Nghiên cứu ứng dụng máy cắt lớp quang học kết hợp (oct) và tối ưu hóa quy trình cài đặt bảo trì thiết bị 2023

110 5 0
Nghiên cứu ứng dụng máy cắt lớp quang học kết hợp (oct) và tối ưu hóa quy trình cài đặt bảo trì thiết bị  2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THÀNH NHÂN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÁY CẮT LỚP QUANG HỌC KẾT HỢP (OCT) VÀ TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH CÀI ĐẶT BẢO TRÌ THIẾT BỊ Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật Mã số: 8520401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Huỳnh Quang Linh Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Trường Thanh Hải Cán chấm nhận xét 2: TS Mai Hữu Xuân Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày 11 tháng năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: TS Lý Anh Tú Thư ký hội đồng: TS Nguyễn Trung Hậu Ủy viên phản biện 1: TS Nguyễn Trường Thanh Hải Ủy viên phản biện 2: TS Mai Hữu Xuân Ủy viên: TS Nguyễn Thế Thường Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THÀNH NHÂN MSHV: 1970756 Ngày tháng năm sinh: 01/01/1993 Nơi Sinh: Đắk Lắk Chuyên ngành: VẬT LÝ KỸ THUẬT Mã số: 8520401 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÁY CẮT LỚP QUANG HỌC KẾT HỢP (OCT) VÀ TỐI ƯU HOÁ QUY TRỈNH CÀI ĐẶT BẢO TRÌ THIẾT BỊ RESEARCH ON APPLICATION OF OPTICAL COHERENT TOMOGRAPHY (OCT) AND OPTIMIZATION OF EQUIPMENT MAINTENANCE PROCESS NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Nghiên cứu chi tiết nguyên lý hoạt động máy OCT - So sánh hiệu khai thác việc sử dụng máy OCT miền thời gian (Time Domain OCT) với máy OCT miền tần số (Spectral Domain OCT) - Xây dựng quy trình lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị thực tế - Đánh giá kết đề xuất hướng phát triển 14/2/2022 II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/12/2022 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS HUỲNH QUANG LINH TP Hồ Chí Minh, ngày tháng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) năm 20 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỞNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Bách Khoa Khoa Khoa học Ứng dụng đã tạo điều kiện để em có mơi trường tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Huỳnh Quang Linh Thầy người đã dìu dắt, giúp đỡ em tận tình suốt trình kể từ làm đề cương, nghiên cứu hướng dẫn em hoàn thành hoàn chỉnh luận văn Bên cạnh đó, em xin gởi lời cám ơn đến kỹ sư Đặng Đỗ Anh Thư đã đồng hành hỗ trợ em suốt trình làm để hồn thiện luận văn Và sau em xin gửi lời cảm ơn gia đình người bạn đã hỗ trợ, động viên để lại cho em năm tháng cao học đáng nhớ Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân em cịn nhiều thiếu sót nên nội dung luận văn khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận góp ý bảo quý thầy cô để luận văn kiến thức em hoàn thiện Sau em xin chúc thầy cô Khoa Khoa Học Ứng Dụng nhiều sức khỏe để tiếp tục sứ mệnh truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Lê Thành Nhân iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÁY CẮT LỚP QUANG HỌC KẾT HỢP (OCT) VÀ TỐI ƯU HOÁ QUY TRÌNH CÀI ĐẶT BẢO TRÌ THIẾT BỊ Phương pháp chụp cắt lớp kết hợp quang học (OCT) kỹ thuật chụp hình ảnh sử dụng nguyên lý giao thoa phân tích độ trễ thời gian phản xạ sóng ánh sáng từ độ sâu khác bên mẫu để tái tạo lại cấu trúc hình ảnh mẫu Bệnh lý mơ chụp tĩnh biến thiên theo thời gian với độ phân giải từ 1-15 um, chi tiết từ đến hai bậc cường độ so với máy siêu âm thông thường Các hệ thống OCT kết hợp độ phân giải trục cao với độ sâu trường ảnh lớn để chụp hình ảnh phần dày hệ thống sinh học với độ phân giải cao Phương pháp OCT đã trở thành tiêu chuẩn chẩn đốn hình ảnh nhãn khoa phương thức hình ảnh chẩn đoán tim mạch Đề tài tập trung trình bày ứng dụng hệ thống máy OCT lĩnh vực nhãn khoa Là hệ thống thiết bị đại, việc nắm vững kỹ thuật vận hành, bảo trì, bảo dưỡng cho việc ứng dụng đại trà máy OCT hệ thống y tế Việt Nam điều cần thiết Do vậy, nội dung đề tài trình bày số vấn đề đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn tối ưu hóa quy trình bảo trì máy cách hiệu iv ABSTRACT RESEARCH ON APPLICATION OF OPTICAL COHERENT TOMOGRAPHY (OCT) AND OPTIMIZATION OF EQUIPMENT MAINTENANCE PROCESS Optical coherence tomography (OCT) is an imaging technique that uses the interference principle to analyze the reflection time delay of light waves from different depths inside the tissue to reconstruct the image structure of the sample Tissue pathology can be imaged statically or in realtime with a resolution of 1-15 µm, one to two orders of magnitude more detailed than conventional ultrasound machines OCT systems can combine high axial resolution with a large depth of image field to image thick sections of biological systems with high resolution The OCT method has become an imaging standard in ophthalmology and a new imaging modality in cardiovascular diagnosis The thesis focuses on presenting the application of OCT machine system in the field of ophthalmology As a new and modern equipment system, it is necessary to master the operation, troubleshooting solution and maintenance techniques for the mass application of OCT machines in the healthcare system of Vietnam Therefore, the additional content of the thesis presents some effective issues drawn from practical experience in optimizing the OCT machine maintenance process v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Bách khoa TP.HCM hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ cơng khai thừa nhận TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Học viên thực Lê Thành Nhân vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi MỤC LỤC HÌNH ẢNH viii MỤC LỤC BẢNG BIỂU ix THUẬT NGỮ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Ứng dụng kỹ thuật chụp cắt lớp quang học kết hợp chẩn đoán nhãn khoa 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.3 Những nghiên cứu OCT thị trường 1.4 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN 12 2.1 Lịch sử hình thành phát triển 12 2.1.1 Giác mạc 14 2.1.2 Củng mạc 14 2.1.3 Màng bồ đào (Uveal Tract) 15 2.1.3.1 Mống mắt 16 2.1.3.2 Thể mi 17 2.1.3.3 Thuỷ dịch 17 2.1.3.4 Màng mạch 18 2.1.4 Thuỷ tinh thể 19 2.1.5 Võng mạc, vùng hoàng điểm hố hoàng điểm 19 2.2 Nguyên lý phân loại OCT 21 2.2.1 Nguyên lý hoạt động OCT 21 2.2.2 Nguồn sáng laser 23 2.2.3 Độ phân giải trục 27 2.2.4 Độ phân giải ngang 28 2.2.5 Tỷ lệ tín hiệu nhiễu SNR 29 2.3 Hệ thống máy cấu tạo OCT: 30 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 35 3.1 Vận hành thiết bị sơ đồ khối thực tế hệ thống máy OCT 35 3.2 Vận hành thiết bị 35 3.3 Sơ đồ khối hệ thống thực tế 41 vii 3.4 Xây dựng quy trình bảo trì ứng dụng thực tiễn 48 3.4.1 Sự cần thiết việc bảo trì phòng ngừa thiết bị y tế 48 3.4.2 Cải tiến quy trình bảo trì máy OCT 49 3.5 Thử thách triển khai 74 3.6 Xử lý lỗi máy 76 3.6.1 Các lỗi vận hành 76 3.6.2 Lỗi trình khởi động máy: 78 3.6.3: Khởi tạo thư mục lưu dự phòng: 79 3.6.4 Máy không khởi động được: 81 CHƯƠNG ÁP DỤNG THỰC TẾ VÀ BÀN LUẬN 82 4.1 Sự suy giảm công suất SLD: 84 4.2 Sự tăng mức công suất phát SLD ngưỡng an toàn: 86 4.3 Sự suy giảm SNR: 88 4.4 Sự lệch tâm hệ XY Galvo: 90 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 91 5.1 Kết đạt 91 5.2 Hướng phát triển 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 viii MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Số liệu công bố khoa học OCT PubMed [12] Hình 2: Số lượng công ty phát triển OCT theo các năm [13] Hình 3: Cấu trúc bên nhãn cầu [14] 12 Hình 4: Chiều dài nhãn cầu [14] 13 Hình 5: Cấu tạo giác mạc [14] 14 Hình 6: Cấu tạo củng mạc [14] 15 Hình 7: Màng bờ đào [15] 15 Hình 8: Cấu trúc mắt [15] 16 Hình 9: Dịng chảy thủy dịch [15] 17 Hình 10: Ảnh chụp OCT hắc mạch [18] 18 Hình 11: Cấu tạo thuỷ tinh thể [15] 19 Hình 12: Võng mạc hồng điểm [15] 19 Hình 13: Độ phân giải độ sâu cơng nghệ hình ảnh [19] 21 Hình 14 Cấu tạo giao thoa Michelson dựa dây quang học [20] 22 Hình 15 Hình ảnh OCT thu bề mặt tay [20] 23 Hình 16: Chùm sáng SLD [21] 24 Hình 17: Sơ đồ đơn giản SD-OCT [23] 25 Hình 18: Minh họa ảnh hưởng NA thấp( hình trái) NA cao( hình phải) [23] 29 Hình 19 Góc nhìn ngang [23] 29 Hình 20 Cấu tạo hệ SD-OCT dựa dây quang [23] 32 Hình 21 So sánh hệ thống OCT [12] 33 Hình 22 Máy OCT-5000 ảnh trái Primus 200 ảnh phải [37] 35 Hình 23 Quy trình vận hành 36 Hình 24 Giao diện phần mềm OCT [37] 37 Hình 25 Ảnh chụp với định vị xác [37] 39 Hình 26 Định vị khơng xác [37] 39 Hình 27 Ảnh xem trước kết chụp [37] 40 Hình 28 Sơ đời khối hệ thống mạch điện máy OCT [38] 42 Hình 29: Sơ đờ khối hệ thống quang học [38] 43 82 CHƯƠNG ÁP DỤNG THỰC TẾ VÀ BÀN LUẬN Sau đã xây dựng quy trình bảo trì, điều cần thiết áp dụng quy trình thực tế Tuy nhiên từ lý thuyết đến thực tiễn, ln có khó khăn thử thách giai đoạn đầu So với việc bảo trì trước đây, hầu hết kỹ sư thực theo cảm tính nên việc bỏ sót bước điều xảy ra, thời gian làm bảo trì kết thúc nhanh máy móc có cố mà người kỹ sư lường hết Từ người kỹ sư áp dụng thực tế giai đoạn đầu, có bỡ ngỡ dẫn đến thời gian làm bị kéo dài mức Nhưng sau thời gian khoảng tháng thực hiện, cơng việc đã dần vào thực tế thời gian đã giảm đáng kể từ làm việc giảm xuống Còn tuân thủ theo nội dung công việc liệt kê tài liệu đính kèm theo nhà sản xuất phức tạp dài dịng, khiến cho kỹ sư khó theo kịp bị phân tâm trình làm bảo trì mà máy có lỗi xuất bất chợp Hiệu mặt thời gian giảm nhiều, đảm bảo chất lượng máy móc kiểm tra tồn diện đầy đủ 83 Hình 69 Nội dung thực bảo trì thiết bị thực tế [38] Những sở y tế đã triển khai Việt Nam gồm có (thơng tin tên cụ thể sở y tế đã ẩn): Cirrus HD-OCT 4000 Cirrus HD-OCT 4000 Cirrus HD-OCT 4000 Cirrus HD-OCT 4000 Cirrus HD-OCT 4000 Cirrus HD-OCT 5000 Cirrus HD-OCT 500 Cirrus HD-OCT 5000 Cirrus HD-OCT 5000 Vxxxx Medical center S.G Eye Hospital (LTR) H Minh Eye Hospital AEC Dr D.H.D Eye Clinic H.Y Eye Center P.N Eye hospital T.H General hospital NDC General Hospital 84 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Cirrus HD-OCT 5000 Cirrus HD-OCT 5000 Cirrus HD-OCT 5000 Cirrus HD-OCT 500 Cirrus HD-OCT 5000 Cirrus HD-OCT 5000 Cirrus HD-OCT 5000 Cirrus HD-OCT 5000 Cirrus HD-OCT 5000 Cirrus HD-OCT 5000 Cirrus HD-OCT 5000 Q.N Eye Center SG Eye General Hospital (CMT8) T.N Eye Hospital C.N Eye hospital HMSG Internation Eye Hospital NT General hospital VNR International Eyes hospital NgT General hospital VH Eye Hospital SG Eye Hospital (LTR) H Minh Eye Hospital (HEH) Bảng Danh sách các sở y tế triển khai Trong gần năm triển khai, đã có 20 sở y tế áp dụng theo phương pháp Trong có nhiều vấn đề phát hiện, nhiên số vấn đề tiêu biểu thường hay gặp ghi nhận: Suy giảm công suất SLD, tăng mức công suất phát SLD ngưỡng an toàn, suy giảm SNR, lệch tâm hệ XY Galvo Và để thực người kỹ sư cần phải trang bị đầy đủ thiết bị hỗ trợ hình Hình 70 Các thiết bị hỗ trợ thực tế 4.1 Sự suy giảm công suất SLD: Sự suy giảm công suất nguồn SLD trường hợp rơi vào nhiều sở y tế công lập Do mức độ sử dụng thường xuyên, máy hoạt động với cơng 85 suất tối đa việc bảo trì gần khơng thực Do đó, sau thời gian dài nguồn cơng suất SLD bị suy giảm nhiều Khiến cho việc chụp ảnh OCT ngày trở nên khó khăn, hình ảnh thu mờ kỹ thuật viên nhiều thời gian để điều chỉnh lại cơng suất SLD cho ảnh chụp Việc suy giảm đến từ nguyên nhân bụi bẩn bám nhiều đường quang học, nguyên nhân thứ nghiêm trọng nguồn SLD đã tăng đến mức công suất lớn tăng thêm để bù hao hụt Nếu máy rơi vào trường hợp gần phải thay nguồn sáng SLD Do đó, với việc bảo trì kỹ sư vệ sinh quang học giảm tăng lại mức công suất SLD hợp lý để kéo dài thời gian làm việc SLD Hình 71 Bụi bẩn thiết bị Hình 72 Hình ảnh OCT chụp mờ 86 Chất lượng quang học làm giảm hiệu suất truyền tín hiệu OCT dẫn đến hình ảnh thu khó phân biệt lớp chụp khác Dẫn đến việc bác sĩ xác định đưa kết luận bệnh lý cho bệnh nhân Hình 73 Hình ảnh OCT tốt sau bảo trì 4.2 Sự tăng mức cơng suất phát SLD q ngưỡng an tồn: Đa số trường hợp xảy sau kỹ sư thực vệ sinh hệ quang học mà bỏ qua bước kiểm tra hiệu chỉnh lại công suất quang học Nếu trước vệ sinh, SLD điều chỉnh mức công suất ngưỡng 670uW Tuy nhiên sau vệ sinh, hệ số truyền tốt cơng suất SLD tăng mức 775uW, mức công suất gây nguy hiểm cho mắt bệnh nhân nên máy ngắt SLD [38] 87 Hình 74 Mất hình ảnh OCT Hình 75 SLD bị cut off Do SLD vượt ngưỡng nên máy ngắt hay cut off nên dẫn đến công suất SLD uW Do sau vệ sinh, cần kiểm tra lại công suất điều chỉnh công suất ngưỡng an tồn để máy hoạt động xác 88 Hình 76 Sau điều chỉnh SLD 4.3 Sự suy giảm SNR: Đây kết việc bị suy giảm SLD thời gian dài cộng thêm nhiều yếu tố khác máy không điều chỉnh tiêu cự làm việc, hệ quang học bị lệch tâm, AOM thiết bị bị giảm mức cường độ tín hiệu bụi bẩn đường quang học 89 Hình 77 Sự suy giảm SNR Sự suy giảm SNR thường khó nhận biết kỹ thuật viên lúc đo được, vơ khó khăn Ngay kỹ sư khơng thực bảo trì kỹ khơng thể phát được, bước SNR kiểm tra sau điều kiện đã phải kiểm tra đủ Hình 78 Hệ thống dây quang Hầu hết thiết bị OCT trang bị điều biến AOM hệ học điều khiển động bước để điều chỉnh lực xoắn lên dây quang nhằm tăng mức cường độ tín hiệu để cải thiện SNR Tuy nhiên SNR bị suy giảm lớn lúc máy khơng thể tự điều chỉnh Do đó, việc thực bảo trì phải đảm bảo yếu tố nêu phải nằm dải cho phép hệ quang học phải làm 90 Hình 79 Mức cường độ tin hiệu AOM Đặc biệt bước số thực bảo trì cần phải đảm bảo cường độ phổ tín hiệu phải nằm dải cho phép nhà máy 4.4 Sự lệch tâm hệ XY Galvo: Do XY galvo phận dao động liên tục nhiều máy, sau thời gian dài, với điều kiện nóng ẩm mơi trường Việt Nam làm vật liệu cấu tạo dãn nở Sau thời gian dài làm cho hệ XY Galvo bị dao động lệch tâm Chính vậy, thực bảo trì nhằm giúp điều chỉnh lại phận vào lại vị trí tâm đường quang học Như đã đề cập phần trước bước số bảo trì vơ nhạy cảm dẫn đến hư hỏng nặng cho thiết bị Vì vậy, điều kiện bảo quản sử dụng máy nên ý Thông thường, theo tiêu chuẩn nhà sản xuất thiết bị nên sử dụng dải nhiệt độ từ 25- 30 độ C, nhiệt độ chênh lệch không lớn ngày độ ẩm trì mức 70% Rh [37] Điều kiện bảo quản tốt giống phương pháp phòng bệnh chữa bệnh, giúp máy dùng tuổi thọ lâu dài 91 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết đạt Luận văn đã hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đề Cụ thể: - Trình bày chi tiết nguyên lý hoạt động chi tiết kỹ thuật dòng máy OCT đại, đặc biệt công nghệ OCT miền quang phổ (SD-OCT) xem phương pháp OCT tiên tiến có thị trường sử dụng lâm sàng - So sánh hiệu khai thác việc sử dụng máy OCT miền thời gian (Time Domain OCT) với máy OCT miền tần số (Spectral Domain OCT) - Xây dựng quy trình cài đặt, bảo trì cho thiết bi OCT phổ biến ứng dụng vào thực tế thông qua kinh nghiệm dịch vụ kỹ thuật lĩnh vực Quy trình góp phần áp dụng cho sở y tế sử dụng máy OCT cách hiệu Sau thời gian thử nghiệm, đã có ngày nhiều sở y tế đã thực hiểu tầm quan trọng việc bảo trì thiết bị OCT Việc bảo trì đem lại nhiều hiệu cho hoạt động sở y tế, hạn chế hư hỏng bất thường Ngoài việc nghiên cứu áp dụng thực tiễn trên, luận văn cố gắng cung cấp cho kỹ sư làm việc lĩnh vực người quan tâm kiến thức tiếp cận công nghệ đại lĩnh vực chẩn đốn hình ảnh nhãn khoa 5.2 Hướng phát triển Hiện nay, ngày có nhiều cơng nghệ việc phát triển máy OCT Đặc biệt dòng máy OCT swept source Các thiết bị đã có mặt sở y tế Việt Nam, nhiên với số lượng có vài máy sơ y tế hàng đầu hợp tác dạng nghiên cứu sơ khai hãng bệnh viện Việt Nam Nhưng với nhiều hứa hẹn hiệu đột phá công nghệ, thiết bị ngày có nhiều Lúc đó, việc nghiên cứu cải tiến quy trình cài đặt, ứng dụng lâm sáng dịng máy thực cần thiết đóng góp lớn cho y tế Việt Nam Bên cạnh đó, việc nắm rõ công nghệ triển khai ứng dụng vào lâm sàng cho mảng thiết bị OCT non trẻ chưa cung cấp đủ cho sở y 92 tế Do vậy, hội để nghiên cứu ứng dụng cho sản phẩm OCT không nhãn khoa mà cho ứng dụng phẫu thuật định vị mô quan 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] J F De Boer, B Cense, B H Park, M C Pierce, G J Tearney, and B E Bouma, "Improved signal-to-noise ratio in spectral-domain compared," Opt Lett, vol 28, pp 2067-2069, 2003 W Drexler, U Morgner, R K Ghanta, F X Kartner, J S Schuman, and J G Fujimoto, "Ultrahigh-resolution ophthalmic optical coherence," Nat Med, vol 7, pp 502-07, 2001 W Drexler, H Sattmann, B Hermann, and T H Ko, "Enhanced visualization of macular pathology with the use of ultrahigh-resolution," Arch Ophthalmol, vol 121, pp 695-706, 2003 J G Fujimoto, "Optical coherence tomography for ultrahigh resolution in vivo imaging.," Nat Biotechnol , vol 21, pp 1361-1367, 2003 J G Fujimoto, C Pitris, S A Boppart, and M E Brezinski, "Optical coherence tomography: an emerging technology for biomedical," Neoplasia, vol 2, pp 9-25, 2000 M Wojtkowski, V Srinivasan, and J G Fujimoto, "Three-dimensional retinal imaging with high-speed ultrahigh-resolution optical," Ophthalmology, vol 112, pp 1734-1746, 2005 G Wollstein, L A Paunescu, and T H Ko, "Ultrahigh-resolution optical coherence tomography in glaucoma," Ophthalmology, vol 112, pp 229-237, 2005 M Wojtkowski, A F Fercher, and R Leitgeb, "Phase sensitive interferometry in optical coherence tomography," in Proc SPIE, vol 4515, 2001 J S Schuman, "Spectral Domain Optical Coherence Tomography for Glaucoma (An AOS Thesis)," Transactions of the American Ophthalmological Society, vol 106, pp 426-460, Feb 2008 P J Rosenfeld, "Lessons Learned From Avastin and OCT–The Great, the Good, the Bad, and the Ugly: The LXXV Edward Jackson Memorial Lecture," Am J Ophthalmol, vol 204, pp 26-45, 2019 W Drexler and J G Fujimoto, Optical Coherence Tomography (2010) Technology, Applications, and Market California: Strategies Unlimited, 2010 E A Swanson and J G Fujimoto, "The ecosystem that powered the translation of OCT from fundamental research to clinical and commercial impact," Biomed Opt Express, vol 8, no 3, p 1638, 2017 "OCT News," November 2012 [Online] Available: https://octnews.org/topic/type/5/oct-company/ [Accessed 18 November 2022] N X Hiệp, Giáo Trình Nhãn Khoa, Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 N T Ho, Giải phẫu sinh lý mắt, Hồ Chí Minh: Trƣờng Đại học Y Dƣợc TP HCM, 2017 W Tasman, "Chapter 4: Cornea and Sclera," in Duane's Ophthalmology, Lippincott Williams & Wilkins, 2009, pp 4.1-4.75 E Sohn, Khanna, B Tucker, Abramoff, E Stone, and Mullins, "Structural and biochemical analyses of choroidal thickness in human donor eyes," Investigative 94 [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] Opthalmology & Visual Science, vol 55, no 3, pp 1352-1360, 2014 T Bedinghaus, "Very Well Health," 11 August 2022 [Online] Available: https://www.verywellhealth.com/choroid-eye-anatomy-choroid-definition3421675#citation-1 [Accessed 19 November 2022] U o W Australia, "Optical and Biomedical Engineering Laboratory," INTRODUCTION TO OCT, [Online] Available: http://obel.ee.uwa.edu.au/research/fundamentals/introduction-oct/ [Accessed 19 November 2022] D P Popescu, L.-P Choo-Smith, C Flueraru, Y Mao, S Chang, J Disano, S Sherif, and M G Sowa, "Optical coherence tomography: fundamental principles, instrumental designs and biomedical applications," Biophys Rev, vol 3, no 3, 2011 V Shidlovski, "Short overview of device operation principles and performance parameters.," SuperlumDiodes Ltd, Ireland, 2004 S Aumann, S Donner, J Fischer, and F Müller, "Optical Coherence Tomography (OCT): Principle and Technical Realization," in High Resolution Imaging in Microscopy and Ophthalmology, Heidelberg, Germany: Springer, 2019, pp 60-68 L K Chen, "400 kHz Spectral Domain Optical Coherence Tomography for Corneal Imaging," M.S Thesis, University of Waterloo, Ontario, Canada, 2021, p A F Fercher et al., "Optical coherence tomography - principles and applications," Rep Prog Phys, vol 66, no 2, pp 239-303, 2003 R F Spaide, M Akiba, and K Ohno-Matsui, "Evaluation of peripapillary intrachoroidal cavitation with swept source and enhanced depth imaging optical coherence tomography," Retina Conference, vol 32, no 6, pp 1037-1044, 2012 M A Choma, M V Sarunic, C Yang and J A Izatt, "Sensitivity advantage of swept source," Optics Express, vol 11, pp 2183-2189, 2003 R Leitgeb, C K Hitzenberger, and A F Fercher, "Performance of fourier domain vs time domain optical coherence tomography," Optics Express, vol 11, pp 889894, 2003 J Zhang, "MEMS-VCSEL Swept-Source Optical Coherence Tomography for Multi-MHz Endoscopic Structural and Angiographic Imaging," B.S Biomedical Engineering The University of Texas at Austin, February 2021, p J M Schmitt, A Knuttel, M Yadlowsky, and M A Eckhaus, "Optical-coherence tomography of a dense tissue: statistics of attenuation and backscattering," Phys Med Biol, no 39, pp 1705-1720, 1994 A F Fercher, C K Hitzenberger, G Kamp, and S.Y El-Zaiat, "Measurement of intraocular distances by backscattering spectral interferometry," Opt Comm, no 117, pp 43-45, 1995 M Wojtkowski, R Leitgeb, A Kowalczyk, T Bajraszewski, and A F Fercher, "In vivo human retinal imaging by fourier domain optical coherence tomography," J Biomed Opt, vol 7, p 457–463, 2002 S R Chinn, E A Swanson, and J G Fujimoto, "Optical coherence tomography using a frequency-tunable optical source," Opt Lett, vol 22, pp 340-342, 1997 B Golubovic, B E Bouma, G J Tearney, and J G Fujimoto, "Optical frequencydomain reflectometry using rapid wavelength tuning of a Cr4+:Forsterite laser," Opt 95 [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] Lett, vol 22, pp 1704-1706, 1997 F Lexer, C K Hitzenberger, A F Fercher, and M Kulhavy, "Wavelength-tuning interferometry of intraocular distances," Appl Opt, vol 36, pp 6548-6553, 1997 M E, "The Evolution of Spectral Domain OCT," 2008 [Online] Available: http://www.ophmanagement.com/article.aspx?article=101888 [Accessed 19 November 2022] J Wang, M Hathaway, V Shidlovski, C Dainty, and A Podoleanu, "Evaluation of the signal noise ratio enhancement of SS-OCT versus TD-OCT using a full field interferometer," Proc SPIE, vol 7168, p 71682, 2009 C Z Meditec, "User manual Cirrus HD-OCT 500," Dublin, USA: Carl Zeiss Meditec, 2019, p 69 C Z Meditec, "Service manual Cirrus HD-OCT 5000," Dublin, USA: Carl Zeiss 2019 "COMPACT-506 SYSTEM CUSTOM," [Online] Available: https://scannermax.com/collections/xy-scanning-systems/products/compact-seriessystems [Accessed 02 12 2022] "NIR Superluminescent Diodes (SLDs)," Thorlabs, [Online] Available: https://www.thorlabs.com/newgrouppage9.cfm?objectgroup_id=3902 [Accessed 02 12 2022] "Difference Between an SLD and LD or LED," [Online] Available: https://www.anritsu.com/en-au/sensing-devices/guide/sld [Accessed 02 12 2022] "Laser scanning," [Online] Available: https://en.wikipedia.org/wiki/Laser_scanning#/media/File:Plexi_Galvohalter.jpg [Accessed 02 12 2022] "XY Galvanometer Sets," [Online] Available: https://novantaphotonics.com/product/xy-galvanometer-sets/ [Accessed 02 12 2022] "Galvo-Galvo Scan Head and Controller," [Online] Available: https://www.thorlabs.com/newgrouppage9.cfm?objectgroup_id=10674 [Accessed 02 12 2022] 96 Phần lý lịch trích ngang: Họ tên: Lê Thành Nhân Ngày tháng năm sinh: 01/01/1993 Nơi sinh: DakLak Email: lethanhnhan010193@gmail.com SĐT: 0901918282 Quá trình đào tạo: 2012-2017: Sinh viên ngành vật lý kỹ thuật y sinh, Đại học Bách Khoa HCM Quá trình công tác: - 2016-2017: Kỹ sư thực tập công ty TNHH Philips Health care Việt Nam - 2017-2018: Kỹ sư phần mềm LabVIEW công ty Peritec- Partner of National Instruments - 2018- Nay: Kỹ sư dịch vụ công ty TNHH Carl Zeiss Việt Nam- Ngành hàng Medical Technology

Ngày đăng: 28/05/2023, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan