Lêi më ®Çu Trường Trung cấp công thương Hà Nội Lời mở đầu Trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở hiện nay của nước ta, các Doanh nghiệp muốn đứng vững và tồn tại được thì phải tìm cho mình một hướn[.]
Khái niệm NVL
Trong các doanh nghiệp sản xuất NVL là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hoá là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trinh sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thanh nên thực thể sản phẩm.
Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, NVL bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu mà giá trị của NVL được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mới làm ra.
Đặc điểm và vai trò của NVL trong quá trình sản xuất
Trong các Doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, xây dựng cơ bản) vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho thuộc TSCĐ của Doanh nghiệp Mặt khác, nó còn là những yếu tố không thể thiếu, là cơ sở vật chất và điều kiện để hình thành nên sản phẩm
Chi phí về các loại vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất Do đó vật liệu không chỉ quyết định đến mặt số lượng của sản phẩm, mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm tạo ra NVL có đảm bảo đúng quy cách, chủng loại, sự đa dạng thì sản phẩm sản xuất mới đạt được yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của Xã hội.
Nh ta đã biết, trong quá trình sản xuất vật liệu bị tiêu hao toàn bộ không giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó chuyển một lần toàn bộ vào giá trị sản phẩm mới tạo ra Do đó, tăng cường quản lý công tác kế toán NVL đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho Doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng Việc quản lý vật liệu phải bao gồm các mặt nh: số lượng cung cấp, chất lượng chủng loại và giá trị Bởi vậy, công tác kế toán NVL là điều kiện không thể thiếu được trong toàn bộ công tác quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước nhằm cung cấp kịp thời đầy đủ và đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra được các định mức dự trữ, tiết kiệm vật liệu trong sản suất, ngăn ngừa và hạn chế mất mát, hư hỏng, lãng phí trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất Đặc biệt là cung cấp thông tin cho các bộ phận kế toán nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán quản trị.
II Các phương pháp phân loại NVL
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gồm rất nhiều loại với các nội dung kinh tế, công dụng và tính năng lý – hoá học khác nhau và thường xuyên có sự biến động tăng giảm trong quá trình sản xuất kinh doanh Để thuận lợi cho quá trình quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán tới chi tiết từng loại vật liệu đảm bảo hiệu quả sử dụng trong sản xuất thì Doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại vật liệu Phân loại vật liệu là quá trình sắp xếp vật liệu theo từng loại, từng nhóm trên một căn cứ nhất định nhưng tuỳ thuộc vào từng loại hình cụ thể của từng Doanh nghiệp theo từng loại hình sản xuất, theo nội dung kinh tế và công dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất knh doanh Hiện nay các Doanh nghiệp thường căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh để phân chia vật liệu thành các loại sau:
* Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty và là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm như: xi măng, sắt thép trong xây dựng cơ bản, vải trong may mặc….NVL chính dùng vào sản phẩm hình thành nên chi phí NVL trực tiếp.
* Vật liệu phụ: Cũng là đối tượng lao động, chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất được dùng với vật liệu chính làm tăng chất lượng sản phẩm, như hình dáng, màu sắc hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất Vật liệu phụ bao gồm: Thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn các loại, các loại phụ gia bêtông, dầu mỡ bôi trơn, xăng chạy máy…
Các phơng pháp phân loại NVL 4 1 Phân loại NVL & CCDC
Đánh giá NVL & CCDC
Đánh giá NVL là xác định giá trị của chúng theo một nguyên tắc nhất định Theo quy định hiện hành, kế toán nhập xuất tồn kho NVL phải phản ánh theo giá thực tế, khi xuất kho cũng phải xác dịnh theo giá thực tế xuất kho theo đóng phương pháp quy định Tuy nhiên trong không Ýt Doanh nghiệp để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chép, tính toán hàng ngày có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập xuất vật liệu.
Nh vậy, để đánh giá vật liệu các Doanh nghiệp thường dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng Trong công tác hạch toán ở các đơn vị sản xuất thì vật liệu được đánh giá theo hai phương pháp chính:
- Đánh giá vật liệu theo giá thực tế.
- Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán.
2.1 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế
2.1.1 Giá vật liệu thực tế nhập kho:
Trong các Doanh nghiệp sản xuất – xây dựng cơ bản, vật liệu được nhập từ nhiều nguồn mà giá thực tế của chúng trong từng lần nhập được xác định cụ thể nh sau:
- Đối với vật liệu mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị mua ghi trên hoá đơn cộng với các chi phí thu mua thực tế (bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm…) cộng thuế nhập khẩu (nếu có) trừ các khoản giảm giá triết khấu (nếu có) Giá mua ghi trên hoá đơn nếu tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì bằng giá chưa thuế, nếu tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì bằng giá có thuế.
- Đối với vật liệu Doanh nghiệp tự gia công kế biến vật liệu: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thực tế của vật liệu, công dụ dụng cụ sản xuất đem gia công chế biến cộng các chi phí gia công, chế biến và chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có).
- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến giá thực tế gồm: Trị giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất thuê ngoài gia công chế biến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến về Doanh nghiệp cộng với tiền phải trả cho người nhận gia công chế biến.
- Trường hợp Doanh nghiệp nhận vốn góp vốn liên doanh của các đơn vị khác bằng vật liệu thì giá thực tế là giá do hội đồng liên doanh thống nhất định giá Cộng với chi phí khác (nếu có).
- Phế liệu thu hồi nhập kho: Trị giá thực tế nhập kho chính là giá ước tính thực tế có thể bán được.
- Đối với vật liệu được tặng thưởng: thì giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương Cộng chi phí liên quan đến việc tiếp nhận.
2.1.2 Giá vật liệu thực tế xuất kho
* Tính theo giá phương pháp đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính trên cơ sở số lượng vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế, vật liệu tồn đầu kỳ.
Giá thực tế vật liệu xuất trong kỳ = Số lượng vật liệu dùng trong kỳ x Đơn giá xuất kho bình quân Trong đó giá đơn vị bình quân được tính theo 1 trong 3 dạng sau:
+) Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước (hoặc đầu kỳ này): Đơn giá xuất kho bình quân cuối kì trước (đầu kì) Trị giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kì trước (đầu kì)
Số lượng vật liệu tồn kho cuối kì trước (đầu kỳ) Điều kiện áp dụng:
- Chỉ phản ánh kịp thời tình hình xuất vật liệu trong kỳ mà không đề cập đến giá NVL biến động trong kỳ nên độ chính xác không cao.
+) Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn): Đơn giá xuất kho bình quân sau mỗi lần nhập Trị giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập Điều kiện áp dụng:
- Có độ chính xác cao
- Không thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều loại hàng và thường xuyên dùng.
+) Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền: Theo phương pháp này giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào số lượng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tính.
Giá thực tế vật liệu xuất trong kỳ = Số lượng vật liệu xuất trong kỳ x Đơn giá xuất kho bình quân
Trong đó: Đơn giá thực tế xuất kho bình quân
= Giá thực tế tồn kho đầu kỳ
+ Trị giá thực tế VL nhập trong kỳ
Số lượng VL tồn kho đầu kỳ + Số lượng VL nhập kho trong kỳ Phương pháp này dùng để tính toán giá vốn vật liệu xuất kho cho từng loại vật liệu Điều kiện áp dụng:
+ Đơn vị chỉ dùng một loại giá thực tế để ghi sổ
+ Theo dõi được số lượng và giá trị của từng thứ vật liệu nhập, xuất kho.
* Tính theo giá nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập khỏ của từng lần nhập và giả thiết tài sản nào nhập trước thì xuất trước, hàng nào nhập sau thì xuất sau Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho đối với lần nhập trước, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp theo Nh vậy, giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng. Điều kiện áp dụng:
+ Chỉ dùng phương pháp này để theo dõi chi tiết về số lượng và đơn giá của từng lần nhập – xuất kho.
+ Khi giá vật liệu trên thị trường có biến động chỉ dùng giá thực tế để ghi vào sổ.
* Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này những vật liệu nhập kho sau thì xuất trước và khi tính toán mua thực tế của vật liệu xuất ho theo nguyên tắc: tính theo đơn giá thực tế của lần nhập sau cùng đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trước đó Như vậy, giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ là giá thực tế vật liệu thuộc các lần nhập đầu kỳ. Điều kiện áp dụng: giống nh phương pháp nhập trước – xuất trước.
* Tính theo giá thực tế đích danh:
Kế toán chi tiết NVL
Chứng từ kế toán sử dụng: Để đáp dứng nhu cầu quản lý Doanh nghiệp, kế toán chi tiết vật liệu phải được thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm vật liệu và được tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng một cơ sở chứng từ.
II Các phương pháp kế toán chi tiết NVL&CCDC
Việc ghi chép phản ánh của thủ kho và kế toán cũng nh kiểm tra đối chiếu số liệu giữa hạch toán nghiệp vụ kho và ở phòng kế toán được tiến hành theo mét trong các phương pháp sau:
- Phương pháp ghi thẻ song song.
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
- Phương pháp sổ số dư.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà đơn vị chọn một trong ba phương pháp trên để hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ. a) Phương pháp thẻ song song:
- Ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng.
- Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết vật tư để ghi chép tình hình nhập xuất kho theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị Về cơ bản kế toán chi tiết vật tư có kết cấu giống nh thẻ kho nhưng có thêm cột giá trị.
- Ở kho: Khi nhận được các chứng từ nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép sổ thực nhập, thực xuất vào chứng từ và vào thẻ kho Cuối ngày thủ kho tính ra số tồn kho ghi luôn vào thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi về phòng kế toán hoặc xuống tận kho nhận chứng từ (các chứng từ nhập xuất vật tư đã được phân loại).
Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn kho với số vật liệu thực tế tồn kho, thường xuyên đối chiếu số dư vật liệu với định mức dự trữ vật liệu và cung cấp tình hình này cho bộ phận quản lý vật liệu được biết để có quyết định xử lý.
- Ở phòng kế toán: Phòng kế toán mở sổ (thẻ) chi tiết vật liệu có kết câu giống nh thẻ kho nhưng thêm các cột để theo dõi cả chỉ tiêu giá trị Khi nhận được chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên, kế toán vật liệu phải kiểm tra chứng từ, ghi đơn giá và tính thành tiền trên các chứng từ nhập xuất kho vật liệu sau đó ghi vào sổ (thẻ) hoặc sổ chi tiết vật liệu liên quan.
Cuối tháng kế toán vật liệu cộng sổ (thẻ) chi tiết để tính ra tổng số nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu đối chiếu với sổ (thẻ) kho của thủ kho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp thì cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn theo từng nhóm, từng loại vật tư.
Có thể khái quát nội dung tình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song bằng sơ đồ sau:
Ghi cuối ngày. Đối chiếu kiểm tra.
* Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng:
- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.
- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng Ngoài ra việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành và cuối tháng do vậy hạn chế khả năng kiểm tra kịp thời của kế toán.
- Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp các Doanh nghiệp có Ýt chủng loại vật tư, khối lượng nghiệp vụ nhập xuất Ýt, không thường xuyên và trình độ chuyên môn của cán bộ còn hạn chế. b) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
- Ở kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻ kho và ghi chép về tình hình biến động của vật liệu về mặt số lượng.
- Ở phòng kế toán: Sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi tổng hợp về số lượng và giá trị của từng loại vật liệu nhập xuất tồn kho trong tháng.
- Ở kho: Theo phương pháp đối chiếu luân chuyển thì việc ghi chép của thủ kho còng được tiến hành trên thẻ kho nh phương pháp thẻ song song.
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn kho
Chứng từ nhập Chứng từ xuất
- Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại vật tư từng kho Sổ được mở cho cả năm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từ nhập xuất thủ kho gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi cả về chỉ tiêu khối lượng và chỉ tiêu giá trị Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và với số liệu của sổ kế toán tổng hợp.
Nội dung và trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phwong pháp sổ đối chiếu luân chuyển được khái quá theo sơ đồ sau:
Ghi cuối ngày. Đối chiếu kiểm tra.
* Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng:
- Ưu điểm: khối lượng phạm vi ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối tháng.
- Nhược điểm: việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu hiện vật và phòng kế toán cũng chỉ tiến hành kiểm tra đối chiếu vào cuối tháng do đó hạn chế tác dụng của kiểm tra.
Chứng từ nhập Chứng từ xuất
Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất
- Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp trong các Doanh nghiệp có không nhiều nghiệp vụ nhập xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán vật liệu do đó không có điều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày. c) Phương pháp sổ số dư:
- Ở kho: Thủ kho chỉ theo dõi tình hình nhập xuất vật liệu theo chỉ tiêu hiện vật.
- Ở phòng kế toán: Theo dõi tình hình nhập xuất vật liệu theo từng nhóm từng loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị.
Kế toán tổng hợp vật liệu 15 1 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại Công
Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNNN Công ty TNHH
I QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị.
Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị là công ty chuyên xây lắp các công trình xây dựng được thành lập từ ngày 8/10/2000 theo quyết định số 0102014100 do Sở kế hoạch ĐT Hà nội cấp với số vốn điều lệ: 4.150.000.000 đ.
Tên công ty: Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị.
Trụ sở: Đại Kim - Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội. Điện thoại: 04.6402730 Fax: 04.6402730
Ngành kinh tế: Xây dựng công nghiệp, dân dụng, dịch vụ đô thị…
Sau khi thành lập công ty đã đi vào hoạt động một cách nhanh chóng, với quy mô chủ yếu là mở rộng sản xuất và kinh doanh nhà, xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng và đô thị khu công nghiệp, ngoài ra công ty đã đi vào sản xuất cấu kiện bê tông, kinh doanh VLXD.
Bên cạnh đó công ty còn nhận các công trình có vốn đầu tư nước ngoài, các sản phẩm sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ, chất lượng sản phẩm ngày càng có uy tín trên thị trường Với nỗ lực của mình công ty đã không ngừng vuơn lên
Trong những năm gần đây thị trường kinh tế trong nước có một số biến đổi nhảy vọt về ngành xây dựng, xây dựng các công trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và phát triển các khu đô thị, kinh doanh vật tư vật liệu xây dựng Để thích nghi vơí điều kiện nền kinh tế thị trường, công ty đã chủ động tiến hành đổi mới quy trình công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề cán bộ công nhân viên, tìm kiếm các đối tác làm ăn mới mục tiêu nâng cao năng xuất lao động, sản phẩm làm ra đạt tiêu chuẩn của khách hàng và có thể cạnh tranh với các công ty khác trên địa bàn.
Mục tiêu và hoạt động sản xuất kinh doanh:
Mục tiêu chính của Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị là xây dựng các công trình dân dụng, bảo trợ các công trình nhóm B, xây dựng các công trình hạ tầng đô thị và công nghiệp, kinh doanh nhà, kinh doanh vật liệu xây dựng.
Qua quá trình trưởng thành và vững mạnh của công ty bằng những sản phẩm của mình trong sản xuất kinh doanh đã tạo cho mình một chỗ đứng công ty uy tín trên thị trường.
Tất cả các công trình và hạng mục công trình mà công ty đã và đang tham gia thi công được bên A đánh giá rất cao về chất lượng tiến bộ tổ chức, quản lý thi công công trình của công ty có rất nhiều kinh nghiệm thi công phần việc xây dựng và trang trí nội thất đạt được tiêu chuẩn cao của công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp với khả năng và kinh nghiệm của mình công ty đã được khách hàng đánh giá rất cao.
Công ty hy vọng sẽ đáp ứng được lòng tin cậy của các bạn hàng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của đơn vị Chúng tôi cam kết giúp các bạn hàng đạt được mục tiêu của mình, trong suốt chu kỳ sống của dự án và công tác với tất cả nhà đầu tư, dù bạn là các cơ quan chính phủ trung ương, địa phương, tư nhân hay là các nhà tài trợ đang khuyến khích cho một công trình viện trợ…Chúng tôi đều chắc chắn giúp các bạn đạt được mục tiêu của mình.
Quá trình đổi mới tuy có lúc thăng lúc trầm nhưng nhìn chung từ hướng đi đúng đắn, kết hợp với ý trí nỗ lực của công ty, của toàn thể 250 cán bộ công nhân viên, chỉ tiêu đạt được hầu như các năm sau cao hơn năm trước.
Hiện nay với số công nhân không quá 250 người kết cấu theo các đội xây dựng Nhiệm vụ chính của công ty là xây dựng các công trình đô thị hoá hiện đaị hoá để đưa ngành xây dựng phát triển ,sản xuát kinh doanh theo hướng khoa học, dịch vụ và xây lắp với mục tiêu đề ra xây dựng một “Công ty ” ngày càng mạnh, đa ngành nghề, đa sản phẩm, đa sở hữu theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá và phấn đấu cố gắng tiết kiệm và mạnh dạn đầu tư khai thác triệt đẻ các nguồn lực hiện có để mở ngành nghề, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và không ngừng nâng cao đời sống của người lao động.
Chức năng hành nghề chủ yếu của công ty:
- Mua bán các loại máy công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, xây dựng và mua các phụ tùng thay thế.
- Mua bán các đồ điện tử, điện dân dụng.
- Mua bán máy tính và các thiết bị tin học.
- Thi công các công trình xây dựng.
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
- Tư vấn đàu tư trong nước, đầu tư xây dựng
- Khảo sát lập dự án quy hoạch các công trình xây dưng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi
- Quản lý dự án, giám sát chất lượng công trình.
- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi vừa và nhỏ, hạ tầng cơ sở, san lấp mặt bằng.
- Buôn bán, sản xuất vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh bất động sản, nhà ở.
- Xây dựng đường dây và trạm biến áp đến 35 KV.
- Trang trí nội ngoại thất.
Tuy mới được thành lập trong quá trình hiện đại hoá nhưng công ty cũng gặp một số thuận lợi và những khó khăn trong quá sản xuất kinh doanh.
Thuận lợi : Được sù quan tâm của chính quyền UBND thành phố Hà nội và các nhà đầu tư của các cơ quan quản lý, cùng với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty có sự đoàn kết nhất trí cao trong nội bộ công ty Tất cả vì mục tiêu chung “ Xây dựng một công ty ngày càng giàu mạnh” Công ty đả vươn lên khẳng định chỗ đứng của mình trong nghành xây dựng.
Trong quá trình xây dựng của mình đã có rất nhiều các bạn hàng tin cậy khi hoàn thành công trình công ty dã được các đơn vị đánh giá cao trong quá trình kinh doanh.
Bên cạnh những thuận lợi công ty còn có rất nhiều khó khăn gặp phải như: thiếu vốn kinh doanh, vốn đầu tư vào thi công các công trình, việc thu hồi chậm dẫn đến nợ đọng kéo dài làm cho vòng quay vốn dài, đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật về chuyên môn nghề nghiệp chưa cao, thiều công nhân làmh nghề, năng lực của một số cán bộ công nhân còn non yếu, không chủ động giải quyết được công việc cứ nhất thiết phải dựa vào ban giám đốc hoặc trưởng phòng do công việc đôi khi vẫn còn trì trệ dẫn đến chi phí quản lý cao.
Ngoài ra đơn vị còn thiếu một số máy móc thiết bị cùng một số dụng cụ các máy móc, ở đâyđa số là thiết bị cũ nên khi thi công gặp rất nhiều khó khăn. Khi thi công các công trình cao tầng công ty không có các máy móc hiện đại để thực hiẹn do đó đơn vị phải sử dụng thủ công, đôi lúc ảnh hưởng đến tính mạng của công nhân.
Đặc điểm, quản lý, phân loại, đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cô 38 1 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty
1 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty
Công ty xây dưng số 1 là đơn vị thuộc công ty đầu tư phát triển nhà và xât dựng Tây Hồ Là một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn.
Các ngành nghề kinh doanhchủ yếu là xây dựng công trình công nghiệp, kinh doanh nhà sản xuất cấu kiện bê tông, kinh doanh vật tư vật liệu xây dựng.
- Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất sản phẩm kinh doanh tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm Đặc biệt trong ngành xây dựng, nguyên vât liệu chiếm 85% trong tổng chi phí khá lớn để xây dựng lên các công trình công nghiệp nhà cửa, cầu đường…
- Trong đó nguyên vật liệu chính chiếm 65% còn lại là các nguyên vật liệu phụ chiếm 20% trong tổng ngành xây dựng cơ bản.
- Công cụ dụng cụ chiếm tới 25 % nh các trang thiết bị dùng trong văn phòng, đà nẹp cốt pha để phục vụ thi công công trình trong tổng ngành xây dựng Hai yếu này liên quan chặt chẽ với nhau, nó hỗ trợ nhau để công trình ngày một hoàn thiện hơn nữa.
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty rất đa dang về chủng loại. Hiện nay công ty sử dụng các vật liệuc hủ yếu là đã có sẵn trên thi trường, giá cả Ýt biến động Một số vật liệu nhà nước quy định về giá cả nh: Xi măng,sắt thép…Đây là điều kiện kinh doanh thuận lợi cho công tác dữ liệu không gây ứ đọng vốn Còn một số nguyên vật liệu có khối lượng và giá cả luôn biến động nhanh như: Gạch, vôi , dá dăm, cát…Những nguyên vật liệu làm cho việc việc xuất nhập kho và công tác bảo quản rất phức tạp dẫn đến việc bảo quản NVL trong ngành khó khăn.
- NVL của công ty rất đa dạng muôn màu muôn vẻ, để đánh giá được tính chất và chức năng của từng NVL là phần rất khó trong công tác quản lý NVL chính vì thế em chọn đề tài này.
2 Công tác quản lý vật tư.
- Để đáp ứng yêu cầu quản lý vật liệu đơn vị, phân công người hay bộ phận chịu trách nhiệm giữ gìn bảo quản.
- Sau khi phòng kế hoạch nên kế hoạch mua NVL để cung cấp kịp thời giao cho công trình theo đúng tiến độ thi công NVL mua về nhập kho đã được giao cho các kho bãi của công trình chịu trách nhiệm bảo quản.
- Để bảo quản NVL, CCDC được tốt, công ty đã có các nhà kho đảm bảo kỹ thật an toàn Các nhà kho của công ty được đặt ngay taị công trình đang thi công, ở công ty có hai nhà kho Các nhà kho này cách công trình khoảng 4-5m ở đây kho bãi được xây dựng rất thoáng và khô ráo thuận tiện cho việc để nguyên vật liệu như : xi măng, cốt thép…Bên cạnh đó công ty cũng cần phải đề phòng các loại hoả hoạ xảy ra trong tất cả các chi tiêu phải đảm bảo yêu vàu của công ty.
VD1: ngày 2 tháng 3 năm 2006 công ty đã mua NVL xi măng, sắt thép về nhập kho tại công trình Hải Phòng Thủ kho tiến hành ghi chép phản ánh số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo hành tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu, tính giá mức thực tế của hàng tồn kho đã mua về nhập kho, sau đó tiến hành ghi chép phản ánh trên các thẻ Kế toán chi tiết, và tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ sản phẩm- hàng hoá theo đúng chế độ của nhà nước và công ty.
3 Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ.
Mỗi doanh nghiệp có các đặc thù sản xuất kinh doanh khác nhau nên việc sử dụng nguyên vật liệu khác nhau Để thuận lợi cho việc theo dõi và quản lý NVL một cách chặt chẽ và hoạch toán đầy đủ, chính xác từng loại vật liệu cần thiết, công ty đã phân loại chúng theo một hình thức nhất định.
Phân loại vật liệu là việc chia vật liệu ra thành từng nhóm từng loại từng thứ vật liệu có cùng một tiêu thức nào đótheo yêu cầu của quản lý thực tế NVL đó Chính vì thế nguyên vật liệu được chi thành những dòng sau.
Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể của sản phẩm như: sắt, thép, xi măng, gạch, cát… trong xây dựng cơ bản nửa thành phần mau ngoài cũng được ci là nguyên vật liệu chính.
Vật liệu phụ: là các loại vật liệu được sử dụng làm tăng chất lượng sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý phục vụ cho sản xuất cho việc bảo quản để nâng cao chất lượng tính năng sản phẩm như: Các then chốt, đinh vảy, cầu đáu điện, các chụp đèn…
Nhiên liệu: Bao gồm các loại khí lỏng, khí rắn nh xăng dầu, than củi có tác dụng tạo nhiệt năng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất Nó sử dụng cho công nghệ sản xuất snả phẩm, các phương tiện vận tải, máy móc máy thiết bị hoạt đông…
Phụ tùng thay thế: Gồm các phụ tùng chi tiết dùng thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải
Vật liệu khác: Là loại vật liệu từ quá trình sản xuất phế liệu thu hồi từ việc thanh lý TSCĐ.
4 Phương pháp đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ: a Đánh giá NVL nhập kho:
NVL của công ty được nhập chủ yếu từ nguồn bên ngoài(do bên đặt hàng chuyển sang) Một số NVL công ty tự chế biến ra, còn lại đa số là mua từ bên ngoài được công ty đánh giá theo đúng thực tế.
+ Đối với NVL nhập kho trong kỳ:
NVL mua ngoài: Giá thực tế vật liệu nhập kho là giá mua trả có thuế
Công tác kế toán NVL,CCDC 45 1 Chứng từ sử dụng, trình tự luân chuyển chứng từ
1.Chứng từ sử dụng, trình tự luân chuyển chứng từ.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định số1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của bộ tài chính kế toán NVL,CCDC gồm có:
+ Phiếu nhập kho: mẫu 01-VT + Phiếu xuất kho: mẫu 02-VT
+ Biên bản kiểm kê phiếu xuất, phiếu nhập: mẫu02-BH + Biên bản kiểm kê hàng hoá: mẫu 08-VT
Ngoài ra CT còn sử dụng thêm các chứng từ kế toán:
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư: mẫu 05-VT + Phiếu báo vật tư còn lúc cuối kỳ: mẫu 07-VT Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về biểu mẫu, nội dung phương pháp lập, công ty phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp hợp lý của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mọi chứng từ về kế toán LV,CCDC phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự hợp lý và được kế toán truởng quy định phục vô cho việc phản ánh ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của bộ phận cá nhân có liên quan.
- Căn cứ vào giấy báo nhận hàng xét thấy cần thiết khi hàng về đến nơi có thể lập ban kiểm nhận vật liệu thu mua cả về số lượng, chất lượng, quy cách từng mặt hàng.
- Đối với nhập VL,CCDC theo chế độ ban đầu chứng từ chủ yếu thu mua và nhập kho của công ty gồm có:
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư
+ Khi nhận được hoá đơn bán hàng, giấy báo nhận hàng của người bán phòng kế hoạch vật tư phải đối chiếu với hợp đồng hoặc kế hoạch thu muađể quyết định chấp nhận hay không chấp nhận, thanh toán đối với từng chuyến hàng Khi vật liệu đến phải lập ban kiểm nghiệm vật tư, tiến hành kiểm nghiệm về số lượng, chất lượng và quy cách vật liệu.
Ban kiểm nghiệm vật tư gồm có ngưới nhập, người phụ trách vật tư và thủ kho Sau khi kiểm nghiệm xong sẽ “Biên bản kiểm nghiệm vật tư “thành 2 biên bản, một giao cho phòng kế hoạch vật tư để ghi sổ theo dõi tình hình hợp đồng, một giao cho phòng kế hoạch tài vụ để căn cứ ghi sổ.” Biên bản vật tư “ phải ghi rõ ngày, tháng kiểm nghiệm, họ tên người nhập, tên kho nhập vật tư và thành phẩm của ban kiểm nghiệm Đồng thời phải ghi rõ tên, quy cách vật tư được kiểm nghiệm Phòng kế hoạch vật tư cấp phiếu nhập vật tư,”Phiếu nhập vật tư “ phải ghi rõ tên hàng, đơn vị tính, số lượng thực nhập, giá đơn vị, thành tiền Trong đó giá đơn vị là giá trị ghi trên hoá đơn ngưới bán còn cột thành tiền được tính nh sau:
Thành tiền = Số lượng vật liệu thực nhập x Đơn giá vật liệu
Phiếu nhập kho sau khi nhập xong được chuyển xuống làm căn cứ kiểm nhập kho Phiếu này được lập thành 03 liên:
+ 01 liên thủ kho giữ để làm căn cứ ghi vào thẻ
+ 01 liên chuyển cho phòng kế toán để kế toán ghi vào sổ chi tiết + 01 liên chuyển cho phòng kế hoạch vật tư giữ
VD Trên phiếu nhập kho 6/3/2006 công ty đã nhập kho các mặt hàng sau:
Biểu sè 01 Đơn vị: Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị Địa chỉ: Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội
Họ và tên người giao hàng: Mai Huy Quang
Theo hoá đơn số 045659 ngày 6/3/2010: Công ty vật liệu xây dựng
Nhập kho công ty: công trình Hải phòng
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật liệu
Mã sè đơn vị tính
Số lượng ĐG Thành tiền Theo c từ
Viết bằng chữ: Bốn trăm sáu mươi sáu ngàn tám trăm ba mươi đồng chẵn
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủtrưởng đv (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
3 Thủ tục xuất kho NVL,CCDC.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận sx viết phiếu xin lĩnh vật tư, căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư, kế toán viết phiếu xuất kho
- Chứng từ xuất kho vật liệu có nhiều loại phụ thuộc vào mục đích xuất kho Để thuận tiện cho việc kiểm tra quá trình xuất kho và sử dụng vật liệu trên cở chứng từ, hàng tháng căn cứ vào sản lượng định mức têu hao vật liệu, phòng kế hoạch lập ra “ phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức “ Phiếu này được lập thành hai liên, người phị trách ký vào 02 liên rồi chuyển cho thủ kho 01 liên và 01 liên giao cho đơn vị sử dụng vật liệu Khi lĩnh vật liệu đơn vị phải đem phiếu này xuống kho, thủ kho có nhiệm vụ ghi số thực xuất vào thẻ kho Cuối tháng hay khi hết hạn mức, thủ kho thu lại phiếu của đơn vị được lĩnh vật liệu ra tổng số vật liệu đã xuất và số hạn mức còn lại của cuối tháng đối chiếu với thẻ kho và ký vào 02 liên.
01 Liên kế toán chuyển cho phòng kế hoạch vật tư.
01 liên thủ kho chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ kế toán. Trong trường hợp bộ phận sử dụng muốn dùng bổ xung thêm loại vật liệu nào thì bộ phận đó yêu cầu phòng kế hoạch vật tư Phòng kế hoạch vật tư khi xem xét tình hình sử dụng vật liệu của bộ phận đó Nếu thấy hợp lý sẽ lập: “ phiếu xuất kho”
Ví dô : trên phiếu xuất kho ngày 7/3/2010 công ty đã xuất kho Đơn vị: Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị Địa chỉ: Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Trung Kiên: Địa chỉ: Tổ nước
Lý do xuất: Xây dựng nhà cho công trình Hải Phòng
Xuất tại kho : Công trình HP
Stt Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất
Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Măng sông TP fi140 Cái 15 15 927 145.905
2 Măng sông TP fi110 Cái 52 52 5.000 206.000
3 Măng sông TP fi 42 Cái 14 14 727 10.178
4 Măng sông TP fi60 Cái 31 31 1.637 50.747
Viết bằng chữ: Bốn trăm sáu mươi sáu ngàn tám trăm ba mươi đồng chẵn
Thủ trưởng đv Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận hàng Thủkho
(ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
Iii kế toán chi tiết NVL,CCDC
Tổ chức kế toán công ty có liên quan với nhau giữa các kho và phòng kế toán kết hợp chặt chẽ để sử dụng các chứng từ kế toán nhập xuất vật liệu một cách hợp lý trong việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho và ghi chép vào sổ kế toán chi tiết Kế toán phải đảm bảo phù hợp với số liệu trên thẻ kho và sổ kế toán Đồng thời tránh được sự ghi chép trùng lặp không cần thiết tiết kiệm cho hao phí lao động trong hạch toán quản lý hiệu quả của vật liệu khác Kế toán phải lựa chọn đúng các phương pháp hạch toán cho phù hợp với yêu cầu trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán trong công ty Chính vì vậy để thuận tiện cho việc theo dõi của mình công ty đã chọn hình thức áp dụng “ phương pháp thẻ kho”
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI TIẾT NVL,CCDC CỦA CÔNG TY THEO
PHƯƠNG PHÁP GHI THẺ SONG SONG
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra
- Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho tiến hành ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuât tồn kho vật liệu trên thẻ kho và ghi theo chỉ tiêu số lượng VL vào thẻ kho Khi nhận được chứng từ nhập xuất thủ kho phải tiến hành kiểm tra hợp lý hợp pháp của chứng từ mới tiến hành ghi chép số thực nhập xuất vào chứng từ và thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho Định kỳ thủ kho gưỉ lên các chứng từ nhập xuất đủ được phân loại theo từng thứ vật liệu. thẻ kho
Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn
Sổ kế toán chi tiÕt
Chứng từ xuấtChứng từ nhập
- Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng số thẻ chi tiết VL để ghi chép tình hình nhập xuất tồn theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị.
Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập xuất vật liệu thủ kho chuyển lên phòng kế toán vật liệu tiến hành và phản ánh các sổ chi tiết cuối tháng căn cứ vào bảng chi tiết để lập nên bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu
1 Kế toán chi tiết NVL của công ty.
Sau khi mua NVL về kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho NVL và tiến hành ghi sổ NVL của từng mặt hàng và kiểm tra các số liệu viết trên hoá đơn thuế GTGT Kế táon tiến hành cùng các thủ kho lập biên bản kiểm nghiệm vật tư, rồi tiến hành nhập kho NVL. ĐÓ kiểm tra nội dung tính hợp lệ, hơp lý ghi trên hoá đơn thì kế toán phải kiểm tra nội dung trên hoá đơn của đơn vị bán hàng Hoá đơn phải có đầy đủ chữ ký và các cột ghi số thứ tự, ghi tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất VL, đơn vị tính, số lượng và đơn giá và cột thành tiền dòng tổng cộng thuế GTGT từ đó kế toán căn cứ vào các hoá đơn để kiểm tra số lượng vật tư mà công ty mua vào xem có khớp với phiếu nhập không.
VD: Ngày 10/3/2010 cong ty đã mua các loại ống nhựa của công ty nhựa Tiền Phong và kế toán định khoản:
Liên 2 : Giao cho khách hàng
Sè 73586 Đơn vị bán : Công ty nhựa Tiền Phong
Họ tên người mua hàng: Mai Huy Quang Đơn vị: Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị Địa chỉ : Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội
Hình thức thanh toán: Chậm
Stt Tên nhãn hiệu, vật liệu Đơnvịtính Sèlượng Đơn giá Thành tiền
1 ống nhựa TP fi 110 md 208 25.182 5.237.856
2 ống nhựa TP fi 140 md 40 40.546 1.621.840
3 ống nhựa TP fi 42 md 56 6.455 361.480
4 ống nhựa TP fi 60 md 124 10.818 1.341.432
5 ống nhựa TP fi 76 md 32 13.818 442.176
Tổng số tiền phải trả 9.905.262,4
Viết bằng chữ: Chín triệu chín trăm linh năm ngàn hai trăm sáu hai phẩy bốn đồng Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
Sau khi hoá đơn bán hàng, giấy báo nhận hàng về Phòng kế hoạch vật tư phải đối chiếu với hợp đồng kế hoạch thu mua vật tư để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận thanh toán đối với từng chuyến hàng Khi vật liệu về đến công ty phải lập biên bản kiểm nghiệm vật tư.
Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ban kiểm nghiệm gồm có: ông : Mai Huy Quang Cán bộ kế hoạch kinh doanh- trưởng ban
Bà : Mai Thuý Nhung Kế toán trưởng – thành viên
Bà : Đào Phương Hà Thủ kho – thành viên
Tên mặt hàng quy cách phẩm chất Đơ n vt
1 ống nhựa TP fi 110 Md 208 208 208
2 ống nhựa TP fi140 Md 40 40 40
3 ống nhựa TP fi 42 Md 56 56 56
4 ống nhựa TP fi 60 Md 124 124 124
5 ống nhựa TP fi 76 Md 32 32 32
Thành viên Thành viên Trưởng ban
Mai Thuý Nhung Đào Phương Hà Mai Huy Quang
Sau khi kiểm nghiệm vật tư công ty tiến hành xuất kho cho từng bộ phận để tiến hành thi công cho đúng tiến độ của công trình đã ký Để thuận tiện cho việc kiểm tra quá trình xuất kho và sử dụng vật liệu trên cơ sở các chứng từ dẫ xuất hàng tháng kế toán căn cứ để tính tiêu hao vật liệu Phòng kế hoạch lập ra “ phiếu nhập kho”. Đơn vị: Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị Địa chỉ: Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội
Họ tên người giao hàng: Mai Huy Quang
Theo hoá đơn số:73586 ngày 10/3/2010 Công ty nhựa Tiền Phong
Nhập kho: Công trình Z119-Hải Phòng
Số lượng Theo c.từ Theo
1 ống nhựa TP fi110 Md 208 208 25.182 5.327.856
2 ống nhựa TP fi140 Md 40 40 40.546 1.621.840
3 ống nhựa TP fi 42 Md 56 56 6.455 361.480
4 ống nhựa TP fi 60 Md 124 124 10.818 1.341.132
5 ống nhựa TP fi 76 Md 32 32 13.818 442.176
Viết bằng chữ: Chín triệu không trăm linh không ngàn bảy trăm tám mươi tư đồng chẵn
phơng pháp hạch toán tổng hợp NVL, CCDC 69 1 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC
Có TK331: 9905262,4 Đồng thời ghi sổ chi tiết đối tượng công ty nhựa Tiền Phong.
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN
TK331- phải trả người bán Đối tượng : công ty nhựa Tiền Phong
Số phát sinh Số dư
Số dư đầu tháng ống nhựa fi 110 ống nhựa fi 140 ống nhựa fi 42 ống nhựa fi 60 ống nhựa fi 76 Tổng
Người lập sổ Kế toán NVL Thủ trưởng đơn vị (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu.
Vật liệu của công ty dùng chủ yêú cho nhu cầu sản xuất sản phẩm, các chứng từ xuất kho được kế toán phân loại theo từng đơn hàng Kế toán phản ánh gía trị thực tế VL xuất kho vào nên có TK152 chi tiết theo từng đối tượng xuất tương ứng với bên nợ TK621 ,627, 642, 632.
Căn cứ vào chứng từ kế toán về XVL, kế toán định khoản ngay trên phiếu xuất kho theo từng điều kiện cụ thể, đồng thời phân loại chứng từ Giá trị thực tế xuất kho cho từng đối tượng được phản ánh trên bảng phân bổ.
Bảng phân bổ NVL phản ánh tình hình xuất vật tư cho từng đối tượng sử dụng Giá trị thực tế của NVL xuất kho chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí SXKD.
Cơ sở số liệu để ghi vào bảng là phiếu xuất kho, mục đích sử dụng diễn ra trong tháng Bảng này thường lập vào cuối tháng căn cứ vào bảng này để lập nên “ nhật ký chung “ và ghi sổ cái TK152, 153.
Theo phương pháp nhập trước xuất trước kế toán tính được giá NVL xuất kho của phiếu xuất kho Sau đó phản ánh vào bảng phân bổ NVL, CCDC cho các tổ
Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị
BẢNG PHÂN BỔ NVL, CCDC
Tài khoản TK1521 TK1522 Tk1523 Tổng
3 TK142 – CPTT phân bổ hai lần
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
Từ bảng phân bổ, kế toán lập sổ tổng hợp “Nhật ký chung” sổ này được lập vào cuối tháng.
Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị
Ctừ Diễn giải Tk đối ứng
2/3 Nhập xi măng bút sơn 30, gạch 220
Chư thanh toán với người bán
142289400 2/3 Nhập cát đen, cát vàng, đá1*2.2*4
Chưa thanh toán người bán
67237275 4/3 Mua các laọi sắt thép cho CTHP
Chưa thanh toán người bán
59283652,3 5/3 Mua các loại CCDC: ghế gỗ, bút
Thanh toán bằng tiền mặt
2643190 6/3 Mua xi măng bút sơn TC 30, gạch
Chưa thanh toán với người bán
107349000 6/3 Mua các loại cát den
Chưa thanh toán với người bán
26647425 8/3 Mua dây thếp gai cho CTHP
Chưa thanh toán với người bán
3394961,85 10/3 Mua các loại ống nhựa về HT nước
Chưa thanh toán với người bán
9005262,4 11/3 Mua dụng cụ trang thiết bị VP
Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
27181758,1 14/3 Nhập gỗ cốt pha, đà nẹp các loại
Thanh toán bằng TƯ 141 26/3 Mua măng sông TP các loại
Thuế GTGT 10 % Thanh toán bằng TGNH
5135113 30/3 Mua các loại van cửa cho CTHP
Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
- Xuất kho trực tiếp Nguyên vật liệu chính
- Xuất kho trực tiếp NVL cho HP Nguyên vật liệu phụ
- Xuất cho CNV ở CTHP CCDC
- Xuất công cụ VP Chi phí trả trước
- Xuất cho bộ phận VP CCDC chưa phân bổ
Người lập sổ KÕ tãan trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
Cuối tháng kế toán tổng hợp các số liệu phát sinh để ghi số cái TK152
+ Số dư đầu tháng: lấy từ số dư cuối tháng trước của TK1521,1522
+ Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, bảng kê nhập, xuất, các sổ thẻ, sổ chi tiết, bảng phân bổ CCDC, để ghi vào phát sinh Nợ, phát sinh Có của sổ.
+ Số dư cuối tháng = số dư đầu tháng + sè PSNợ – số PSCó.
Công ty tiến hành mở sổ cái chi tiết cho từng loại TK1521, 1522, sổ cái TKvà các sổ cái khác nhau sau đó kế toán cộng vào sổ tổng TK152,153.
Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị
1/3 Xuất xi măng bút sơn PC 621 8952000
2/3 Nhập Xi măng Bút Sơn PC30
92.800.000 13.810.500 19.250.000 30.975 3/3 Xuất Xi măng Bút Sơn PC30
92.800.000 13.810.500 19.250.000 30.975 4/3 Nhập Thép gai fi 18 LD
Thép gai fi 22LD Thép gai fi 6TN- fi 8TN Thép gai fi 18TN
2.053.308 22.570.608 13.225.665,2 5/3 Xuất Thép gai fi 18 LD
Thép gai fi 22LD Thép gai fi 6TN- fi 8TN Thép gai fi 18TN
Cát đen Cát vàng đá 1*2 và 2*4 Dây yhép gai fi 1
Cát đen Cát vàng đá 1*2 và 2*4 Dây yhép gai fi 1
4603500 6600000 14175000 319050 8/3 Nhập Dây thép gai fi 20TN
Thép góc L 50*50*60 Thép hộp đài 60*60*2
1359551 402208 9/3 Xuất Dây thép gai fi 20TN
Thép góc L 50*50*60 Thép hộp đài 60*60*2
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký họ tên ) (ký họ tên ) (ký họ tên )
Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị
Diễn giải NKC TKĐƯ Số phát sinh
10/3 Nhập các loại ống nhựa 331 9004784
11/3 Xuất các loại ống nhựa 621 9004784
18/3 Xuất kho các loại chếch 621 1205818
26/3 Mua các loại măng sông 111 466830
27/3 Xuất các loại măng sông 621 466830
30/3 Mua van cửa các loại 111 2041884
31/3 Xuất van cửa các loại 621 2041884
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
Song song với sổ cái TK1521,1522 kế toán ghi sổ cái TK1523.
Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị
Tên TK153: Công cụ dụng cụ
Diễn giải NKC Tài khoản dư Số phát sinh
5/3 Mua các loại CCDC VP 111 1916900
6/3 Xuất các loại CCDC VP 642 1916900
14/3 Mua cốp pha các loại 141 27594000
15/3 Xuất các loại cốp pha 627 27594000
Người lập sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
CHƯƠNG 3 Nhận xét chung về công tác kế toán của công ty
I công tác kế toán của công ty.
Với hoạt động sản xuất kinh doanh chính là nhận các công trình, hạng mục công trình để sản xuất kinh doanh, công ty luôn giữ được uy tín với khách hàng, đảm bảo về số lượng, chất lượng, tiến độ và trình độ tổ chức quản lý và thi công trình Công ty có rất nhiều kinh nghiệm thi công phần việc xây dựng và trang trí nội thất tiêu chuẩn cao của các công trình dân dụng, công nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng công ty vẫn đứng vững và phát triển trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đã tạo dùng cho mình một chỗ đứng uy tín trên thị trường xây dựng Để đạt đựoc kết quả nh vậy, một phần do công tác quản lý nói chung, bên cạnh đó có sự góp phần rất lớn của bộ phận kế toán.
Qua một thời gian thực tập tại công ty nghiên cứu vầ ký luận và vận dụng vào thực tiễn, công tác kế toán NVL – CCDC ở công ty có những ưu điểm sau Ưu điểm :
- Tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác kế toán NVL noío riêng đã được liên tục củng cố và hoàn thiện đáp ứng yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường Đồng thời chấp hành đúng quy định chế đọ kế toán của nhà nước ban hành.
Xí nghiệp đã xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch thu mua vâtj liệu phục vô cho sản xuất, kiểm nhận vật liệu thu mua, chặt chẽ đảm bảo chất lượng, số lượng chủng loại vật liệu, quan hệ lâu năm với đơn vị bán hàng nên giá đã ổn định Từ đó việc cung cấp NVL đáp ứng đủ cho SX, không gây tình trạng dư thừa vật liệu làm gián đoạn SX.
- Việc bố trí các kho phù hợp với cách phân loại NVL giúp kế toán thuận tiện trong việc quản lý và hạch toán Kho được trang bị các phương tiện đo đếm đầy đủ.
- Quá trình nhập xuất vật liệu được phòng vật tư kết hợp với phòng kế hoạch nhập xuất, quản lý chặt chẽ thực hiện các thủ tục nhập xuất bắt buộc đảm bảo NVL xuất dùng tiết kiệm triệt để Với những loại NVL chỉ theo dõi số lượng quá trình nhập xuất được thực hiện một cách chặt chẽ đảm bảo đủ số lượng, chất lượng Nhập về đủ dùng cho SX và đảm bảo NVL xuất dùng.
- Kế toán chi tiết NVL sử dụng phương pháp thẻ song song là phù hợp với điều kiẹn thực tế của công ty giúp cho việc quản lý tốt đến từng loại vật liệu.
- Hình thức kế toán công ty áp dụng “ Nhật ký chung” kết hợp với việc sử dụng máy tính để quản lý công tác tài chính của công ty, hình thức này dễ sử dụng, dễ ghi chép giúp cho kế toán làm đơn giản hơn, nhanh chóng Do vậy hạn chế được những sai xót nhưng ngược lại hình thức ghi chép này lai trùng lặp bởi những số liệu chứng từ ban đầu.
I Công tác kế toán của công ty 77 II Công tác NVL, CCDC tại công ty 78 1 Cách phân loại NVL
Một số đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán của công ty 80 KÕt LuËn 81
- Thực hiện chủ trương của đáng và nhà nước là mở rộng quan hệ kế toán đối với tất cả các nước trên thế giới Công ty những năm vừa qua đã tìm cho mình chỗ đứng trên thị trường, nhằm thúc đấy quan hệ với các công ty khác và khách hàng để xây dựng nên những công trình kiến trúc phục vụ cho cuộc sống con người.
- Tuy nhiên trong khi thi công thì việc nhập xuất NVL ngày càng trở nên khó kkhăn, phức tạp Nó đòi hỏi công ty phải đưa ra những mục tiêu chiến lược ngayf càng phát triển cao hơn Đối với công tác kế toán yêu cầu đặt ra là phải thực hiện tốt công tác quản lý tài chính Do vậy hoàn thiện bộ máy kế toán là nh cầu cấp thiết đối với mỗi công ty.
- Sau một thời gian thực tập tại công ty dưới một góc độ của một học viên thực tập avf nghiên cứu tại phòng kế toán ở công ty với lượng kiến thức em đã học ở trường Em xin đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty.
+ Bộ máy này cần được cải tiến hơn nữa, linh hoạt trong việc áp dụng công nghệ thông tin hạch toán nhanh và đúng biện pháp.
+ Đối với NVL CDCD của công ty khi mua về phải được quản lý mét khoa học hơn để giúp cho việc thi công được thuận lợi, tránh thất thoát NVLCCDC trong lóc thi công
Trên đây là một số ý kiến nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác kế toán NVLCCDC tại công ty mong ban lãnh đạo xem xét và giải quyết.
Công việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều khâu trong quá trình sản xuất, đầu tiên phải nói đến là các yếu tố đầu vào cụ thể nó bao gồm: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC Muốn quản lý tốt các yếu tố này, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi thì công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán kế toán NVL, CCDC nói riêng phải không ngừng cải tiến và hoàn thiện.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị, em nhận thấy công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty đã phần nào đáp ứng được yêu cầu hiện nay của công tác quản lý công ty Chuyên đề cho chóng ta thấy đượ phần lý luận chung và phần thực tế của công ty, giúp ta hiểu rõ hơn về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Em xin đưa ra một số kết luận sau:
- Hình thức kế toán hiện nay của công ty là “Nhật ký chứng từ “ hình thức này khá phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty Cùng với sự phát triển của nền kinh tế để tiện cho việc theo dõi một cách nhanh chóng công ty đã đưa kế toán máy vào công tác kế toán nói riêng cũng như trong toàn công ty nói chung như vậy sẽ làm tăng hiệu quả lên rất nhiều.
- Các chứng từ ban đầu mà công ty sử dụng hoàn toàn phù hợp với quy định của bộ tài chính Qua đó giúp cho công ty tiết kiệm được thời gian và chi phí trong quá trình kiểm tra, đối chiếu giữa sổ sách kế toán với số liệu thực tế, ngoài ra còn giúp cho các cơ quan chức năng dễ dàng thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Nhìn chung công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty đã cung cấp những thông tin cần thiết, kịp thời cho ban quản lý của Công ty Nhờ đó ban lãnh đạo đã đề ra được những phương hướng, biện pháp giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty
- Với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Hồ Kim Thanh và các anh chị trong phòng kế toán của công ty cùng với quá trình thực tập tại Công ty TNHHMTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị em đã hoàn thành chuyên đề thực tập Em rất mong sự góp ý, bổ sung của thầy cô để em hoàn thành chuyên đề được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Chơng I: Những lý luận cơ bản về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị 3
I Khái niệm và đặc điểm 3
2 Đặc điểm và vai trò của NVL trong quá trình sản xuất 3
II Các phơng pháp phân loại NVL 4 1 Phân loại NVL & CCDC 4
2.1 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế 6
2.1.1 Giá vật liệu thực tế nhập kho 6
2.1.2 Giá vật liệu thực tế xuất kho 6
2.1.3 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán 9
2.1.4 Nhiệm vụ của kế toán NVL & CDC 10
3 Kế toán chi tiết NVL 10
II Các phơng pháp kế toán chi tiết NVL&CCDC 10 a) Phơng pháp thẻ song song 11 b) Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển 12 c) Phơng pháp sổ số d 14
IV Kế toán tổng hợp vật liệu 15 1 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 16
2 Kế toán NVL đối với các DN tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ 18
3 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kì 23
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị 26 2.1 Thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị 26
I Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNNN Công ty TNHH
MTV Dịch vụ nhà ở và khu đô thị 26 II Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 31 1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty 33
2 Công tác kế toán của công ty 34
2.2 Tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty 38
I Đặc điểm, quản lý, phân loại, đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cô 38 1 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty 38
2 Công tác quản lý vật t 39
3 Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ 39
4 Phơng pháp đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ 40
II Công tác kế toán NVL,CCDC 45 1 Chứng từ sử dụng, trình tự luân chuyển chứng từ 45
3 Thủ tục xuất kho NVL,CCDC 47
III Kế toán chi tiết NVL,CCDC 49 1 Kế toán chi tiết NVL của công ty 50
2 Kế toán chi tiết CCDCcủa công ty 61
IV phơng pháp hạch toán tổng hợp NVL, CCDC 69 1 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC 69
2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu 70
Chơng 3: Nhận xét chung về công tác kế toán của công ty 77 I Công tác kế toán của công ty 77 II Công tác NVL, CCDC tại công ty 78 1 Cách phân loại NVL 78
2 Một số đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán của công ty 80KÕt LuËn 81
NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
Trờng Trung cấp Công thơng Hà Nội
Nhật ký thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn : Đỗ Ngọc Anh
Học sinh thực hiện : Lê Thị Lý