1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (F&B) ở Việt Nam.

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành dịch vụ ăn uống (FB) ở Việt Nam.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHẤT THẢI NHỰA TRONG NGÀNH DỊCH VỤ ĂN UỐNG (FB) Ở VIỆT NAM Ngành Kinh tế quốc tế HỌ TÊN HỌC VIÊN NGUYỄN PH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHẤT THẢI NHỰA TRONG NGÀNH DỊCH VỤ ĂN UỐNG (F&B) Ở VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế HỌ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN PHƯƠNG LINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHẤT THẢI NHỰA TRONG NGÀNH DỊCH VỤ ĂN UỐNG (F&B) Ở VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: NGUYỄN PHƯƠNG LINH Người hướng dẫn: TS Mai Nguyên Ngọc Hà Nội – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa ngành dịch vụ ăn uống (F&B) Việt Nam” kết nghiên cứu hướng dẫn TS.Mai Nguyên Ngọc Các thông tin, số liệu viết dựa thực tế, cụ thể có nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả Nguyễn Phương Linh ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, phòng Đào tạo Khoa Sau đại học trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Trong đó, cá nhân tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Mai Nguyên Ngọc, thời gian hạn hẹp Cô dành nhiều cơng sức kinh nghiệm q báu để hướng dẫn tơi cách tận tình, chu đáo Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn nhiều thiếu sót kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung luận văn không tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2023 Tác giả Nguyễn Phương Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT THẢI NHỰA TRONG NGÀNH DỊCH VỤ ĂN UỐNG (F&B) 1.1 Tổng quan ngành dịch vụ ăn uống (F&B) 1.1.1 Khái niệm ngành dịch vụ ăn uống (F&B) 1.1.2 Phân loại dịch vụ ăn uống 1.1.3 Đặc điểm ngành dịch vụ ăn uống 11 1.2 Tổng quan chất thải nhựa ngành dịch vụ ăn uống (dịch vụ F&B) 12 1.2.1 Chất thải nhựa gì? 12 1.2.2 Nguồn gốc chất thải nhựa 13 1.2.3 Tác hại chất thải nhựa 13 1.2.4 Đồ dùng nhựa chu trình luân chuyển thực phẩm .15 1.2.5 Các phương pháp giảm thiểu chất thải nhựa 20 1.3 Hành động quốc gia khác việc giảm thiểu rác thải nhựa ngành dịch vụ ăn uống (F&B) 29 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG VÀ THẢI BỎ ĐỒ NHỰA TRONG NGÀNH DỊCH VỤ ĂN UỐNG (F&B) CỦA VIỆT NAM 33 2.1 Thực trạng xu hướng phát triển ngành dịch vụ ăn uống (F&B) Việt Nam 33 iv 2.1.1 Tình hình kinh doanh ngành dịch vụ ăn uống (dịch vụ F&B) Việt Nam……… 33 2.1.2 Giới thiệu số chuỗi cửa hàng tiêu biểu ngành dịch vụ ăn uống (dịch vụ F&B) Việt Nam 39 2.2 Thực trạng tiêu dùng đồ nhựa giảm thiểu rác thải nhựa ngành dịch vụ ăn uống (dịch vụ F&B) Việt Nam 42 2.2.1 Thực trạng tiêu dùng đồ nhựa giảm thiểu rác thải nhựa Việt Nam 42 2.2.2 Những nỗ lực Việt Nam giảm thiểu rác thải nhựa 45 2.3 Thực trạng sử dụng đồ nhựa giảm thiểu rác thải nhựa số chuỗi cửa hàng tiêu biểu ngành F&B Việt Nam 49 2.3.1 Thương hiệu The Coffee House 49 2.3.2 Thương hiệu Highlands Coffee 52 2.3.3 Thương hiệu Pizza 4P’s 54 2.3.4 Thương hiệu Phúc Long Coffee&Tea 58 2.4 Đánh giá hiệu giảm thiểu rác thải nhựa chuỗi cửa hàng tiêu biểu ngành dịch vụ ăn uống (F&B) Việt Nam 60 2.4.1 Những mặt đạt 60 2.4.2 Những mặt tồn 61 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA TRONG NGÀNH DỊCH VỤ ĂN UỐNG (F&B) TẠI VIỆT NAM 64 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến công giảm thiểu rác thải nhựa ngành dịch vụ ăn uống (F&B) Việt Nam 64 3.2 Các giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa ngành dịch vụ ăn uống (F&B) Việt Nam 67 3.2.1 Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân rác thải nhựa tác hại rác thải nhựa đến môi trường 68 v 3.2.2 Giảm thiểu rác thải nhựa trình thu mua lưu trữ nguyên liệu…………… 70 3.2.3 Giảm thiểu rác thải nhựa công đoạn chế biến phục vụ 72 3.2.4 Phân loại rác thải nhựa để tạo điều kiện cho trình thu gom tái chế rác thải nhựa 76 3.3 Các giải pháp khác 77 3.3.1 Giải pháp từ phía nhà cung cấp 77 3.3.2 Giải pháp từ phía khách hàng 78 3.3.3 Giải pháp từ phía Nhà nước 80 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa EU Europe Union - Liên minh châu Âu F&B Food and Beverage – Đồ ăn thức uống HDPE Nhựa polyethylene tỷ trọng cao LDPE Nhựa polyethylene tỷ trọng thấp PE Polyethylene PETE Polyethylene PP Polypropylene PS polystyrene SUP Nhựa dùng lần VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WB World Bank – Ngân hàng Thế giới WWF Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Đánh giá hoạt động SXKD doanh nghiệp F&B so với trước dịch…40 Hình 2.2 Thay đổi doanh thu ngành dịch vụ ăn uống (dịch vụ F&B) theo kênh phân phối 41 Hình 2.3 Triển vọng ngành F&B thời kỳ bình thường 42 Hình 2.4 Dự báo tình hình tài hộ gia đình năm 2023 .43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tổng lượng rác thải nhựa phân theo nguồn gốc địa điểm khảo sát Việt Nam (2020-2021) 52 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt lợi ích chi phí trình bày báo cáo năm 2018 Uỷ ban Châu Âu 38 Bảng 2.1 Tổng hợp mặt đạt giảm thiểu rác thải nhựa chuỗi cửa hàng tiêu biểu ngành dịch vụ ăn uống (F&B) Việt Nam 68 Bảng 2.2 Tổng hợp mặt tồn giảm thiểu rác thải nhựa chuỗi cửa hàng tiêu biểu ngành dịch vụ ăn uống (F&B) Việt Nam 69 viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn với đề tài: “Giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa ngành dịch vụ ăn uống (F&B) Việt Nam” bao gồm 03 chương: Chương 1: Chương luận văn trình bày tổng quan chất thải nhựa ngành dịch vụ ăn uống (dịch vụ F&B) bao gồm: tổng quan ngành dịch vụ ăn uống, tổng quan rác thải nhựa ngành dịch vụ ăn uống Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu phương pháp giảm thiểu rác thải nhựa, kèm theo tác giả tổng hợp kinh nghiệm từ quốc gia khác việc giảm thiểu rác nhựa nói chung ngành dịch vụ ăn uống nói riêng Chương 2: Chương luận văn giới thiệu tổng quan thực trạng tình hình kinh doanh ngành dịch vụ ăn uống (F&B), từ tìm xu hướng phát triển ngành hiểu rõ xu hướng tiêu dùng khách hàng Việt Nam Đồng thời, tác giả giới thiệu số chuỗi nhà hàng, quán café tiêu biểu nhiều người u thích nay, từ tiến hành khảo sát, vấn số nhân viên nhà hàng để làm rõ thực trạng sử dụng đồ nhựa lượng rác thải nhựa mà nhà hàng, quán café thải Qua thông tin thu hoạch được, tác giả rút số mặt đạt mặt tồn nhà hàng nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa Chương 3: Trong chương này, bên cạnh việc đưa bối cảnh ảnh huongr đến công giảm thiểu chất thải nhựa ngành dịch vụ ăn uống (F&B) Việt Nam, tác giả dựa thực trạng mặt tồn việc giảm thiểu rác thải nhựa thương hiệu để đề xuất số giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa hiệu cho ngành dịch vụ ăn uống (F&B) Việt Nam Ngoài việc đề xuất giải pháp đến từ khâu mua hàng, lưu trữ phục vụ, tác giả đề xuất thêm giải pháp đến từ phía nhà cung cấp, khách hàng từ phía quan quản lý Nhà nước khách hàng có nhận thức tốt bảo vệ môi trường sức khoẻ 3.2.4 Phân loại rác thải nhựa để tạo điều kiện cho trình thu gom tái chế rác thải nhựa • Mục tiêu: Thực tế cho thấy có nhiều thương hiệu nỗ lực cắt giảm đồ dùng nhựa đến mức tối đa, song việc phát sinh rác thải nhựa trình nhập hàng, lưu trữ, chế biến hay phục vụ khách hàng điều khơng thể tránh khỏi có nhiều loại đồ dùng hay chí thực phẩm cần phải bảo quản bao bì nhựa để giữ chất lượng Hoặc chí thương hiệu thay đổi từ loại nhựa dùng lần có hại cho mơi trường sang sản phẩm thay dù có tính chất phân huỷ sinh học hay có nguồn gốc từ thiên nhiên, khơng thu gom xử lý cách gây hậu nghiêm trọng môi trường Ví dụ sản phẩm phân huỷ sinh học, không phân loại riêng mà bị trộn lẫn với nhựa thơng thường chúng làm cản trở, làm hiệu chất lượng trình tái chế Các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên loại cây, cỏ hay rơm rạ khư không phân loại cách gây khí thải nhà kính bị đem đến bãi chơn lấp Chính giải pháp đưa nhằm mục đích định hướng thương hiệu ngành F&B xử lý lượng rác thải nhựa tốt có thể, giảm tái hại nhựa môi trường tránh việc xả loại rác đồ dùng lần khơng kiểm sốt • Cơ sở áp dụng: - Căn vào tình trạng cịn nhiều thương hiệu khơng phối hợp với đơn vị thu gom rác thải mà tập kết rác bãi để bên lề đường - Căn vào tình trạng rác thải nhựa phát sinh nhiều thương hiệu F&B - Căn vào tình trạng nhiều nhà hàng không phân loại rác thải từ nguồn, tạo gánh nặng cho bên thu gom gây khó khăn cho q trình tái chế • Nội dung giải pháp: Đối với sản phẩm có sử dụng bao bì nhựa, loại chai nhựa, chai đựng hoá chất làm từ nhựa mà nhà hàng thay thế, biện pháp tốt nhà hàng chủ động phân loại loại nhựa sau sử dụng xong Bên cạnh đó, sau phân loại, nhà hàng nên tìm kiếm hợp tác với bên chuyên thu gom tái chế rác thải nhựa tái chế Thực tế cho thấy rằng, có nhiều thương hiệu lớn ngành F&B khơng phân loại rác nguồn phối hợp với đơn vị thu gom tái chế Các nhà hàng thường có xu hướng vứt chung tất loại rác giao phó trách nhiệm phân loại tái chế cho đơn vị xử lý rác nhà nước Điều lý giải việc phân loại tốn thêm thời gian, không gian nguồn lực nhà hàng Tuy nhiên việc phân loại để tạo điều kiện cho thu gom tái chế đem lại nhiều lợi ích ví dụ bảo vệ mơi trường, giảm diện tích số lượng bãi rác, tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập cho người thu gom rác thải 3.3.Các giải pháp khác 3.3.1 Giải pháp từ phía nhà cung cấp Nhà cung cấp đóng vai trị vô quan trọng việc giảm thiểu rác thải nhựa cho nhà hàng từ khâu mua hàng lưu trữ thực phẩm Lượng rác thải nhựa giai đoạn chủ yếu đến từ loại túi nilon đựng đồ, loại bao bì, hộp đựng thực phẩm Để loại bỏ hoàn toàn nhựa khỏi sống điều khơng thể, nhiên trước tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa nặng nay, nhà cung cấp nên cân nhắc chuyển sang sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường, ví dụ như: - Thay thể loại bao bì nilon loại bao bì tự huỷ sinh học làm từ bã mía, củ mì loại tự nhiên chuối, sen túi cói, túi rơm, rạ để gói loại rau củ Các loại bao bì khơng tốn q nhiều chi phí mà đảm bảo tiêu chí VSATTP bảo vệ môi trường - Thay loại màng bọc thực phẩm để bảo quản rau, củ, loại túi lưới để hạn chế lượng nhựa thải mơi trường Theo tính tốn sử dụng túi lưới, lượng nhựa thải môi trường từ 1,8g – 10g nhựa, khi sử dụng túi nilon lượng nhựa thải mơi trường lên đến 15g, chí 35g loại chai nhựa - Sử dụng giấy nến giấy bạc để bảo quản loại thực phẩm thịt, cá sống chín thay sử dụng màng bọc thực phẩm hay túi nilon Giấy nến khảo sát có hiệu tốt việc bảo quản thực phẩm, chí vài loại thực phẩm phomai, thịt nguội bọc giấy nến giúp tăng độ ẩm độ tươi ngon - Sản xuất loại nước đóng chai làm từ vật liệu tái chế, tái sử dụng thuỷ tinh hay nhựa HDPE - Nghiên cứu vận chuyển loại hàng hoá, thực phẩm loại thùng, khay nhựa phù hợp để giao hàng thay sử dụng túi nilon Việc vừa giảm thiểu chi phí mua túi nilon mà bảo vệ mơi trường hiệu - Có thể chuyển sang sử dụng loại bao bì giấy nên sử dụng bao bì FSC (là loại bao bì làm từ giấy tạo từ nguồn gỗ rừng quản lý khai thác) Sử dụng loại bao bì để đựng loại thực phẩm dạng lỏng giúp bảo vệ môi trường mà không gây ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên rừng 3.3.2 Giải pháp từ phía khách hàng Đối với tất thương hiệu, khách hàng đương nhiên yếu tố hàng đầu mà sở kinh doanh ăn uống hướng tới Để đạt thành công định, thương hiệu phải tìm hiểu tâm lý hành vi người tiêu dùng, từ tìm chiến lược kinh doanh phù hợp để thu hút làm hài lịng trải nghiệm khách hàng Chính khách hàng ngày thể rõ thái độ việc sử dụng nhiều đồ nhựa, lên tiếng để bảo vệ mơi trường, chắn tạo sức ép buộc thương hiệu, sở kinh doanh ngành dịch vụ ăn uống phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu xã hội Khác với nhà cung cấp người tham gia trực tiếp vào khâu ban đầu – khâu cung cấp nguyên liệu cho nhà hàng, quán café, khách hàng người tham gia trực tiếp vào giai đoạn tổ chức phục vụ Đây giai đoạn phát sinh nhiều rác thải nhựa từ loại túi nilon đựng đồ, cốc, ly, ống hút, thìa dĩa nhựa, đặc biệt khách hàng có nhu cầu mua gói đồ mang Chính vậy, để giảm thiểu rác thải nhựa hiệu quả, khách hàng/người tiêu dùng nên: - Lựa chọn tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ thương hiệu có hành động thiết thực, thực tế giảm thiểu rác thải nhựa để bảo vệ môi trường Khách hàng cần phải tỉnh táo để phân biệt hãng có hành động thực tế với hãng đưa hiệu, chiến dịch mà chưa thực hành động Việc khách hàng lựa chọn hãng dịch vụ ăn uống có hành động thực tế động lực cho hãng tiếp tục cố gắng, tạo thêm sức ép để hãng chưa hành động phải thay đổi để thu hút lại khách hàng cho - Lựa chọn sử dụng đồ dùng cá nhân tái sử dụng loại đồ dùng phân huỷ sinh học, tái chế mua hàng mang ví dụ mua loại nước ép, café, trà sữa,…Việc làm không giúp bảo vệ môi trường mà bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng, có số loại đồ uống nóng sử dụng đồ đựng nhựa làm nhiễm chất độc hại làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ - Bên cạnh nên kết hợp với việc từ chối sử dụng loại ống hút, cốc, ly, thìa nhựa có phản ánh cần thiết để khiến thương hiệu phải tìm hiểu lại hành vi người tiêu dùng, từ thay đổi sản phẩm phù hợp thay loại nhựa dùng lần - Nếu có nhu cầu mua đồ ăn mang về, khách hàng nên chuẩn bị loại hộp đựng đồ ăn để tránh việc phải yêu cầu dụng cụ gói đồ ăn mang Thơng thường, bữa ăn mang phát sinh túi nilon bọc ngoài, 1-2 hộp xốp hộp nhựa dùng lần đựng riêng loại đồ ăn, dụng cụ ăn bao gồm thìa, dĩa nhựa kèm theo gói gia vị ăn kèm tương ớt, tương cà Một gói đồ mang làm phát sinh từ 30-50g nhựa Chính việc khách hàng mang theo đồ cá nhân để mua gói đồ mang khơng giúp giảm đáng kể lượng nhựa môi trường mà giúp nhà hàng tiết kiệm chi phí mua đồ đóng gói cho khách 3.3.3 Giải pháp từ phía Nhà nước Việc đưa giải pháp cho giải pháp kêu gọi người dân, chủ sở kinh doanh hay bên cung cấp nguyên vật liệu cần chủ động nâng cao nhận thức để có hành động thiết thực hướng đến mơi trường chưa đủ Vì giải pháp chủ yếu mang tính khuyến khích dựa ý thức nhận thức người dân doanh nghiệp Trên thực tế, khơng có quy định hay chế tài xử lý ép buộc người dân hay doanh nghiệp phải thực giải pháp trên, việc sử dụng loại đồ nhựa dùng lần hay bao bì nilon giúp họ đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận mục tiêu tiện lợi Vì giải pháp mang tính định phải đến từ phía quan quản lý Nhà nước Việc đưa quy định, biện pháp quản lý việc xả rác thải nhựa, đề chế tài xử lý làm cho sở kinh doanh, thương hiệu phải chủ động kiểm soát lượng rác thải nhựa gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, giúp giảm áp lực lên công ty xử lý rác thải Dưới số đề xuất tác giả quan quản lý Nhà nước biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa tập trung tác động đến 03 trình đầu vào, sử dụng đầu ra:  Đầu vào: giai đoạn thương hiệu người dân chưa định sử dụng loại đồ nhựa dùng lần, bao bì nilon  Thu thuế môi trường sở kinh doanh ăn uống có sử dụng loại bao bì nhựa dùng lần, nhựa tái sử dụng hay tái chế  Thu thuế tất sản phẩm nhựa có gốc PE dùng lần, nhựa PET, PS, PVC, PP vải sợi polyester  Giảm thuế sản phẩm thân thiện với môi trường, sản phẩm phân huỷ sinh học hồn tồn để khuyến khích thương hiệu người dân sử dụng nhiều  Tiến đến làm việc với thương hiệu, sở kinh doanh ngành F&B vấn đề thu phí loại túi nilon khó phân huỷ loại cốc café nhựa  Hướng đến cấm phát không loại túi nilon, túi nilon dùng lần địa điểm mua bán siêu thị, cửa hàng, kể chợ dân sinh Đồng thời đưa yêu cầu việc sử dụng loại túi đựng tái sử dụng bán với giá hợp lý  Xây dựng kế hoạch hướng tới cấm sử dụng loại bao bì nhựa dùng lần không thương hiệu ngành dịch vụ ăn uống mà phạm vi toàn quốc  Quá trình sử dụng: giai đoạn người dân thương hiệu định sử dụng đồ nhựa dùng lần loại túi nilon  Tổ chức nhiều chương trình tuyên truyền tác hại rác thải nhựa đồ nhựa dùng lần, giới thiệu loại sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên có chất liệu phân huỷ sinh học với giá thành hợp lý để khuyến khích người tiêu dùng sở kinh doanh lựa chọn lần sử dụng  Tuyên truyền khuyến khích người dân khơng thay thể túi nilon sản phẩm đồ dùng lần khác sản phẩm làm từ thiên nhiên bã mía, lõi ngơ, rơm, rạ,  Nghiên cứu thực chương trình, sách khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu, sản xuất loại vật liệu thân thiện với môi trường thay sản phẩm từ nhựa để tăng độ phủ, độ phổ biến sản phẩm người dân thương hiệu  Đầu ra: giai đoạn sau sử dụng xong loại đồ nhựa dùng lần túi nilon thời điểm thải bỏ rác thải nhựa người dân thương hiệu  Quy định số lượng phát thải rác thải nhựa ngày sở kinh doanh nhà hàng, quán ăn, quán café Yêu cầu sở báo cáo số lượng rác thải xác đưa chế tài xử lý sở không đáp ứng yêu cầu lượng rác thải nhựa  Yêu cầu tất thương hiệu, sở kinh doanh ngành dịch vụ ăn uống phải lắp đặt thùng rác phân loại nghiêm túc thực việc phân loại từ nguồn Xử phạt sở không thực thực chưa nghiêm túc Các sở khơng thực phân loại bị cơng ty môi trường từ chối thu gom báo lại với quan quản lý  Hướng đến xây dựng thêm nhiều sở chuyên thu gom, tái chế rác thải nhựa với quy mô lớn, công nghệ chuyên nghiệp để không tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động mà nâng cao hiệu tái chế rác thải nhựa KẾT LUẬN Ô nhiễm trắng nhiễm rác thải nhựa Việt Nam ngày trở nên trầm trọng, đặc biệt thực trạng đồ nhựa, bao bì nilon sử dụng phổ biến cho khó thay hoạt động đời sống người dân Là ngành sử dụng bao bì nhựa đồ dùng nhựa với số lượng vô lớn, ngành dịch vụ ăn uống (ngành F&B) có phần trách nhiệm lớn Việt Nam 05 quốc gia giới có mức xả thải đồ nhựa đại dương nhiều Chính vậy, việc thương hiệu, doanh nghiệp ngành phải thay đổi phương hướng kinh doanh sử dụng đồ nhựa điều tất yếu mà sở kinh doanh phải ý thức được, hồi chuông cảnh tỉnh cho quan quản lý Nhà nước phải tìm biện pháp để hạn chế lại lượng rác thải nhựa Trên sở đó, tác giả thực nghiên cứu từ lý thuyết đến thực tiễn đề tài “Giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa ngành dịch vụ ăn uống (F&B) Việt Nam” nhằm tập trung giải số nội dung sau: Một là, hệ thống hoá sở lý thuyết rác thải nhựa ngành dịch vụ ăn uống, tìm chu trình luân chuyển thực phẩm cơng đoạn phát sinh nhiều rác thải nhựa Tham khảo kinh nghiệm quốc gia khác cách xử lý giảm thiểu rác thải nhựa Hai là, tìm hiểu thực trạng phát triển doanh nghiệp ngành F&B Luận văn đưa thực trạng rác thải nhựa nỗ lực Việt Nam việc giảm thiểu rác thải nhựa Vận dụng phương pháp nghiên cứu, vấn tham khảo ý kiến để thu thập thông tin thực tế thực trạng sử dụng xả rác thải nhựa chuỗi cửa hàng tiêu biểu Từ đánh giá mặt đạt được, mặt tổn nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa thương hiệu trội ngành F&B Ba là, sở tồn thiếu sót cịn lại thương hiệu ngành F&B việc giảm thiểu rác thải nhựa, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ định hướng thương hiệu có bước đắn để giảm thiểu hiệu lượng đồ dùng nhựa phát sinh không cần thiết Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực trình thực luận văn, nhiên cịn nhiều hạn chế kinh nghiệm, kiến thức, thời gian khoảng cách địa lý, tác giả nhận thấy luận văn cịn tồn nhiều thiếu sót hạn chế Một hạn chế lớn luận văn tập trung vào tìm hiểu thực trạng rác thải nhựa số chuỗi cửa hàng tiêu biểu ngành dịch vụ ăn uống (F&B), mà chưa tiến hành khảo sát nhà hàng với loại hình kinh doanh khác nhau, quy mơ cửa hàng đa dạng, nhà hàng, cửa hàng độc lập kênh phân phối khác Điều khiến cho luận văn chưa có nhìn tổng thể, bao quát đầy đủ thực trạng rác thải nhựa toàn ngành dịch vụ ăn uống (F&B) Việt Nam Mặc dù vậy, hạn chế luận văn trở thành hướng nghiên cứu lĩnh vực tương lai Tác giả mong nhận đóng góp dẫn thêm hội đồng để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Thanh Ca, “Nghiên cứu xử lý rác thải nhựa: tránh rơi vào bẫy ô nhiễm”, Tạp chí Khoa học & Phát triển, 2019 Đặng Kim Chi, “Vấn nạn ô nhiễm trắng”, Tạp chí Khoa học đời sống, số 07/2018, tr.40-tr.42 Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình kinh tế quản lý mơi trường, NXB Hà Nội, 2003, (trích dẫn Nguyễn Thế Chinh tr.29 – tr.30) Phạm Thị Dương, Đinh Thị Thuý Hằng, “Khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức, hành vi sinh viên thói quen phân loại rác sử dụng nhựa dùng lần”, Tạp chí Khoa học công nghệ Hàng hải, số 70/2022, tr.119 – tr.124 Đào Văn Hiền, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Mạnh Khái, “Đánh giá trạng phát sinh đề xuất số giải pháp nâng cao công tác quản lý rác thải nhựa phường Thượng Cát, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Mơi trường, số III/2021 Bùi Thị Lý, Đỗ Hương Lan, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Quang Hiệp, Phan Minh Hịa, Vũ Thành Tồn, Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, (trích dẫn Bùi Thị Lý, tr.75) Trần Thị Kiều Ngân, Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nylon thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng, năm 2012 Minh Phương, “Biến rác thải nhựa thành nhiên liệu sạch”, Tạp chí Khoa học đời sống, số 04/2019, tr.48-tr.49 Phạm Thị Mai Thảo, Trịnh Thị Ngọc Liễu, Nguyễn Duy Khôi, Phan Thị Thúy Ngân, Lại Thị Linh, Nguyễn Thị Duyên, “Đánh giá nhận thức hành vi người tiêu dùng liên quan đến phát sinh rác thải nhựa TP.Hà Nội”, Tạp chí Mơi trường, số 09/2021 10 Nguyễn Cơng Thuận, Nguyễn Trường Thành, Huỳnh Cơng Khánh Nguyễn Xn Hồng, “Thực trạng phát sinh rác thải nhựa trường học – Nghiên cứu điển hình Trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 57/2021, tr.126-tr.137 11 World Bank, Phân tích nhiễm rác thải nhựa Việt Nam, 2021 12 World Bank Document, 2022, Hướng tới Lộ trình quốc gia nhựa dùng lần Việt Nam 13 4Ps, Báo cáo phát triển bền vững 2020, Pizza 4P’s Corporation 2021 14 4Ps, Báo cáo phát triển bền vững 2021, Pizza 4P’s Corporation 2022 Tài liệu tiếng Anh Anil Hira, Henrique Pacini, Kweku Attafuah-Wadee, David Vivas-Eugui, Michael Saltzberg, Tze Ni Yeoh, “Plastic Waste Mitigation Strategies: A Review of lessons from Developing Countries”, 2022, Journal of Developing Societies 38 Diane Beaumenay, Joannet, 2022, What the EU can to reduce single use packaging and plastic pollution in food services?, 13p Vũ An Dân, Food and Beverage service management, Faculty of Tourism, Hanoi Open University, 2022 Decision Lab, 2018, “Foodservice Industry Seminar 2018”, Montreal European Commission, 2018, Reducing Marine Litter: Action on Single Use Plastics and Fishing Gear, Accompanying the document: Proposal for a Directive on the Reduction of the Impact of Certain Plastic Products on the Environment, Commission Staff Working Document Impact Assessment Obebe S.B, Adamu A.A, Plastic Pollution: Causes, Effects and Preventions, 2020, International Journal of Engineering Applied Sciences and Technology Praha Singh, Lily Trivedi, Plastic Waste Management, 2020, GIS Science Journal Liu, Chen, Trung Thang Nguyen, Yujiro Ishimura, 2021, Current Situation and Key Challenges on the Use of Single-use Plastic in Hanoi Waste Management (121): 422-431 United States Census Bureau, Food services and Drinking places, địa chỉ: http://www.census.gov/epcd/naics02/def/NDEF722.HTM, truy cập 28/11/2022 10 Restaurant Canada, Single-use items reduction strategies, 2018, 14p ngày 11 World Bank, 2022, Vietnam: Plastic Pollution Diagnostics Marine Plastics Series, East Asia and Pacific Region, Washington, DC: World Bank Forthcoming 12 Jambeck, Jenna R., Roland Geyer, Chris Wilcox, Theodore R Siegler, Miriam Perryman, Anthony Andrady, Ramani Narayan and Kara Lavender Law, 2015, Plastic Waste Inputs from Land into the Ocean Science 347(6223): 768–771 Tài liệu Website Nguyễn Ngọc Hùng, 2021, Nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa, địa chỉ: https://baochinhphu.vn/no-luc-giam-thieu-rac-thai-nhua-102301823.htm, truy cập ngày 30/12/2022 Báo cáo xu hướng hành vi tiêu dùng ngành F&B 2020-2030, địa chỉ: https://dtmconsulting.vn/wp-content/uploads/2022/03/Bao-cao-xu-huong-va-hanhvi-tieu-dung-nganh-FnB-2020-2030.pdf, truy cập ngày: 22/12/2022 Website Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Trà Cà phê VN The Coffee House, The coffee house go green - chuỗi hoạt động mơi trường, https://thecoffeehouse.com/blogs/trach-nhiem-cong-dong/the-coffee-house-gogreen-chuoi-hoat-dong-vi-moi-truong, truy cập ngày 16/12/2022 Website UBND tỉnh Bình Phước, Các biện pháp hạn chế rác thải nhựa, địa chỉ: https://binhphuoc.gov.vn/vi/stttt/tuyen-truyen-ve-phong-chong-rac-thai- nhua/cac-bien-phap-han-che-rac-thai-nhua-1188.html, truy cập ngày 23/12/2022 Báo điện tử Bộ Tài nguyên môi trường, Cuộc đua “xanh- – lành” hướng cho cho doanh nghiệp F&B Việt Nam, địa chỉ: https://baotainguyenmoitruong.vn/cuoc-dua-xanh-sach-lanh-va-huong-di-moi-chocho-cac-doanh-nghiep-f-b-viet-nam-297354.html, truy cập ngày 24/12/2022 Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Kạn, Chung tay chống ô nhiễm rác thải nhựa, bảo vệ môi trường, địa chỉ: https://backan.gov.vn/pages/chung-tay-chongo-nhiem-rac-thai-nhua-bao-ve-moi-truong-0a83.aspx, truy cập ngày 24/12/2022 Cổng thơng tin điện tử tình Tiền Giang, Một số giải pháp đẩy lùi "ô nhiễm trắng" địa bàn tỉnh Tiền Giang, địa chỉ: https://tiengiang.gov.vn/chi-tiet- tin?/mot-so-giai-phap-ay-lui-o-nhiem-trang-tren-ia-ban-tinh-tien-giang/16080714, truy cập ngày 24/12/2022 Vũ Khánh, 2022, Doanh nghiệp Việt không ngừng mắt sản phẩm thân thiện với môi trường, địa chỉ: https://vtc.vn/doanh-nghiep-viet-khongngung-ra-mat-cac-san-pham-than-thien-voi-moi-truong-ar722129.html, truy cập ngày 18/12/2022 Tuoi Tre News, 2021, Ho Chi Minh City to Get Rid of Plastic Bags in Supermarkets in 2021: Master Plan, địa chỉ: https://tuoitrenews.vn/news/society/20210602/ho-chi-minh-city-to-get-rid-of plastic bags-in-supermarkets- in-2021 leaders.html , truy cập ngày 25/12/2022 10 Vietnam News, 2020, Government Aims to Set an Example in Reducing Plastic Waste, địa chỉ: https://vietnamnews.vn/environment/772030/governmentaims-to-set-an-example-inreducing-plastic-waste.html, truy cập ngày 25/12/2022 11 Vietnam Plus, 2022, Nhận thức người dân Việt Nam ô nhiễm nhựa gia tăng, địa chỉ: https://www.vietnamplus.vn/nhan-thuc-cua-nguoi-danviet-nam-ve-o-nhiem-nhua-dang-gia-tang/556155.vnp, truy cập ngày 01/01/2022 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi, nội dung phiếu khảo sát tình trạng sử dụng đồ nhựa rác thải nhựa số chuỗi cửa hàng tiêu biểu ngành F&B: A Về thực trạng: rác, đồ dùng nhựa rác thải nhựa - Lượng rác thải trung bình ngày/1 tuần/ tháng sở: - Tỷ lệ rác thải nhựa tổng rác thải: - Số lần thu gom rác ngày: - Rác thải phân loại nào: - Tại cửa hàng, rác thải thải bỏ hình thức nào? - Cửa hàng có làm việc với đơn vị thu gom rác riêng không? - Người điều hành chuỗi cửa hàng có đưa thị hạn chế rác thải nhựa khơng? - Có u cầu giới hạn mục tiêu cho rác thải nhựa cửa hàng không? - Ở thời điểm gần bạn làm việc, thương hiệu bạn làm việc có phục vụ khách hàng vật dụng cốc thuỷ tinh, ống hút giấy,… không hay phục vụ đồ nhựa: - Thương hiệu bạn làm việc sử dụng cốc ống hút chất liệu khách hàng muốn mua đồ mang về: - Thương hiệu bạn làm việc có sách cụ thể thay đổi đồ dùng nhựa sang đồ dùng bảo vệ môi trường khơng? B Về khó khăn: - Bạn đồng nghiệp có gặp khó khăn phân loại rác thải nhựa cửa hàng khơng? Khó khăn nào? - Bạn có thấy việc sử dụng đồ dụng nhựa làm giảm lượng khách hàng đến sử dụng dịch vụ khơng? - Khách hàng có phàn nàn việc thương hiệu bạn làm việc sử dụng đồ nhựa để phục vụ khách không? C Về biện pháp: - Thương hiệu bạn làm việc có đưa sách xử lý rác thải nhựa khơng? - Thương hiệu bạn làm việc có phổ biến quy trình xử lý rác thải nhựa cho nhân viên khơng? - Thương hiệu bạn làm việc có đưa biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa vào áp dụng cửa hàng bạn không? - Ở quốc gia khác có biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa cách cấm loại ống hút nhựa đồ nhựa dùng lần, bạn cảm thấy biện pháp có khả thi áp dụng vào cửa hàng bạn làm việc không?

Ngày đăng: 29/04/2023, 08:32

Xem thêm:

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

    Ngành: Kinh tế quốc tế

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

    Ngành: Kinh tế quốc tế

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

    1.2.1 Chất thải nhựa là gì?

    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG VÀ THẢI BỎ ĐỒ NHỰA TRONG NGÀNH DỊCH VỤ ĂN UỐNG (F&B) CỦA VIỆT NAM

    Hình 2.2. Thay đổi doanh thu của ngành dịch vụ ăn uống (dịch vụ F&B)

    Hình 2.3. Triển vọng ngành F&B thời kỳ bình thường tiếp theo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w