1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về di tích lịch sử nhà tù sơn la

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Tập hợp một cách đầy đủ các tài liệu hiện có về di tích nhà tù Sơn La, đi sâu vào tìm hiểu thực trạng nhà tù Sơn La từ đó đưa ra giải pháp để bảo tồn di tích nhà tù Sơn La. Đề tài đi vào tìm hiểu thực trạng di tích lịch sử nhà tù Sơn La, tỉnh Sơn La, phân tích lịch sử hình thành, định hướng phát triển du lịch nhà tù Sơn La và đưa ra giải pháp giúp bảo tồn và phát triển di tích.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến Sơn La ta nhắc đến tác phẩm văn học Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn), Vợ Chồng A Phủ (Tơ Hồi), Tiễn dặn người u đặc biệt Sơn La ví viên ngọc Tổ quốc với cơng trình Thủy điện Sơn La lớn Đông Nam Á nằm bên Sơng Đà đầy thơ mộng hùng vĩ ngồi tiếng xứ sở hoa ban, hoa đào bơng lan rừng với điệu xịe làm say đắm lòng người, với nhạc lời ca ngào, vui tươi rộn ràng Sơn La lên phố núi rực rỡ ánh điện sáng lung linh, huyền ảo người nghệ sĩ ví viên ngọc Tổ quốc Nằm phía Tây Bắc Việt Nam, Sơn La vùng núi cao nằm biên giới Việt Nam - Lào Phía Bắc giáp với Lào Cai, n Bái Phía Đơng giáp với Phú Thọ, Hịa Bình Phía Tây giáp với tỉnh Lai Châu, Điện Biên Phía Nam giáp với nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào có chung đường biên giới Việt Nam - Lào với 250km Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đơng lạnh khơ, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Do địa hình bị chia cắt sâu mạnh nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp phong phú Vùng cao nguyên Mộc Châu phù hợp với trồng vật nuôi vùng ôn đới Vùng dọc sông Đà phù hợp với rừng nhiệt đới xanh quanh năm Bên cạnh đó, Sơn La cịn tiếng với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh như: Di tích nhà tù Sơn La, Tượng đài niên xung phong Ngã ba cò nòi, Bảo tàng tỉnh Sơn La, Hang Dơi - Mộc Châu, Suối nước nóng Bản Mòng, Văn bia Quế lâm Ngự chế Đền thờ Vua Lê Thái Tơng, Di tích Cây đa Hẹo, Di tích lịch sử Cầu trắng Sơn La…đặc biệt di tích nhà tù Sơn La Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà tù Sơn La chưa rõ ràng, chi tiết, cụ thể Chính nên em chọn đề tài “Tìm hiểu di tích nhà tù Sơn La” làm nghiên cứu khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu di tích lịch sử nhà tù Sơn La Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lịch sử hình thánh, cơng tác quản lý hoạt động du lịch di tích lịch sử nhà tù Sơn La Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Thu Quỳnh ( 2014), Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Tỉnh Sơn La:Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội: Giới thiệu du lịch văn hóa tiirh Sơn La Đặc biệt loại hình du lịch văn hóa du lịch lễ hội, du lịch văn hóa tộc người, du lịch tìm hiểu di tích văn hóa lịch sử… Ở Sơn La có nhiều điểm du lịch văn hóa tiêu biểu như: đền thờ vua Lê Thái Tông; hệ thống di tích gắn liền với kháng chiến chống Pháp dân tộc ta Nhà tù Sơn La nơi thực dân Pháp giam cầm nhiều cán cao cấp Đảng Nhà nước ta; khu tượng đài niên xung phong ngã ba Cò Nòi huyện Mai Sơn nơi diễn trận đánh ác liệt bảo vệ mạch máu giao thông chi viện cho chiến trường Điện Biên Phủ; suối khống nóng Mịong, … Và có số nghiêu cứu văn hóa Sơn La như: Nguyễn Đình Phong (2007), Nghiên cứu xây dựng mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng xã Chiềng Yên (Mộc Châu) xã Mường Do (Phù Yên) tỉnh Sơn La, đề tài nghiên cứu cấp tỉnh TS Nguyễn Anh Cường (2009), Nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa dân tộc phục vụ phát triển du lịch huyện Mộc Châu, đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, trƣờng đại học Văn Hóa Hà Nội Đỗ Thị Mùi (2010), Tổ chức lãnh thổ du lịch Sơn La, đề tài tiến sỹ Viện Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011 -2012), “Nghiên cứu tiềm du lịch sinh thái nhân văn huyện Quỳnh Nhai”, đề tài cấp tỉnh Các đề tài nghiên cứu nêu đƣợc tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển du lịch Sơn La nói chung Các cơng trình góp phần khẳng định việc phát triển du lịch văn hóa Sơn La hồn tồn khả thi để lại tài liệu quan trọng cho công trình nghiên cứu sau Tuy nhiên, chưa cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử nhà tù Sơn La Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp cách đầy đủ tài liệu có di tích hà tù Sơn La, sâu vào tìm hiểu thực trạng nhà tù Sơn La từ đưa giải pháp để bảo tồn di tích nhà tù Sơn La Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, em thực phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Phương pháp khảo sát thực địa Đóng góp đề tài Đề tài vào tìm hiểu thực trạng di tích lịch sử nhà tù Sơn La, tỉnh Sơn La, phân tích lịch sử hình thành, định hướng phát triển du lịch nhà tù Sơn La đưa giải pháp giúp bảo tồn phát triển di tích Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lý luận di tích lịch sử nhà tù Sơn La Chương Thực trạng di tích lịch sử nhà tù Sơn La Chương Giải pháp bảo tồn phát triển du lịch di tích lịch sử nhà tù Sơn La Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ NHÀ TÙ SƠN LA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Di tích Di tích dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử" Ở Việt Nam, di tích đủ điều kiện công nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia di tích quốc gia đặc biệt [6,12] 1.1.2 Di tích lịch sử Di tích lịch sử hình thành từ khứ lịch sử, lưu lại lòng đất bề mặt trái đất [6,13] Di tích phân chia thành ba cấp khác như: di tích cấp tỉnh, di tích quốc gia di tích đặc biệt Điều kiện để cơng nhận di tích lịch sử ? Thứ phải cơng trình xây dựng, gắn với kiện lịch sử di tích khảo cổ nước tiêu biểu Thứ hai phải cơng trình xây dựng gắn với tên tuổi vị anh hùng dân tộc, doanh nhân đất nước Di tích lịch sử nơi ghi lại dấu tích lịch sử dân tộc Ngày di tích cịn gìn giữ Rất nhiều di tích lịch sử tiếng đơng đảo người dân tham quan Bởi tái lại phần lịch sử lúc 1.1.3 Vị trí địa lý nhà tù Sơn La Nhà tù Sơn La Thực dân Pháp xây dựng năm 1908 với mục đích giam cầm, đầy ải thủ tiêu ý chí đấu tranh người Cộng sản Việt Nam Nhưng nơi đây, khí tiết người chiến sỹ cộng sản toả sáng thắp lên lửa đấu tranh cách mạng khắp núi rừng Tây Bắc Năm công nhận Ngày 28/4/1962, Bộ Văn hố - Thơng tin cơng nhận Nhà tù Sơn La di tích Quốc gia theo Quyết định số 313-VH/VP Ngày 31/12/2014, Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Nhà tù Sơn La di tích quốc gia đặc biệt đợt theo Quyết định số Quyết định số 2408/QĐTTg Địa hình/ Vị trí Địa hình: Sơn La có độ cao trung bình 600 – 700 m so với mực nước biển Địa hình Sơn La bị chia cắt tạo thành ba vùng sinh thái : Vùng trục quốc lộ 6, vùng lịng hồ sơng Đà vùng cao biên giới Riêng hai cao nguyên lớn Mộc Châu Nà Sản với độ cao hàng trăm mét tạo nên nét đặc trưng cho địa hình Sơn La Vị trí: Nhà tù Sơn La xây dựng đỉnh đồi Khau Cả, thuộc Tổ 8, Phường Tô Hiệu, Thành phố Sơn La Nhà tù Sơn La phía Đơng giáp trụ sở làm việc UBND tỉnh Sơn La cách khoảng 100m Phía Tây nhìn khu đồi khí tượng có đường quốc lộ thẳng Lai Châu cách đường khoảng 200m, phía Nam nhìn trung tâm thị xã cách đường Tô Hiệu khoảng 400m, phía Bắc nhìn phía trụ sở tỉnh Đảng Sơn La, cách đường Quốc lộ (đi xuôi Hà Nội) khoảng 500m Nhà tù Sơn La cịn lưu giữ hàng trăm vật, cơng cụ tra - chứng tích sống tội ác dã man kẻ thù cịng tay, xích sắt, bàn kẹp sắc nhọn,… 1.2 Lịch sử hình thành nhà tù Sơn La Tháng 10 - 1907, Sở kiến trúc thuộc Nha cơng xứ Bắc kỳ hồn chỉnh thiết kế mặt Nhà tù Sơn La Đầu năm 1908, đốc thúc tên công sứ Giăng Mông Pê Ra, Nhà tù Sơn La gấp rút xây dựng hoàn thành vào cuối năm 1908, với diện tích 500 m Mang tính chất Nhà tù hàng tỉnh đặt tên Nhà tù Sơn La Nhà tù Sơn La thực dân Pháp xây dựng năm 1908 với diện tích ban đầu 500 m2 Nhà tù xây dựng kiên cố: tường xây dựng đá lẫn gạch, mái lợp tơn, khơng có trần, giường nằm cho tù nhân xây đá, mặt láng xi măng, mép gắn hệ thống cùm chân dọc theo chiều dài sàn Trong phịng giam có hố xí xây cao sàn nằm, khơng có nắp đậy, khơng có nước dội, khơng vệ sinh thường xuyên Với lối thiết kế vậy, mùa hè đợt gió Lào vùng Tây Bắc gây nên nóng thiêu đốt, đợt sương muối tạo lạnh giá, rét thấu xương thịt vào mùa đông cộng với môi trường ô nhiễm phòng giam làm bệnh tật phát sinh lây lan nhanh chóng tù nhân Năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo nhân dân vùng lên đấu tranh chống lại chế độ tàn bạo thực dân phong kiến Phong trào đấu tranh làm kẻ địch bất ngờ, chúng lồng lộn tìm đủ cách đàn áp, bắt người Việt Nam yêu nước hòng dập tắt phong trào cách mạng Mặt khác tăng cường xây dựng mở rộng thêm hệ thống nhà tù nước chúng đặc biệt ý đến nhà tù Sơn La Năm 1940, Nhà tù Sơn La mở rộng thêm trại giam lớn để giam thêm tù nhân đưa số tù nhân nữ lên Sơn La Như vậy, qua lần xây dựng mở rộng, nhà tù Sơn La có tổng diện tích là: 2.170m2 Thực dân Pháp biến nơi thành địa ngục trần gian để giam cầm, đầy ải thủ tiêu ý chí đấu tranh người Cộng sản Bằng chế độ nhà tù hà khắc thủ đoạn tra vô hiểm ác, kẻ thù tưởng tiêu diệt tinh thần thể xác chiến sĩ cách mạng nơi trở thành trường học cách mạng, rèn luyện ý chí bổ sung cho Đảng, cho cách mạng chiến sỹ, đảng viên cộng sản trung kiên Trải qua lần tàn phá bom giặc, di tích xưa xiêu vẹo, bãi gạch tan hoang, tường nhà ngục đổ nát minh chứng cho tội ác dã man kẻ thù Còn lại nguyên vẹn đào Tô Hiệu, biểu tượng gắn với tên tuổi người Bí thư Chi kiên trung nhà tù trổ hoa rực rỡ mùa xuân Sau ngày hịa bình thống năm 1980, Bảo tàng tỉnh Sơn La bắt đầu tiến hành phục chế lại nhà tù; xây dựng lại số đoạn tường rào bao quanh, phục chế lại tháp canh, nhà bếp, trại giam lớn, gia cố lại hầm ngầm, xà lim ngầm Mỗi năm di tích lịch sử nhà tù Sơn La đón tiếp hàng trăm ngàn lượt du khách đến tham quan, nghiên cứu, học tập….Chắc hẳn, lần du khách đến với Sơn La, với núi rừng Tây Bắc để trải nhiệm, hồi tưởng lại chiến tranh diễn kỷ qua; Với lãnh đạo tài tình đảng, tinh thần yêu nước nồng nàn sẵn sàng hy sinh độc lập dân tộc, tình đồn kết keo sơn dân tộc… Đã để lại cho hậu hôm đất nước bình; Tất nhắc nhở hệ tiếp nối sống, làm việc học tập cho xứng đáng với mà bậc tiền bối dày công gây dựng 1.3 Các đấu tranh nhà tù Sơn La Kẻ thù tưởng bắt tù Cộng Sản tiêu diệt tinh thần ý chí chiến đấu họ, tiêu diệt Đảng ta dập tắt phong trào nhân dân ta Nhưng chúng lầm ý chí kiên cường người tù cộng sản rèn đúc mài sáng tàn bạo chúng Người Đảng viên Cộng sản không chịu chết mịn gơng cùm kẻ thù, mà họ đấu tranh bảo tồn lực lượng, bảo vệ khí tiết cách mạng Đảng, tổ chức sống, học tập lý luận tuyên truyền cách mạng, giác ngộ quần chúng, xây dựng sở cách mạng bên nhà tù Trong giai đoạn năm 1930 - 1932, đoàn tù trị gồm 50 người bị kết án khổ sai năm đày lên Sơn La, tháng năm 1933, đoàn tù thứ gồm 210 người, đoàn tù đông bị đày lên Sơn La Sau Thực Dân Pháp đàn áp dã man phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Trong đồn tù có đồng chí: Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Lan, Đỗ Ngọc Du, Khuất Duy Tiến, Trường Chinh, Lê Duẩn mà Thực dân pháp xếp vào "những phần tử nguy hiểm" Tháng 10/1933 nhiều đấu tranh liên tiếp người tù Cộng sản Nhà tù Sơn La nhung tiêu biểu đấu tranh "Chống tên toàn quyền Đông Dương PátSkiê" Tháng 10 - 1934 đến tháng - 1935 Thực Dân Pháp tiếp tục đày đoàn tù lên Sơn La, đoàn tù có đ/c Nguyễn Lương Bằng, Đặng Việt Châu, Phạm Quang Lịch… Có nhiều đ/c bị đày lên Sơn La lần thứ hai đ/c Trường Chinh, Bùi Vũ Trụ, Hồng Đình Dong Để lãnh đạo anh em đồn kết đấu tranh với chế độ tù đày dã man, đ/c Nguyễn Lương Bằng, Trường Chinh bí mật lãnh đạo Đảng viên Cộng sản từ nhà tù Hỏa lò bị Thực Dân Pháp đày lên Nhà tù Sơn La họp lại, nhận định tình hình Ngục tù Sơn La đề chủ trương thành lập "Hội đồng thống nhất" đ/c Trường Chinh phụ trách, đạo "Hội đồng thống nhất" chia thành ban: Ban trật tự - Ban trật tự - Ban hợp tác xã - Ban Nhà bếp - Tổ nhà thuốc Hội đồng định người phụ trách, ban tổ hoạt động theo quyền hạn trách nhiệm "Hội đồng thống nhất" quy định tự chủ theo hoạt động Những người tù cộng sản chủ trương hoạt động công khai, khơng sách báo Hỏa Lị Những cán bố trí vị trí cơng tác mà bọn thống trị chấp nhận được, chúng không để ý theo dõi, người tự giác tuân theo nguyên tắc Hội đồng nêu mà lấy ý kiến rộng rãi anh em Việc thành lập "Hội đồng thống nhất" thắng lợi to lớn tù trị mặt tổ chức đạo đấu tranh hợp pháp Lúc người tù Cộng sản Ngục Sơn La vui vẻ phấn khởi giúp đỡ tổ chức sản xuất, tăng gia gây quỹ, cải thiện đời sống, tổ học tệp lý luận, văn hóa … Tìm 10 Trong đó, tỉnh Sơn La trọng đến việc quản lý di tích nhà tù Sơn La Do di tích xếp hạng nên di tích nhà tù Sơn La lập biên đồ khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích, lập hồ sơ để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đảm bảo đất đai di tích bảo vệ theo quy định Tại khu di tích đặt biển dẫn biển tóm tắt nội dung di tích để giúp khách thăm quan nhận biết tìm hiểu bước đầu ý nghĩa, giá trị di tích Ngồi di tích quốc gia đặc biệt nên sở văn hóa tỉnh Sơn La lập kế hoạch quy hoạch khu di tích phê duyệt Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch có tổng diện tích khoảng 31,6 thuộc phường Tô Hiệu phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La Nhiệm vụ quy hoạch chủ yếu nghiên cứu, đánh giá trạng di tích cịn, dấu vết cơng trình trước đây; tập hợp, xác định tài liệu có, đề xuất nhu cầu tài liệu bổ sung; đánh giá mối liên hệ di tích, vai trị di tích mối quan hệ vùng, tình trạng kỹ thuật, quản lý phát huy giá trị di tích Nghiên cứu lịch sử truyền thống cách mạng địa phương lịch sử di tích Nhà tù Sơn La; giá trị văn hóa phi vật thể liên quan đến khu vực Bên cạnh đó, khảo sát, đánh giá trạng quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan gồm: Vị trí, cấu trúc địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng; mối quan hệ cảnh quan thiên nhiên cảnh quan nhân tạo; hạ tầng xã hội, 16 xác định cấu trúc quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan khu vực; trạng sử dụng đất, trạng hạ tầng kỹ thuật khu vực quy hoạch Đồng thời, khảo sát, đánh giá tình hình kinh tế, xã hội địa phương ảnh hưởng đến việc lập triển khai quy hoạch; thực trạng hoạt động du lịch khu di tích vùng lân cận; nghiên cứu, khảo sát cộng đồng dân cư địa phương, có cộng đồng dân tộc gắn bó với di tích; phân tích ngun nhân ảnh hưởng đến hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Về định hướng bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, cần lập danh mục đối tượng di tích cần bảo quản, tu bổ, phục hồi mức độ bảo quản, tu bổ, phục hồi hạng mục; giải pháp việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Định hướng tổ chức không gian, khu cảnh quan thiên nhiên, cơng trình kiến trúc xây dựng mới, độ cao, mật độ xây dựng, hình thức kiến trúc, vật liệu xây dựng; định hướng cải tạo, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực quy hoạch tổng thể di tích; định hướng phát triển thị, dân cư nơng thơn vùng di tích gắn với việc bảo tồn phát triển kinh tế xã hội 2.3 Hoạt động thăm quan, du lịch di tích lịch sử nhà tù Sơn La Những năm gần du lịch Sơn La có bước phát triển khá, sản phẩm du lịch đa dạng bước cải tiến chất lượng Năm 2010 tổng số khách du lịch đạt 382.391 ngàn lượt khách, khách quốc tế chiếm 32.491 lượt; 09 tháng đầu năm 2011 tổng lượng khách đến Sơn La 316.750 ngàn lượt, tổng doanh thu 176 tỷ 17 đồng, doanh thu từ dịch vụ lưu trú đạt 74 tỷ đồng Lượng khách nội địa đến thăm quan, du lịch Sơn La tăng tỉnh tổ chức số kiện văn hố du lịch Di tích lịch sử Nhà tù Sơn La nằm trung tâm thành phố Sơn La, đỉnh đồi Khau Cả, nơi bao quát toàn cảnh Thành phố Nhà tù thực dân Pháp xây dựng năm 1908, nơi giam cầm, đày ải thủ tiêu ý chí đấu tranh người chiến sỹ cộng sản Tuy nhiên, với lịch sử mình, nhà tù Sơn La ln thu hút lượng lớn du khách tới thăm, đặc biệt vào ngày Thương binh liệt sĩ 27/7 Từ năm 1980, tỉnh Sơn La tiến hình phục chế số kiến trúc để giúp khách tham quan hình dung quần thể Dù khơng cịn giữ nguyên trạng, song du khách thăm quan xà lim ngầm, xà lim chéo, trại ba gian hàng trăm vật, thể hoàn cảnh sống cực chiến sỹ thời đó, khâm phục ý chí kiên cường họ đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Hiện bên cạnh di tích cịn có nhà trưng bày giới thiệu nhóm tượng bất khuất nhà điêu khắc Trần Tuy, mơ hình nhà Tù Sơn La, dụng cụ cồng xích chân tù nhân, thiết kế nhà tù, cơng trình nghiên cứu ấn phẩm nhà tù, số vũ khí đấu tranh giành quyền Sơn La, ảnh chân dung đồng chí cách mạng từ bị giam nhà tù Sơn La Lê Đức Thọ, Trần Huy Liệu, Xuân Thủy, Nguyễn Lương Bằng, Tô Hiệu … Nằm cách không xa khu di tích phịng trưng bày vật nhà tù Sơn La, bảo tàng tổng hợp tỉnh, với diện tích 200m2, trưng bày nhiều vật gốc lịch sử phát triển tỉnh 18 Sơn La, với chuyên đề : Bác Hồ với đồng bào dân tộc Sơn La Hằng bảo tàng Sơn La đốn 70.000 lượt khách, có từ 5.000 – 7.000 khách quốc tế đến tham quan bảo tàng di tích nhà tù Sơn La TIỂU KẾT CHƯƠNG Di tích lịch sử nhà tù Sơn La nơi ghi lại tội ác thực đân Pháp cán bộ, chiến sĩ cách mạng Việt Nam Hiện nay, quyền tỉnh Sơn La trọng tới công tác quản lý di tích lịch sử Mặc dù di tích lịch sử nhà tù Sơn La khơng cịn ngun vẹn năm có nhiều lượt khách đến thăm quan Chính cần có giải pháp để giúp bảo tồn phát triển tiềm du lịch di tích lịch sử nhà tù Sơn La 19 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH DI TÍCH LỊCH SỬ NHÀ TÙ SƠN LA 3.1 Giải pháp cơng tác quản lý di tích Tập trung thực ba quy hoạch quan trọng là: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030; Quy hoạch phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, giai đoạn 2015-2020 Quy hoạch Du lịch vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Thực Luật Di sản Văn hoá, năm 2015, Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Sơn La tiến hành tổng kiểm kê di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn toàn tỉnh để đánh giá thực trạng mặt di tích, lập Danh mục di tích trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt ban hành Đồng thời loại khỏi danh mục di tích khơng phát huy giá trị, bổ sung di tích phát hiện, đảm bảo di tích bảo vệ theo qui định pháp luật, không bị xâm hại thiên nhiên người Từ để xây dựng quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích Ủy ban nhân dân tỉnh cần đạo ngành liên quan: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Tài nguyên Môi trường, Xây dựng; Ủy ban nhân dân huyện, thành phố phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc lập quy hoạch tổng thể tôn tạo phát huy giá trị di tích, khoanh vùng khu vực bảo vệ, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho di tích 20

Ngày đăng: 27/05/2023, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w