1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

20 Đề Luyện Thi Tốt nghiệp Môn Ngữ Văn 2023 file Word Bám sát đề minh họa 2023

141 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,59 MB
File đính kèm 20 DE VA DAP AN LUYEN THI TOT NGHIEP 2023.rar (378 KB)

Nội dung

20 đề thi có đáp án luyện thi môn ngữ văn 12 bám sát đề minh họa thi tốt nghiệp THPT 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. File word dễ chỉnh sửa. Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này. Vòng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông. Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử. Ông đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ còn vẳng reo tiếng hò của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn không ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy. Còn một trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được. Thế là hết thác. (...)

ĐỀ SỐ 1- LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2023 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ: (…) Những nấc thang vươn tòa tháp cao tầng Trên đỉnh tháp hay vòm núi lửa Xé hỏa diệm sơn điên cuồng phong tỏa Nhằm hướng tiếng gào cầu cứu xơng lên Dịng người ngược chiều khựng lại lo âu Hồi hộp dõi theo bóng người chìm tro bụi Giữa cột khói điên cuồng man dại Vật lộn hiểm nguy bão lửa ngút trời Ngược chiều nỗi sợ Ngược chiều bước chân Ngược chiều không gian Nhưng trái tim nhằm hướng Trận đánh cam go khơng tiếng súng Đích đến anh, hạnh phúc bao người ( Ngược chiều, Lê Cảnh Nhạc,Nguồn http://vnca.cand.com.vn, 11/08/2022) Thực yêu cầu: Câu Xác định thể thơ đoạn thơ Câu Dựa vào đoạn thơ, từ ngữ thể nguy hiểm Trận đánh cam go không tiếng súng người lính cứu hỏa Câu Nêu tác dụng phép điệp dòng thơ: Ngược chiều nỗi sợ Ngược chiều bước chân Ngược chiều không gian Nhưng trái tim nhằm hướng Câu Dịng thơ Đích đến anh, hạnh phúc bao người đoạn thơ gợi anh( chị) suy nghĩ gì? II Làm văn (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc vượt qua thử thách sống Câu (5,0 điểm) Ông lái nắm binh pháp thần sơng thần đá Ơng thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở Vịng đầu vừa rồi, mở năm cửa trận, có bốn cửa tử cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng Vịng thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Cưỡi lên thác sơng Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xơ định níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử Ơng đị nhớ mặt bọn này, đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ông đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến Những luồng tử bỏ hết lại sau thuyền Chỉ cịn vẳng reo tiếng hị sóng thác luồng sinh Chúng khơng ngớt khiêu khích, thằng đá tướng đứng chiến cửa vào tiu nghỉu mặt xanh lè thất vọng thua thuyền đánh trúng vào cửa sinh trấn lấy Cịn trùng vây thứ ba Ít cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết Cái luồng sống chặng ba lại bọn đá hậu vệ thác Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn Thế hết thác ( ) (Trích Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr 189 – 190) Phân tích vẻ đẹp nhân vật ơng đị vượt thác đoạn trích trên.Từ đó, liên hệ với hình ảnh ơng đị sau vượt thác để nhận xét quan niệm người kí Nguyễn Tuân HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Câu/Ý II Nội dung Đọc hiểu Thể thơ: tự Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Học sinh không trả lời/ trả lời không đúng: điểm Những từ ngữ thể nguy hiểm Trận đánh cam go khơng tiếng súng người lính cứu hỏa: vòm núi lửa; hỏa diệm sơn điên cuồng;tro bụi; cột khói điên cuồng;bão lửa ngút trời Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời đến từ ngữ đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời đến từ ngữ đáp án: 0,25 điểm - Học sinh không trả lời trả lời không đúng: điểm -Phép điệp từ: Ngược chiều - Tác dụng: + Nhấn mạnh vẻ đẹp hình ảnh người lính cứu hỏa thời bình: tinh thần cảm, lĩnh kiên cường, sẵng sàng đối mặt với hiểm nguy + Tạo âm hưởng nhịp nhàng, hào hùng cho dòng thơ; Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời 02 ý hiệu quả, không nêu biểu phép điệp: 0,75 điểm - Học sinh trả lời 01 ý hiệu quả, không nêu biểu phép điệp: 0,5 điểm - Học sinh trả lời ý biểu hiện, không nêu hiệu phép điệp: 0,25 điểm Thí sinh bộc lộ suy nghĩ cá nhân sở có lí giải hợp lí, diễn đạt trơi chảy, khơng vi phạm chuẩn mực đạo đức pháp luật Có thể trả lời theo hướng: - Nội dung dịng thơ: Đích đến anh, hạnh phúc bao người ca ngợi hình ảnh người lính cứu hỏa lao vào biển lửa, sẵn sàng hi sinh tính mạng để đem lại hạnh phúc, bình yên sống nhân nhân - Suy nghĩ cá nhân: Bản thân cảm động trân trọng họ-những người lính cứu hỏ thời bình Vì thế, người cần học tập, tu tưỡng rèn luyện để sống có trách nhiệm, biết sẻ chia Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án có ý tương đương: 0,5 điểm - Học sinh trả lời 01 ý: 0,25 điểm Làm văn Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc vượt qua thử thách sống a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân-hợp, song hành móc xích b Xác định vấn đề cần nghị luận vấn đề xã hội: ý nghĩa việc vượt qua thử thách sống c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý nghĩa việc vượt qua thử thách sống Có thể triển khai theo hướng sau: - Nêu vấn đề: Từ nội dung phần đọc hiểu, ta thấy việc vượt qua thử thách sống Điểm 3.0 0.75 0.75 1.0 0.5 7.0 2.0 0.25 0.25 1.00 -Thử thách yếu tố gây khó khăn, cản trở đến việc thực cơng việc, kế hoạch, mục tiêu đó, buộc người ta phải vượt qua - Ý nghĩa: + Khi ta vượt qua thử thách, ta có lĩnh vững vàng + Ta rèn ý chí, nghị lực; có sức mạnh tinh thần để bước dấn thân vào đời; làm chủ đời mình; góp phần đem lại bình n, hạnh phúc cho người xã hội… - Rút học nhận thức hành động Hướng dẫn chấm: + Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (1,0 điẻm) + Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm - 0.75 điểm) + Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, không liên quan mật thiểt với vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận vấn đề;có cách nhìn riêng, mẻ vấn đề nghị luận; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,25 điểm Phân tích vẻ đẹp nhân vật ơng đị vượt thác đoạn trích trên.Từ đó, liên hệ với hình ảnh ơng đị sau vượt thác để nhận xét quan niệm người kí Nguyễn Tuân Đảm bảo cấu trúc nghị luận hình tượng đoạn trích tuỳ bút Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận Vẻ đẹp nhân vật ơng đị vượt thác đoạn trích; liên hệ với hình ảnh ơng đị sau vượt thác để nhận xét quan niệm người kí Nguyễn Tuân - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Tuân(0,25 điểm), Tùy bút đoạn trích,nêu vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm) -Nguyễn Tuân bút xuất sắc văn học Việt Nam đại Ông nhà văn tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân định nghĩa người nghệ sĩ Cuộc đời cầm bút ơng hành trình khơng mệt mỏi khám phá diễn tả đẹp thiên nhiên sông núi quê hương, vẻ đẹp người -Người lái đị sơng Đà thiên tùy bút rút tập Sông Đà (1960) Nguyễn Tuân Tập Sông Đà tùy bút Người lái đị sơng Đà tiêu biểu cho 0,25 0,25 5,0 (0,25) (0,5) (0,5) phong cách nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn Nguyễn Tuân: tài hoa, uyên bác, lịch lãm, với nhìn sắc sảo phát điều lạ vật người - Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn trích Ơng lái nắm binh pháp…đủ tướng quân tợn vừa ( ) thể thành cơng vẻ đẹp hình tượng nhân vật ơng đò vượt thác sau vượt thác, đồng thời gửi gắm quan niệm người kí Nguyễn Tn * Phân tích vẻ nhân vật ơng đị vượt thác qua đoạn trích a Nội dung - Vẻ đẹp trí dũng: + Cuộc vượt trùng vi lần nhất: ++ Sông Đà lên kẻ thù nham hiểm, xảo quyệt: Vịng đầu vừa rồi, mở năm cửa trận, có bốn cửa tử cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng ++Ơng đò đến với chiến lòng dũng cảm, tài trí nhớ tuyệt vời “đã nắm binh pháp thần sơng, thần đá Ơng thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở này” + Cuộc vượt trùng vi lần hai: ++Sơng Đà khơng cịn phơ trương vòng đầu bắt đầu cẩn trọng với đối thủ – đối thủ cân tài cân sức: tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn ++Ơng đị mưu trí, dũng cảm, kiên cường,vẫn bình tĩnh để ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh Nguyễn Tuân thể ông đị chẳng khác mãnh tướng điều khiển ngựa bất kham Ở vịng này, ơng đị có cử thật xác mạnh mẽ phóng nhanh, lái miết thuyền phía cửa sinh, để lại phía sau bọn đá tướng tiu nghỉu mặt xanh lè thất vọng + Cuộc vượt trùng vi lần ba: ++Vịng cuối bên phải bên trái luồng chết; ++ Chính ranh giới sống chết, người đọc thấy tài nghệ chèo đị vượt thác ơng lái thật tuyệt vời Ơng “phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa… vút qua cổng đá”, “vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn được”… để chiến thắng vinh quang Những động từ mạnh “vút” hay “xuyên” lặp lặp lại nhấn mạnh tốc độ lái thuyền nhanh mạnh, cộng với nhiều phép so sánh liên tiếp khiến người đọc vừa cảm nhận độ nhanh mạnh vừa cảm nhận độ khéo léo thuyền hướng luồn lách tránh đội quân đá đông đúc Nghệ thuật lái thuyền đến khiến người đọc hoàn toàn tâm phục, phục + Nguyên nhân chiến thắng: ++Thứ nhất, chiến thắng ngoan cường, lịng dũng cảm, ý chí tâm vượt qua thử thách khốc liệt sống ++Thứ hai, chiến thắng tài trí người, am hiểu đến tường tận tính nết sơng Đà -Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ: +Tài hoa: Với nhà văn, tài hoa người đạt tới trình độ điêu luyện, thục cơng việc mình, đến độ sáng tạo được, vươn tới tự Chính vậy, Nguyễn Tn tập trung bút lực ca ngợi hình ảnh ơng lái băng băng dịng thác sơng Đà cách ung dung, bình tĩnh, tự chiến đầy cam go thật hào hùng +Nghệ sĩ: Tay lái hoa thể tập trung cảnh vượt qua trùng vi thạch trận thứ ba “Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái (2.0) được, lượn được” Điều đạt đến độ nhuần nhuyễn, điêu luyện, động tác người lái đò giống đường cọ tranh sông nước mênh mông… b Nghệ thuật: Hình tượng người lái đị Nguyễn Tn khắc họa nghệ thuật điêu luyện: sử dụng nhiều biện pháp tu từ (nhân hóa, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, trùng điệp ); từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh, có sức biểu cảm cao; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu; huy động tri thức nhiều lĩnh vực khoa học - nghệ thuật Tương phản hai lực lượng: bên thiên nhiên – thác đá Sông Đà bạo liệt, tàn, sức mạnh vô song, bên người – ông lái đò bé nhỏ, cạn kiệt sức nhằm tạo tương phản để nhấn mạnh lĩnh, dũng cảm khả chinh phục tự nhiên người Hướng dẫn chấm: - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp nhân vật ơng đị vượt thác đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp nhân vật ơng đị vượt thác chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,5 điểm - 1,75 điểm - Cảm nhận chung chung, chưa rõ biểu vẻ đẹp nhân vật ơng đị vượt thác: 0,75 điểm - 1,25 điểm - Cảm nhận sơ lược, không rõ biểu vẻ đẹp nhân vật ơng đị vượt thác: 0,25 điểm - 0,5 điểm * Liên hệ với hình ảnh ơng đị sau vượt thác để nhận xét quan niệm 0.5 người kí Nguyễn Tuân -Khi vượt thác, ông đò vẻ đẹp anh hùng nghệ sĩ Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ ông lái đò thể lúc ngừng chèo nghỉ ngơi Sau ngày giao tranh dội với thác đá sơng Đà, ơng lái đị bạn chèo nghỉ hang đá Rất ung dung, thản, ơng lái đị chọn lối sống giản dị, yêu đời: nướng ống cơm lam toàn bàn tán cá anh vũ cá dầm xanh, hầm cá hang cá mùa khô nổ tiếng to mìn bộc phá cá túa tràn đầy ruộng Lúc ngừng chèo, họ chẳng bàn tán lời chiến thắng qua nơi cửa ải nước đủ tướng quân tợn vừa Đó vẻ đẹp đức tính khiêm nhường - Nhận xét quan niệm người kí Nguyễn Tuân + Với hai vẻ đẹp: trí dũng, tài hoa, ơng đị trở thành hình tượng tuyệt đẹp sáng tác Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám: người lao động bình thường với chất “vàng mười Tây Bắc”, người nghệ sĩ tài hoa Đồng thời, nhà văn Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng khơng có chiến đấu mà cịn có sống lao động ngày + Quan niệm mẻ người cho thấy vốn hiểu biết tài hoa, uyên bác, tình yêu người sâu nặng, phong cách tùy bút độc đáo nhà văn Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày ý: 0,5 điểm - Học sinh trình bày ý: 0,25 điểm * Đánh giá ( 0,5) - Qua hình tượng ơng đị đoạn trích, tác giả ca ngợi vẻ đẹp trí dũng, tâm hồn nghệ sĩ người lao động đời thường mà không cần tìm kiếm thời vang bóng - Sự uyên bác, trí tưởng tượng phong phú, kho chữ nghĩa giàu có vốn liếng để nhà văn xây dựng thành cơng hình tượng người lái đị Sơng Đà Hướng dẫn chấm: - Học sinh đánh giá ý: 0,5 điểm - Học sinh đánh giá ý: 0,25 điểm Chính tả, dùng từ, đặt câu ( 0,25) Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc Nguyễn Tuân; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm Hết ĐỀ SỐ 2- LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2023 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ: (…) Chuyện kể Có trứng đại bàng Rơi vào ổ gà ấp Khi nở với bầy gà Đại bàng ngượng ngùng chiêm chiếp Nhảy bay loạng choạng sân nhà Khơng nói với đại bàng chân trời xa ( 0,5) 10,0 Về đại ngàn bí mật Nên hồn nhiên bới đất Chỉ có khát vọng mơ hồ Lâu lâu lại cồn cào ngực Làm mà biết Mình trứng Sao không thử lần vỗ cánh tung bay? (Khát vọng, Đặng Hồng Thiệp, Thơ Sông Lam, NXB Hội Nhà văn, 2017) Thực yêu cầu: Câu Xác định thể thơ đoạn thơ Câu Câu thơ nói thói quen đại bàng chung sống với bầy gà? Câu Anh / chị hiểu hình ảnh “ chân trời xa”, “đại ngàn bí mật” gợi từ hai câu thơ: “Khơng nói với đại bàng chân trời xa Về đại ngàn bí mật” Câu Bài học anh / chị tâm đắc rút từ văn trên? II LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ cần thiết khát vọng sống người Câu (5 điểm) Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, Tơ Hồi viết: “Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ừng ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lịng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị khơng biết, Mị ngồi trơ nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường chơi, mà từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi tết Mị chẳng buồn Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước.Mị trẻ lắm.Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lòng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi ” (Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hoài, Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr 7-8) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, liên hệ tới hình ảnh Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ để nhận xét giá trị nhân đạo tác phẩm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Câu Nội dung Điểm 3,0 0, 75 ĐỌC HIỂU Thể thơ: tự Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Học sinh không trả lời/ trả lời không đúng: điểm Câu thơ nói thói quen đại bàng chung sống với bầy gà:“Nên hồn 0,75 nhiên bới đất” Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời “ hồn nhiên bới đất”: 0,5 điểm II - Học sinh trả lời “bới đất”: 0,25 điểm - Học sinh không trả lời trả lời khơng đúng: điểm Thí sinh diễn đạt theo nhiều cách khác bật tất ý 1,0 nghĩa hình ảnh “ chân trời xa”, “đại ngàn bí mật” - Cuộc sống bên với điều lạ kì thú - Những khó khăn, thử thách mà ta đối diện chinh phục… Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm (Học sinh có cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa) Bài học anh / chị tâm đắc rút từ văn trên? 0,5 Thí sinh diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, theo gợi ý: - Sống hồn cảnh tầm thường, trói buộc, người trở nên tầm thường, thiển cận, vô dụng, cỏi… Vì thế, phải biết thay đổi, cải tạo hồn cảnh vượt lên hồn cảnh để mình - Dám vượt qua giới hạn thân, dám đương đầu với khó khăn thử thách để theo đuổi mục tiêu đời mình… Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đương: 0,5 điểm - Học sinh trả lời chưa rõ ý: 0,25 điểm LÀM VĂN 7,0 Anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ cần thiết 2,0 khát vọng sống người a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 “Sự cần thiết khát vọng sống người” c Triển khai vấn đề nghị luận 1,0 Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ về: cần thiết khát vọng sống người Có thể triển khai theo hướng: - Nêu vấn đề: Từ nội dung phần đọc hiểu, ta thấy cần thiết khát vọng sống người - Có động lực vươn lên sống, giúp mở rộng tầm hiểu biết hồn thiện thân - Khi vấp ngã hay gặp khó khăn khơng nản chí mà biết đứng dậy bước tiếp phía trước - Việc cố gắng vươn lên giúp đạt điều mơ ước, khát vọng, từ sống hạnh phúc - Người có khát vọng, sống có mơ ước, dám nghĩ dám làm gương sáng để người khác học tập noi theo…… Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (1,0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,5-0,75 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Học sinh trình bày quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,25 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, liên hệ 5,0 tới hình ảnh Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ để nhận xét giá trị nhân đạo tác phẩm a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Diễn biến tâm trạng nhân vật Mị đoạn trích trên; liên hệ tới hình ảnh Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ để nhận xét giá trị nhân đạo tác phẩm Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm (0,25 điểm),đoạn văn vấn đề cần nghị luận(0,25 điểm) 0,5 - Tơ Hồi nhà văn lớn văn học đại Việt nam với lượng tác phẩm đạt kỉ lục Ông nhà văn nhạy cảm với cảnh sinh hoạt, phong tục tập qn vùng miền, ơng có vốn ngơn ngữ phong phú, lối trần thuật tự nhiên - Truyện Vợ chồng A Phủ in tập Truyện Tây Bắc, kết chuyến Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc (1952), đánh dấu độ chín phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Tác phẩm viết sống tăm tối khát vọng sống mãnh liệt người dân miền núi ách thống trị thực dân phong kiến Mị nhân vật chính, linh hồn tác phẩm -Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn trích “Ngày Tết, Mị uống rượu… Em không yêu, pao rơi rồi” phần diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Cùng với hình ảnh Mị cắt giây cởi trói cho A Phủ, ta thấy đặc sắc nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật nhân vật Tơ Hồi giá trị nhân đạo tác phẩm ông * Khái quát Mị: 2,0 - Mị cô gái trẻ đẹp, yêu đời, chăm lao động hiếu thảo Vì nợ truyền kiếp cha mẹ, Mị phải làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra, sống đời trâu ngựa khổ đau - Thế nhà văn Tơ Hồi lịng nhân đạo sâu sắc phát trọng tận đáy sâu tâm hồn câm lặng le lói tia lửa sống, chờ dịp bùng lên mạnh mẽ Và hội đến Trong đêm tình mùa xn đầy xúc cảm, khơng khí mùa xn giai điệu thiết tha bồi hồi tiếng sáo trở thành giai điệu thức tỉnh, khơi dậy, gọi sống, tinh thần phản kháng Mị, khiến tâm hồn Mị náo nức hồi sinh - Diễn biến tâm trạng nhân vật Mị đoạn văn : + Trong khơng khí tưng bừng đón tết nhà Thống lí Pá Tra, Mị uống rượu “Mị lấy hũ rượu, uống ực bát” Mị uống để khẳng định cịn người, có quyền bao người Hơn cách uống “ực bát” cho thấy người bên Mị loạn phản kháng Mị uống rượu mà uống nỗi uất hận vào lòng + Rượu làm thể đầu óc Mị say tâm hồn tỉnh lại sau bao ngày câm nín mụ mị bị đầy đọa: Lòng Mị sống ngày trước Chính men rượu tiếng sáo gọi bạn đầu làng giúp Mị quên thực đau đớn sống với ngày tươi đẹp hạnh phúc trước mình: “Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi ngày đêm thổi sáo theo Mị” .Cả qúa khứ tươi đẹp, hạnh phúc mà Mị yêu, sống tình yêu tuổi trẻ hồi trước mắt Mị + Những kí ức tươi đẹp tuổi trẻ khơi dậy Mị lòng ham sống: “Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước” Cảm giác “phơi phới” “vui sướng” trỗi dậy lòng ham sống +Mị ý thức rõ quyền sống quyền tự hạnh phúc: “Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi…” Cịn trẻ nghĩa có quyền hưởng hạnh phúc, “đi chơi” cách để đón nhận hạnh phúc - Từ ý thức quyền sống, Mị uất ức nhận sống sống bị giam hãm, đày đọa, thiếu vắng hạnh phúc:“Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết”, “A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau!”.Mị uất ức phản kháng “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay” Mị muốn chết để giải thoát khỏi thực tại, phá bỏ kiếp sống đọa đầy chán nản Vì ý định muốn chết Mị biểu tinh thần phản kháng, sức sống mạnh mẽ mãnh liệt + Ý thức thân phận: “Nhớ lại, thấy nước mắt ứa ra”-giọt nước mắt nỗi thương thân, xót phận, đau đớn, tuyệt vọng, bế tắc đối mặt với thực phũ phàng, giọt nước mắt hồi sinh tâm hồn khao khát sống + Khát khao tự do, hạnh phúc: ẩn “tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường”với giai điệu mang âm hưởng xót xa, nuối tiếc tình u: “Anh ném pao, em khơng bắt, pao rơi rồi” Tiếng sáo ngân vọng tiếng gọi khát vọng tình yêu, hạnh phúc *Nghệ thuật: -Nghệ thuật phân tích tâm lí sắc sảo, nhà văn lách sâu vào đời sống nội tâm, phát nét đẹp nét riêng tính cách nhân vật - Cách dẫn dắt tinh tiết khéo léo, tự nhiên - Giọng trần thuật tác giả hòa vào độc thoại nội tâm nhân vật tạo nên ngôn ngữ nửa trực tiếp đặc sắc - Ngôn ngữ kể chuyện hấp dẫn, mang đậm màu sắc miền núi Hướng dẫn chấm: - Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Học sinh phân tích chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm - Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ biểu hiện: 1,0 điểm - 1,5 điểm - Học sinh phân tích sơ lược, không rõ biểu hiện: 0,25 điểm - 0,75 điểm *Liên hệ tới hình ảnh Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ để nhận xét giá trị nhân đạo 0,75 tác phẩm - Trong đêm tình mùa xuân, tâm hồn Mị thực hồi sinh với cảm xúc tưởng chừng Mị biết cảm nhận khơng khí náo nức mùa xuân, biết để tâm hồn du dương theo tiếng sáo Biết đau đớn, xót xa cho thân phận, hết Mị nhớ lại cịn người, với khát khao cháy bỏng tự hạnh phúc Những cảm xúc mãnh liệt trở thành tiền đề cho hành động mạnh mẽ, liệt Mị sau Nhất đêm đơng Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ Mị dám vượt qua nỗi sợ hãi, chống lại sức mạnh cường quyền thần quyền để cứu sống người cảnh ngộ với Và hết thảy, hành động Mị cịn mang đến bước ngoặt lớn, Mị cắt dây cởi trói cho đời - Nhận xét giá trị nhân đạo +Giải thích: Giá trị nhân đạo: giá trị tác phẩm văn học chân chính, tạo nên niềm cảm thông sâu sắc nỗi đau khổ người, nâng niu, trân trọng nét đẹp tâm hồn người lòng tin vào khả vươn dậy +Biểu hiện: ++ Nhà văn bộc lộ niềm cảm thông, thương xót trước số phận đau khổ, bất hạnh người lao động nghèo khổ vùng núi Tây Bắc, thể qua đời bất hạnh Mị 10 ĐỀ SỐ 19- LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2023 I.ĐỌC HIỂU(3,0 điểm) Đọc văn bản: Khơng có tự đến đâu Quả muốn phải tháng ngày tích nhựa Hoa thơm trải qua nắng lửa Mùa bội thu phải nắng hai sương, Khơng có tự đến bình thường Phải bàn tay nghị lực Như chim suốt ngày chọn hạt, Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ Dẫu cha mẹ đơi khi, Có nặng nhẹ yêu thương giận dỗi Có roi vọt hư có lỗi Thương yêu con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều! Đường dài rộng nhiêu… Năm tháng nụ xanh giữ vươn thẳng, Trời cao chẳng lặng, Chỉ có nâng Chẳng có tự đến - Hãy đinh ninh (Trích Khơng có tự đến đâu – Nguyễn Đăng Tấn, Tuyển tập thơ Lời ru vầng trăng, NXB Lao động, năm 2020, trang 42) Thực yêu cầu: Câu Xác định phong cách ngơn ngữ văn Câu Tìm câu thơ nói điều người cha ( mẹ) dạy “Khơng có tự đến”: Câu Anh/ chị hiểu điều mà người cha(mẹ) muốn nhắn nhủ tới qua hai câu thơ: Trời cao chẳng lặng, Chỉ có nâng Câu Nhận xét tình cảm người cha (mẹ ) dành cho II.LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh / chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc tự vươn lên sống Câu (5,0 điểm) 127 “Lần thứ hai, Tràng vừa trả hàng xong, ngồi uống nước ngồi cổng chợ tỉnh thị đâu sầm sập chạy đến Thị đứng trước mặt sưng sỉa nói:Điêu! Người mà điêu! Hắn giương mắt nhìn thị, không hiểu Thật lúc chưa nhận thị Hôm thị rách quá, áo quần tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt cịn thấy hai mắt – Hơm mồm hẹn xuống, mà mặt À, nhớ rồi, toét miệng cười:Chả hôm hơm Này ngồi xuống ăn miếng giầu đã.Có ăn ăn, chả ăn giầu Thị đứng cong cớn trước mặt – Đây, muốn ăn ăn Hắn vỗ vỗ vào túi:Rích bố cu, hở! Hai mắt trũng hoáy thị tức sáng lên, thị đon đả:Ăn thật nhá! ăn ăn sợ Thế thị ngồi sà xuống ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở:Hà, ngon! Về chị thấy hụt tiền Hắn cười: – Làm đếch có vợ Này nói đùa có với tớ khn hàng lên xe Nói Tràng tưởng nói đùa, ngờ thị thật Mới đầu anh chàng chợn, nghĩ: thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng Sau khơng biết nghĩ chặc lưỡi cái:Chặc, kệ! Hôm đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền mua cho thị thúng đựng vài thứ lặt vặt hàng cơm đánh bữa thật no nê đẩy xe bò về…” (Trích “Vợ nhặt”, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Phân tích đoạn trích Từ nhận xét chất nơng dân sáng tác Kim Lân 128 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Phong cách ngơn ngữ văn bản: Nghệ thuật 0,75 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Học sinh không trả lời/ trả lời không đúng: điểm Những câu thơ nói điều người cha ( mẹ) dạy “Khơng có tự đến”: 0,75 - Quả muốn phải tháng ngày tích nhựa - Hoa thơm trải qua nắng lửa - Mùa bội thu phải nắng hai sương, - Phải bàn tay nghị lực - Như chim suốt ngày chọn hạt, Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời ý đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời 1- ý đáp án: 0,25 điểm - Học sinh không trả lời trả lời khơng đúng: 0,0 điểm Thí sinh diễn đạt theo nhiều cách khác bật ý nghĩa hai 1,0 câu thơ : Trời cao chẳng lặng, Chỉ có nâng Gợi ý: “Trời cao không lặng” điều ám sống vô chứa đầy chông gai, thử thách, nhiều cám dỗ cạm bẫy Chỉ có “con” sức lực, tài năng, trí tuệ, lĩnh đứng vững vượt qua Hai câu thơ lời khuyên người cha (mẹ) với người con: Hãy biết tự đứng đôi chân Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đương: 1,0 điểm - Học sinh trả lời được ý chưa rõ ràng: 0,25-0,75 điểm - Học sinh không trả lời trả lời không đúng: 0,0 điểm Thí sinh diễn đạt theo ý kiến riêng, cần tuân theo chuẩn mực đạo đức pháp luật 0,5 Có thể theo gợi ý: Từ thơ, ta thấy tình u thương vơ bờ bến người cha (mẹ) dành cho Người cha (mẹ ) yêu thương theo cách đặc biệt Đó răn dạy khó khăn sống, dạy hiểu cách sống tự lập, tự phải vượt qua chơng gai thử thách trước muốn gặt hái thành công Và hết, ta cảm nhận niềm tin người cha (mẹ) dành cho Tin tưởng đủ lĩnh để chinh phục đường phía trước… 129 II Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đương: 0,5 điểm - Học sinh trả lời chưa rõ ý: 0,25 điểm LÀM VĂN 7,0 Anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc tự 2,0 vươn lên sống a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 Ý nghĩa việc tự vươn lên sống c Triển khai vấn đề nghị luận 1,0 Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý nghĩa việc tự vươn lên sống.Có thể triển khai theo hướng: - Nêu vấn đề: Từ nội dung phần đọc hiểu, ta thấy việc tự vươn lên sống có nhiều ý nghĩa - Giải thích: +Ý thức tự vươn lên sống: việc người ln kiên trì, bền bỉ vươn lên theo đuổi ước mơ, mục tiêu mình, dù gặp phải khó khăn, thử thách đường chọn giữ sức sống mạnh mẽ để tiếp, hướng đến thành công +Việc người biết ý thức tự vươn lên sống có ý nghĩa to lớn sống người yếu tố quan trọng giúp người đến thành cơng - Ý nghĩa việc tự vươn lên sống * Với thân: + Người có ý thức tự vươn lên sống biết thân muốn gì, sống có ước mơ, biết đặt mục tiêu cố gắng phấn đấu mục tiêu + Người có ý thức tự vươn lên có kế hoạch làm việc, tự đặt nguyên tắc cho thân cố gắng thực + Họ dám đương đầu với thử thách, ln bền gan vững chí trước sóng lớn gió to Họ sống mạnh mẽ, cứng cỏi, kiên cường; thất bại không nản, thành công không tự mãn + Người tự vươn lên sống khắc phục hạn chế thân, tìm đường từ ngõ cụt, biết xuyên thủng đêm khó khăn để bước ánh sáng Họ luyện cho sức mạnh vơ hạn để bước đến thành công + Người biết tự vươn lên ln biết tìm tịi khám phá yếu tố tiềm lực mà có để vận dụng vào cơng việc làm Hơn nữa, người biết tự vươn lên người không từ bỏ hội để đưa giải pháp tốt cho cơng việc làm, khơng ngừng thử thách thân tìm đủ cách để đạt thành cơng Chính nhờ nỗ lực phi thường mà có người thành công sống Những tự vươn lên rèn luyện móng cho thành lâu dài * Với xã hội: + Người có ý chí nghị lực ln người yêu quý trân trọng họ trở thành niềm tin, điểm tựa, chí thần tượng để người noi theo Từ lan tỏa nguồn lượng tích cực đến người xung quanh, góp phần vào phát triển xã hội Dẫn chứng: Nguyễn Ngọc Ký thiếu đôi tay không ngừng nỗ lực để trở thành người thầy đáng kính, Nick Vujicic sinh với tứ chi khiếm khuyết chưa lần chịu thua số phận, Bill Gates phá sản lần sau lại trở thành tỷ phú bậc nhân loại… Họ gương sáng, đem đến cho ta học quý báu giá trị ý chí, nghị lực tâm - Phản biện: Tuy nhiên, xã hội cịn có nhiều người lười biếng, ỷ lại, quen dựa dẫm vào người khác vươn lên, nỗ lực sống Lại có người sống khơng có ước mơ, lí tưởng mà nghe theo đặt người khác,… 130 Những người thật đáng chê trách cần thay đổi thân muốn có sống tốt đẹp - Bài học: Cố gắng học tập, ni dưỡng ước mơ, khát vọng để có hướng đắn rèn luyện lĩnh, ý chí nghị lực để tự vươn lên sống Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (1,0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5-0,75 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Học sinh trình bày quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,25 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Phân tích đoạn trích Từ nhận xét chất nơng dân sáng tác Kim Lân 5,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b.Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Phân tích đoạn trích trên; nhận xét chất nông dân sáng tác Kim Lân c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm (0,25 điểm),đoạn văn vấn đề cần nghị luận(0,25 điểm) 0,5 - Kim Lân (1920- 2007) bút chun viết truyện ngắn, ơng có trang viết đặc sắc độc đáo phong tục đời sống làng quê với am hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lí người nơng dân, bật tác phẩm ông vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam, người sống cực nhọc, lam lũ lạc quan yêu đời - “Vợ nhặt” truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập “Con chó xấu xí” viết người nơng dân tình trạng thê thảm nạn đói năm 1945 với chất tốt đẹp, lương thiện -Nêu vấn đề cần nghị luận: : Đoạn trích: “Lần thứ hai, Tràng vừa trả hàng xong, ngồi uống nước ngồi cổng chợ tỉnh thị đâu sầm sập chạy đến …Hôm đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền mua cho thị thúng đựng vài thứ lặt vặt hàng cơm đánh bữa thật no nê đẩy xe bò ” kể chuyện Tràng mời người phụ nữ xa lạ ăn bốn bát bánh đúc Sau việc thị theo khơng Tràng làm vợ Từ ta thấy chất nông dân sáng tác Kim Lân *Giới thiệu tình truyện 2,0 + Bối cảnh truyện nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết hai triệu người chết Cái chết hình tạo nên khơng khí ảm đạm, thê lương tác giả tái tác phẩm Nạn đói khiến khoảng cách sống chết trở nên mong manh hết + Trong bối cảnh đó, Tràng người nơng dân nghèo, kiếm sống nghề đẩy xe bò thuê cho bọn Nhật Nói Đỗ Kim Hồi anh cu Tràng "một nhân dạng mà hóa cơng gọt đẽo sơ sài" Anh lại có tính gàn, có thói quen vừa vừa lảm nhảm điều nghĩ thích chí ngửa mặt lên trời cười Cách ăn nói cộc 131 cằn, thơ lỗ Tràng lại người dân xóm ngụ cư xếp vào diện ế vợ Vậy mà nạn đói 1945, Tràng lấy vợ cách dễ dàng, lấy vợ nhặt vợ sau hai lần gặp gỡ vài câu đùa tầm phơ tầm phào mà người đàn bà theo làm vợ Đoạn văn từ “Lần thứ hai…cùng đẩy xe bò về” tái sinh động tình nhặt vợ *Phân tích đoạn trích: -Nhân vật thị: +Lai lịch: người đàn bà không tên tuổi, không quê quá, không q hương, khơng người thân thích Thân phận người đàn bà giống hạt cát bé nhỏ bị giông bão phũ phàng nạn đói thổi bạt vơ phương hướng Số phận chị rẻ rúng, bị gạch tên, xóa sổ khỏi đời lúc Khi giá trị người khơng cịn, tên gọi đâu ý nghĩa Vậy nên, từ vấn đề tưởng vơ tình, nhỏ nhặt ấy, tác phẩm toát lên giá trị thực nhân đạo sâu xa - lời tố cáo đanh thép xã hội thực dân phong kiến coi rẻ mạng sống người +Ngoại hình: Hình ảnh người đàn bà lên qua nhìn Tràng thật đáng thương: Quần áo rách tả tơi tổ đỉa, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt, ngực lép, nón cà tàng Cái đói khiến người đàn bà khơng khác quỷ đói hay khô héo, tả tơi giông bão bị rút cạn nguồn nhựa sống đầy tội nghiệp, đáng thương Những nét tả ngoại hình người đàn bà tô đậm tiều tụy, nhếch nhác đến thảm hại người nạn đói +Thái độ, hành động ngơn ngữ người đàn bà ++Cái đói khơng làm cho ngoại hình người đàn bà tả tơi, xơ xác, thảm hại mà khiến chị ta hết nữ tính, đánh nhân phẩm, lịng tự trọng, trở nên chao chát, chỏng lỏn, đanh đá, chua ngoa ++ Nhìn thấy Tràng ngồi uống nước, thị ta đâu chạy sầm sập đến bắt nợ thảm cảnh ngày đói Thị đứng trước mặt xưng xỉa mắng: "Điêu, người mà điêu" Ban đầu, Tràng khơng nhận người đàn bà hôm trông thị rách rưới Nhưng nhận người đàn bà giúp đẩy xe bị, Tràng ý tứ mời thị ăn giầu miếng trầu đầu câu chuyện Một người đơn giản Tràng bỏ qua chút nghi thức ứng xử Nhưng thị từ chối thẳng thừng: "Ăn ăn chẳng ăn giầu" Thế biết, người bị đói hành hạ đến khổ sở, miếng trầu lễ nghĩa trở thành vô nghĩa ++ Bị đói đày đọa đến khổ sở, người đàn bà cố tình bám vào câu hị vu vơ người đàn ơng xa lạ để vịi ăn Hiểu tình cảnh tội nghiệp đáng thương người đàn bà, Tràng mời thị ăn bánh đúc Được mời, người đàn bà không chút ngại ngùng, “sà xuống ăn chặp bốn bát bánh đúc chẳng chuyện trị gì” Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa, quệt ngang miệng không ngần ngại bày tỏ: "- Hà, ngon! Về chị thấy hụt tiền bỏ bố" Hành động ngơn ngữ nói người đàn bà khơng chút ý tứ có phần thơ tục kết tất yếu nạn đói Khi người bị dồn đẩy vào bước đường cùng, đứng bên bờ vực nạn đói chết, người ta cịn có cách phải gạt sang bên danh dự người trở nên gai góc để ăn, sống Kim Lân đặt tình cảm, lịng Ơng khơng miêu tả người nhìn tự nhiên chủ nghĩa hay thái độ coi thường, rẻ khinh mà nhìn trân trọng, nâng niu, khiến ta thấy thương, thất xót, thấy đau cho đời bất hạnh người +Theo không người đàn ông xa lạ làm vợ ++ Không thế, ăn xong, thị cịn theo khơng Tràng làm vợ Người đàn bà hồn tồn đánh cược đời cho người đàn ông xa lạ Thật táo bạo, liều lĩnh Khi Tràng tuyên bố ‘Rích bố cu, hở” người đàn bà nhìn thấy hội để bám vào nên Tràng bng câu nói “Làm đếch có vợ Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về”, câu nói mà nói Tràng nghĩa nói đùa, mà thị đồng ý theo Tràng làm vợ Người đàn bà trở thành thân phận người “vợ nhặt” khiến Tràng vốn ế vợ dưng lấy vợ cách dễ dàng anh chàng đào hoa tốt số 132 ++ Hành động vịi ăn theo khơng anh cu Tràng làm vợ nhìn từ bề ngồi hành động làm hết nữ tính, nhân phẩm, lịng tự trọng khó chấp nhận nhìn vào chất biểu khát vọng sống, mong muốn vượt qua ngày tháng đói khát Thị theo Tràng khơng phải lẳng lơ mà hi vọng sống Muốn sống khát vọng đáng mang tính nhân Cho nên nói, nhân vật người vợ nhặt mang vẻ đẹp khuất lấp sáng tạo nghệ thuật hấp dẫn nhà văn Kim Lân - Nhân vật Tràng: Khi người đàn bà đồng ý theo làm vợ, Tràng dù tốt bụng, muốn cưu mang người đàn bà lúc đầu tỏ phân vân, dự, lo sợ “Mới đầu anh chàng chợn, nghĩ: thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng” Tràng dù có chút ngố nghếch, dở rõ ràng nhận thức tình cảnh nạn đói, nhận thức lấy vợ với lúc gánh nặng Nhưng sau đó, tặc lưỡi “Chậc, kệ!” Cái tặc lưỡi Tràng giản đơn chứa đựng tình thương, lịng nhân hậu người cảnh khốn Đồng thời, định nhanh chóng thể niềm khao khát có hạnh phúc lứa đơi mái ấm gia đình Tràng Phải người đàn bà điều tươi đẹp, tia sáng le lói làm sáng lên sống u ám Tràng Sau đó, Tràng cịn mua cho người đàn bà thúng vài thứ lặt vặt, thể nghiêm túc, chu đáo, trân trọng người vợ nhặt Cách cư xử Tràng cho thấy dường người nghèo bên bờ vực chết họ hiểu cưu mang, đùm bọc đường đế đến sống -Nhận xét: Không phản ánh thực lên án lực đen tối đẩy người dân vào bước đường cùng, đoạn trích Kim Lân cịn giúp thấy phẩm chất tốt đẹp người lao động Đó cưu mang, đùm bọc lẫn nhau, khát vọng bất diệt người mà hồn cảnh dù có bi đát đến đâu dập tắt khát vọng sống khát vọng hạnh phúc -Nghệ thuật: 0,5 + Nghệ thuật kể chuyện sinh động, hóm hỉnh, hấp dẫn +Xây dựng tình truyện độc đáo + Cách kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn, cách dẫn dắt tinh tiết khéo léo, tự nhiên + Nghệ thuật phân tích tâm lí sắc sảo, nhà văn lách sâu vào đời sống nội tâm, phát nét đẹp nét riêng tính cách nhân vật + Ngơn ngữ kể truyện giản dị, tự nhiên, mang đậm màu sắc nơng thơn Hướng dẫn chấm: - Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Học sinh phân tích chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm - Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ biểu hiện: 1,0 điểm - 1,5 điểm - Học sinh phân tích sơ lược, khơng rõ biểu hiện: 0,25 điểm - 0,75 điểm *Nhận xét chất nông dân sáng tác Kim Lân 0,75 - Đó cách xây dựng hình ảnh người nơng dân với tính tình giản dị, tự nhiên, suy nghĩ đơn theo cảm tính, có đấu tranh tư tưởng căng thẳng Trong truyện, định Thị theo không Tràng làm vợ diễn khoảnh khắc ngắn ngủi Quyết định chấp nhận người đàn bà Tràng vỏn vẹn chóng vánh sau « lưỡi » - Người thôn quê, sống nghèo khổ, tăm tối họ lại tốt lên ánh sáng tình người Họ khổ sở tìm miếng ăn, lại sẵn sàng nhường miếng ăn cho người khốn khổ Họ sẵn sàng cưu mang, đùm bọc lẫn tình yêu thương giản dị, chân chất người nhà q - Chất nơng thơn cịn bộc lộ qua cách nhà văn sử dụng ngôn ngữ , mộc mạc người nhà q Họ ăn nói khơng văn hoa người thành thị, nhiều câu nói cịn có phần sỗ sàng “Điêu! Người mà điêu! », « ! Về chị thấy hụt tiền » « Làm đếch có vợ » 133 - Chất nông thôn tác phẩm Kim Lân xuất phát từ gắn bó, thấu hiểu lòng Kim Lân người dân q mà ơng am hiểu sâu sắc tâm lí, cảnh ngộ chất họ Vì vậy, dễ vào lịng người với tình cảm xúc động Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày ý rõ ràng, thuyết phục: 0,75 điểm - Học sinh trình bày ý khơng rõ ràng, chưa thuyết phục: 0,25- 0,5 điểm * Đánh giá: 0.25 -Qua gặp gỡ nhân vật Tràng người vợ nhặt, đoạn trích thể hiểu biết sâu sắc người nông dân đặc biệt lòng nhà văn người đất nước nạn đói 1945 - Đoạn trích góp phần làm nên giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ Nhặt thể phong cách nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật giá trị nội dung nghệ thuật qua đoạn trích; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 134 ĐỀ SỐ 20- LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2023 I.ĐỌC HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Tơi muốn nhắn nhủ bạn trẻ bơ vơ đường sống rằng, bạn phải trải qua ngày khốn khó, phải đương đầu với nghịch cảnh đời, thực q vơ giá Có thể lúc khổ sở với vấn đề mình, ta vật vã đau buồn Nhưng sau nhìn lại, ta thấy khó khăn đương đầu giúp tạo nên câu chuyện riêng ta Hãy lấy truyện tiếng giới Harry Potter làm ví dụ Tơi thích Harry Potter Nhớ đêm thức đến ba bốn sáng ôm truyện tay, vừa đọc vừa quẹt nước mắt Harry người bạn cậu tưởng tượng Thế giới phù thủy, đũa thần chổi bay khơng có thật Nhưng nỗi buồn tuyệt vọng thật Cảm giác đau đớn cô độc thật Sợ hãi mát thật Có chưa lần đời thức dậy mà hơm phải làm gì, nhìn thứ xung quanh tồn màu xám thấy lạc lối? Có sống đời mà chưa biết đến khổ đau, chưa bị chối bỏ người yêu thương, gia đình hay xã hội? Nhưng nỗi đau câu chuyện kết nối người đọc tác giả, kết nối người đọc với nhau, góp phần làm nên thành cơng truyện Và mát đau thương chân thật, viết người nếm trải bao điều khốn khó đời J K Rowling phải chứng kiến chết người mẹ vừa hai mươi tuổi, hôn nhân tan vỡ, nghèo hết mức nghèo, trở thành bà mẹ đơn thân Nếu không trải qua đau khổ, Rowling viết nên câu chuyện sâu sắc dường vậy, Harry Potter lay động lịng người thành cơng đến thế? (Trích Tuổi trẻ đáng giá – Rosie Nguyễn, NXB Hội nhà văn 2019, tr68 - 69) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Trong văn bản, tác giả muốn nhắn nhủ bạn trẻ điều gì? Câu Việc tác giả lấy truyện tiếng giới Harry Potter làm ví dụ có tác dụng gì? Câu Thông điệp anh/ chị tâm đắc rút từ văn II.LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) (Em đổi câu lệnh màu đỏ) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh / chị viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ anh/chị giá trị khó khăn thử thách sống người Câu (5,0 điểm) Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa cho nhà từ hịn than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trơng hái trái Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại “ Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Dạy anh biết " yêu em từ thuở nôi" Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu ( Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm) Phân tích đoạn thơ Từ đó, nhận xét vai trị nhân dân thể đoạn thơ 135 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung ĐỌC HIỂU I II Phương thức biểu đạt văn trên: nghị luận Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án : 0,75 điểm - Học sinh không trả lời/ trả lời không đúng: 0,0 điểm Trong văn bản, tác giả muốn nhắn nhủ bạn trẻ - Nếu bạn phải trải qua ngày khốn khó, phải đương đầu với nghịch cảnh đời, thực q vơ giá - Có thể lúc khổ sở với vấn đề mình, ta vật vã đau buồn Nhưng sau nhìn lại, ta thấy khó khăn đương đầu giúp tạo nên câu chuyện riêng ta” Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời ý đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời theo cách diễn đạt sng: ( khuyến khích tối đa 0,25 điểm) - Học sinh không trả lời/ trả lời không đúng: 0,0 điểm Việc tác giả lấy truyện tiếng giới Harry Potter làm ví dụ có tác dụng: - Để chứng minh cho điều tác giả muốn nhắn gửi tới bạn trẻ: người ta trải nghiệm qua cảm giác mát đau thương trở nên lĩnh, vừng vàng trước đời Họ có đường riêng để khẳng định tài giá trị thân Từ thuyết phục bạn trẻ cần có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách sống - Làm cho văn giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn người đọc Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đương: 1,0 điểm - Học sinh trả lời chưa rõ ý: 0,25-0,75 điểm - Học sinh không trả lời/ trả lời không đúng: 0,0 điểm Thí sinh lựa chọn thơng điệp theo suy nghĩ cá nhân sở có lí giải hợp lí, diễn đạt trơi chảy, khơng vi phạm chuẩn mực đạo đức pháp luật Có thể lựa chọn thông điệp: - Khi phải trải qua khốn khó, phải đương đầu với nghịch cảnh đời, thay yếu đuối, bng xi xem quà mà sống đem lại để ta rèn luyện lĩnh, ý chí - Mọi đau khổ đời người có giá trị Chỉ có điều người cần biết đấu tranh với yếu đuối, giữ vững tinh thần ý chí sắt đá… thành công định đến Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đương: 0,5 điểm - Học sinh đưa thơng điệp cịn sơ sài: 0,25 điểm - Học sinh không trả lời trả lời không đúng: 0,0 điểm LÀM VĂN Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu ý kiến anh / chị giá trị khó khăn thử thách sống người a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận 136 Điểm 3,0 0, 75 0,75 1,0 0,5 7,0 2,0 0,25 0,25 Giá trị khó khăn thử thách sống người c Triển khai vấn đề nghị luận 1,0 Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ giá trị khó khăn thử thách sống người.Có thể triển khai theo hướng: - Nêu vấn đề: Từ nội dung phần đọc hiểu, ta thấy giá trị khó khăn thử thách sống người - Giải thích:Thử thách khó khăn đặt vấn đề thực tế sống Bằng sức mạnh thân thơng qua hỗ trợ người khác, người vượt qua thử thách Các thử thách giúp người lĩnh hơn, có nhiều kinh nghiệm trải nghiệm thực tế - Giá trị khó khăn, thử thách sống người + Khó khăn, thử thách mang đến tình khó khăn, nguy hiểm, yêu cầu người phải vượt qua Chính họ phải tìm cách thức, giải pháp để tháo gỡ vấn đề Các khả năng, tinh thần người nhờ thúc đẩy tốt + Thử thách giúp ta nhìn nhận lực, khả xử lý, yêu cầu ta phải tự giải vấn đề khả thân Từ người đánh giá, nhận xét ưu, nhược điểm Cũng mang đến hội giúp ta chinh phục người, cơng việc ta đam mê + Khó khăn, thử thách dù lớn hay nhỏ trở thành bàn đạp để ta chinh phục mơ ước Trong khó khăn mà ta vượt qua, ta học hỏi lại nhiều kinh nghiệm, trưởng thành chín chắn Đặc biệt giúp ta trải nghiệm với học thực tế Từ có thành công cách vững + Trên thực tế, giải thử thách lúc mang đến thành cơng vinh quang Người có ý chí xem thất bại lần thiếp thêm động lực để vượt qua cho thân Từ mà họ có học quý báu kinh nghiệm sống, tích lũy thêm nhiều vốn hiểu biết Đặc biệt biết thân bị thiếu sót đâu để bổ sung, khắc phục + dẫn chứng: Steve Jobs, CEO Apple người có đam mê mạnh mẽ với cơng nghệ máy tính Hơn chục năm gầy dựng nghiệp, ngờ Steve Jobs bị Apple sa thải Chính khó khăn mơi trường rèn luyện ý chí, lĩnh phi thường Rời khỏi Apple, ơng kiên trì xây dựng lại nghiệp, tạo nhiều công nghệ đột phá, mẻ - Phản biện: Tuy nhiên, sống cịn có nhiều người gặp khó khăn, thử thách vội nản chí, khơng biết cố gắng vươn lên sống mình,… người khó có thành cơng sống sớm bị xã hội đào thải - Bài học nhận thức hành động: Cuộc sống tranh mn màu mn vẻ, cịn biết điều chờ đợi ta phía trước Vì dám nghĩ, dám định lựa chọn đường cho thân mình, đừng nên chần chừ dự Kiến thức, niềm tin, lòng nhiệt huyết tâm kiên trì vượt khó người bạn đồng hành thiếu người đường đời Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (1,0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5-0,75 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm) Học sinh trình bày quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp 0,25 137 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,25 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Phân tích đoạn thơ Từ đó, nhận xét vai trò nhân dân thể đoạn thơ 5,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 Phân tích đoạn thơ trên; nhận xét vai trị nhân dân thể đoạn thơ Hướng dẫn chấm - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm (0,25 điểm),đoạn văn vấn đề cần nghị luận(0,25 0,5 điểm) - Giới thiệu tác giả: Nguyễn Khoa Điềm hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thơ ông kết hợp cảm xúc nồng nàn chất triết lí, suy tư người trí thức đất nước, người - Trường ca “ Mặt đường khát vọng” viết năm 1971 chiến khu Trị- Thiên, khơng khí sục sơi chống Mĩ dân tộc in lần đầu năm 1974 Bản trường ca viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam non sông đất nước, giúp họ thấy vai trị, sứ mệnh hệ mình, từ xuống đường đấu tranh hoà nhịp với kháng chiến chống Mỹ toàn dân tộc - Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn thơ “Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng… Đi trả thù mà không sợ dài lâu” cảm nhận mẻ nhà thơ Đất Nước Từ đó, ta thấy vai trò nhân dân thể đoạn thơ Giới thiệu nội dung đoạn trích “Đất nước" Đất Nước nguồn cảm hứng bất tận thơ ca nghệ thuật Nguyễn Khoa Điềm viết đất nước thể cảm nhận mẻ, sâu sắc Nhà thơ chọn điểm nhìn gần gũi, quen thuộc; giọng điệu thủ thỉ tâm tình lối trị chuyện thân mật; hình ảnh ngơn từ giản dị mang đậm màu sắc dân gian viết đất nước không gian thời gian rộng Từ chỗ cảm nhận đất nước ba chiều chiều dài lịch sử, chiều rộng địa lí chiều sâu văn hóa phong tục nhà thơ đến khẳng định tư tưởng có tính then chốt: Tư tưởng "Đất Nước Nhân dân" *Phân tích đoạn trích đề: Nội dung: 2,0 - Tác giả biểu dương, ngợi ca vai trò lịch sử, sức mạnh lớn lao kì diệu nhân dân nghiệp dựng nước giữ nước Nhân dân người kiến tạo bảo tồn giá trị văn hoá tinh thần, truyền thống dân tộc: Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa cho nhà từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trơng hái trái 138 Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại + Cách dùng từ “họ”: đại từ xưng hô số nhiều nhân dân - người bé nhỏ, bình thường thuộc đám đơng xã hội, khơng phải cá nhân anh hùng + Hệ thống từ: giữ, truyền, gánh, đắp, be, dạy… sử dụng đan cài đoạn thơ ghi nhận đóng góp lớn lao nhân dân để đắp xây, làm cho đất nước ngày trù phú, đẹp giàu + Liệt kê nhiều danh từ thể kết tinh thành vật chất, tinh thần nhân dân đóng góp cho đất nước qua q trình khai hoang, mở cõi, lao động sinh tồn nhân dân ++“Hạt lúa”: biểu tượng văn minh lúa nước, thành mồ hôi nước mắt đồng ruộng người nông dân ++ “Lửa”: lửa sưởi ấm, lửa soi đường, lửa mang đến no đủ, lửa nhiệt huyết dựng xây sống ++ “Giọng điệu”: âm sắc thân thương quê hương, tiếng nói vang lên từ lúc cha sinh mẹ đẻ, gắn bó với người đến suốt đời nẻo đường sinh sống ++“Tên xã tên làng”: địa danh in đậm ký ức nơi chôn cắt rốn làm cho vùng đất gần gũi, thân thương ++“Đập, bờ, trái”: thành lao động, gợi lên truyền thống “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Đó hình ảnh bình dị mà thiêng liêng cao q + Nhân dân cịn người “Có ngoại xâm chống ngoại xâm/ Có nội thù vùng lên đánh bại” sử dụng phép điệp – cấu trúc đối xứng: khẳng định tinh thần chiến đấu xả thân cho đất nước; bảo vệ thành tựu mà cha ông để lại tiếp tục truyền cho đời sau - Tư tưởng đất nước nhân dân phương diện văn hóa, văn học dân gian “ Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Dạy anh biết " yêu em từ thuở nôi" Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu + Vế câu "Đất Nước Nhân dân" nhà thơ lặp lại hai lần để khẳng định sâu sắc nhân dân chủ thể làm nên đất nước cho thấy cảm hứng chủ đạo thể suốt đoạn trích chương V trường ca + Vế câu thứ hai “Đất Nước ca dao thần thoại” nhà thơ đặt cuối câu để nhấn mạnh, gợi lên không gian đất nước đầy thiêng liêng, kì diệu Đó đất nước câu ca dao dân ca đầy yêu thương, tình nghĩa, ca tình yêu lao động, tinh thần lạc quan, yêu đời mà ta cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam +Để chứng minh "Đất Nước ca dao, thần thoại", nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lấy lại ý ba câu ca dao có nội dung sâu sắc để nói ba phẩm chất trở thành truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Trong đó: ++Câu thơ “Dạy anh biết yêu em từ thuở nôi” lấy lại ý câu ca dao: Yêu em từ thuở nơi Em nằm em khóc, anh ngồi anh ru Chính ca dao, vẻ đẹp tâm hồn cha ông văn học "dạy anh biết" truyền thống chung thủy, say đắm mãnh liệt tình yêu để anh biết yêu em chân thật, thủy chung ++Câu thơ "Biết quý công cầm vàng từ ngày lặn lội" lấy lại ý từ câu ca dao: Cầm vàng mà lội qua sông Vàng rơi không tiếc, tiếc cơng cầm vàng Ca dao chứa văn hóa, thói quen, tập quán, nếp nghĩ nếp cảm người Việt Nam Nó khơng dạy anh biết u mà cịn dạy cho anh biết người Việt Nam 139 khơng quý trọng vật chất mà trọng tình trọng nghĩa, quý trọng sức lao động, có truyền thống nhân nhân nghĩa, thủy chung ++ Hai câu thơ "Biết trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi trả thù mà không sợ dài lâu” lấy lại ý từ câu ca dao: Thù hẳn lâu Trồng tre thành gậy, gặp đâu đánh què Cụm từ "Dạy anh biết" điệp từ "biết" được lặp lại lần, có lần đứng đầu câu thơ khẳng định ca dao nguồn sữa mẹ dạt ni lớn tâm hồn người Việt Nam Cũng ca dao dạy cho anh biết truyền thống liệt, bền bỉ kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm Truyền thống giúp ta lí giải trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc, gần trăm năm bị Pháp đô hộ không lần bị giặc ngoại xâm chiếm giữ đến đất nước tồn vẹn, thống Nhận xét : Đoạn trích "Đất Nước" giúp thấy yêu gắn bó với q hương, đất nước Từ ý thức sâu sắc trách nhiệm với đất nước - Nghệ thuật: 0,5 + Tác giả sử dụng Thể thơ tự do, nhịp thơ biến hóa , sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian, cảm xúc kết hợp với suy tưởng tạo nên câu thơ hấp dẫn, cảm động + Ngoài ra, nhà thơ sử dụng từ ngữ giản dị ko phần độc đáo, hình ảnh giàu sức biểu cảm , kết hợp với biện pháp tư từ liệt kê, điệp từ, điệp ngữ, giọng thơ thâm trầm, trang nghiêm … Cùng với thể thơ tự do, phóng túng, câu thơ dài ngắn khơng đều; ngơn từ, hình ảnh giản dị, gần Tất yếu tố làm cho đoạn thơ để lại ấn tượng sâu sắc tâm hồn người đọc Hướng dẫn chấm: - Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Học sinh phân tích chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm - Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ biểu hiện: 1,0 điểm - 1,5 điểm - Học sinh phân tích sơ lược, khơng rõ biểu hiện: 0,25 điểm - 0,75 điểm *Nhận xét vai trò nhân dân thể đoạn thơ 0,75 - Tư tưởng Đất nước nhân dân đem lại cho Nguyễn Khoa Điềm nhìn mẻ dịng chảy lịch sử dân tộc, để từ thấy vai trị quan trọng người dân bình thường trình đấu tranh, gìn giữ đất nước Nhân dân bảo lưu, nuôi dưỡng giá trị vật chất, tinh thần dân tộc Những người giản dị đất nước gìn giữ truyền lại cho hệ sau giá trị văn hóa vật chất tinh thần để tạo sống cho đất nước trình lao động nhọc nhằn - Hơn hết, nhà thơ hiểu rằng, để có Đất Nước trường tồn, vĩnh cửu nhân dân hết người đổ máu xương, đổ công sức để làm nên hình hài đất nước Vì Đất Nước không riêng mà chung, nhân dân mãi thuộc nhân dân Khơng vậy, nhân dân cịn tạo dựng chủ quyền truyền cho hệ sau truyền thống yêu nước đánh giặc - Nhân dân đem đến kho tàng văn hóa, văn học dân gian cho Đất nước Đó linh hồn dân tộc, kết tinh vẻ đẹp tâm hồn nhân dân nhân dân sáng tạo, lưu truyền Nó sản phẩm tinh thần, tâm tư tình cảm, trí tưởng tượng bay bổng nhân dân nên nhắc đến văn hóa văn học dân gian, ca dao thần thoại nhắc đến nhân dân để khẳng định nhân dân sáng tạo đất nước Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày ý rõ ràng, thuyết phục: 0,75 điểm - Học sinh trình bày ý :0,5 điểm Học sinh trình bày ý : 0,25 điểm 140 * Đánh giá 0.25 + Đoạn thơ tình cảm yêu mến, tự hào Nguyễn Khoa Điềm vai trò nhân dân q hình thành xây, điểm tơ vẻ đẹp đất nước Đó kết tinh cảm xúc mãnh liệt chiêm nghiệm sâu sắc đất nước, vai trò người, tiếng lòng chân thành hệ trẻ hướng tới cội nguồn dân tộc, tới truyền thống văn hóa, lịch sử mà nhân dân người sáng tạo, bảo tồn truyền lại cho cháu mai sau + Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm: Kết hợp chất trị tính trữ tình, chất suy tưởng triết lí mà lại dễ vào lịng người nhờ cách diễn đạt đầy cảm xúc + Đoạn thơ tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc, đánh động lòng ta xúc động sâu xa đất nước, ý thức nguồn cội Từ người nâng cao ý thức trách nhiệm với đất nước Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nội dung nghệ thuật đoạn thơ; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 141

Ngày đăng: 15/05/2023, 15:41

w