhiễm không khí: rác thải nhựa bị xử lý theo phương pháp thiêu đốt tạo ra khí độc hại gây ô nhiễm không khí Hít thở không khí bị ô nhiễm bởi nựa sẽ gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp của con ngườivàcác loài độngvật.
Ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn: Ước tính có khoảng 5,3 nghìn tỷ hạt và mảnh nhựa trôi nổi trong các đại dươngvàcon số này đang tăng lêntừngngày Các mảnhvinhựa này có thể tồn tại trong cơ thể các loài sinh vật, động vậtvàcuốicùngtrở thành một phần trong đồ ăn – thức uống của conngười.
Ảnh hưởng đến kinh tế: Ô nhiễm rác thải nhựa là một vấn nạnmàrất nhiều quốc gia phải tiêu tốn ngân sách để giải quyết Ô nhiễm cũng làm mấtmỹquan, ảnh hưởng đến du lịch – một trong những nguồn thu đáng kể của các quốcgia.
Đồ dùng bằng nhựa và chu trình luân chuyểnthực phẩm
Mỗi doanh nghiệp hay mỗi cơ sở kinh doanh trong ngành dịch vụ ăn uống (F&B) sẽ có những chu trình riêng đƣợc điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp, tuy nhiên về cơ bản, một chu trình luân chuyển thực phẩm trong ngành dịch vụ ăn uống (F&B) và cụ thể hơn là trong các nhà hàng, quán ăn, sẽ bao gồm các khâu sau:
1.2.4.1 Tổ chức muahàng. Đâylàgiaiđoạnnhânviênđƣợcgiaonhiệmvụtìmkiếmhànghoá,nguyênvật liệu từ các nguồn khác nhau để tiến hàng đặt hàngvàmua hàng Tổ chức muahànglà giai đoạnvôcùng quan trọng nhằm phục vụ tốt cho việc sản xuất chế biến cũng nhƣ đáp ứng tốt nhu cầu của kháchhàng. Ở giai đoạn này, nhân viên mua hàng chủ yếu sẽ chú ý đến các vấn đề nhƣ:
- Tìm nguồn hàng tốt, đảm bảo chấtlƣợng.
- Tìm nhà cung cấp đảm bảo nguồn hàng luôn ổnđịnh.
- Cập nhật nhu cầu thịtrường.
- Tìm hiểu các sản phẩm mới tương ứngvàphù hợp với nhu cầu, xu hướng tiêu dùng của thịtrường.
Về cơ bản, nhà hàng chỉ là nơi chế biến món ănvàphụcvụkhách hàng nên các nguyên vật liệu đầu vào sẽ đƣợc nhậptừcác nhà cungứngkhác nhau Khi xác định đƣợc nhu cầu về nguyên vật liệu, vật tƣ cho nhà hàng, nhân viên mua hàngsẽnghiên cứuvàtiến hành tìm kiếm, lựa chọn nhà cungcấpsản phẩm phù hợp với tiêu chí của cửa hàng (chi phí, chất lƣợng,…) Chínhvìvậy trong giai đoạn này, việc sử dụng bao bì nilon, đồ nhựa để đóng gói, bảo quản hoặc đựng thực phẩm gây ra phát sinh rác thải nhựa là điều các nhà hàng, cửa hàng khó có thể can thiệp bởi việc này trực tiếp đến từ quyết định của nhà sản xuất Các đơn vị nhập hàng cũng có thể tính đến trường hợp chọn mua sản phẩmtừcác nhà cung cấp hạn chế sửdụngđồ nhựa, bao bì nilon, tuy nhiên cũng cần cân nhắc để việc đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, đặc biệt là yếu tốvềgiá thành bởi giá của nguyên liệu đầu vào sẽ ảnh hưởng đến việc định giá món ănvàkhả năng tiêu thụ sản phẩm đầu ra Nhƣ vậy ở giai đoạn này, hầu hết các nhà hàng, cửa hàng sẽ đặt mục tiêu về giá cảvàchất lƣợng lên hàng đầu, hơn là yếu tố giảm thiểu rác thảinhựa.
Nguyên vật liệu đầu vào sau khi qua thoả thuận về các yếu tố nhƣ chất lƣợng sản phẩm, giá thành,… sẽ đƣợc vận chuyển đến đơn vị nhận hàng Khi nhận hàng, nhân viên cửa hàng, nhà hàng sẽ chú ý đến một số điều nhƣ sau:
- Kiểm tra số lƣợng hàng đƣợc giao đối chiếu với phiếu giaohàng.
- Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm theo đúng yêu cầuvàthoả thuận banđầu.
- Kiểm tra hoá đơn để đảm bảovềgiá thành sản phẩm theo đúng hợpđồng.
- Nhập kho các hàng hoá đã nhận trong thời gian sớm nhất để đảm bảo số lƣợngvàchất lƣợng sảnphẩm.
Trong giai đoạn này, các loại hàng hoá cầnđƣợcđóng gói, bảo quản cẩn thận, đặc biệt là thực phẩm nhƣ thịt, cá, rau củ, các nguyên vật liệu để chế biến đồ ăn, thức uống,… là những mặt hàng phải đƣợc phân loạivàđóng gói kỹ càng đểđảmbảovệsinh an toàn thực phẩm (VSATTP) cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm trước khi hànghoáđƣợcbàngiaochonhânviênnhậnhàng.Đểđảmbảosốlƣợng,chấtlƣợngvàgiá thành của hàng hoá nhƣ đã thoả thuận thì việc sử dụng đồ dùng nhựavàbao bì nhựa là chuyện khó tránh khỏivàđiều đó cũng nằm ngoài khả năng kiểm soát của bên nhận hàng Nhƣ vậy, rác thải nhựa cũng phát sinh ở giai đoạn này, đặc biệt là túi nilon hay màng bọc thựcphẩm.
Bắt đầu từ giai đoạn này, nhà hàng sẽ đảm nhiệm mọi quy trình từ bảo quản, đến chế biến và phục vụ thực khách Nhà hàng sẽ sắp xếp cách sử dụng các loại nguyên vật liệu sao cho hợp lý, cụ thể:
- Các loại nguyên vật liệu dễ hƣ hỏng sẽ đƣợc chuyển thẳng vào nơi chế biến để sử dụng trong thời gian sớm nhất nhằm bảo đảm chấtlƣợng.
- Các nguyên vật liệu khácvídụ nhƣ thịt, cá, rau củ quảvàcác loại đồ khô sẽ đƣợc đƣa vào bảo quản theo tiêu chuẩn về nhiệt độ, quy trìnhvàcách thức bảo quản.
- Các loại nguyên vật liệu khác nhau cũng có nhiệt độ bảo quản khácnhau:
Phòng trữ đông: -18 o C (nhiệt độ dành cho lưu trữ các loại thịt, cá, thuỷ sản đông lạnhvàcác loại rau quả ở dạng đônglạnh).
Phòng lạnh: 0 o C – 4 o C (dùng bảo quản các thực phẩm nhanh hỏng, các loại thịt tươi sống, các chế phẩm từ sữa) 4 o C – 10 o C (dùng bảo quản các loại rau củquảtươisốngnhưngchỉnênđượcsửdụngtốiđatrongvòng24h).
Phòng đồ khô: 15 o C – 20 o C (dùng bảo quản các loại thực phẩm khô nhƣ đỗ, vừng, nấm, bột, đường cùng các loại gia vịkhác).
Ngoài ra, các thực phẩm đƣợc sử dụng trong bếp để chế biến phải đƣợc gắn tem mác có ghi rõ tên thực phẩm, hạn sử dụng để đảm bảo VSATTP Các thực phẩm khác đƣợc bảo quản lạnh phải đƣợc phân loại và bảo quản riêng, không đƣợc lẫn lộn giữa sống và chín. Ở giai đoạn này, tất cả nguyên vật liệuvàthực phẩm đƣợc vận chuyển đếnnhà hàng đều đã đƣợc đóng gói cẩn thận, nhà hàng chỉ cần đƣa vào kho để cất trữvàbảo quản để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, giảm thiểu hƣ hòng, mất mát, hao hụt Chínhvìvậy tất cả bao bì nilonvàđồ nhựa bảo quản thực phẩm trong giai đoạn này hầu nhƣ không phát sinhthêm.
1.2.4.4 Tổ chức chếbiến. Đây là giai đoạn quan trọng nhất đòi hỏi những kỹ thuật của người đầu bếp Ngoài việc phải đảm bảo về hương vị, chất dinh dưỡng, tạo hình của món ăn và cả việc sử dụng tiết kiệm các nguyên vật liệu, người đầu bếp cũng phải đặc biệt tuân thủ các tiêu chuẩn VSATTP để đảm bảo mang đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng của mình.
Giai đoạn tổ chức chế biến bao gồm những công đoạn nhƣ sau:
- Sơchế nguyên liệu: các nguyên liệu đƣợc chuẩn bị sẵn sàng để đƣa lên nấu. Ở công đoạn này, đầu bếp cần chú ý loại bỏ những phần không ăn đƣợc hoặc phần độc hại trong thực phẩm Những nguyên liệu dƣ thừa sau khi sơ chế sẽ đƣợc tận dụng bằng cách đƣa quay lại bảo quản để tận dụng cho lần chế biến sau Khi cất trữ lại nhƣ vậy sẽ khó tránh khỏi việc phát sinh thêm đồ dùng nhựavàbao bì nilonđểtiện cho việc trữđồ.
- Chế biến nóng: các nguyên vật liệu sau khi đƣợc làm sạchvàloại bỏ những phần không ăn đƣợc sẽ đƣợc chế biến thành những món ăn hợpvệsinh, có mùi vị thơm ngonvàđặc biệt là đầy đủ giá trị dinh dưỡng Tuỳ theo phương pháplàmchín, thời gianvàtrình tự làm chínmàcác nguyên vật liệu đƣợc chế biến sao cho món ăn có hươngvịthơm ngon nhấtvàgiữ nguyên chất dinh dưỡng của từng loại thực phẩm. Đặc biệt, người đầu bếp phải luôn tuân thủ các tiêu chuẩn VSATTP bằng cách luôn sử dụng găng tayvàkhông đƣợc phép tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm chín, thức ăn ngay (Nghị định 115/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy địnhxửphạtviphạm hành chính về an toàn thực phẩm) Sau khi chế biến xong, tuỳ vào thời gianphụcvụkháchmàđồănphảiđƣợcbảoquảncẩnthậnđểgiữnóngbằngcách vật liệu khác nhauvídụ nhƣ nồi hâm, khay nóng hoặc bằng màng bọc thực phẩm,vìvậy công đoạn này cũng có thể sẽ phát sinh rác thảinhựa.
Giai đoạn này đặc biệt hơn do có sự tham gia của khách hàng với các đặc điểm tâm lý, hành vi và thói quen tiêu dùng khác nhau nên quá trình và cách thức phục vụ cũng có sự khác biệt giữa các loại nhà hàng khác nhau, cụ thể:
- Nhà hàng phân khúc caocấp:
Đối tượng của các nhà hàng ở phân khúc này thường là những người có thu nhập cao, đã có nhiều trải nghiệmvàcó mong muốn cao đối với các nhu cầu bậc cao nhƣ là nhận đƣợc sự tôn trọngvàthể hiện bản thân (Tháp nhu cầu của Maslow), chínhvìvậy họ cũng chấp nhận chi trả nhiều hơn để nhận đƣợc sự phụcvụtốt hơn. Khách hàng ở phân khúc này cũng là những người hiểu biết, có học thứcvàquan tâm đến các vấn đề xã hội nên phần nào sẽ có nhu cầu thể hiện trách nhiệm bản thân đối với môitrường.
Phong cách phục vụ: Vì là nhà hàng phân khúc cao cấp nên nhân viên sẽ phục vụ sẽ đƣa khách đến tận bàn, giới thiệu thực đơnvàphụcvụmón ăn ngay tại bàn để khách hàng dùng bữa Trình tự phục vụ lần lƣợt là: món khai vị, món ăn nhẹvàcuối cùng là món chính Mỗi món ăn cũng sẽ đƣợc phụcvụvới một loại rƣợu vang khác nhau để đem đến trải nghiệm món ăn chuẩnnhất.
Không gian: trang trí sang trọng, có thể theo chủ đề, phù hợp với tầng lớp thượnglưu.
Do đặc điểm về đối tƣợng khách hàng cũng nhu phong cách phục vụ, kinh doanh nên các nhà hàng ở phân khúc cao cấp hầu nhƣ không thải ra quá nhiều rác thải nhựa trong quá trình tổ chức phục vụ.
- Nhà hàng theo phong cách gia đình: Mô hình kinh doanh này phổ biến hơn các nhà hàng cao cấpvàcũng phù hợp với nhiều đối tƣợnghơn.
Các nhà hàng theo phong cách gia đình có dịchvụkhá tốt, không gian đƣợc trang trí ấm cúng, không quá cầukỳxahoa.
Đối tƣợng của phân khúc nhà hàng này chủ yếu là các khách hàng ởnhómtrung lưu nên không quá quan tâm về các vấn đề xã hội hay môitrường.
Các phương pháp giảm thiểu chấtthảinhựa
Rác thải nhựa là một vấn đề không xảy ra chỉ ở riêng đất nước nàomàlà một vấn nạn mà cả thế giới đang phải đối mặt Tại Châu Âu, rác thải từ bao bì nhựa đóng gói đồ ăn chiếm 2/3 lƣợng rác thải là bao bì Những loại bao bì này đến từhơn 400.000.000 tấn nhựa đƣợc sản xuất mỗi năm trên toàn thế giới Hơn 1/3 số đó là bao bì dùng một lần để tiêu thụ hàng hoá Những loại nhựa đó đƣợc làm từ gần 6% lƣợng dầu sản xuất trên thế giớivàchúng chịu trách nhiệm cho một trong những cuộc khủng hoảng lớn nhất thời đại (World Bank Document, 2022) Trong suốt đại dịch Covid-19vàkhi lệnh cấm đƣợc ban hành ở các quán bar, quán cafévànhà hàng, lượng đồ nhựa dùng một lần có xu hướng tăng cao hơn rất nhiều do các cửa hàng chuyển từ bán hàng trực tiếp sang bán hàng onlinevàgiao hàngtậnnhà Chính sự tăng cao trong nhu cầusửdụng đồ nhựa dùng một lần đã trở thành một nguyên nhân gây ra sự tiếp xúc nhiều hơn với các loại nhựa độchại.
Năm 2020, Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn mới (new Circular Economy Action Plan) của ChâuÂu vàThoả thuận xanh ChâuÂu(European Green Deal) kêu gọi áp dụng thêm các cách tiếp cận theo hướng tuần hoàn liên quan đến bao bì nhựa để giảm thiểu những tác động đến môi trườngvàđể phát triển cơ hội kinh doanh Tuy nhiên Uỷ ban ChâuÂucũng phải thừa nhậnrằngEU phải tiếp tục “cố gắng giảm dấu chân tiêu dùng” trong việc sử dụng các loại đồ nhựa dùng một lần Để làm đƣợc điều đó, Uỷ ban ChâuÂuđã đề xuất sửa đổi chỉ thị 94/62/EC thành chỉ thị 2018/852 về chất thải bao bìvàđóng gói (Directive 2018/852 on packaging and packaging waste - PPWD) Ngoài ra, EU cũng ban hành chỉ thị 2019/904 trong việc giảm thiểu sự ảnh hưởng của sản phẩm nhựa dùng một lần đến môitrường,đượcbiếtđếnlà“chỉthịSUP”.Từngày03/07/2021,chỉthịSUPkhông chỉ cấm một số sản phẩm nhựa dùng một lần dùng trong phụcvụđồ ăn,vídụ nhƣ đĩa nhựa, bộ đồ ăn nhựa, ống hút nhựa, thìa khuấy nhựa,màcòn cấm các loại hộp nhựa đựng đồ ănvàđồ uống làm bằng chất liệupolystyrene.
Các quốc gia trên thế giới đã có những bước đi riêng trong việc giảm thiểu rác thải nhựa, cụ thể:
Hành động của các quốc gia khác trong việc giảm thiểu rác thải nhựatrong ngành dịchvụănuống(F&B)
Rác thải nhựa là một vấn đề không xảy ra chỉ ở riêng đất nước nàomàlà một vấn nạn mà cả thế giới đang phải đối mặt Tại Châu Âu, rác thải từ bao bì nhựa đóng gói đồ ăn chiếm 2/3 lƣợng rác thải là bao bì Những loại bao bì này đến từhơn 400.000.000 tấn nhựa đƣợc sản xuất mỗi năm trên toàn thế giới Hơn 1/3 số đó là bao bì dùng một lần để tiêu thụ hàng hoá Những loại nhựa đó đƣợc làm từ gần 6% lƣợng dầu sản xuất trên thế giớivàchúng chịu trách nhiệm cho một trong những cuộc khủng hoảng lớn nhất thời đại (World Bank Document, 2022) Trong suốt đại dịch Covid-19vàkhi lệnh cấm đƣợc ban hành ở các quán bar, quán cafévànhà hàng, lượng đồ nhựa dùng một lần có xu hướng tăng cao hơn rất nhiều do các cửa hàng chuyển từ bán hàng trực tiếp sang bán hàng onlinevàgiao hàngtậnnhà Chính sự tăng cao trong nhu cầusửdụng đồ nhựa dùng một lần đã trở thành một nguyên nhân gây ra sự tiếp xúc nhiều hơn với các loại nhựa độchại.
Năm 2020, Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn mới (new Circular Economy Action Plan) của ChâuÂu vàThoả thuận xanh ChâuÂu(European Green Deal) kêu gọi áp dụng thêm các cách tiếp cận theo hướng tuần hoàn liên quan đến bao bì nhựa để giảm thiểu những tác động đến môi trườngvàđể phát triển cơ hội kinh doanh Tuy nhiên Uỷ ban ChâuÂucũng phải thừa nhậnrằngEU phải tiếp tục “cố gắng giảm dấu chân tiêu dùng” trong việc sử dụng các loại đồ nhựa dùng một lần Để làm đƣợc điều đó, Uỷ ban ChâuÂuđã đề xuất sửa đổi chỉ thị 94/62/EC thành chỉ thị 2018/852 về chất thải bao bìvàđóng gói (Directive 2018/852 on packaging and packaging waste - PPWD) Ngoài ra, EU cũng ban hành chỉ thị 2019/904 trong việc giảm thiểu sự ảnh hưởng của sản phẩm nhựa dùng một lần đến môitrường,đượcbiếtđếnlà“chỉthịSUP”.Từngày03/07/2021,chỉthịSUPkhông chỉ cấm một số sản phẩm nhựa dùng một lần dùng trong phụcvụđồ ăn,vídụ nhƣ đĩa nhựa, bộ đồ ăn nhựa, ống hút nhựa, thìa khuấy nhựa,màcòn cấm các loại hộp nhựa đựng đồ ănvàđồ uống làm bằng chất liệupolystyrene.
Các quốc gia trên thế giới đã có những bước đi riêng trong việc giảm thiểu rác thải nhựa, cụ thể:
Tại Pháp: các canteen trường học ở Paris đã loại bỏ các hộp đựngbằngnhựavàthay thế chúng bằng các loại đồ có thể tái sử dụng ví dụ nhƣ khay ăn bằng thép không gỉ Cung cấp các hộp đựng có thể tái sử dụng với hệ thống đặt cọc ví dụ như GreenDo hay Pyxo Với hệ thống này, người tiêu dùng có thể mượn các loại đồ dùng, hộp đựng có thể dùng nhiều lần bằng cách đặt cọc, sau khi dùng sau thì trả vềvànhận lạitiền.
Tại Thuỵ Sĩ: cung cấp các hộp cơm trƣa có thể tái sử dụng lại bằng cách kết nối với một mạng lưới các nhà hàng như Restobox Lausanne hoặcReCircle.
Tại Đức: triển khai các loại cốc đựng nước uốngvàbát đựng đồ ăn có thểtrả lại bằng cách hợp tác với các mạng lưới quán cafévànhàhàng.
Tại Hoa Kỳ: gồm các bang nhƣ California hay Oregon, chính phủ cácbangđã có sắc lệnh cấm việc tự ý phân phát miễn phí các loại ống hút dùng một lần cho khách hàng Ngoài ra cũngcấmcả các đồ nhựa dùng một lần trên máybay.
Tại Anh: Hệ thống siêu thị Co-op đã tuyên bố vào tháng 09/2018 sẽ dần dần loại bỏ các bao bì không thể tái sử dụngvàxây dựng kế hoạch để loại bỏ hoàn toàn túi nhựa dùng một lần từ năm 2023 Anh cũng áp dụng thuế đối với túi nhựatừnăm 2015vàcấm toàn bộ các sản phẩm trong đó có chứa hạtvinhựa.
Tại Hàn Quốc: Từ ngày 01/04/2019, Chính phủ yêu cầu các chuỗi cửa hàng bán lẻvàcác siêu thị không đƣợc phép cung cấp các loại túi nhựa dùng một lần cho khách mua hàng Các đơn vịviphạm yêu cầu sẽ bị xử phạt đến 2600USD.
Tại Nhật Bản: Từ 04/2020, các doanh nghiệp cũng cấp dịchvụăn uống và kinh doanh thực phẩm đƣợc yêu cầu tính phí cho các loại túi nhựa dùng một lần. Ngoài ra, chính phủ Nhật Bản cũng ban hành một số Luật liên quan đến tái chế đồ gia dụngvàviệc phân loại rác thải nhựa từ đầunguồn.
Tại Thái Lan: Chính phủ đã thông qua lộ trình quản lý rác thải nhựa giai đoạn 2018-2030, theo đó đến năm 2022, Thái Lan cố gắng loại bỏ hoàn toàn các loại túi nhựa mỏng, các loại hộp xốp đựng đồ ăn, các loại ống hút nhựa, bát nhựa,cốc nhựa, bộ đồ ăn nhựa dùng một lần Ngoài ra Thái Lan cũng đặt mục tiêu đến hết năm 2022 sẽ tái chế hoàn toàn các loại bao bì nhựa.
Tại Malaysia: Chính quyền thủ đô Kuala Lumpurvàmột số thành phốđãban hành lệnh cấm sử dụng ống hút nhựa đối với các cơ sở kinh doanh đồ ănuống.
TạiẤnĐộ: Các công ty lớn trong ngành F&B nhƣ PepsiCo đã triển khai thử nghiệm giải pháp đóng gói các sản phẩm đồ ăn bằng bao bì làmtừvật liệu có thể sử dụng làm phânbón.
Tại Na Uy: đây đƣợc coi là một quốc gia đặc biệt có trách nhiệm với môi trường Từ năm 1972, Na Uy đãsửdụng “máy bán hàng đổi chiều” với mục đích thu gom lại các vật liệu có thể tái chế Bằng cách đặt những chiếc máy này tại các khuvựccông cộng, Na Uy đã tạo điều kiện cho người dân dễ dàng đổi các loại chai lọ nhựavànhận lại phần quà nhƣ phiếu mua hàng siêuthịhoặc thậm chí tiền mặt. Hiện nay 97% các chai lọ nhựa tại Na Uy đều đƣợc tái chế nhờ vào sáng chế “máy bán hàng đổi chiều”này.
Tại Trung Quốc: chính phủ quốc gia này đã công bốkếhoạch cấm tất cả các loại túi không phân huỷ đƣợc trên địa phận toàn quốc Một số loại nhựa dùng một lần như nhựa dẻo nếu muốn được lưu thông thì các tỉnh, thành phố của TrungQuốc phải thực thi các quy tắc riêng về lưu trữ, sản xuấtvàsửdụng.
Tại Kenya: quốc gia này đã cấm túi nhựa dùng một lần từ năm 2017vàđến tháng 06/2021, Kenya đã thông qua lệnh cấm du khách mang theo các loại đồ nhựa dùng một lần như bát, đĩa, chai nước nhựa dùng một lần vào các công viên quốc gia, bãi biền, các khu bảotồn,
Tại Zimbabwe: tất cả các hộp đựng thực phẩm làm từ nhựa polystyrene đều bị cấmtừnăm 2017, những người cố tình sử dụng có thể bị phạt từ 30-5000 đô la vìviphạm.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng việc thay đổi thói quensửdụng các loại nhựa dùng một lần sang dùng các loại sản phẩm có thể tái sử dụng sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn là chi phí Một báo cáo năm 2018 của Ủy ban châuÂuvề tác động kinh tế dự kiến của Chỉ thịvềSUP của Liên minh châuÂu(EU) cho thấy việc chuyển sang các sản phẩm dùng nhiều lần giúp tiết kiệm cho người tiêu dùngvìhọ ít phải trả tiền cho các sản phẩm dùng một lần hơn,vàchi phí vẫn rẻ hơn ngay cả khitínhđếnchiphíbổsungđểlàmsạchcácsảnphẩmcóthểtáisửdụng(Ủyban
THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG VÀ THẢI BỎ ĐỒ NHỰATRONG NGÀNH DỊCH VỤ ĂN UỐNG (F&B) CỦAVIỆT NAM
Thực trạng và xu hướng phát triểncủangành dịchvụăn uống (F&B) tạiViệtNam
2.1.1 Tìnhhình kinh doanh ngành dịch vụ ăn uống (dịch vụ F&B) tại ViệtNam
Mặc dù gặp phải rất nhiều làn sóng từ dịch Covid-19, Việt Nam là quốc gia châu Á duy nhất được Tổ chức Tiền tệ Quốc tế (IMF) nâng mức dự báo tăngtrưởng GDP trong năm 2022 Trong sự hồi phục mạnhmẽcủa Việt Nam ở nhiều lĩnh vực kinhtếkhácnhau,ngànhdịchvụănuống(F&B),haycòngọilàngànhThựcphẩm
– Đồ uống của Việt Nam cũng là một trong những ngành có tình hình phát triển, doanh thu cũng như xu hướng phục hồi bùng nổ mạnh sau đại dịch.
Công tynghiên cứu thị trườngBMI cho rằng, Việt Nam đã trở thành một trong những thị trường F&B hấp dẫn nhất trên toàn cầu Theo thống kê, ngành dịchvụăn uống (F&B) đã đóng góp 15,8% vàotổngGDP quốc gia (năm 2021).Tổngchi tiêu cho thực phẩmvàđồ uống chiếm tỷ trọng cao nhất với khoảng 35% chi tiêu.
Bên cạnh đó, theo số liệu từ báo cáo của DCorp, nước ta hiện nay có hơn 540.0 cửa hàng bán đồ ăn, thức uống Trong đó có khoảng 278.424môhình quymôsiêu nhỏ, 153.576 quymônhỏ, 34.128 quymôvừavà73.872 quymôlớn(năm2021) Và tất nhiên, những con số trên sẽ còn tiếp tục gia tăng trong tương laibởitiềm năng khai thác vẫn rấtlớn.
Dưới đây là một vài số liệu được khảo sát và tổng kết bởi Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) về tình hình phát triển của ngành dịchvụăn uống(F&B) trong năm 2022, so sánh cùng với tình hình phát triển của ngành trong năm2021.
Về tình hình sản xuất kinhdoanh:
Hình 2.1 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp F&B so với trước dịch.
(Nguồn: Vietnam Report,Tổng hợp Khảo sát doanh nghiệp ngành Thực phẩm –Đồ uống, tháng 8/2020, tháng 8/2021 vàtháng8/2022)Theođ á n h g i á h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g ngành dịchvụănuống( F & B ) t r o n g t h ố n g kêcủa Vietnam Report (hình 2.1),tháng08/2022, có đến 88,9% các doanh nghiệp trong ngành dịchvụăn uống (F&B)đã đạtnăng suất hoạt động sản xuất kinh doanh trên 80%mứctrước đại dịch, thậmchítrên60%trongsốđóđãvượtmứctrướcđạidịch.Trongkhiđó,cùngkỳnăm2020chỉcó66,
7%cácdoanhnghiệpđạtmứcnăngsuấtnày,thậmchítháng08/2021chỉcó13,6% các doanh nghiệp trong ngành F&B đạt mức năng suất hoạt động trên 80%.
Hình 2.2 Thay đổi doanh thu của ngành dịch vụ ăn uống (dịch vụ F&B) theo kênh phân phối
(Nguồn: Vietnam Report,Tổng hợp Khảo sát doanh nghiệp ngành Thực phẩm –Đồ uống, tháng 8/2020, tháng 8/2021 và tháng8/2022)
Khảo sát của Vietnam Report (hình 2.2) cho thấy rằng doanh thu của ngành dịchvụăn uống (F&B) có sự thay đổi rất tích cực ở tất cả các kênh phân phốivàtiêu thụ 85,7% các doanh nghiệp sử dụng kênh truyền thống (General Trade) – là kênh phân phối qua nhiều cấp bậc nhƣ hệ thống các chợ, cửa hàng bán lẻ, kios,… đã ghi nhận tăng trưởng doanh thu lên đến 62,6% so với cùngkỳnăm trước Theo sau đó là kênh tiêu dùngtạichỗ (On-premise) – là những điểm bán hàng cho khách hàngsửdụng sản phẩm tại chỗvàkênh thương mại điện tử (E-commerce) – là hoạt động bán hàng hoávàdịchvụthông qua mạng internet, đã ghi nhận sự tăng trưởng khoảng 30% so với năm2021 Bên cạnh đó, các kênh hiện đại (Modern trade) – nhƣ cácsiêuthị,đạisiêuthịhaycáccửahàngtiệndụngvàkênhphânphốimuavềnhà
(Off-premise) – là kênh bán hàng mà khách hàng sẽ mua hàng hoá để mang về nhà chứ không sử dụng tại chỗ, cũng tiếp tục duy trì doanh thu tăng trưởng.
Hình 2.3 Triển vọng ngành F&B thời kỳ bình thường tiếp theo
(Nguồn: Vietnam Report,Tổng hợp Khảo sát doanh nghiệp ngành Thực phẩm –Đồ uống, tháng 8/2020, tháng 8/2021 và tháng8/2022)HậuđạidịchCovid-
19,cónhiềutínhiệukhảquanchothấysựbùngnổtăngtrưởng của ngành dịchvụăn uống
(F&B) trong thời gian sắp tới Theo khảos á t củaVietnamR e p o r t ( h ì n h 2 3 ) , t r o n g n h ữ n g t h á n g c u ố i n ă m 2 0 2 2 , c ó đ ế n 9
4 , 4 % s ố doanhnghiệpbàytỏniềmtinvàosựkhảquanhơntrongtìnhhìnhkinhdoanh,gấp4,3 lầnmức21.7% của năm 2021 Điều này đƣợc đánh giá là hoàn toàn có cơsở khicóđến23,3%sốdoanhnghiệpcóniềmtinrõrệthơnvàosựphụchồivàpháttriển của nền kinh tế Việt Nam sau 01 năm.
Theo đánh giá của Modor Intelligence Inc vào đầu tháng 08/2022 thì trong giaiđ o ạ n 2 0 2 2 -
(dịch vụ F&B) có thể lên đến 8,5% trong khi đó trước thời điểm đại dịch xảy ra, CAGR của ngành đƣợc dự đoán chỉ ởmức4,98% trong giai đoạn 2021-2025 Điều nàycàngthểhiệnrõtiềmnăngcủathịtrườngtrongthờigiantớikhithịtrườngquay trở lại trạng thái bình thường.
Từ phía người tiêu dùng, tình hình tài chính của hộ gia đình trong 12 tháng tới cũng đƣợc đánh g iá sẽ khả quan hơn so với hiện tại Điều này cũng tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành dịch vụ ăn uống trong thời gian tới.
Hình 2.4 Dự báo tình hình tài chính trong hộ gia đình trong năm 2023
(Nguồn: Vietnam Report,Tổng hợp Khảo sát doanh nghiệp ngành Thực phẩm –Đồ uống, tháng 8/2020, tháng 8/2021 và tháng8/2022)
Có đến 76,5% số người tiêu dùng tham gia khảo sát của Vietnam Report (hình 2.4) cho rằng tình hình tài chính của các hộ gia đình sẽ có xu hướng tăng trưởng hơn so với thời điểm hiện nay Trong khi đó, khi đƣợc khảo sát vào năm 2021, hơn 50%nh ữn g ngườiđượ ck hảos át ch o r ằn g tìnhh ìn ht àic hí nh tr on g thờigi an t ớ i không khả quan hơn Ngoài ra, theo Business Monitor International,tổngchi tiêu hộ gia đình tại Việt Nam có xu hướng tăng trong giai đoạn2022-2025.
Ngoàisựgiatăngvềthunhập,ngườitiêudùngcũngcóxuhướngchuyểnsangsử dụng các sản phẩm ở phân khúc cao cấp hơn không chỉvềchất lƣợngmàcòn làvềsự tiện lợivànhững giá trị xanh của sản phẩm Theo khảo sát của Vietnam Report khi đánh giá mức độ quan tâm của người tiêu dùng đối với các yếu tố của bao bì sản phẩm trên thang điểm
5, ngoài các đặc tính cơ bản của bao bì nhƣ tính đảm bảo VSATTP, tính rõ ràng của bảng thành phần, hạnsửdụng, nguồn gốc thì người tiêu dùng cũng dànhsựquan tâm đặc biệt lớn đến tính tiện dụng (4,4/5), sau đó là tính thân thiện với môi trường(4,3/5). Giớichuyêngiadựbáorằngtrongthờigiantới,vớibốicảnhbìnhthườngmới, ngành dịchvụăn uống (F&B) sẽ có bốn xu hướng phát triểnchính:
Xu hướng đầu tiên đó là tiêu dùng các thực phẩm lành mạnh Sau đại dịch Covid-19, người tiêu dùng có nhiều ý thức hơn trong việc giữ gìn sức khoẻ và sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm bổ trợ sức khoẻ Thờikỳbình thường mới sau đại dịch Covid-19 cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy xu hướng tiêu dùng các loại đồ ăn tốt cho sức khoẻ hay còn gọi là đồ ăn healthy ngày càng trở nên phổ biến hơn Chínhvìvậy, các thương hiệu, cơ sở kinh doanh trong ngành dịchvụăn uống (F&B) tại Việt Nam có thể tận dụng thị trường này để thu hút khách hàng, kiếm thêm lợi nhuậnvàtừ đó phát triển lớn mạnhhơn.
Xu hướng thứ hai đó là tạo ra các món ăn đã qua sơ chếvàđược đóng gói cẩn thận để có thể mua mang về nhưng vẫn giữ được hương vị Một phần cũng do đại dịchCovid- 19nêncácthươnghiệukinhdoanhđềutìmracáchướngpháttriểnkhác nhau để gia tăng doanh số khi việc ăn uống tại cơ sở trở nên hạn chế Các món ăn đã qua sơ chế là một trong những mặt hàng đƣợc khách hàngcảmthấy yêu thích và hài lòng khi sử dụng,vídụ tiêu biểu là một số sản phẩm nhƣ pizza đóng gói, phomai đóng gói của Pizza 4P’s.
Thực trạng tiêu dùngđồnhựa và giảm thiểu rác thải nhựa trong ngànhdịchvụăn uống (dịch vụ F&B) tạiViệtNam
2.2.1 Thực trạng tiêu dùng đồ nhựa và giảm thiểu rác thải nhựa tại ViệtNam
Việt Nam có thể coi là một trong những quốc gia chính gây ra ô nhiễm đại dương đặc biệt là ô nhiễm nhựa Do hàng năm Việt Nam thải ra khoảng 0,28 đến 0,73 triệu tấn chất thải nhựa ra đại dương, nên Việt Nam được xếp hạng là một trong năm quốc gia gây ô nhiễm đại dương hàng đầu trên thế giới (Jambeckvàcộngsự, 2015) Các nhà phân tích cũng chỉ ra rằng nếu tốc độ sử dụng các sản phẩm nhựa tiếp tục tăng thì đến năm 2050 sẽ có thêm 33 tỷ tấn nhựa đƣợc sản xuất, kèm theo đó là hơn 13 tỷ tấn rác thải nhựa bị chôn lấp vào đất hoặc bị thải ra đại dương Trong khi đó, việc tái chế chất thải nhựa của Việt Nam lại chưa được phát triển đầy đủ Ví dụ nhƣ tỷ lệ phân loại rác tại nguồn là rất thấpvàhầu hết các loại rác đƣợc tập kếtvàthu gom chung bằng các xe chở rác Bên cạnh đó, công nghệ tái chế rác thải nhựa của Việt Nam vẫn còn lạc hậu, kéo theo hiệu quả tái chế là rất thấp nhưng tốn nhiều chi phívàdễ gây ô nhiễm môi trường Điều này cho thấy tình trạng đáng báo động của tình trạng“ônhiễm trắng” tại một đất nước có bờ biển dài nhƣ Việt Nam.
Theo thống kê của tổ chức Ngân hàng Thế giới thì đồ nhựa đƣợc thải ra từ các loại đồ ăn, thức uống mang đi chiếm tới 44% tổng lƣợng rác thải nhựa Cụ thể, các chất thải liên quan đến đồ ăn – thức uống mang đi chiếm 43,6% về số lƣợng và 35,1% về trọng lƣợng trên tổng số rác thải nhựa Tiếp theo sau là chất thải liên quan đến ngành nghề đánh bắt thuỷ - hải sản (chiếm 32,6% về số lƣợng và 30,6% về trọng lƣợng) và rác thải của hộ gia đình (chiếm 21,6% về số lƣợng và 22,8% về trọng lƣợng) (World BankDocument 2021, tr.12).
Rác thải từ thực phẩmmangđi Rác thảiliênquanđếnnghềcá Rác thải hộ gia đình Rác thải nông nghiệp
Rác thải liên quan đến vệ sinh và y tế
Biểu đồ 2.1 Tổng lƣợng rác thải nhựa phân theo nguồn gốc tại các địa điểm đƣợc khảo sát tại Việt Nam (2020-2021)
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu của World Bank Document 2021)
Cũng theo báo cáo “Phân tích ô nhiễm rác thải nhựa tại Việt Nam” do WB công bố thì rác thải nhựa chiếm tới 94% tổng lƣợng rác thải đƣợc tìm thấy ở ven sông và ven biển Hơn 60% trong số đó là rác thải nhựa dùng một lần Báo cáo nhận định rằng tình hình sẽ trở nên tồi tệ hơn khi quá trình đô thị hoá đang phát triển, cùng với sự tăng trưởng kinh tế và dân số mạnh mẽ, dẫn đến khối lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày cũng tăng nhanh chóng Dự báo đến năm 2030, trong vòng chƣa đầy 15 năm nữa, lƣợng chất thải phát sinh của Việt Nam sẽ tăng gấp đôi từ 27 triệu đến 54 triệu tấn.
Theo loạt “Báo cáo về nhựa đại dương” của WB, khi khảo sát về ống hút nhựa tại HàNội năm 2021 (Liuvàcộng sự, 2021), có tới 21% những người được khảo sát phản đối hoặc phản đối rất mạnhmẽcác chính sách cấm hoàn toàn túi nhựa và 17% những người đƣợc khảo sát phản đối việc cấm các loại hộp nhựa mang đi Thực tế này cho thấy rằng, các sản phẩm nhựa dùng một lần đang hàng ngày đi sâu vàođờisốngngườidân,dầntrởthành mộtphầnkhôngthểthiếuvàkhiếnngườidân kháng cự đối với việc loại bỏ hoàn toàn các sản phẩm nhựa dùng một lần ra khỏi đời sống.
Ngành dịchvụăn uống (dịchvụF&B) có thể đƣợc coi là một trong những ngànhsửdụng đồ nhựa nhiều nhất hiện nay do tính tiện lợi, phổ biếnvàchi phí rẻ Lƣợng rác thải nhựa tăng chóng mặt trong ngành này không chỉvìđồ dùng nhựa đem lại nhiều lợi ích cho các chuỗi cửa hàng trong ngành F&Bmàcòn vì đây là ngành sử dụng dịchvụ“mang về nhà” (dịchvụtake-away) phổ biến nhất Theo khảo sát của các công ty nghiên cứu thị trường, từ khi dịch Covid-19 bùng phát, xu hướng gọi đồ ăn trực tuyến trở nên phổ biến hơnvà vôtình làm lƣợng rác thải nhựa tăng không kiểm soát Đặc biệt trong giai đoạn cách ly xã hội, theo khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường Q&Me, có đến 75% người dân tại Hà NộivàThành phố Hồ Chí Mnh sử dụng dịch vụ mua đồ ăn giao đến nhà Mỗi suất ăn đƣợc đựng trong các loại hộp nhựa dày để bảo quản, kèm theo đó là các loại đũa, thìa, ống hút dùng một lần và các loại túi nilon bọc ngoài Điều này đặc biệt làm tăng thêm gánh nặngxửlý rác thải nhựa, trong khi đó chỉ có khoàng 14% lượng rác thải nhựa được thu gom nhỏ lẻ bởi những người nhặtvechai, đồng nátvàbán lại cho các doanh nghiệp tái chế với quy mô nhỏ Theo một khảo sát do Tổ chức Quốc tếvềBảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) đã thực hiện ở hai thành phố lớn của Việt Nam là Hà NộivàThành phố Hồ Chí Mình, có 44% người dânvàchủ các cơ sở kinh doanh ăn uống đều xác nhận rằng họ nhận thấy việc tiêu dùng các sản phẩm từ nhựa dùng một lần đang tăng lên Nhƣng trong một nghiên cứu khác của WWF-Việt Nam đã tổ chức tại 09 tỉnh, thành phốvềhànhvitiêu dùng sản phẩm nhựa, thì chỉ có2,3% số người được khảo sát biết đến các chương trình giảm thiểu rác thải nhựa, 43% trong số đƣợc khảo sát cho rằng giảm thiểu rác thải nhựa là trách nhiệm của xã hộivàchỉ có khoảng 22% cho rằnghọthực sự có trách nhiệm trong việc giảm thiểu rác thải nhựa Đặc biệtvàđáng báo động hơn là có đến 35% người được khảo sát cho rằng việc sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần là nhu cầu của xã hộivàkhó có thể thay đổi đƣợc nhu cầu này WWF-Việt Nam cũng nêu ra rằng, do tính tiện lợimàsảnphẩmnhựa dùng một lần mang lạimàcác sản phẩm thân thiện với môi trường hiện nay chưa nhận đượcsựưu tiên từ người dân Bao bì tự phân huỷ chưa được áp dụng rộng rãi, giá thành cao nên khó cạnh tranh với bao bì nilon hoặccácloạily,cốcgiấythìkhôngthểmangđivớisốlƣợnglớn,khôngthểdập nắp, dễ bị đổ hay nhanh bị mủn hơn so với cốc, ly nhựa Cũng theo một nghiên cứu của Decision Lab năm 2018, có đến 36% nhu cầu tiêu dùngđồăn thức uống ngoài gia đình ở 03 thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Mình, đều tại các nhà hàng phụcvụnhanh hoặc thức ăn nhanh Đây cũng chính là một trong những nguồn phát sinh ống hút nhựa với số lƣợng rất lớn, chủ yếu là do tiêu dùng các loại đồuống.
Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại túi, bao bì hay các sản phẩm thân thiện môi trường có giá thành cao hơn khiến cho các cơ sở kinh doanh phải thu thêm phí khi bán các mặt hàng này cũng gây ra cản trở về lợi nhuận và tính cạnh tranh của các cơ sở này.
Theo khảo sát của WWF-Việt Nam thì có đến hơn 50% những người được hỏi cho rằng việc tính thêm chi phí bao bì cho khách hàng là không phù hợp và có thể khiến khách hàng không quay lại sử dụng sản phẩm, dịch vụ của họ nữa.
2.2.2 Những nỗ lực củaViệtNam trong giảm thiểu rác thảinhựa
Việt Nam cũng đã có rất nhiều nỗ lực để giảm ô nhiễm nhựa trên nhiều phương diện, nhiều ngành nghề bằng nhiều biện pháp.
Thông qua Tuyên bố Bangkok năm 2019 về chống rác thải nhựa đại dương, các quốc gia thành viên ASEAN trong đó có Việt Nam, đã cùng cam kết sẽ giảm mức độ ô nhiễm nhựa đại dương Việt Nam cũng cam kết rằng đến năm 2025,
100% rác thải phi hộ gia đìnhvà85 % rác thải sinh hoạt đô thị sẽ đƣợc thu gom, vận chuyểnvàxử lý đầyđủ.
Tại Hội nghị thượng đỉnh G20 năm 2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định rằng Việt Nam đang trong quá trình triển khai mạnh mẽ các biện pháp khác nhau để phấn đấu đến năm 2025, người dân không còn sử dụng đồ nhựa dùng một lần, thậm chí tiến tới cấm hoàn toàn nhựa dùng 1 lần.
Trong kế hoạch hành động quốc gia năm 2019, Việt Nam đã đặt ra rất nhiều mục tiêu để quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 bao gồm:
Ngăn chặn 100% việc sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lầnvàtúi nhựa không phân huỷ sinh học ở các khu du lịch vào năm2030.
Đảm bảo 80% các khubảotồn thiên nhiên không có rác thải nhựa vào năm
2025và100% không có rác nhựa vào năm2030.
Thủ đô Hà Nội đã triển khaikýcác cam kết về chống các loại rác thải có nguồn gốc từ nhựa ngay sau lễ ra quân chống rác thải nhựa năm 2020, đặc biệt trên 2 lĩnhvựclà sản xuất công nghiệpvàphân phối tiêudùng.
Tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện các biện pháp như yêu cầu các đơn vị Nhà nước không sử dụng các loại nước đóng chai sử dụng một lần ở các khu vực công sở Bên cạnh đó, các hội nghị hoặc hội thảo cũng không sử dụng các loại túi nilon, các loại khăn ƣớt dùng một lần để giải quyết vấn đề về rác thải nhựa.
Việt Nam cũng ban hành nhiều văn bản liên quan đến môi trường như:
Tháng 10/2018, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng( K h í a XII) đã thông qua Nghị quyết số 36-NQ/TW (ngày 22/10/2018) về Chiến lƣợc phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Nghị quyết đặt ra các mục tiêu gồm “ngăn ngừa, kiểm soát và giảm thiểu đáng kể ô nhiễm môi trường biển”,và“trở thành quốc gia đi đầu trong khu vựcvềgiảm thiểu rác thải nhựa đại dương” (World Bank Document,2022)
Tháng 12/2019, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đãkýQuyết địnhsố1746/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 Kế hoạch này đặt mục tiêu cắt giảm 50% chất thải nhựa đại dương vào năm 2025và75% vào năm 2030, cũng như loại bỏ nhựa sử dụng một lần (SUP) khỏi các điểm du lịch ven biểnvàcác khu bảo tồn biển vào năm
Luật BảovệMôi trường 2020, có hiệu lực vào ngày 1/1/2022, đã đưa ra quy định “người gây ô nhiễm phải trả tiền”; luật yêu cầu phân loại chất thải;vàluật tạo cơ sở pháp lý cho các chương trình về trách nhiệm mở rộng của người sản xuất. (World Bank Document,2022)
Tháng 08/2020, Chính Phủ đã phê duyệt Kế hoạch Hành động Quốc gia vềQuản lý Chất thải Nhựa Đại dương đến năm 2030 (NAP) Cùng với đó, chỉ thị33/CT-TTcủaThủtướngchínhphủNguyễnXuânPhúcđãđượckýngày20/8/2020 nhằm tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lývàgiảm thiểu chất thải nhựa Hợp tác công tƣ (PPC) về xây dựng kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải nhựatại
ViệtNamcũngđƣợcthiếtlập,vớimụcđíchchínhđẩymạnhkinhtếtuầnhoàntrong quản lý rác thải, tập trung vào rác thải nhựa có giá trị thấp ở ViệtNam.
Thực trạng sử dụng đồ nhựa và giảm thiểu rác thải nhựa của mộtsốchuỗicửa hàng tiêu biểu trong ngành F&B tạiViệtNam
Tác giả tiến hành lập bảng câu hỏi để đi khảo sát trực tiếp tại các chi nhánh của các chuỗi cửa hàng tiêu biểu trong ngành dịch vụ ăn uống (F&B) tại Việt Nam, cụ thể tại Hà Nội Các kết quảvềthực trạng tiêu dùngvàthải bỏđồnhựa đƣợctổnghợp dựa trên câu trả lời từ các nhân viên (1-2 nhân viên/1 cơ sở) tại cửa hàng.Cụthể, làm rõ các vấn đềvềthực trạng sử dụng đồ nhựa, số lƣợng rác thải nhựa mỗi cửa hàng thải ra hàng ngày, phương thức thu gom rác thải nhựa của các cơ sở, nhận thức của các nhân viên cơ sởvềrác thải nhựa, các biện pháp giảm thiểu rác thải nhựamàcác hãng trong ngành dịchvụănuống(F&B) đã sử dụngvàthái độ của người dân đối với việc sử dụng đồ nhựa của cáchãng.
The Coffee House là một hãng lớn trong ngành F&B tại Việt Nam Khi nói đến The Coffee House trong công cuộc giảm thiểu rác thải nhựa để bảo vệ môi trường, người ta nói đến rất nhiều yếu tố cũng nhƣ những chiến dịchmàchuỗi cà phê lớn này đã thựchiện:
- The Coffee Housesửdụng ly thuỷ tinh để phụcvụđồ uống cho kháchhànguống tạichỗ.
- Cùng với chiến dịch “The Coffee House Go Green”, từ tháng 10/2019 chuỗi cà phê này thay thế toàn bộ ống hút nhựa, muỗng, ly, nắp ly nhựa bằng các sản phẩm chất liệu sinh học phân huỷ hoàn toàn có nguồn gốc tinh bột Quai vải cũng đƣợc khuyến khích sử dụng thay cho túinilon.
- Thiếtkếnhững bộ bình, ly chất liệu sứ hoặc thuỷ tinhvàcác bộ muỗng, nia, ống hút inox với giá cả hợp lý, khuyến khích khách hàng sử dụng để giảm thiểu cốc, ly, ống hút nhựa.
Tuy nhiên, bắt đầu từ giữa năm 2022, The Coffee House khiến cho người tiêu dùng,đặc biệt là những người yêu mến chuỗi F&B này không khỏi bất ngờ khi loại bỏ hoàn toàn ly thuỷ tinh khi phục vụ khách tại cửa hàng, thay vào đó là các loại ly nhựa, ly giấy Việc làm này của The Coffee House bị cho là một “bước đi lùi” khi mà trước đây việc sử dụng toàn bộ ly thuỷ tinh, ly sứ đã tạo ra sự khác biệt và là điểm cộng của thương hiệu này trong mắt người tiêu dùng Các chuyên gia trong ngành F&B cho rằng bước đi này của The Coffee House có thể khiến cho những khách hàng trung thành không muốn sử dụng dịch vụ của thương hiệu này nữa Hành động đi ngược lại với xu thế chung hiện nay của The Coffee House có thể đƣợc lý giải là do tình hình tài chính của thương hiệu sau dịch Covid-19 Bằngcách chuyển đổi sang sử dụng ly giấyvàly nhựa, hãng có thể tiết kiệm hơn các chi phí nhƣ dọn rửa, bảo quản, rơi vỡ và đặc biệt chi phí khi sử dụng ly, cốc nhựa, giấy đều rẻ hơn so với cốc, ly thuỷ tinh Tuy nhiên, điều này cũng có thể khiến cho The Coffee House mất đi những khoản tài trợ từ phía các nhà đầu tƣ quan tâm đến phát triển bền vữngvàbảo vệ môitrường.
Qua khảo sát bằng cách phỏng vấn nhân viên của một cơ sở tại Hà Nội trong chuỗi cửa hàng của The Coffee House, tác giả thu đƣợc một số thông tin về thực trạng rác thải nhựa tại cơ sở nhƣsau:
- Cơ sở không trang bị thùng rác để khách hàngtựvứtrác hoặc tự phân loại rác ngay sau khi sử dụng xong sản phẩm Khách hàng nếu muốn tự dọn dẹp cần hỏi nhân viên chỗvứtrácvànhân viên sẽ vứt hộ Khi khảo sát một cơ sở khác, tác giả thấy cơ sở có trang bị thùng rác nhƣng không có thùng rác phânloại.
- Tại quầy pha chế và phục vụ, gần nhƣ không có sự xuất hiện của ly, cốc thuỷ tinh, thay vào đó là cốc giấy, cốc nhựa kèm theo nắp nhựavàthìa nhựa, ống hút nhựa đã đƣợc thay thế hoàn toàn bằng ống hútgiấy.
- Nhân viên không chắc chắnvềlƣợng rác thải trung bình trong một ngày của cơ sởvàcũng không chắc chắn về số lƣợng khách một ngày cơ sở tiếpđón.
- Nhân viên nói rằng cơ sở có phân loại rác, rác thải đƣợc chia làm 3 loại chính: cốc - ống hút giấy, rác hữu cơ, nhựa - bao nilon Rác đƣợc thu gom sau khi hết giờ làmvàđƣợc đƣa đến các điểm tập kếtrác.
- The Coffee House chuyển sang phụcvụkhách hàng tại cơ sở bằng cốc giấy có nắp nhựa, kèm theo ống hút giấyvàthìa nhựa nếu cần Nhân viên nói rằng cơ sở vẫn có thể phụcvụkhách bằng cốc, ly sứ nếu khách yêu cầu Vì vậy lƣợng rác thải nhựa của The Coffee House (bao gồm nắp nhựa, thìa nhựavàcác bao bì nilonđựngsảnphẩm)chiếmkhoảng50%tổnglƣợngrácthải.Tuynhiênởthờiđiểmkh ảosát tại cơ sở, The Coffee House vẫn phục vụ khách ngồi tại quán bằng cốc nhựa kèm ống hút giấy Vì vậy việc lƣợng rác thải nhựa chỉ chiếm khoảng 50% tổng rác thải có thể là chƣa chính xác.
- Ở thời điểm gần nhất, đối với khách hàng mua mang về, The Coffee House phụcvụbằng cốc nhựa, vẫn kèm theo ống hút giấyvàthìa nhựa nếucần.
- Nhânviênchobiếtrằnghọcónhậnđƣợccácphảnhồikhôngtíchcựctừphía khách hàng về việc đổi từ cốc thuỷ tinh sang ly dùng 1 lần bằng giấyvàbằngnhựa.
- Nhân viên tại cơ sở có nhận thấy việc lƣợng khách sụt giảm tuy nhiên không đángkể vàkhông chắc có phải nguyên nhân là do việc thương hiệu này chuyển sang sử dụng các sản phẩm nhựa haykhông.
- Khi đƣợc hỏivềviệc áp dụng các biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa mới, nhân viên tại cơ sở cho biết rằng họ không chắc chắnvềsự khả thi áp dụng tuy nhiên The Coffee House có thể là một hãng sẵn sàng thực hiện các biện pháp mởi để giảm thiểu rác thải nhựa nhƣng cũng cần cân nhắcvềdoanh thuvàlợinhuận.
Từ những thông tin đã khảo sát được tại một cơ sở của chuỗi thương hiệu đồ uống The Coffee House, mặc dù còn nhiều khó khăn trong việc khai thác thông tinvềthực trạng rác thải nhựa do đây cũng là một vấn đề nhạy cảm, nhƣng có thể thấy rằng thương hiệu này đang dần thay đổi để thích nghi với tình hình kinh tế hiệnnay Điều này có thể thấy rõ ở việc chuỗi đồ uống The Coffee House từ thời điểm ban đầu đã là một thương hiệu quan tâm nhiều đến việc phát triển bền vững – thể hiện từ cách thương hiệu này dù rất đông khách nhưng vẫn sử dụng cốc, ly thuỷ tinh khi phụcvụđồ uống tại quán Tuy nhiên từ sau dịch Covid-19, doanh thu của The CoffeeHouse bị sụt giảm nghiêm trọng, dẫn đến việc thương hiệu này thayvìtiếp tục theo đuổi phát triển bền vững - đã chuyển hướng sang tập trung tối đa hoá lợi nhuận bằng việc thay thế các loại đồ dùng có thể tái sử dụng sang các sản phẩm dùng một lần Điều này thể hiện một sự thật rằng mặc dù có thể các thương hiệu có sự quan tâm nhất định đến việc bảovệmôi trường, nhưng rào cảntừviệc tối đa hoá lợi nhuận cũng có thể làm cho hãng phải thay đổi các chính sách của mình Tuy nhiên việc theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận theo hướng không bềnv ữ n g cũng có nghĩa rằng khi lƣợng khách hàng tiêu thụ sản phẩm của hãng càng nhiều, thì tác động tiêu cực tới môi trường sẽ ngày càng trầm trọng.
Highlands Coffee là một thương hiệu F&B được giới trẻ rất ưa chuộng ở thời điểm hiện tại Cùng hưởng ứng phong trào hạn chế rác thải nhựa để bảo vệ môi trường, Highlands Coffee đã có khá nhiều động thái thể hiệnsựnhập cuộc củamình cùng với các thương hiệu F&B khác Cụthể:
- Thay thế túi nilon bằng túi sinh học phân huỷ hoàntoàn.
- Thay thế túi nilon đựng đồ uống bằng quai ly sinh học hoặc quai làmtừrơm, rạ khi khách hàng có nhu cầu mua mangvề.
- Phát động chiến dịch “Những cánh tay xanh” đến khách hàng bằng cách phụcvụkhách hàngnắpnhựa dùng 1 lần, ống hút nhựa và muỗng nhựa chỉ khi khách hàng yêucầu.
- Khuyến khích khách hàng chung tay giảm thiểu rác thải nhựa dùng 1 lần bằng chương trình “Miễn phí upsize khi mang ly của bạn” – khách hàng đƣợcnângsize đồ uống khi mang theo bình, ly đựng đồ uống cánhân.
Đánh giá hiệu quả giảm thiểu rác thải nhựa của các chuỗi cửa hàngtiêubiểu trong ngành dịchvụăn uống (F&B) tạiViệtNam
Từ những khảo sát và kết quả thu đƣợc sau khi tiến hành phỏng vấn về thực trạng sử dụng đồ dùng nhựa và lƣợng rác thải nhựa tại các chuỗi cửa hàng tiêu biểu trong ngành F&B ở Việt Nam, bảng dưới đây sẽ liệt kê và so sánh những mặt đạt được của các cửa hàng trong nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa:
Bảng 2.1 Tổng hợp những mặt đạt đƣợc trong giảm thiểu rác thải nhựa tại 4 chuỗi cửa hàng tiêu biểu trong ngành dịch vụ ăn uống (F&B) tại Việt Nam.
Thương hiệu Những mặt đạt được
- Thay thế túi nilon bằng túi phân huỷ sinh học, kết hợp với các loại quai phân huỷ sinh học hoặc quai rơm,rạ.
- Khuyến khích đƣợc khách hàng sử dụng các loại đồ dùng cán h â n đ ể g i ả m t h i ể u r á c t h ả i n h ự a b ằ n g c á c c h ƣ ơ n g t r ì n h nhƣ miễn phí upsize đồ uống.
- Có sử dụng cốc thuỷ tinh, cốc sứ cho những khách hàng sử dụng đồ uống tại cơsở.
- Thay thế ống hút nhựa hoàn toàn bằng ống hút giấyc ó nguồn gốc từ tinh bột bắp hoá dẻo, có thể phân huỷ hoàn toàn.
- Thay thế bao bì nilonbằngbao bì có khả năng tự phân huỷ tại nhà hoặc các loại bao bì làm từ nguyên liệu thân thiện với môi trường như bã mía,tre,…
- Loại bỏ những loại đồ dùng nhựa nhƣ cốc, ly, thìa, dĩa nhựa.Cácloạikhăngiấyướtcóbaobìtừniloncũngđượcloại bỏ, thay vào đó là hộp đựng khănướt.
- Sửdụng sản phẩm nước đóng chai làmtừthuỷ tinh đểphụcvụcho việc thu gomvàtái chế, tái sử dụng các loại chainày.
- Hợptácvớicáccôngtyvềtáichếrửathảinhựađểtạora các loại đồ dùng như miếng lót ly, túi và các món đồ lưu niệm.
- Xây dựng chương trình tập huấn về quy trình phân loại rác thải tại văn phòng dành cho nhân viên.
- Tổ chức phân loại rác tạinguồn.
- Chuyển sang sử dụng bao bì phân huỷ sinhhọc.
(Nguồn: Tác giả tựtổnghợp)Vềcơbản,cácchuỗinhàhàng,quáncafékinhdoanhtrongngànhdịchvụănuốngF&
Nhữnghành động đơn giản nhƣ dần dần chuyển đổi từ các loại nhựa siêu bền dùng một lần sang những loại bao bì phân huỷ sinh học, các loại đồ dùng có nguồn gốc thiên nhiên đều đƣợc các chuỗi cửa hàng áp dụng Khi phỏng vấn nhân viên các cơ sở của các chuỗi cửa hàng tiêu biểu này, hầu hết các nhân viên đều nhận thức đƣợc mức độ quan trọng và cần thiết cũng như thái độ của người tiêu dùng đối với việc giảm thiểu rác thải nhựa Trong số những nhà hàng đã khảo sát, Pizza 4P’s là thương hiệu có nhiều nỗ lực nhất trong việc giảm thiểu triệt để rác thải nhựa và hướng đến tiếp tục cắt giảm những loại đồ dùng nhựa khác dù là nhỏ nhất nhƣ các gói gia vị, đế nhựa ngăn cách,… trong tương lai.
Mặc dù có nhiều cố gắng, tuy nhiên các thương hiệu trong ngành F&Bcũnggặp khó khăn trong việc giảm thiểu triệt để nhất rác thải nhựa Điều này đƣợc lý giải có thể liên quan đến sự lo ngại phát sinh thêm nguồn lựcvềtài chínhvànhân lực của mỗi thương hiệu, cơ sở kinh doanh Dưới đây là một số tồn tạimàcácchuỗi cửa hàng tiêu biểu trong ngành dịchvụăn uống (F&B) tại Việt Nam vẫn đang mắc phải.
Nhìn chung, các thương hiệu tiêu biểu trong ngành dịch vụ ăn uống (F&B) đều gặp phải vấn đềvềcác loại đồ nhựa dùng một lần nhƣ cốc, ly,ốnghút, thìa, dĩa nhựa hoặc các loại nước uống đóng chai Những điểm còn tồn tại như vậy thường đều có liên quan đến yếutốvềchi phí đầu vào cũng nhƣ mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của các thươnghiệu.
Bảng 2.2 Tổng hợp những mặt tồn tại trong giảm thiểu rác thải nhựa tại 4 chuỗi cửa hàng tiêu biểu trong ngành dịch vụ ăn uống (F&B) tại Việt Nam. Thương hiệu Những mặt tồn tại
- Vẫn sử dụng rất nhiều cốc, ống hút, thìa nhựa siêu bền để phụcvụkhách hàng dù sử dụng đồ uống tại chỗ hay mua mangvề.
Nguyên nhân:Thương hiệu muốn tối đa hoá lợi nhuận cũng như tăng tính tiện lợi trong khâu phục vụ, giảm bớt chi phí dành cho dọn rửa các loại cốc, ly thuỷ tinh có thể tái sử dụng.
- Đƣa ra rất nhiều chiến dịch khuyến khích giảm thiểu rác thải nhựa nhƣngkhôngcóchiếndịchnàođƣợcthựchiệnđúngvàtriệtđể.
Nguyên nhân:Thương hiệu chủ quan cho rằng khách hàng không để ý đến việc thương hiệu không thực hiện triệt để các chiến dịch.
- Không phụcvụnước tinh khiết kèm theo đồ uốngmàyêu cầu khách phải mua thêm nước uống đóng chai Điều này sẽ làm phát sinh thêm lượng nhựa đến từvỏchainước.
Nguyênnhân:Thươnghiệumuốntăngthêmdoanhthutừviệcbán thêm nước uống đóng chai thayvìphải phụcvụkhách hàng nước uống miễn phí,vìvừa không có thêm doanh thu, vừatốn thêm chi phí dọn rửa.
- Chuyển từ phụcvụkhách hàng uống tại chỗ bằng cốc thuỷ tinh, cốc sứ sang các loại cốc giấy có nắp nhựa hoặc thậm chí là cốcnhựa.
Nguyên nhân:Thương hiệu cần tối đa hoá lợi nhuận để vượt qua khó khăn về tài chính-kinh tế sau đại dịch Covid-19.
- Khách hàng mua đồ mang về cũng đƣợc phụcvụbằng cốc nhựa, thìa nhựa, ống hút giấyvàkèm theo cả băng dính nhựa để niêm phong chỗ cắm ốnghút.
Nguyên nhân:Tăng tính tiện lợi, tăng khả năng bảo quản chất lƣợng đồ uống trong việc phục vụ đồ mang về cho khách Tối đa hoá lợi nhuận do chi phí của các loại đồ nhựa là khá thấp.
- Vẫn còn những cơ sở chƣa lắp đặt thùng rác có phân loại.
Nguyên nhân:Lo ngại việc tốn thêm chi phí lắp đặt, phát sinh thêm thời gian, không gian, nhân lực để phân loại rác.
- Vẫn sử dụng những sản phẩm nhựa đặc thù nhƣ gói gia vị, đế ngăn bánh pizza dính vào hộp, lớp tráng nhựa trong các loại bao bì giấy.
Nguyên nhân:Thương hiệu chưa tìm được các sản phẩm thay thế hoàn hảo cho những loại đồ dùng nhựa đặc thù Các loại bao bì giấy đƣợc tráng nhựa bên trong với mục tiêu giảm thiểu bao bì 100% làm từ nhựa tuy nhiên chƣa thực sự cắt giảm đƣợc phần nhựa này vì bảo đảm chất lƣợng sản phẩm.
- Vẫn phải sử dụng găng tay nilon trong khâu chế biếnvàcác loại túi zip, túi nilon bảo quản đồăn.
Nguyên nhân:Do đảm bảo các yếu tốvềyêu cầu VSATTP Bên cạnhđóthươnghiệucũngchưa tìmđượcphươngán thaythếdokhả năngbảoquảnchấtlƣợngsảnphẩmcủacácloạibaobìnhựalàrất tốt.
- Vẫn sử dụng các loại cốc, lyvànắp nhựa để phụcvụkhách tại cửa hàngvàkhách mua mangvề.
Nguyên nhân:Thương hiệu muốn tối đa hoá lợi nhuận cũng như tận dụng tính tiện lợi của các loại cốc, ly nhựa trong việc phục vụ khách hàng.
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Có thể thấy rằng, hầu hết những điểm còn tồn tại trong công cuộc giảm thiểu rác thải nhựa của các thương hiệu được khảo sát đều có liên quan đến các yếu tốvềtối đa hoá doanh thu cũng nhƣlợinhuận Điều này là dễ hiểuvìnếu không chú trọng vào doanh thu và lợi nhuận thì khả năng các thươnghiệu sẽ phải phá sản trong tương lai Tuy nhiên, trong dài hạn, nếu như các thương hiệu không tiến tới phát triển bền vững hơn thì việc bị đào thải khỏi ngành dịchvụăn uống (F&B) cũng là hoàn toàn có thể trong xu hướng phát triển xanh hiệnnay.
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰATRONG NGÀNH DỊCH VỤ ĂN UỐNG (F&B) TẠIVIỆT NAM
Bối cảnh mới ảnh hưởng đến công cuộc giảm thiểu rác thải nhựa trongngành dịchvụăn uống (F&B) tạiViệtNam
Việt Nam hiện nay đang chủ động triển khai những hành động thiết thực về giảm thiểu rác thải nhựa để thoát khỏi tình trạng báo động đỏ về ô nhiễm rác thải nhựa Trong bối cảnh mới hiện nay khi cuộc sống đã trở lại với thời kỳ bình thường mới sau đại dịch Covid-19, công cuộc giảm thiểu rác thải nhựa mặc dù có thể gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý, phát triển cơ sở hạ tầng cũng nhƣ công nghệ xử lý rác thải, nhƣng bên cạnh đó cũng là những cơ hội, điều kiện thuận lợi để Việt Nam nói chung, cũng như các thương hiệu trong ngành dịch vụ ăn uống (F&B) của Việt Nam nói riêng tiếp tục cố gắng, tăng cường các biện pháp giảm thiểu, quản lý và xử lý rác thải nhựa.
Một trong những điều kiện thuận lợi của Việt Nam cũng nhƣ ngành dịch vụănuống (F&B) tại Việt Nam trong công cuộc giảm thiểu rác thải nhựa đó chính làtừphía người dân Hiện nay người dân Việt Nam đặc biệt là thế hệ trẻ đang ngàycàngcó nhận thức cao hơn trong việc giảm thiểu rác thải nhựavìmôi trường cũng nhƣvì sức khoẻ của chính mình Theo các điều tra liên quan đến nhận thức về tác hại của túinilonđếnmôitrườngcũngnhưsứckhoẻcủangườidân, cóđến70%hộgiađình cho rằng các giải pháp thay thế cho các loại túi nilon hay nhựa dùng một lần làvôcùng vần thiết,vàđây là trách nhiệm của cả chính quyềnvàngười dân (Ngân, 2012) Ngoài ra,theo một bài khảo sát khác của tạp chí môi trường thì có tới 97,6% người dân có hiểu biết về rác thải nhựa Điều này cũng dễ đƣợc nhận thấy khi hiện nay thayvìthói quen sử dụng các loại túi nilon do người bán cung cấp, người dân chủ động mang theo các loại giỏ, túi đựng có thể tái sử dụng, các loại hộp đựng thực phẩm cá nhân thayvìhộp xốp, hộp nhựa dẻo,…) Một số khảo sát khác cũng chỉ ra rằng 85% những người được khảo sát ưu tiên lựa chọn các sản phẩm có khả năng tái chế hoặc tái sử dụng Từ đó có thể thấy rằng, việc người dân có nhận thức tốtvềô nhiễm rác thải nhựa cũng nhƣ tác hại của rác thải nhựa là điềuvôcùngquan trọng để tạo ra thuận lợi cho Việt Nam nỗ lực hơn trong công cuộc giảm thiểu rác thải nhựa.
Bên cạnh đó, Nhà nước cùng các cơ quan quản lý, các bộ, ban, ngành của Việt Nam cũng đang nỗ lực rất nhiều trong việchợprác cùng với các tổ chức quốc tế, đƣa ra các chính sách, nghị định, các lộ trìnhvềgiảm thiểu rác thải nhựa Cụ thể, năm
2020, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Bảo vệ môi trường, trong đó có bổ sung thêm các quy địnhvềgiảm thiểu, tái sử dụng, tái chếvàxửlý chất thải nhựa; hạn chế sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lầnvàtúi nilon khó phânhủy;khuyến khích sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường thay thế sản phẩm nhựa truyền thống Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để Việt Nam tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lývàgiảm thiểu chất thải nhựa trong thời gian tới Không chỉ vậy, Việt Nam tiếp tụckýkết các Hiệp ƣớc liên quan đến giảm thiểu rác thải nhựa với các tổ chức quốc tế để nhận được sự định hướng, hỗ trợ từ các quốc giađã có những thành công nhất định trong công cuộc giảm thiểu rác thải nhựavàđồng thời cùng chung tay giải quyết vấn nạnvềnhựa với các quốc gia cũng đangnằmtrong tình trạng báo độngvềô nhiễm rác thải nhựa.Tổng cục BiểnvàHải đảocũngđƣợc giao trách nhiệm để tiếp tục phối kếthợpvới Tổ chức Quốc tếvềBảo tồn Thiên nhiên WWF cùng với các nhà tài trợ, các đối rác triển khai hiệu quả dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa Đại dương tại Việt Nam” Dự án này tập trung xây dựng các quy trình chi tiết về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chếvàxử lý chất thảinhựa.
Không chỉ vậy, Việt Nam cũng đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn Mô hình kinh tế tuần hoàn là mô hình hướng tới tái tạo chất thải, sử dụng chất thải ngành này làm đầu vào nguyên liệu sản xuất của ngành khác để góp phần giảm thiểu ô nhiễm, hướng tới tăng trưởng xanh và bền vững Đây chính là một cơ hội lớn để Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, không chỉ đạt mục tiêu kinh tế - xã hội, môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, mà còn giúp đạt được các mục tiêu của Chương trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững.
Tuy nhiên, bên cạnh những điều kiện thuận lợi, bối cảnh mới cũng đặt ra nhiều thách thức cho Việt Nam cũng nhƣ ngành dịch vụ ăn uống (F&B) của ViệtNamtrongcôngcuộcgiảmthiểurácthảinhựa.Xửlýrácthảinhựakhôngchỉđơn giản là xử lý rác thải sinh hoạt nói chung mà còn là xử lý các loại rác thải công nghiệp, rác thải đô thị Cùng với sự phát triển mạnh của các đô thị và sự phát triển của nền kinh tế, rác thải cũng tăng theo gây nên nhiều khó khăn cho quá trình thu gom, xử lý. Thách thức đầu tiên cũng như là một trong những lí do lớn nhất để các thương hiệu trong ngành dịch vụ ăn uống (F&B) phải chú trọng vào việc giảm thiểu rác thải nhựa đó là hiện nay rác thải tại Việt Nam vẫn đang được xử lý chủ yếu bằng phương phấp chôn lấp, có nghĩa đây là một phương pháp xử lý còn quá đơn giản cũng như phải phụ thuộc vào nguồn đất đai Điều này về lâu dài sẽ gây ra ảnh hưởng xấu đến môi trường, kinh tế, chính trị và xã hội Chính phủ sẽ phải cân nhắc về việc trợ giá cho công tác thu gom và xử lý rác thải, tuy nhiên việc trợ giá về lâu dài cũng không phải là ý tưởng tốt do lƣợng rác mỗi năm sẽ tăng lên chứ không giảm đi, bên cạnh đó việc Chính phủ trợ giá sẽ phá vỡ các quy tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, chịu phí, dẫn tới việc xả rác không kiểm soát.
Khó khăn thứ hai trong công cuộc giảm thiểu rác thải nhựa đó là mặc dù các cơ quan quản lý Nhà nước hiện đang ban hành thêm rất nhiều các văn bản pháp luật, cơ chế chính sách để quản lý rác thải nói chungvàrác thải nhựa nói riêng nhƣng các chính sách quản lý rác thải này đều chƣa đồng bộ Điều này đƣợc lí giải là do hiện nay có nhiều cơ quan quản lý cùng một vấn đềvềrác thảivídụ nhƣBộTài nguyênvàmôi trường là bên đưa ra các công rác quản lý rác cũng như các chính sách về giảm thiểu rác thải nhƣng bên có trách nhiệmvềcơ sở hạ tầng để xử lý rác thải lại là Bộ Xây dựng Điều này có thể gây ra tình trạng chồng chéo vềcôngviệc cũng nhƣ trách nhiệm trong việc xử lý rácthải.
Bên cạnh đó, các thương hiệu trong ngành dịch vụ ăn uống (F&B) phải chú trọng hơn đến việc phân loại rác thải nhựa trước khi thải bỏ do khả năng phân loại, tái chếvàxử lý các loại các rác thải nhựa ở Việt Nam còn rất hạn chế Trên thực tế, theo thốngkêcủa
WB, mỗi năm tại Việt Nam có đến 3,9 triệu tấn nhựa PET, LDPE, HDPE và nhựa PP đƣợc tiêu thụ, tuy nhiên chỉ có 33% (khoảng 1,28 triệu tấn) trong số đó đƣợc tái chế.Khả năng tái chế rác thải thấp có thể đƣợc lý giải là do số lƣợng nhà máy xử lý rác thải nhựa của Việt Nam vẫn còn quá ít Bên cạnhđ ó công nghệ xử lý rác thải vẫn còn quá đơn giản, chủ yếu sử dụng phương pháp chôn lấp mà đây lại là phương pháp gây ra nhiều tốn kém và lãng phí tài nguyên đất đai, gây ô nhiễm môi trường đất và nước.
Cuối cùng, các cơ quan quản lý Nhà nước cũng nên tập trung vào việc tuyên truyền đến người dân về sự cần thiết của việc phân loại rác thải từ nguồn Theo Phó Giám đốc công ty môi trường đô thị Hà Nội cho biết, khi đi khảo sát trên địa bàn của một quận tại Hà Nội, rác thải của các nhà dân, hộ gia đình vẫn trộn lẫn rất nhiều loại rác, trong đó có những loại rác có thể tái chế sử dụng đƣợc Thực tế này cho thấy rằng hiện nay một bộ phận lớn người dân vẫn không hề coi rác là một nguồn tài nguyên có thể tái sử dụngmàchỉ coi đó là rác để thảibỏ.
Các giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa trong ngành dịchvụăn uống(F&B) ởViệtNam
Chương 2 đã trình bày các kết quả từ việc khảo sátvàphỏng vấn các chuỗi cửa hàng tiêu biểu trong ngành dịchvụăn uống (F&B) ở Việt Nam, thông qua đó đánh giá sơ bộvềtình hình sử dụng đồ dùng nhựa cũng nhƣ thực trạng thải bỏ rác thải nhựa của các chuỗi cửa hàng này Từ những kết quả đó, có thể thấy rằng mặc dùcácthươnghiệuđềuphátđộngcácchiếndịchcũngnhưđưarakhẩuhiệukêugọi khách hàng giảm thiểu rác thải nhựa để bảo vệ môi trường nhưng cách hành động vẫn chưa thựcsựquyết liệtvàtriệt để Điều này có thể được lý giải bởi việc các thương hiệu đều đang tập trung vào tối đa hoá lợi nhuận cho cửa hàng, bên cạnh đó xu thế mua đồ online, đặt hàng giao về nhà đang trở nên phổ biến cũng là một nguyên nhân khiến cho rác thải nhựa tăng đột biếnmàcác nhà hàng chƣa kịp có giải pháp kịp thời để thay thế bằng cách loại vật liệu thân thiện với môi trường Chínhvìvậy, việc tiến hành các giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa trên thực tếcũngcần gắn với lợi íchvàchi phí thực hiện Nếu lợi ích đem lại là đáng kểvàchi phí thực hiện các giải pháp là không quá lớn trong ngắn hạn thì các thương hiệu mới có động lực để thực hiện hiệu quả việc giảm thiểu rác thảinhựa.
Ngành dịchvụăn uống (F&B) tại Việt Nam bao gồm rất nhiều loại hình phong phú,quymôđa dạng từ nhỏ, trung bình đến lớn với các kênh phân phối khác nhau(truyềnthông,tiêudùngtạichỗ,thươngmạiđiệntử,phânphốimuavềnhà, hiện đại) Chínhvìvậy, việc đánh giá đƣợc mức độ sử dụng, tiêu thụ đồ nhựa hay thực trạng về rác thải nhựa của toàn bộ ngành dịch vụ ăn uống (F&B) yêu cầu sự khảo sát toàn diện, đồng bộvàđầy đủ trên tất cả các loại hình kinh doanhvàquymôcủa nhà hàng, cửa hàng Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn này vẫn chƣa thể tiến hành phỏng vấn cũng nhƣ tìm hiểu cặn kẽ, đầy đủ tất cả các loại hình kinh doanh, các cửa hàng, nhà hàng trong ngành dịchvụăn uống (F&B) tại Việt Nam Mặc dù vậy, các giải pháp tác giả đề xuất dưới đây có thể áp dụng cho tất cả các loại hình, quymôcủa các cửa hàng, nhà hàng trong ngành F&Bchứkhông chỉ dành riêng cho các chuỗi cửa hàng tiêu biểumàtác giả đã khảo sát trong chương 2 của luận văn.
Các giải pháp sau đây là các giải pháp đƣợc đề xuất trên mức độ vĩ mô, khi thực hiện các giải pháp này, các thương hiệu cần có sự thay đổi phù hợp với đặc điểm các cửa hàng và có các phương thức vận hành riêng để tránh lãng phí nguồn nguyên vật liệu, hao hụt tài chính.
3.2.1 Tuyêntruyền nâng cao ý thức người dân về rác thải nhựa và tác hạicủa rác thải nhựa đến môitrường
Mục tiêu: Thực tế cho thấy rằng việc đồ nhựa có cần đƣợc sử dụng rộng rãivàphổ biến hay không phụ thuộc hoàn toàn vào nhận thức của người tiêu dùng. Bởi chính người tiêu dùng là những người quyết định cósửdụng các sản phẩm từ nhựa dùng một lần hay không hoặc có ủng hộ các nhãn hàng, các thương hiệu thờ ơ với việc giảm thiểu rác thải nhựa hay không Vì vậy bằng cách tuyên truyền đến người dân,kháchhàngvềsựnguyhiểmcũngnhưảnhhưởngvôcùngtiêucựccủarácthải nhựa đến môi trườngvàđời sống con người, các thương hiệu có thể gián tiếp khiến cho khách hàng thay đổi quan điểmvềviệcsửdụng nhựa dùng một lần, từ đó có thể từ chối sử dụng đồ nhựa, chuyển sang các sản phẩm thân thiện với môi trường hoặc mang theo các đồ dùng cá nhân có thể tái sử dụng để bảovệmôitrường.
- Căn cứ vào việc nhận thức của cộng đồng về rác thải nhựa chƣa thực sự sâu sắc,vẫncònnhiềungườichorằngviệcbảovệmôitrườngkhôngphảitráchnhiệm của một cá nhân, cũng như vẫn còn nhiều người thơ ơ trong việc chống lại rác thải nhựa.
- Căn cứ vào tâm lý con người khi đã hiểu rõ tác hại của rác thải nhựavàcác ảnhhưởngcủađồnhựadùngmộtlần đến môi trường,đờisốngvàsức khoẻcủacon người.
- Căn cứ vào việc vẫn còn nhiều thương hiệu chủ quan cho rằng hiện nay người dân không thực sự quan tâm đến các biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa để bảovệmôitrường.
Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác hại của đồ nhựa dùng một lần cũng nhƣ rác thải nhựa có thể đƣợc triển khai bằng nhiều hình thức Các cửa hàng có thể căng các poster, standee, băng-rôn với nội dung thiết thực, dễ hiểu, trực quan trước cửa các nhà hàng, quán café hoặc các bảng hiệu nhỏ đặt ngay trên bàn nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng Bên cạnh việc sử dụng khẩu hiệu để tuyên truyền, các thương hiệu cũng có thể trực tiếp phát động các chiến dịch giảm thiểu rác thải nhựa đến khách hàng bằng cách tặng quà để khuyến khích khách hàngtừchối sử dụng đồ nhựa dùng một lần, thay thế bằng các sản phẩm cá nhân. Những việc làm nhỏ này góp phần bước đầu định hướng cũng như tạo động lực để khách hàng quan tâm hơn đến giảm thiểu rác thải nhựa Trong quymônội bộ các nhà hàng, quán ăn, quán café, ban lãnhđạohoặc chủ các thương hiệu có thể tổ chức đào tạo các nhân viên chú trọng đến vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa, giúp nhân viên hiểu đƣợctáchạicũngnhƣsựcầnthiếtcủacáchoạtđộnggiảmthiểurácthảinhựa,từđó có thể trực tiếp tuyên truyềnvàgiải thích đến khách hàng về các chiến dịch mà thương hiệu đang thực hiện Giải pháp này thường hướng tới hai đối tượng chính: ChủsởhữucủacácthươnghiệutrongngànhF&Bvàngườitiêudùng/kháchhàng.
Đối với chủ sở hữu các thương hiệu: Việc những người chủ sở hữu cơ sở kinh doanh có kiến thứcvềrác thải nhựa cũng như bảovệmôi trường khỏi“ônhiễm trắng” là điềuvôcùng quan trong Khi người chủ có đầy đủ kiến thứccũngnhư tầm nhìnvềgiảm thiểu rác thải nhựa đồng nghĩa họ cũng có trách nhiệm hơn trongviệcvậnhànhthươnghiệucủamìnhhướngđếngiảmthiểurácthảitừnhững khâu đầu tiên và đào tạo nhân viên có nhận thức trách nhiệm và chú trọng hơn đến ô nhiễm rác thải nhựa.
Đốivớingườitiêudùng/kháchhàng:Thựctếchothấyhiệnnayvẫnchưacó nhiều khách hàng/người tiêu dùng có nhận thức đầy đủvàtriệt đểvềô nhiễm rác thải nhựavàtrách nhiệm của họ đối với môi trường Chínhvìvậy tuyên truyềnnângcao nhận thức cho người dân, người tiêu dùng về tác hại của rác thải nhựa đến sức khoẻ, đời sống và môi trường sống của con người chính là mấu chốt của phương pháp này Khi đã hiểu biết đầy đủvềnhững tác động tiêu cực của rác thải nhựa trực tiếp đến cuộc sống của con người, chính người tiêu dùng sẽ là người lựa chọn loại bỏ đồ nhựa dùng một lần trong đời sống hàng ngày, thay vào đó họ sẽ có ý thức thay thế nhựa dùng một lần bằng các sản phẩm thân thiện với môi trường, an toàn cho sức khoẻ hoặc lựa chọn sử dụng những đồ dùng cá nhân có thể tái sử dụng.
Người tiêu dùng cũng có thể trở thành yếu tố quyết định khiến cho các thương hiệu trong ngành F&B thay đổi theo xu hướng “xanh hoá” cũng như thực hiện triệt để các chiến dịch giảm thiểu rác thải nhựa để tự tạo ra lợi thế cạnh tranh với các thương hiệu khácvàthu hút nhiều khách hànghơn.
Mục tiêu: Giải pháp hướng đến giải quyết các vấn đề mà nhà hàng dùmuốn nhƣng khó có thể can thiệp để giảm thiểu rác thải nhựa dùng một lần ở giai đoạn này Trên thực tế, các nhà hàng, thương hiệu trong ngành dịchvụăn uống khôngthể tự sản xuất ra tất cả các loại nguyên liệu để chế biến đồ ăn thức uống,vìvậy để giảm thiểu rác thải nhựa ở giai đoạn này, các thương hiệu F&B không thể làmgìkhác ngoài việc tìm kiếm các nhà cung cấp quan tâm đến vấn đề bảovệmôi trường khỏi rác thải nhựa dùng một lần Đây sẽ là những nhà cung cấp lựa chọn đóng gói nguyên vật liệu bằng các sản phẩm thân thiện với môi trường, các loại sản phẩm có khả năng phân huỷ sinh học hoặc các loại chất liệu có thể tái sử dụngmàvẫn đảm bảo VSATTP Việc lựa chọn các nhà cungcấpnhƣ vậy không chỉ nhằm giúp các nhà hàng giảm thiểu rác thải nhựa từ khâu ban đầumàcòn là động lực khuyến khích các nhà cung cấp nhƣ vậy sản xuất nhiều hơn các sản phẩm tương tự Khi việcsảnxuấtvàđónggóicácnguyênvậtliệubằngcácchấtliệuthânthiệnvớimôi trường đó trở nên phổ biến hơn thì giá thành cho các loại bao bì đó cũng cóthểgiảm xuống, tạo điều kiện để nhiều thương hiệu trong ngành F&B lựa chọn những nhà cung cấp này hơn. Điều này cũng giúp cho các hãng không còn phải lo lắngvềviệc giá cả sẽ tăng quá nhiều và nếu có tăng cũng là mặt bằng chung Nhƣ vậy, giải pháp này khôngchỉđơn giản nhắm đến mục tiêu giảm thiểu rác thải nhựa ở khâu đầu vàomàcòn là giải pháp giúp giải quyết các vấn đề liên quan đến tối đa hoá lợi nhuậnvàdoanh thu cho các thươnghiệu.
- Căn cứ vào tâm lý chú trọng đến việc tối đa hoá lợi nhuận của phần lớn các thương hiệu trong ngành dịchvụăn uống (F&B) hiện nay Các thương hiệu có tâm lý lo ngại phải chi quá nhiều chi phí, nguồn lựcmàkhông lợi nhuận đạt đƣợc là quá nhỏ.
- Căn cứ vào thực trạng khối lƣợng rác thải nhựa, đặc biệt là nhựa dùng một lần là rất lớn ở khâu đóng gói, vận chuyểnvàlưu trữ các nguyên vậtliệu.
Việc các thương hiệu phải chú trọng đến chi phí để vận hành các cửa hàng là một yếu tố quan trọng bởi nếu không duy trì đƣợc tình hình tài chính ổn định hay nâng cao lợi nhuận, các hãng có nguy cơ cao phải đối diện với việc phá sản Vì vậy các giải pháp đưa ra cũng hướng đến giúp cho các thương hiệu vừa có thể tiết kiệm chi phí nhưng vẫn không quá ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty. Đối với các loại nguyên vật liệu có yêu cầu phải bảo quản riêng biệt để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm thì các nhà hàng, chuỗi cafévàđồ ăn nhẹ có thể lựa chọn các nhà cung cấp cósửdụng các loại bao bì phân huỷ sinh học, bao bì từ các chất liệu thân thiện với môi trường hoặc các loại bao bì có thể tái chế tái sử dụngmàvẫn đảm bảo VSATTP Ví dụ nhƣ các loại rau củ, hoa quả, nhà cung cấp có thể lựa chọn bọcvàbảo quản bằng các loại lá câyvàdây buộc từ rơm, rạ, điều này không khiến cho giá thành sản phẩm tăngnhiều. Đối với các loại nguyên vật liệu có thể vận chuyển với số lƣợng lớn hoặc không cần bảo quản riêng theo bao gói, các đơn vị mua nguyên vật liệu có thể yêu cầu bên cung cấp giao hàng với số lƣợng lớn, và đựng đồ bằng các loại đồ chứa có thể tái sử dụng ví dụ nhƣ các thùng nhựa, thùng xốp lớn, các khay xếp đồ,… Các nhà hàng, quán café cũng nên lựa chọn các hộp đựng nguyên vật liệu, gia vị làm từ thuỷ tinh, sứ, hay bất cứ loại hộp nào có thể tái sử dụng thay vì các hộp nhựa dùng một lần để vừa tiết kiệm chi phí khi phải mua sắm lại nhiều lần, vừa bảo vệ môi trường.
Các thương hiệu trong ngành F&B cũng có thể cân nhắc đến việc tìm các nhà cung cấp nước uống đóng chai không phải chai nhựamàlà chai thuỷ tinh để bên cung cấp có thể thu gom, tái chế hoặc tái sử dụng, để hạn chế thực trạng rác thải là chai nhựa đang rất phổ biến Nhà hàng cũng có thể tự lắp máy lọc nướcvàtự đóng chai thuỷ tinh có thể tái sử dụng với quy trình làm sạch đảm bảo VSATTP Điều này ở thời điểm ban đầu có thể hơi tốn kém khi phải lắp đặt một hệ thống lọc nước
RO, tuy nhiên về lâu dài đây cũng có thể là một phương án mang lại nhiều lợi nhuận hơn do nhà hàng không cần phải nhậphàng.
3.2.3 Giảm thiểu rác thải nhựa trong công đoạn chế biến và phụcvụ
Mục tiêu: Đƣa ra một số giải pháp hỗ trợ các nhà hàng, quán ăn, quán café kiểm soát đƣợc việc sử dụng các đồ nhựa dùng một lần, hạn chế phát sinh đồ nhựa không cần thiết trong quá trình pha chế, chế biếnvàphụcvụkhách hàng Thực tế cho thấy rằng mặc dù có những thương hiệu rất quan tâm đến việc giảm thiểu rác thải nhựa, tuy nhiên trong công đoạn chế biếnvàphục vụ, việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần vẫn là khó tránh khỏivìcác yêu cầuvềVSATTP cũng nhƣ đảm bảo yếu tố tiện lợi Các giải pháp sau đây có thể giúp nhà hàng có thể chủ động thực hiện các biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa mà vẫn có thể đảm bảo các mục tiêu mà các thương hiệu muốn đạtđược.
- Căn cứ vào tình trạng đồ nhựa dùng một lần phát sinh chủ yếu trong giai đoạn chế biếnvàphụcvụkháchhàng.
- Căn cứ vào kinh nghiệm từ các quốc gia khác trong việcxửlý và giảm thiểu rác thảinhựa.
Các giảiphápkhác
3.3.1 Giải pháp từ phía nhà cungcấp
Nhà cung cấp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giảm thiểu rác thải nhựa cho các nhà hàng từ khâu mua hàng và lưu trữ thực phẩm Lượng rác thải nhựa trong giai đoạn này chủ yếu đến từ các loại túi nilon đựng đồ, các loại bao bì, hộp đựng thực phẩm Để loại bỏ hoàn toàn nhựa ra khỏi cuộc sống hiện này là điều không thể, tuy nhiên trước tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa rất nặng như hiện nay, các nhà cung cấp nên cân nhắc chuyển sang sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường, ví dụ như:
- Thay thể các loại bao bì nilonbằngcác loại bao bì tự huỷ sinh học đƣợc làm từ bã mía, củmìhoặc các loại lá cây tự nhiên nhƣ lá chuối, lá sen hoặc túi cói, túi rơm, rạ để gói các loại rau củ quả Các loại bao bì này không tốn quá nhiều chi phímàvẫn đảm bảo các tiêu chí về VSATTPvàbảovệmôitrường.
- Thay thế các loại màng bọc thực phẩm để bảo quản rau, củ, quả bằng các loại túilướiđểhạnchếlượngnhựathảiramôitrường.Theotínhtoánthìkhisửdụngtúi lưới, lượng nhựa thải ra môi trường chỉ từ 1,8g – 10g nhựa, trong khi đó khi sử dụng túi nilon thì lượng nhựa thải ra môi trường lên đến 15g, thậm chí là 35g đối với các loại chainhựa.
- Sửdụng giấy nến và giấy bạc để bảo quản các loại thực phẩm nhƣ thịt, cá sống hoặc chín thayvìsử dụng màng bọc thực phẩm hay túi nilon Giấy nến đƣợc khảo sát là có hiệu quả tốt hơn trong việc bảo quản thực phẩm, thậm chí một vài loại thực phẩm nhƣ phomai, thịt nguội khi đƣợc bọc bằng giấy nến sẽ giúp tăng độ ẩmvàđộ tươingon.
- Sản xuất các loại nước đóng chai làm từ các vật liệu có thể tái chế, tái sử dụng nhƣ thuỷ tinh hay nhựaHDPE.
- Nghiên cứu vận chuyển các loại hàng hoá, thực phẩm bằng các loại thùng, khay nhựa phù hợp để giao hàng thayvìsử dụng túi nilon Việc này có thểvừag i ả m t h i ể u c h i p h í m u a t ú i n i l o n màvẫn bảovệmôi trường hiệuquả.
- Có thể chuyển sangsửdụng các loại bao bì bằng giấy nhƣng nên sử dụng bao bì FSC (là loại bao bì làmtừgiấy đƣợc tạo ra từ nguồngỗrừng đƣợc quản lý khi khai thác) Sử dụng loại bao bì này để đựng các loại thực phẩm dạng lỏng giúp bảovệmôi trườngmàkhông gây ảnh hưởng đến nguồn tài nguyênrừng.
3.3.2 Giải pháp từ phía kháchhàng Đối với tất cả các thương hiệu, khách hàng đương nhiên luôn là yếu tố hàng đầu mà các cơ sở kinh doanh ăn uống luôn hướng tới Để đạt được thành công nhất định, các thương hiệu luôn phải tìm hiểu về tâm lý cũng hành vi của người tiêu dùng, từ đó tìm ra các chiến lƣợc kinh doanh phù hợp để có thể thu hút và làm hài lòng các trải nghiệm của khách hàng Chính vì vậy nếu nhƣ khách hàng ngày càng thể hiện rõ thái độ của mình đối với việc sử dụng quá nhiều đồ nhựa, và lên tiếng để bảo vệ môi trường, thì chắc chắn sẽ tạo ra sức ép buộc các thương hiệu, các cơ sở kinh doanh trong ngành dịch vụ ăn uống phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu của xã hội.
Khác với các nhà cung cấp là những người tham gia trực tiếp vào khâu ban đầu – khâu cung cấp nguyên liệu cho các nhà hàng, quán café, thì khách hàng là những người tham gia trực tiếp vào giai đoạn tổ chức phục vụ Đây cũng là giai đoạn phát sinh rất nhiều rác thải nhựa từ các loại túi nilon đựng đồ, cốc, ly, ống hút, thìa dĩa nhựa, đặc biệt là khi khách hàng có nhu cầu mua hoặc gói đồ mang về.
Chínhvìvậy, để giảm thiểu rác thải nhựa hiệu quả, khách hàng/người tiêu dùng nên:
- Lựa chọn tiêu dùng sản phẩm, dịchvụcủa những thương hiệu đang có hành động thiết thực, thực tế trong giảm thiểu rác thải nhựa để bảovệmôi trường Khách hàng cũng cần phải tỉnh táo để phân biệt giữa các hãng đang có hành động thực tế với các hãng chỉ đƣa ra khẩu hiệu, chiến dịchmàchƣa thực sự hành động Việc khách hàng lựa chọn các hãng dịchvụăn uống có hành động thực tế sẽ là động lực cho các hãng đó tiếp tục cố gắng, cũng nhƣtạora thêm sức ép để các hãng chƣa hành động phải thay đổi để thu hút lại khách hàng chomình.
- Lựa chọn sử dụng các đồ dùng cá nhân có thể tái sử dụng hoặc các loạiđồdùng có thể phân huỷ sinh học, có thể tái chế khi mua hàng mang vềvídụ nhƣ khi mua các loại nước ép, café, trà sữa,…Việc làm này không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà cũng là bảovệchính sức khoẻ người tiêu dùng, do có mộtsốloạiđồuống nóng nếu sử dụng đồ đựng bằng nhựa sẽ làm thôi nhiễm các chất độc hại làm ảnh hưởng xấu đến sứckhoẻ.
- Bên cạnh đó cũng nên kết hợp với việc từ chối sử dụng các loại ống hút, cốc, ly, thìa nhựavàcó những phản ánh cần thiết để khiến các thương hiệu phải tìm hiểu lạivềhànhvingười tiêu dùng, từ đó thay đổi các sản phẩm phù hợp hơn thayvìcác loại nhựa dùng mộtlần.
- Nếu có nhu cầu mua đồ ăn mang về, khách hàng nên chuẩn bị các loại hộp đựng đồ ăn để tránh việc phải yêu cầu cácbộdụng cụ gói đồ ăn mang về Thông thường, mỗi bữa ăn mang về sẽ phát sinh ít nhất là một túi nilon bọc ngoài, 1-2 hộp xốp hoặc hộp nhựa dùng một lần đựng riêng các loại đồ ăn, một bộ dụng cụ ăn bao gồmthìa,dĩanhựavàcóthểkèmtheocácgóigiavịănkèmnhưtươngớt,tươngcà Một bộ gói đồ mang về nhƣng có thể làm phát sinh từ 30-50g nhựa Chính vì vậy việc khách hàng mang theo bộ đồ cá nhânđểmua hoặc gói đồ mang về sẽ không chỉ giúp giảm đáng kể lƣợng nhựa ra môi trường mà cũng có thể giúp nhà hàng tiết kiệm các chi phí khi mua đồ đóng gói chokhách.
3.3.3 Giải pháp từ phía Nhànước
Việc đưa ra các giải pháp cho các giải pháp kêu gọi người dân, các chủ cơ sở kinh doanh hay các bên cung cấp nguyên vật liệu cần chủ động nâng cao nhận thức để có hành động thiết thực hướng đến môi trường vẫn là chưa đủ Vì các giải pháp này chủ yếu mang tính khuyến khích và dựa trên ý thức cũng nhƣ nhận thức của người dân cũng như các doanh nghiệp Trên thực tế, không có bất cứ quy định hay chế tài xử lý nào có thể ép buộc người dân hay các doanh nghiệp phải thực hiện các giải pháp trên, do việc sử dụng các loại đồ nhựa dùng 1 lần hay bao bì nilon có thể giúp họ đạt đƣợc các mục tiêu về tối đa hoá lợi nhuận hoặc mục tiêu về sự tiện lợi.
Vì thế các giải pháp mang tính quyết định phải đến từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước Việc đưa các quy định, biện pháp quản lý việc xả rác thải nhựa, đề ra các chế tài xử lý sẽ làm cho các cơ sở kinh doanh, các thương hiệu phải chủ động kiểm soát lượng rác thải nhựa gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, cũng như giúp giảm áp lực lên các công ty xử lý rác thải Dưới đây là một số đề xuất của tác giả đối với các cơ quan quản lý Nhà nước về các biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa tập trung tác động đến 03 quá trình đầu vào, sử dụng và đầu ra:
Đầu vào: là giai đoạn khi các thương hiệu cũng như người dân chưa quyết định sử dụng các loại đồ nhựa dùng một lần, bao bìnilon.
Thu thuế môi trường đối với các cơ sở kinh doanh ăn uống cósử dụngcác loại bao bì nhựa dùng một lần, nhựa không thể tái sử dụng hay táichế.
Thu thuế đối với tất cả các sản phẩm nhựa có gốc PE dùng một lần, nhựa PET, PS, PVC, PPvàvải sợipolyester.