1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ôn Tập Ngữ Văn.docx

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 19,71 KB

Nội dung

Ôn T p Ngữ Vănập Ngữ Văn 2 Tạo L p Văn Bảnập Ngữ Văn Câu 1 Bài làm Thật may mắn khi ai sinh ra được sở hữu một nhan sắc trời phú, một sức khỏe dồi dào và một cái đầu biết tính toán Nhưng l[.]

Ôn Tập Ngữ Vănp Ngữ Văn 2.Tạo Lập Ngữ Vănp Văn Bản Câu 1: Bài làm Thật may mắn sinh sở hữu nhan sắc trời phú, sức khỏe dồi dào và đầu biết tính tốn Nhưng làm để tận dụng vào thực tế đời sống xã hội này Chúng ta cần phải biết cách để biến những lợi thành hội tạo nên điều kiện thuận lợi để phát triển, ông trời không cho không mà khơng cướp thứ hết Chính thế, biết nắm bắt kịp thời dành nhiều điều có giá trị, có ý nghĩa sống Đúng sống dạy ta: “Sống là khơng chờ đợi” Mà thời gian vơ hạn, đời hữu hạn, nên những ý nghĩ, sáng tạo làm nào để thực hết Chỉ có cách nhất, là SỐNG! Sống trọn giây, khoảnh khắc, ngày “Nếu ngày để sống, có hối tiếc điều chưa kịp làm, chưa dám làm, có nên làm điều lúc này ?” Là những hệ niên, thấy tiếc cho đời những bạn trẻ sống hoài, sống phí, lao vào đường ăn chơi Tại không sống cho thực tại? Tại lại không sống tốt với bản thân mình? Hạnh phúc là đâu? Khơng phải danh vọng, tiền bạc mà là gia đình, là người thân xung quanh, là những điều tưởng chừng giản đơn ngày sống Nếu biết thời gian là có giới hạn, người cố gắng thật nhiều để khơng phải trì hỗn, níu kéo hay để dành điều mang thêm tiếng cười và làm cho sống thêm tươi đẹp "Sống không chờ đợi", là không phải dùng đến cụm từ chán và buồn cả văn nói lẫn văn viết, cụm từ "Giá như" Câu 2: 1.Bài làm mùa xuân là mùa thiên nhiên thắm tươi vạn v ập Ngữ Vănt sinh sôi nở,văn học vi t nam có kh những vần thơ thể hi n cảm xúc rạo rực trẻ trung Trước muà xn là mùa xn chín hàn m ặc tử, mùa c tử, mùa xuân xanh Nguyễn Bình hay chiều xuân Anh Thơ và Thanh Hải nhà thơ xứ huế góp vào mợt mùa xuân nho nhỏ Ông viết thi t mùa xuân nho nhỏ Ông viết thi phẩm này vào thời điểm cập Ngữ Vănn kề với cát bụi người đọc tìm thấy, mợt mùa xn nho nhỏ Ơng viết thi t tình iu thiên nhiên đất trời mãnh li t trào dâng trái tim tác giả Qua ý nguyện cao đẹp trình bày khổ và bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, tác phẩm cuối mà nhà thơ gửi lại cho đời “Mùa xuân nho nhỏ” là tác phẩm tiêu biểu nhà thơ Thanh hải Bài thơ là tiếng lịng tha thiết u mến và gắn bó với đất nước, với đời; thể ước nguyện chân thành nhà thơ, mong ước cống hiến cho đất nước, góp “mùa xn nho nhỏ” vào mùa xuân lớn dân tộc Trước mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, lên sống, tác giả khát khao hòa nhập vào sống đất nước Chưa đất nước đẹp tươi Chặng đường lịch sử qua với bao gian lao, vất vả Bốn nghìn năm lập quốc tỏa sáng văn hiến Đại Việt, sức mạnh dân tộc khẳng định, đất nước trường tồn và lên Đất nước là so sánh đầy ý nghĩa Sao là nguồn sáng vô tận, là vẻ đẹp vũ trụ, vẻ đẹp vĩnh không gian và thời gian Đây là niềm tự hào đất nước Việt Nam anh hùng, bất diệt Đất nước lớn mạnh, lên ngày Hành trình tới tương lai đất nước không ngừng, lên là thể chí khí, tâm dân tộc Việt Nam Hân hoan, tự hào và trách nhiệm, nhà thơ muốn hóa thành phần vẻ đẹp ấy: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” Khát khao mãnh liệt nhà thơ là hòa nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé cho đời chung, cho đất nước Khát khao thể cách chân thành những hình ảnh tự nhiên, giản dị và đẹp đẽ Đẹp và tự nhiên nhà thơ dùng những hình ảnh đẹp thiên nhiên để nói lên khát vọng Con chim hót, cành hoa là những hình ảnh đẹp thiên nhiên Một nốt trầm dàn hợp xướng là âm mà tất cả người yêu mến Tác giả muốn làm việc, muốn cống hiến chút sức lực cho đời, cho đất nước Điệp đoạn thơ diễn tả ỏi, khiêm tốn hình ảnh chim, cành hoa, nốt trầm cuối dồn vào hình ảnh thật đặc sắc Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là tóc bạc Bao trùm tất cả, ơng ước mong hóa thành "một mùa xn nho nhỏ" lặng lẽ, âm thầm dâng hiến toàn tâm hồn, trí tuệ và sức lực cho đất nước Khát vọng tác giả ẩn chứa khiêm nhường qua hình ảnh nhỏ nho lặng lẽ thể tâm hồn cao cả, thể nhân sinh quan cao đẹp: phải cống hiến cho đất nước, dù là nhỏ bé, và phải không ngừng cống hiến cho đời Mỗi người là mùa xuân nho nhỏ để làm nên mùa xuân bất diệt đất nước Một xã hội tốt đẹp người phải tốt đẹp Đây là điều tâm niệm và khát vọng nhà thơ trước lúc xa vĩnh biệt đời Dù là tuổi hai mươi Dù là tóc bạc Lời thơ rắn rỏi, điệp ngữ "dù là" khẳng định thái độ tự tin trước những khó khăn trở ngại đời người Tuổi trẻ cống hiến hi sinh, tuổi già tiếp tục âm thầm cống hiến Ý thức trách nhiệm quê hương đất nước, khát vọng sống cống hiến trở thành lẽ sống đời tác giả Lời thơ không là ước nguyện riêng nhà thơ mà là lời kêu gọi người chung vai gắng sức xây dựng đời tươi đẹp tương lai Tâm nguyện này, ta bắt gặp những vần thơ Tố Hữu: “Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho, đâu nhận riêng mình” Sự hi sinh âm thầm, lặng lẽ hiến dâng tài năng, sức lực, tuổi trẻ cho đời nào phải có thơ Tố Hữu, nhà văn Nguyễn Thành Long truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” khắc họa nên chân dung nhân vật anh niên nhiều nhân vật khác Họ là minh chứng sinh động hình ảnh “ mùa xuân nho nhỏ ” mà Thanh Hải gửi gắm đến qua bài thơ cuối đời ông Thanh Hải sống trải đời sống này, xem cuột mùa xn nho nhỏ Ơng viết thi c đời m ợt mùa xn nho nhỏ Ơng viết thi t ân hu mà cõi sống ban tặc tử, mùa ng Nêu lịng iu, ơng trút cả vào trang viết Đọc '‘Mùa xuân nho nhỏ'’ người ta không nh ập Ngữ Vănn một mùa xuân nho nhỏ Ơng viết thi t tâm hồn tinh tế, rợt mùa xuân nho nhỏ Ông viết thi ng mở mà cịn thấy mợt mùa xn nho nhỏ Ơng viết thi t lòng iu người ngh sĩ 2.Bài làm Với người nơng dân Việt Nam, có lẽ khơng có thứ tình cảm nào tự nhiên tình yêu đất nước Tình yêu nhẹ nhàng thấm vào máu thịt qua tình cảm dành cho người thân, làng xóm, quê hương Nó tưởng xa xơi lại thật gần gũi, giản dị Thấu hiểu những điều đó, nhà văn Kim Lân có thiên truyện thật hay viết tình yêu quê hương đất nước người nông dân: “Làng” Diễn biến tâm trạng nhân vật tác phẩm - nhân vật ông Hai là thành công lớn tác giả viết đề tài tình yêu đất nước Ngôi làng người nơng dân quan trọng Nó là ngơi nhà chung cho cộng đồng, họ mạc Đời này qua đời khác, người nơng dân gắn bó với làng máu thịt, ruột rà Nó là nhà cửa, đất đai, là tổ tiên, là thân cho đất nước họ Vốn là người có tình yêu làng, yêu nước sâu sắc, ông Hai không muốn tản cư ơng nghĩ: "Mình sinh từ bé, gặp lúc hữu mà bỏ cịn nữa" Nhưng nghe chiến sỹ cán giảng giải, ông hiểu "đi kháng chiến là kháng chiến" nên ơng đồng ý Cũng yêu làng mà ông không chịu rời làng tản cư Đến buộc phải gia đình tản cư ơng buồn khổ lắm, sinh hay bực bội, "ít nói, cười, mặt lúc nào lầm lầm" Ở nơi tản cư, ông nhớ làng ông, nhớ những ngày làm việc với anh em, "Ô, mà độ vui Ơng thấy trẻ ra.[ ] Trong lịng ơng lão lại thấy náo nức hẳn lên" Lúc này, niềm vui ông là hàng ngày nghe tin tức thời kháng chiến và khoe làng Chợ Dầu ông đánh Tây Thế mà, đùng ông nghe tin làng Chợ Dầu ông theo Tây làm Việt gian Càng yêu làng, hãnh diện, tự hào làng ông Hai lại càng thấy đau đớn, tủi hổ nhiêu Nhà văn Kim Lân chứng tỏ bút lực dồi dào, khả phân tích sắc sảo, tái sinh động trạng thái tình cảm, hành động người miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động nhân vật ông Hai biến cố này Ơng lão náo nức, "ruột gan ơng lão múa cả lên, vui quá!" những tin kháng chiến biến cố bất ngờ xảy Cái tin làng Chợ Dầu theo giặc làm ông điếng người: "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ [ ] giọng lạc hẳn đi", "Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi” và nghĩ đến dè bỉu bà chủ nhà Ông lão vừa bị quý giá, thiêng liêng Những câu văn diễn tả tâm trạng thật xúc động: "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão tràn Chúng là trẻ làng Việt gian đây? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đây? Khốn nạn, tuổi đầu " Nỗi nhục nhã, mặc cảm phản bội hành hạ ông lão đến khổ sở "Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi biết làm ăn buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt cả nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước " Cả nhà ơng Hai sống bầu khơng khí ảm đạm: "Gian nhà lặng đi, hiu hắt, ánh lửa vàng nhờ nhờ đèn dầu lạc vờn nét mặt lo âu bà lão Tiếng thở ba đứa trẻ chụm đầu vào ngủ nhẹ nhàng lên, nghe tiếng thở gian nhà." Ông Hai ăn không ngon, ngủ không yên, lúc nào nơm nớp, bất ổn nỗi tủi nhục ê chề Thậm chí ơng khơng dám nhắc tới, phái gọi tên chuyện phản bội là "chuyện ấy", ông tuyệt giao với tất cả người, "không dám bước chân đến ngoài" xấu hổ Và chuyện vợ chồng ông lo đến Bà chủ nhà bóng gió đuổi gia đình ơng, họ là người làng theo Tây Gia đình ơng Hai vào tình căng thẳng Ông Hai phải đối mặt với tình cảnh khó khăn nhất: "Thật là tuyệt đường sinh sống! [ ] có người Chợ Dầu người ta đuổi đuổi hủi Mà cho sách Cụ Hồ người ta chẳng đuổi nữa, chẳng cịn mặt mũi nào đến đâu" Từ chỗ yêu tha thiết làng mình, ơng Hai đâm thù làng: "Về làm làng nữa Chúng theo Tây cả rồi, làng tức là bỏ kháng chiến Bỏ Cụ Hồ ” Và "nước mắt ơng giàn ra" Ơng lại nghĩ đến cảnh sống nô lệ tăm tối, lầm than trước Bao nỗi niềm ông giãi bày đành trút cả vào những lời trò chuyện đứa thơ dại: Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai? Là thầy lại u Thế nhà đâu? Nhà ta làng Chợ Dầu Thế có thích làng Chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lòng, lúc lâu lại hỏi: À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ rồi, ủng hộ Cụ Hồ Những lời đáp trẻ là tâm huyết, gan ruột ông Hai, người lấy danh dự làng q làm danh dự mình, người son sắt lòng với kháng chiến, với Cụ Hồ Những lời từ miệng trẻ minh oan cho ông, chân thành và thiêng liêng lời thề đinh ninh vang lên từ đáy lòng ông: Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng Cái lịng bố ơng là đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai: Nhà văn nhìn thấy những nét đáng trân trọng bên người nông dân chân lấm tay bùn Nhân vật ông Hai chân thực từ tính hay khoe làng, thích nói làng người nghe có thích hay khơng; chân thực đặc điểm tâm lí cộng đồng, vui vui làng, buồn buồn làng và chân thực những diễn biến trạng thái tâm lí đặc trưng người nơng dân tủi nhục, đau đớn tin làng phản bội Nếu biến cố tâm trạng ông Hai đau đớn, tủi cực vỡ lẽ là tin đồn không đúng, làng Chợ Dầu ông không theo giặc, vui sướng càng tưng bừng, hả nhiêu, ông Hai người vừa hồi sinh Một lần nữa, những thay đổi trạng thái tâm lí lại khắc họa sinh động, tài tình: "Cái mặt buồn thiu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ hấp háy " Ông khoe khắp nơi: "Tây đốt nhà tơi bác ạ Đốt nhẵn! [ ] Láo! Láo hết! Toàn là sai mục đích cả.", Tây đốt nhà tơi ơng chủ ạ Đốt nhẵn.[ ] Ra láo! Láo hết, chẳng có Toàn là sai mục đích cả!" Đáng lẽ ơng phải buồn tin bị đốt nhà chứ? Nhưng ơng tràn ngập niềm vui thoát khỏi ách "người làng Việt gian" Cái tin xác nhận làng ông đứng phía kháng chiến Cái tin khiến ơng lại sống người yêu nước, lại tiếp tục khoe khoang đáng yêu mình, …Mâu thuẫn mà hợp lí, điếm này là sắc sảo, độc đáo ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn Kim Lân Người đọc quên ông Hai yêu làng Mặt khác, nhân vật quần chúng (chị cho bú loan tin làng Chợ Dầu theo giặc), bà chủ nhà Cái khó qn nhân vật này cịn là nét cá thể hố đậm ngơn ngữ Lúc ơng Hai nói thành lời hay ơng nghĩ, người đọc nhận thấy rõ đặc điểm ngôn ngữ vùng quê Bắc Bộ, làng Bắc Bộ: "Nắng này là chúng nó", "khơng đọc thành tiếng cho người khác nghe nhờ mấy", "Thì vườn", "có dám đơn sai", Đặc biệt là nhà văn cố ý thể những từ ngữ dùng sai lúc hưng phấn ông Hai Những từ ngữ "sai mục đích cả" là dấu ấn ngơn ngữ người nông dân thời điểm nhận thức chuyển biến, muốn nói từ ngữ chưa hiểu hết Sự sinh động, chân thực, thú vị câu chuyện phần nào nhờ vào đặc điểm ngôn ngữ này Xây dựng thành công diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai là thành công lớn truyện ngắn “Làng” Điều thể tài nhà văn Kim Lân việc khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật Và hết, điều xây dựng lịng độc giả chân dung sống động, chân thực lòng yêu quê hương, đất nước thiết tha cảm động người nông dân Việt Nam chất phác, thật thà

Ngày đăng: 27/05/2023, 23:17

w