1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp của eu vào việt nam thực trạng và triển vọng

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Bíc vµo thÕ kû 21, ViƯt Nam đứng trớc nhiều thời nh thách thức lớn trình phát triển kinh tế xà hội Trong trình phát triển này, vai trò đầu t trực tiếp nớc ngày đợc khẳng định nớc ta, đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế vào năm 2009 mà lợng vốn đầu t trực tiếp giảm ®i nhanh chãng ®· ¶nh hëng lín ®Õn nỊn kinh tế nớc Có nguyên nhân chủ yếu hầu hết nhà đầu t lớn vào Việt Nam thuộc nớc có kinh tế phát triển nh Thái Lan, Indonesia Hoặc nớc thuộc NICs nh Hàn Quốc, Đài Loan Những nớc bị khủng hoảng làm chao đảo kinh tế dẫn đến việc giảm đầu t nớc họ Chính lúc thấy việc cần thiết phải có luồng vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam thật ổn định, luồng vốn thờng xuất phát từ nớc phát triển hàng đầu giới nớc có tiềm lực lớn vốn công nghệ, có nớc thuộc liên minh châu Âu Điều dẫn đến việc cần phải thúc đẩy tăng cờng hợp tác chặt chẽ vốn có, từ lôi kéo nguồn vốn FDI khối vào Việt Nam, đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn vốn thật hiệu quả, tránh sai lầm đáng tiếc trớc mắc phải Vì đà chọn đề tài: Đầu t trực tiếp EU vào Việt Nam, thực trạng triển vọng Nội dung đề tài , phần mở đầu phần kết luận gồm phần sau đây: -Chng I : Thực trạng đầu tư trực tiếp EU vào Việt nam giai đoạn 20062009 - Ch¬ng II : Triển vọng giải pháp thực nâng cao hiệu đầu t EU thời gian tới Việt Nam Trong viết tránh khỏi sai sót em kính mong Thy cô bạn đọc góp ý dạy Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện: Nguyn Hong Trung CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM Những điều kiện tự nhiên, KTXH Việt Nam ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp EU 1.1 Điều kiện tự nhiên Việt Nam - Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý: Việt Nam có tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ 23°23′ Bắc nằm cực Đông Nam bán đảo Đông Dương chiếm diện tích khoảng 329.314 km²( đất liền: khoảng 324.480 km²,biển nội thuỷ: 4.200 km²) Phía nam giáp với vịnh Thái Lan Phía đơng giáp với vịnh Bắc Bộ Biển Đơng Phía tây giáp với Lào Campuchia (biên giới với nước: Campuchia (1228 km) Lào (2130 km) Phía bắc giáp vớiTrung Quốc với đường biên giới 1281 km Điểm cực Bắc: thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Điểm cực Nam: điểm cực Nam đất liền Việt Nam nằm mũi Rạch Tàu, huyện Ngọc Hiển (huyện Năm Căn cũ tính đến ngày 17 tháng 12 năm 1984), tỉnh Cà Mau Điểm cực Tây: A Pa Chải-Tá Miếu (thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) - ngã ba biên giới Việt-Trung-Lào Điểm cực Đông: Mũi cực đông đất liền Việt Nam nằm mũi Đôi bán đảo Hòn Gốm, vịnh Vân Phong, xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hịa Việt Nam hình chữ S khoảng cách từ Bắc tới Nam khoảng 1.650 km, vị trí hẹp theo chiều đơng sang tây 50 km Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể đảo Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp theo thông lệ vùng an ninh, 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam nằm ngã tư đường giao thông hàng hải, cảng hàng không quốc tế, đầu mút tuyến đường xuyên Á giúp cho Việt Nam phát triển quan hệ giao thương với nước giới Đường bờ biển: 3.444 km (khơng tính đảo) + Đặc điểm khí hậu: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm tương đối trung bình 84% năm Tuy nhiên, có khác biệt vĩ độ khác biệt địa hình nên khí hậu có khuynh hướng khác biệt rõ nét theo vùng Trong mùa đông hay mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 4, gió mùa thường thổi từ phía đông bắc dọc theo bờ biển Trung Quốc, qua vịnh Bắc Bộ, mang theo nhiều ẩm; đa số vùng việc phân biệt mùa đông mùa khơ đem so sánh với mùa mưa hay mùa hè Trong thời gian gió mùa tây nam mùa hè, xảy từ tháng đến tháng 10, khơng khí nóng từ sa mạc Gobi phát triển xa phía bắc, khiến khơng khí ẩm từ biển tràn vào đất liền gây nên mưa nhiều + Tài ngun: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa miền nam với hai mùa (mùa mưa, từ tháng đến tháng 9, mùa khô, từ tháng 10 đến tháng 4) khí hậu gió mùa miền bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hè, mùa thu mùa đơng) Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam điều hòa phần dòng biển mang nhiều yếu tố khí hậu biển Độ ẩm tương đối trung bình 84% suốt năm Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm,số nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm nhiệt độ từ °C đến 37 °C Việt Nam có nhiều mỏ khống sản đất liền, rừng tự nhiên số mỏ dầu, khí, quặng khống sản ngồi khơi Hàng năm, Việt Nam ln phải phịng chống bão lụt lội với đến 10 bão/năm Từ điều kiện tự nhiên thuận lợi ta thấy, Việt nam trở thành nước có đầu mối giao thong tài nguyên quan trọng từ thu hút 1.092 dự án đầu tư trực tiếp tư EU - Về điều kiện kinh tế xã hội: Nhà nước ta xác định thứ tự ưu tiên nhập trang thiết bị, máy móc nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, dùng để sản xuất hàng xuất cơng nghệ cao, cơng nghiệp khí, điện tử hạn chế nhập hàng tiêu dùng mặt hàng tư liệu sản xuất mà nước sản xuất với chất lượng giá thành tương đương Tăng cường sử dụng công cụ phi thuế giới hạn hợp lý hàng rào kỹ thuật, hạn ngạch, thuế tuyệt đối, thuế mùa vụ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp Giảm dần tỷ trọng thuế nhập nguồn thu ngân sách Khắc phục triệt để bất hợp lý sách bảo hộ, cân đối lại đối tượng bảo hộ theo hướng trọng bảo hộ nông dân Sửa đổi biểu thuế cải cách công tác thu thuế để giảm dần, tiến tới xố bỏ chế độ tính thuế theo giá tối thiểu EU nhà tài trợ lớn từ trước đến cho Việt Nam lĩnh vực hợp tác phát triển Những nguồn ODA EU dành cho Việt Nam đến chủ yếu lĩnh vực xố đói giảm nghèo, y tế giáo dục, phát triển bền vững Nhà nước cần có kế hoạch tổng thể hướng nguồn vốn vào chương trình trọng điểm nhằm hỗ trợ cho tiến trình đẩy nhanh tốc độ phát triển bền vững, lĩnh vực nông nghiệp, kết cấu hạ tầng Chính phủ cần quản lý chặt chẽ nguồn vốn yêu cầu quan tiếp nhận nguồn vốn phải đẩy nhanh tốc độ giải ngân, thực có hiệu việc phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân theo hướng phát triển bền vững Bên cạnh đó, cần xem xét, hướng nguồn lực ODA hỗ trợ phát triển quan hệ nhiều mặt với EU, kể hỗ trợ xây dựng phịng thí nghiệm, kiểm nghiệm, chuyển giao cơng nghệ, tăng cường lực quản lý phục vụ gián tiếp trực tiếp cho công tác đẩy mạnh xuất Về đầu tư trực tiếp (FDI), mặt, Việt Nam khơng phải thuộc nhóm nước có tiềm thu hút đầu tư cao Theo đánh giá UNDP, Việt Nam nằm số nước thực vốn đầu tư nước tương đối tốt (hạng 45/140 nước) tiềm thu hút đầu tư lại mức thấp (hạng 75/140 nước) Mặt khác, nước thành viên EU nước đầu lĩnh vực đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Thời gian tới, EU25, việc Việt Nam thu hút đầu tư từ EU khó khăn nước thành viên EU chưa phải nước công nghiệp phát triển, nhu cầu môi trường đầu tư nước thành viên thuận lợi nhiều sách EC nhanh chóng phát triển kinh tế nước thành viên để xố dần chênh lệch trình độ cơng nghệ mức độ phát triển kinh tế, đồng thời đầu tư nội khối nên nhà đầu tư không gặp phải trở ngại Trong điều kiện vậy, để thu hút đầu tư từ EU nước thành viên EU mở rộng vào Việt Nam, cần phải: - Nhanh chóng cải thiện môi trường đầu tư như: phải lưu ý đến việc thu hút FDI có chất lượng tức đem lại hiệu kinh tế xã hội cao; giảm hình thức bảo hộ lĩnh vực đầu tư chiến lược; tạo mơi trường đầu tư bình đẳng nhà đầu tư nước - Cần xây dựng sách đầu tư nước cách toàn diện, dài hạn quán, chiến lược thu hút đầu tư nước Trong khuôn khổ chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010, điều chỉnh số quy hoạch theo ngành theo sản phẩm cách cụ thể, thiết thực Đồng thời, rà soát khung pháp lý chung áp dụng cho đầu tư nước đầu tư từ châu Âu cho phù hợp với thông lệ khuôn khổ, tập quán EU WTO - Thành lập nhóm chuyên gia liên ngành (gồm đại diện Bộ Thương mại, Đầu tư, Tài chính, Ngoại giao Ngân hàng Nhà nước) để thu thập thông tin, rà soát văn bản, nghiên cứu đề xuất biện pháp thúc đẩy thương mại đầu tư tình hình - Tiếp tục đa dạng hoá hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi để khai thác thêm kênh thu hút đầu tư mới, giảm chi phí sản xuất, tiến tới thực hồn tồn chế độ giá cho đầu tư nước đầu tư nước - Đẩy mạnh đa dạng hố cơng tác xúc tiến đầu tư, tăng cường quảng bá môi trường đầu tư Việt Nam EU; bố trí nguồn tài cho cơng tác xúc tiến đầu tư nước ngân sách chi thường xuyên hàng năm Bộ/ngành địa phương (theo tinh thần Nghị 09/2001/NQ - CP tăng cường thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước thời kỳ 2001 - 2005 ban hành ngày 28/8/2001 Thủ tướng Chính phủ) - Do đặc điểm EU mở rộng, cần khuyến khích dự án đầu tư hình thức kỹ thuật Tây Âu - lao động Việt Nam thị trường Đông Âu - Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương, phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan việc giải vấn đề phát sinh thông qua quan quản lý nhà nước với nhà đầu tư nước ngoài, tạo đánh giá thống đầu tư trực tiếp nước dư luận xã hội - Tháo gở kịp thời khó khăn mà nhà đầu tư gặp phải dù cấp Mở rộng diện hoạt động chi nhánh cơng ty nước ngồi Việt Nam, chi nhánh công ty xuyên quốc gia Việc công ty thành lập chi nhánh Việt Nam có tác dụng tốt làm cầu nối cho công ty đầu tư làm ăn lâu dài Việt Nam - Tiếp tục thực chủ trương phân cấp uỷ quyền cấp giấy phép quản lý dự án đầu tư cho cấp địa phương Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành có liên quan đến cải cách máy quản lý hành để đảm bảo chế độ cửa Giảm tối đa thủ tục giấy tờ hải quan khâu từ khâu khai báo đến khâu kiểm hố Chính phủ phải thường xuyên giám sát yêu cầu ban ngành từ trung ương đến địa phương phối hợp, thường xuyên gặp gở, đối thoại với cộng đồng nhà đầu tư cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi vừa để nắm bắt tình hình thực tế, rút kinh nghiệm, bổ sung lý luận cho đường lối sách đầu tư Hơn nữa, Việt Nam cần đẩy mạnh cải thiện vai trò nhà nước pháp quyền lĩnh vực kinh tế, tạo khung pháp lý với môi trường đầu tư hấp dẫn Tôi hoan nghênh Việt Nam soạn thảo để đưa vào áp dụng Luật Đầu tư chung Luật Doanh nghiệp thống nhất.Việt Nam cần phải đẩy mạnh hoạt động hệ thống tòa án thương mại, đầu tư; tăng cường chế cho hành nghề luật sư để đối phó với vụ án kinh tế Nhiệm vụ quan trọng trước mắt khác Việt Nam phải đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước; đồng thời, đẩy mạnh cải cách hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khoán để doanh nghiệp nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn Làm tốt công tác này, chắn tạo luồng sinh khí việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước, đặc biệt nước EU Mặt khác, Do Việt Nam có điều kiện tự nhiên trí địa lý đặc biệt thuận lợi Nằm vị trí trung tâm vùng Đơng Nam Á Các tuyến đường hàng không hàng hải giới gần Việt Nam, tạo điều kiện cho giao thương buôn bán với nước khu vực giới Mặt khác, Việt Nam có nguồn tài nguyên vô đa dạng đứng thứ số 15 quốc gia giầu tài nguyên giới Người lao động Việt Nam sáng tạo công việc, lợi Việt Nam điều kiện để EU đầu tư khai thác, mở rộng thị trường, tìm kiếm lợi nhuận cao Vấn đề phải biết lựa chọn nhà đầu tư thực có tiềm lực, muốn làm ăn lâu dài Đồng thời Việt Nam cần có sách mềm dẻo khôn khéo để vừa thu hút EU vừa đảm bảo khai thác có hiệu nhữg lợi theo nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền hai bên có lợi Với mạnh vốn, công nghệ lực quản lý, đầu tư vào Việt Nam EU có đóng góp to lớn phát triển kinh tế đất nước như: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gia tăng nguồn vốn cho đầu tư phát triển, chuyển giao công nghệ tiên tiến, giải công ăn việc làm nâng cao trình độ cho lực lượng lao động… Bên cạnh tác động tích cực thực tế tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp (FDI) từ EU tồn nhiều bất cập hạn chế như: cân đối cấu đầu tư ngành, vùng đối tác, cân đối cấu kinh tế, tỷ trọng vốn FDI EU tổng vốn FDI chưa cao… - Một số thuận lợi: + Mơi trường xã hội trị ổn định: Sự ổn định trị xã hội yêu cầu quan trọng nhất, định việc thu hút TNCs Một quốc gia có mơi trường trị ổn định nhà đầu tư yêu tâm đầu tư Nếu môi trường không ổn định, thường xun có bạo loạn khó bảo tồn vốn khơng thể tiến hành sản xuất kinh doanh để sinh lời + Đường lối đối ngoại mở rộng tích cực: Cùng với ổn đinh trị-xã hội Việt Nam có đường lối đối ngoại mở rộng, đẩy mạnh việc thực chiến lược mở cửa hướng xuất khẩu, mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư nước Với phương châm “Việt nam muốn làm bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế” nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình thích hợp thực cam kết quốc tế quan hệ đa phương song phương - Một số khó khăn việc thu hút vốn FDI từ nước Eu Bên cạnh mặt thuận lợi thực tế thu hút vốn FDI nói chung vốn FDI từ nước Eu nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, số vấn đề khó khăn đặc biệt phải kể đến nhu sau: + Nền kinh tế thị trường sơ khai: Hơn 20 năm qua kinh tế Việt Nam thành công việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Tuy nhiên, kinh tế thị trường Việt Nam cịn sơ khai Tính chất sơ khai biểu khía cạnh như: Thị trường hàng hố dịch vụ hình thành cịn hạn hẹp nhiều tượng tiêu cực (hàng giả, hàng lậu, hàng nhái nhãn hiệu làm rối loạn thị trường) Thị trường hàng hoá sức lao động manh nha Một số trung tâm giới thiệu việc làm xuất lao động xuất nảy sinh nhiều tượng khủng hoảng Nét bật thị trường sức cung lao động lành nghề nhỏ nhiều so với mức cầu Thị trường tiền tệ thị trường vốn có nhiều tiến nhiều trắc trở Rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân thiếu vốn khơng vay vướng thủ tục Trong nhiều ngân hàng thương mại lại cho vay nên để dư nợ hạn đến mức báo động Thị trường chứng khoán vào hoạt động cịn thiếu “hàng hố” để mua bán chưa kiểm sốt chặt chẽ Trình độ sơ khai kinh tế thị trường Việt Nam chưa đủ đảm bảo cho môi trường đầu tư thuận lợi, chưa thực có sức hấp dẫn mạnh mẽ nước EU + Năng lực đối tác Việt Nam nhiều hạn chế: Các đối tác Việt Nam chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp nhà nước (chiếm 98%) Trên thực tế trình độ lực doanh nghiệp nhiều hạn chế yếu Theo kết điều tra viện Nghiên cứu kinh tế trung ương Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật cho thấy Phần lớn doanh nghiệp nước ta sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới từ - hệ 80% - 90% công nghệ nước ta sử dụng cơng nghệ ngoại nhập Có 76% máy móc, dây chuyền cơng nghệ nhập thuộc hệ 1950 - 1960, 75% số thiết bị hết khấu hao, 50% đồ tân trang Rất nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh sử dụng máy móc, thiết bị doanh nghiệp nước ngồi thải bỏ Tính chung cho doanh nghiệp, mức độ thiết bị đại có 10%, trung bình 38% lạc hậu lạc hậu 52% Đặc biệt khu vực sản xuất nhỏ, thiết bị mức lạc hậu lạc hậu chiếm 75% Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi công nghệ mức thấp, chi phí khoảng 0,2 - 0,3% doanh thu, so với mức 5% ấn Độ hay 10% Hàn Quốc Theo đánh giá Bộ KH&CN đổi công nghệ thuộc loại lực yếu doanh nghiệp Việt Nam Sự lạc hậu công nghệ kỹ thuật tạo chất lượng sản phẩm thấp không ổn định làm cho doanh nghiệp khó khăn việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả cạnh tranh giá (giá thành sản phẩm nước cao sản phẩm nhập từ 20% - 40%) Với quy mơ cịn nhỏ bé, lại yếu lực tổ chức sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp Việt Nam chưa trở thành đối tác thực tin cậy ngang tầm để TNCs tin tưởng đặt quan hệ làm ăn lâu dài Đây khó khăn trở ngại lớn mà cần phấn đấu để nhanh chóng vượt qua + Thể chế luật pháp nhiều nhược điểm: Trong thập kỷ vừa qua, Nhà nước đạt kết đáng kể việc xây dựng hệ thống pháp luật Tuy vậy, hệ thống luật pháp Việt Nam tồn số nhược điểm sau: Tính minh bạch, quán ổn định của luật pháp nhược điểm lớn nhất, đồng thời đòi hỏi nhà đầu tư nước ngồi Chính thiều minh bạch luật pháp tạo kẽ hở cho tệ nạn nhũng nhiễu, lộng quyền gây phiền hà với nhà đầu tư Tình trạng khơng qn không ổn định luật pháp kéo theo thay đổi khó lường trước doanh nghiệp làm cho số nhà đầu tư thực dự tính ban đầu Các văn quy phạm pháp luật thiếu tính quán nội dung thời hiệu thi hành Nhiều nội dung cịn dừng lại mức chung chung chưa có thông tư hướng dẫn cụ thể Sự mâu thuẫn chồng chéo luật với nhau, luật pháp lệnh, nghị định, thông tư làm cho đối tượng thi hành luật gặp nhiều khó khăn, đồng thời kẽ hở để tổ chức cá nhân lách luật hoạt động không hợp pháp Tình trạng phép vua thua lệ làng phổ biến việc số quan trung ương quỳên địa phương tự ý ban hành văn trái với luật không thi hành luật Hiện hệ thống luật Việt Nam nhiều mẫu thuẫn chưa phù hợp với cam kết quốc tế tham gia Yêu cầu đặt cách nhiều năm song nhiệm vụ sửa đổi tiến hành chậm so với tiến độ đặt + Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa cao: Kết cấu hạ tầng Việt Nam chưa phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế chi phí chất lượng Mặc dù hạ tầng sở cải thiện năm qua khả sẵn có chất lượng kết cấu Việt Nam mức trung bình khu vực.Hầu hết dự án kết cấu hạ tầng sử dụng nhiều vốn Cho đến nay, đầu tư vào kết cấu hạ tầng chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, bao gồm viện trợ ODA khoản vay ưu đãi Sự tham gia khối tư nhân vào xây dựng kết cấu hạ tầng nhiều hạn chế chủ yếu theo hình thức xây dựng-kinh doanh-chuyển giao lĩnh vực cung cấp điện, nước, viễn thông Quản lý kinh doanh kết cấu hạ tầng tập trung vào số cơng ty nhà nước Điều dẫn đến thiếu tính cạnh tranh, hoạt động kinh doanh khơng hiệu qủa Tóm lại, kể từ Việt Nam ban hành Luật Đầu tư Nước ngồi đường để TNCs đầu tư vào Việt Nam khai thông Việt Nam đạt số kết định việc thu hút vốn FDI tổng số vốn đầu tư, số dự án, số lượng nhà đầu tư Nguồn vốn FDI có tác động lớn đến tăng trưởng phát triển kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn nhiều ngun nhân khiến cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn Để tăng cường thu hút vốn FDI từ nước EU Việt Nam cần có giải pháp đồng quán 1.2 Tình hình phát triển KTXH Việt Nam a Tình hình phát triển KT - XH giai đoạn 2005 – 2009 theo nghị đại hội đảng huyện khoá XXIII nhiệm kỳ 2009 - 2005 Tốc độ tăng trưởng Kinh tế (GDP) năm 2009 đạt 10,07 %, tăng 2,2 % so với năm 2005, đạt 72,4 % so với mục tiêu Đại hội Trong đó: + Nông, lâm thuỷ sản tăng: 5,1 % + CN – TTCN – XDCB tăng: 15,7 % + Dịch vụ tăng: 17,07 % 10 - Cơ cấu kinh tế: + Nông, Lâm, Thuỷ sản: Dự ước năm 2009 đạt 50,51 %; giảm 7,29 % so với năm 2005, đạt 98,5 % so với mục tiêu Đại hội + Công nghiệp - TTCN: Dự ước năm 2009 đạt 13,35 %, tăng 1,75 % so với năm 2005, đạt 83,1 % so với mục tiêu Đại hội + Dịch vụ: Dự ước năm 2009 đạt 36,14 %, tăng 10,5 % so với năm 2005, đạt 105,7 % so với mục tiêu Đại hội - Tổng GDP năm 2009 (theo giá cố định): 350,4 tỷ đồng, tăng 29,5 % so với năm 2005, đạt 67,6 % so với mục tiêu Đại hội - Thu nhập bình quân đầu người đạt 5,2 triệu đồng, tăng 40,3 % so với năm 2005, đạt 74,2 % so với mục tiêu Đại hội - Tổng sản lượng lương thực dự ước năm 2009 đạt 54.000 tấn, tăng 4,8% so với năm 2005, đạt 98,1 % so với mục tiêu Đại hội - Lương thực bình quân đầu người năm 2009 ước đạt 479,7 Kg/người/năm, tăng 7,2 % so với năm 2005 - Giá trị sản xuất bình quân/ha canh tác: 22 triệu đồng/ha, tăng 36,3% so với năm 2005, đạt 88 % so với mục tiêu Đại hội - Chăn nuôi: Đàn trâu: 17.450 con, đạt 79,3 % so với mục tiêu Đại hội; đàn bò: 5.783 con, đạt 32,1 % so với mục tiêu Đại hội; đàn lợn: 31.632, đạt 52,7 % so với mục tiêu Đại hội - Trồng từ 1.000 đến 1.300 rừng, bình quân trồng 950 ha/năm - Thu NSNN địa bàn: 13.533,3 triệu đồng, tăng 51% so với năm 2005; Tốc độ tăng thu NSNN bình quân đạt 20,4 %/năm, đạt 136 % so với mục tiêu Đại hội - Giá trị đầu tư XDCB: 276,6 tỷ đồng, tăng 35 % so với năm 2005, đạt 47,9 % so với mục tiêu Đại hội (bình quân 110,6 tỷ đồng/năm, đạt 103,9 % so với mục tiêu Đại hội) - Số trường đạt chuẩn quốc gia: 11/72 trường, chiếm 15,2 % tổng số trường, tăng 36,3 % so với năm 2005, đạt 50 % so với mục tiêu Đại hội Số phòng học kiên cố: 394 phòng, chiếm 44,5 % tổng số phòng học, đạt 65 % so với mục tiêu Đại hội - Tỷ lệ tăng dân số bình quân 0,62 %/năm; Giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,02 %, 90 % trạm y tế xã có Bác sỹ, đạt 90 % so với mục tiêu Đại hội Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 34,5 % năm 2005 xuống 28,1 % năm 2009, bình quân năm giảm 2,56 % - Tỷ lệ hộ nghèo giảm %/năm, 24,3 %

Ngày đăng: 27/05/2023, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w