Tiểu luận Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho

83 1 0
Tiểu luận Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ✰✰✰✰✰ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Tổng quan thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho MƠN HỌC: TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Sinh viên thực hiện: Nhóm - Lớp Dược Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Đức Lợi Hà Nội, tháng 04 năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ✰✰✰✰✰ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Tổng quan thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho STT 10 Họ tên SV Đỗ Thị Quỳnh Hương Ngơ Thị Bích Ngọc Đỗ Thị Phương Thủy Trần Thị Hiền Thương Bùi Quỳnh Trang Mai Kiều Trang Nguyễn Thị Quỳnh Trang Nguyễn Thị Tươi Nguyễn Thị Thu Uyên Trần Thị Vân Mã số SV 19100141 19100166 19100190 19100193 19100195 19100197 19100201 19100205 19100206 19100207 Hà Nội, tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN I GỪNG II XUYÊN TÂM LIÊN 16 III HÚNG CHANH 35 IV XẠ CAN 42 V BÁCH BỘ 54 VI KHA TỬ 63 VII HẸ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú Từ thời xa xưa, ông cha ta biết cách sử dụng loại thực vật tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh Những kinh nghiệm quý báu cách thức sử dụng cỏ làm thuốc lưu truyền tích lũy qua nhiều hệ Đây nguồn tri thức địa vô quý báu cần khai thác, bảo tồn phát triển Nước ta may mắn nằm vành đai nhiệt đới gió mùa nóng ẩm châu Á, với 3/4 diện tích phần lục địa đồi núi, trải dài từ Bắc xuống Nam Những điều kiện tự nhiên thực ưu đãi cho đất nước ta hệ thống sinh thái rừng phong phú đa dạng Theo thống kê sơ bộ, nước ta có tới gần 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 75% tổng số họ thực vật tồn giới) Khơng có vai trị phổi xanh điều hịa khí hậu, hệ thực vật rừng mang đến tiềm to lớn tài nguyên thuốc nói riêng với tài nguyên dược liệu nói chung Tại Việt Nam, việc nghiên cứu thuốc tiến hành từ sớm, gắn liền với tên tuổi nhiều danh y tiếng như: Thiền sư Tuệ Tĩnh với ―Nam Dược Thần Hiệu‖ viết 499 vị thuốc Nam, có 241 vị thuốc có nguồn gốc từ thực vật Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với ―Lĩnh Nam Bản Thảo‖ gồm quyển: thượng chép 496 kế thừa Tuệ Tĩnh, hạ ghi 305 vị bổ sung công dụng phát thêm Xã hội dù phát triển, phương pháp y học đại, chữa trị nhiều bệnh hiểm nghèo khơng thể phủ nhận vai trị Y học Cổ truyền Y học Cổ truyền đóng góp to lớn cho phát triển chung xã hội cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng từ xưa tới Với thuốc quý phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, thuốc hay ngày phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân Tuy nhiên, theo thời gian, với phát triển ngày tiến Y học đại, lượng lớn thuốc dân gian bị Công tác nghiên cứu kế thừa, nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu kết hợp tiến hành Y học cổ truyền chậm hiệu Nhiều thuốc hay, nhiều thuốc quý đồng bào dân tộc người cịn chưa đầu tư để thu thập sưu tầm, có nguy thất truyền Có thể thấy, bệnh ho bệnh phổ biến dễ mắc phải Trong thực tế, dân gian ta có vơ vàn thuốc trị ho với nguyên liệu tự nhiên, vừa hiệu lại an toàn Xuất phát từ truyền thống vốn có dân tộc sử dụng thuốc Nam ―Nam dược trị nam nhân‖, xuất phát từ tình hình thực nước ―Thầy thuốc chỗ, thuốc nơi‖, nhằm không ngừng nâng cao bảo tồn Y học cổ truyền với mục đích cao chăm sóc sức khỏe cho nhân dân từ tuyến sở, tiến hành đề tài: ―Tổng quan thuốc chữa ho‖ với hai mục tiêu: Thống kê loài thực vật điều trị ho Một số thuốc dân gian TỔNG QUAN I GỪNG Về thực vật 1.1 Tên - Tên khoa học: Zingiber officinale Roscoe 1807 - Tên tiếng Anh: Ginger, Ginger root, Zingiber - Tên gọi khác: Can khương (vị thuốc), Sinh khương (vị thuốc) - Theo Hệ thống phân loại APG III (2009) Giới (Kingdom): Thực vật (Plantae) Ngành (Phylum): Thực vật có hoa (Angiosperms) Lớp (Class): Một mầm (Monocots) Phân lớp (Subclass): Thài lài (Commelinids) Bộ (Order): Gừng (Zingiberales) Họ (Family): Gừng (Zingiberaceae) Chi (Genus): Gừng (Zingiber) Loài (Species): Zingiber officinale 1.2 Đặc điểm thực vật Cây thảo, sống lâu năm, cao 40 - 80 cm Thân rễ nạc, mọc bò ngang, phân nhiều nhánh Lá mọc so le thành hai dãy, hình mác thn, thắt lại gốc, đầu nhọn, dài 15 - 20 cm, rộng cm, khơng cuống, có bẹ nhẵn, hai mặt nhẵn, mặt màu lục sẫm bóng, mặt nhạt Cụm hoa dài cm, mọc từ gốc cán dài khoảng 20 cm nhiều vảy lợp hình thành Những vảy phía ngắn, lên dài rộng hơn; hình trái xoan, màu lục nhạt, mép viền vàng; đài có ngắn, tràng có ống dài gấp đơi đài, thuỳ nhau, bẹp nhọn; nhị, nhị lép khơng có tạo thành thuỳ bên cánh môi, cánh môi màu vàng, có viền tía mép, dài cm, rộng 1,5 cm, chia thành thùy tròn, thuỳ bên ngắn hẹp hơn; bầu nhẵn Quả nang (rất gặp) Tồn cây, thân rễ, có mùi thơm, vị cay nồng Mùa hoa quả: tháng - Cây ưa ẩm, ưa sáng chịu bóng (gừng trâu) Cây trồng thường có hoa năm thứ Chưa thấy có hạt [25] 1.3 Phân bố, số loài thuộc chi Chi Gừng (Zingiber) có khoảng 100 lồi Riêng Trung Quốc thống kê khoảng 20 lồi Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thảm thực vật đa dạng phong phú đặc biệt tinh dầu thuốc Riêng với chi Gừng, Phạm Hoàng Hộ (1993) thống kê gồm 12 loài [12] Trong năm gần phát thêm loài Gừng có tên Gừng mơi tím đốm (Zingiber peninsulare I Theilade) [23] Gừng loại gia vị cổ điển trồng nhiều nước vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, từ Đông Á đến Đông Nam Á Nam Á Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản nước trồng nhiều gừng giới Ở Việt Nam, gừng trồng từ kỉ XI TCN Hiện nay, trồng khắp địa phương, từ vùng núi cao đến đồng hải đảo Gừng trồng nhân dân có nhiều giống Loại ―gừng trâu‖ có thân to, củ to thường để làm mứt, có nhiều vùng núi thấp, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang,… Loại ―gừng gié‖ có thân củ nhỏ, thơm Loại gồm giống Giống củ nhỏ có màu hồng tía phần củ non, thường đồng bào dân tộc trồng vùng núi cao, huyện phía bắc tỉnh Hà Giang; Sìn Hồ (Lai Châu); Sapa, Bát Xát (Lào Cai), Theo dân địa phương, giống gừng chịu khí hậu lạnh kéo dài mùa đơng Cây trồng nương cần chăm sóc Cịn giống gừng củ nhỏ màu vàng ngày, trồng phổ biến tỉnh đồng Bắc Bộ phía nam [25] 1.4 Bộ phận dùng Thân rễ, thu hái vào mùa đông, dùng tươi sinh khương, phơi sấy khơ can khương Cịn dùng tiêu khương (gừng khơ thái lát dày, sêm vàng, nóng, vẩy vào nước, đậy kín, để nguội); bào khương (gừng khô bào chế); thân khương (gừng khô thái lát dày, cháy đen tồn tính) Có thể cất tinh dầu gừng với hiệu suất - 2,7% điều chế nhựa dầu gừng từ bột gừng khô với dung môi hữu cơ, hiệu suất 4,2 - 6,5% [25] 1.5 Thời điểm thu hái Thời gian sinh trưởng mạnh trùng với mùa hè - thu nóng ẩm Gừng trồng từ đầu xuân (tháng - 2) đến cuối vụ xuân (tháng - 5) Cuối năm khoảng từ tháng 10 - 11 - 12 hàng năm ta thu hoạch gừng Thời gian sinh trưởng gừng từ - 10 tháng tùy giống Gừng trồng sau năm không thu hoạch có tượng tàn lụi (phần mặt đất) qua đơng Về hố học 2.1 Thành phần hố học Đã có nhiều nghiên cứu nước nước chi Zingiber chebulin từ có tác dụng chống co thắt trơn tương tự papaverin, ức chế tim làm giảm huyết áp Cao chiết với benzen cloroform từ vỏ có hoạt tính trợ tim mức độ vừa tim ếch lập Cao chiết với ethyl acetat, butanon butanol từ vỏ có hoạt tính trợ tim mạnh hơn, làm tăng lực co tăng hiệu suất tim, không làm thay đổi nhịp tim Tác dụng kích thích không bị propanolol phong bế Các cao chiết từ vỏ kha tử gây ức chế hoạt tính men (Na +, K+, Mg++) ATP-ase cách phụ thuộc vào liều mạnh so với ouabain tim ếch Cao chiết với với butanon ethyl acetat gây ức chế hoạt tính đặc trưng men mạnh cao nước [25] 3.2 Độc tính Người tính nhiệt thấp mắc hội chứng ngoại cảnh không dùng Người cảm ngoại tà, táo bón khơng dùng Kha tử dược liệu thường sử dụng để điều trị ho bệnh lý đường tiêu hóa Mặc dù không độc trước sử dụng, người bệnh nên trao đổi với thầy thuốc để hướng dẫn cụ thể 3.3 Tính vị, cơng Quả kha tử có vị chát nhạt, chua, tính mát Vào hai kinh phế, đại tràng, có tác dụng trừ ho, sát trùng đường ruột [25] 3.4 Công dụng Kha tử dùng chữa tiêu chảy lâu ngày, lỵ mãn tính, ho, đau họng tiếng, di tinh, mồ hôi trộn, trĩ, xích bạch đới Ngày dùng - g dạng thuốc sắc, thuốc viên Điều đáng ý liều nhỏ kha tử cầm tiêu chảy, trái lại liều lớn lại gây tiêu chảy 67 Ở Ấn Độ, kha tử coi có tác dụng nhuận tràng, lợi tiêu hóa, bổ làm hồi phục, vị bổ sung với nhiều thuốc khác nhiều bệnh Quả kha tử kết hợp với dược liệu khác làm thuốc trị giun Thịt dùng làm thuốc đánh răng, chữa chảy máu loét lợi Nghiền thành bột hút tẩu hút thuốc làm giảm hen Trộn bột nhão mịn với dầu béo dùng đắp lên vết bỏng làm lành nhanh Quả kha tử dùng trị ho, phối hợp với dược liệu khác sắc thuốc trị hen, rối loạn tiết niệu, táo bón, bệnh tim Bài thuốc chữa sỏi niệu, đái đau gồm kha tử, gừng, vỏ rễ me, hạt tiêu, lựu số dược liệu khác Ở Nepal, nhân dân dùng kha tử phối hợp với dược liệu khác trị khó tiêu Nướng kha tử than hồng nhai chậm để chữa viêm họng có tác dụng long đờm [25] 3.5 Bài thuốc có kha tử - Chữa ho lâu ngày: kha tử, đảng sâm, vị g Sắc chia lần uống ngày - Chữa ho đờm, suyễn thở lâu ngày: Quả kha tử, hạt na rừng, hạt tía tơ, hạt cải trắng, sâm nam, mạch môn, vị g sắc uống - Chữa lỵ (lỵ phương): hoàng liên 100 g, túc xác 12 g, nhục khấu 12 hạt Nhục khấu bỏ vỏ vị tán nhỏ, luyện hồ làm viên hạt đậu xanh Liều uống 50 viên - Chữa xích bạch lỵ: Kha tử 12 quả, để sống, nướng bỏ hạt, vàng tán nhỏ Nếu lỵ máu, dùng nước sắc cam thảo để chiêu uống, lỵ nước mũi, dùng nước sắc chích thảo, (cam thảo sấy khơ, tẩm mật vàng) - Lỵ mãn tính (Chân nhân dưỡng tạng thang): Kha tử g; đảng sâm, bạch truật, đương quy, vị 12 g; gừng nướng, nhục đậu khấu, thạch lựu bì, mộc hương, cam thảo, vị g; nhục quế g Sắc uống tháng - Tiêu chảy mãn tính: kha tử 10 g, tán bột hòa với cháo ăn [25] 68 - Chữa đau bụng, tiêu chảy lâu ngày, lỵ mãn tính: + Quả kha tử phơi khô (200 - 250 g), sắc thành cao khơ, tán bột, lấy g hịa với 10 ml rượu 100 ml sirô Người lớn, ngày uống lần, lần thìa canh, trẻ em dùng nửa liều người lớn + Quả kha tử, bạch đậu khấu, cam thảo, trần bì, bì, đinh hương Tất phơi khô, tán bột mịn, trộn đều, uống làm ngày Sản phẩm chứa kha tử 4.1 Trong nước 4.2 Trên giới 69 VII HẸ Về thực vật 1.1 Tên - Tên khoa học: Alliumodorum L [25] - Tên thường gọi: Cửu thất, Cửu thái tử, khởi dương thảo [25] - Tên khác: phjắc kép ( Tày), phiéc cát ngào ( Thái), kỉu sỏi ( Dao) [25] - Tên nước ngoài: Sweet leek, Fragrant-flowered garlic, Chinese chives (Anh) [25] - Theo Hệ thống phân loại APG III (2009) [14] Giới: Thực vật (Plantae) Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta) Họ: Hành tỏi (Alliaccae) Chi: Hành (Allium) 1.2 Đặc điểm thực vật Cây thân thảo, cao 20 - 50 cm, thân hành nhỏ, gầy, thường hợp thành túm, hình nón-trụ Lá dày, hẹp dẹt, mọc ốp vào thành hai dãy, đầu tù, dài 10 - 20 cm, rộng - mm, bẹ dài mỏng Cụm hoa tán giả, mọc cán dài lá, hình trụ, có vạch dọc, hoa nhiều có cuống dài, bao hoa màu trắng gồm phiến thn - mũi mác, xếp thành vịng, nhị có gốc dính vào mảnh bao hoa Quả nang, hình trái xoan ngược hình cầu dẹt, chia mảnh, hạt nhỏ, màu đen Mùa hoa: tháng 9, mùa quả: tháng 10 [25] 70 1.3 Phân bố Hẹ có nguồn gốc hoang dại vùng Trung Bắc Á Cây người Trung Quốc đưa vào trồng khoảng 200 năm trước Cơng ngun Sau nước vùng Đông Đông Nam Á Triều Tiên, Nhật Bản, Nepal, Ấn Độ, nước Đông Dương, Thái Lan, Philippin, Indonesia Hoa Kỳ Hẹ trồng Trung Quốc Nhật Bản tỏ thích nghi điều kiện từ 15 - 20ºC Hiện Trung Quốc nước trồng hẹ giới [25] Ở Việt Nam, hẹ trồng nước, từ đồng đến vùng núi Tuy nhiên, diện tích mức độ sử dụng bị hạn chế phạm vi số gia đình thành phố lớn Giống hẹ có lẽ nhiệt đới hóa Cây sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm Thời gian có hẹ bán thị trường thường vào vụ thu đông hay đông xuân Về mùa đông, phấn mặt đất hẹ tàn lụi, phấn thân đất chịu băng giá Hẹ trồng Việt Nam hoa nhiều Hạt dùng để nhân giống [14] 1.4 Bộ phận dùng Toàn gồm rễ cửu thái, thu hái quanh năm, dùng tươi Hạt hẹ cửu tử [25] 1.5 Thu hái, sơ chế, cách bảo quản Cây hẹ mọc phát triển quanh năm Do đó, việc thu hái rau hẹ diễn quanh năm Người thu hoạch cần chọn hẹ cịn xanh tươi, vừa hoa Khơng nên chọn hái hẹ già Thu hẹ chín phải chờ mùa đơng, lấy phơi khơ, đập lấy hạt Sau thu hái, nên để hẹ vào chỗ khơ ráo, thống mát Tránh để hẹ nơi ẩm ướt ánh nắng mặt trời Để giữ hẹ lâu, người dùng rửa hẹ, dùng giấy gói lại bảo quản ngăn mát tủ lạnh [5] 71 Về hóa học 2.1 Thành phần hóa học Theo Trung dược chí, 1993, thân hành hẹ chứa alliin, methylaliin, chứa hợp chất sulfid, linalool Trong 100g phần ăn hẹ, có nước 93 g, protein 2,1 g, chất béo 0,1 g, carbohydrat 2,8 g, chất xơ 0,9 g, tro g, caroten mg, vitamin C 2,8 g Hẹ có đường fructose, glucose, galactose sucrose Lá chứa - 5% tính theo dược liệu khơ Phân đoạn bay có 36 chất, có 20 hợp chất sulfid (Meng Zhengmu cs, 1996) Hẹ chứa N- p coumaroyl tyramin, bis (p hydroxyphenyl) ether (Choi Jae Sue cs, 1996) odorin [25] N- p coumaroyl tyramine Alliin Trong rễ, người ta nghiên cứu thất có hợp chất sunfua, saponin [9] 2.2 Một số nghiên cứu hẹ Chất odorin hẹ có tác dụng kháng sinh vi trùng Staphyllococcus aureus Bacillus coli (Khoa học kỹ thuật Trung Văn, 11948) [9] Viện nghiên cứu thuốc Trung Quốc (Bắc Kinh) có nghiên cứu sơ hạt hẹ, phát thấy hạt có ancaloit saponin [9] Năm 1961, Phịng đơng y thực nghiệm Viện vi trùng (Y học thực hành, 11.1961) có báo cáo nước ép tươi hẹ có tính chất kháng sinh cao 72 nhiều loại vi trùng Staphyllococcus (1cm), Salmonella typhi (1 cm), Shigella flexneri Subtilis (0,8 cm) [9] Huỳnh Thị Ngọc Ni (Trường đại học Phú Yên) có báo cáo nghiên cứu thành phần hóa học khả kháng oxi hóa tinh dầu hẹ thu từ phương pháp chưng cất lôi nước xác định phổ GC - MS Viện cơng nghệ hố học – Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam TpHCM Bằng phương pháp sắc ký khí – Khối phổ liên hợp (GC - MS), xác định hợp chất có chứa tinh dầu hẹ [11] Về tác dụng sinh học 3.1 Tác dụng dược lý nghiên cứu Phịng Đơng y thực nghiệm Viện vệ sinh dịch tễ trung ương xác định nước ép hẹ tươi thành phần bay có tác dụng kháng khuẩn mạnh nhiều loại vi khuẩn Streptococcus hemolyticus, Salmonella typhi, Shigella flexneri, Shigella shiga, [25] Pételot cho biết hoạt chất odorin hẹ có tác dụng ức chế mạnh Staphylococcus aureus Khác với tỏi, tính kháng khuẩn hẹ bền vững tác dụng đun sơi Nước hẹ lại khơng có vị nồng, cay nước 73 tỏi nên sử dụng lâm sàng thuận tiện, trẻ em dễ uống [25] Lá hẹ tươi nghiền nhỏ, lọc lấy nước(1:4) thí nghiệm ống kính, có tác dụng diệt roi trùng âm đạo sau 30 phút tiếp xúc [25] Theo Bùi Thị Tho (2003) tự nhiên phytoncid hẹ không bị vi khuẩn kháng lại điều kiện phịng thí nghiệm khả vi khuẩn kháng lại phytoncid khó thuốc hóa trị liệu khơng có kháng chéo phytoncid thuốc hóa trị liệu [3] Theo Đỗ Tất Lợi (2003), hẹ có chứa hoạt chất odonin có tác dụng kháng khuẩn ức chế mạnh vi khuẩn Staphylococcus aureus Bacillus coli, nước ép hẹ có tính kháng khuẩn cao nhiều loại vi khuẩn: Salmonella typhi (đường kính vịng vơ khuẩn cm), Staphylococcus (đường kính vịng vơ khuẩn cm), Shigella flexneri Subtilis (đường kính vịng vơ khuẩn 0,8 cm), Coli bethesda Coli pathogéne (đường kính vịng vơ khuẩn 0,6 cm) [9] Nước ép hẹ, lọc bỏ cặn, tiêm tĩnh mạch cho chuột nhắt trắng với liều 0,1 - 0,5 ml/ 10 g thận trọng, xuất triệu chứng choáng, vật vã, co giật, chuột chết sau nửa Đem dịch tiêm tĩnh mạch cho thỏ có tượng hạ áp nhẹ, tim ếch cô lập, lúc đầu ức chế sau lại có tác dụng kích thích, dùng với liều lớn làm tim ngừng đập thời kỳ tâm trương Trên tiêu mạch máu chi sau ếch tai thỏ cô lập, dịch ép hẹ có tác dụng làm giãn huyết quản với mức độ nhẹ Trên tử cung cô lập thỏ, dịch pha lỗng 1% có tác dụng kích thích tử cung co bóp Nếu đem dịch ép xử lý nhiệt 100ºC vịng 60 phút hiệu lực giảm nửa Dịch cắt kéo nước hẹ tiêm da cho chuột nhắt trắng, gây nên tượng choáng, vật vã sau chết ngừng hô hấp Trên thỏ, dùng với liều thấp gây giảm hồng cầu huyết sắc tố máu ngoại vi [25] 3.2 Lưu ý sử dụng 74 Vì hẹ có tính nhiệt nên người nóng khơng nên ăn nhiều Khi sử dụng hẹ tốt nên ăn sống ép lấy nước uống Khi chế biến với ăn khác, cho hẹ vào sau sau tắt bếp Khơng nên đun nóng q cao lâu tránh làm hoạt chất có hẹ Nếu ăn hẹ với lượng lớn, có khả bị đau dày, nên sử dụng với mức độ vừa phải [15] 3.3 Cơng dụng Theo Đơng y Lá hẹ có vị cay chua, hăng, tính ấm, có tác dụng trợ thận, bổ dương, ơn trung, hành khí, tán huyết, giải độc, cầm máu, tiêu đờm Nếu thường xuyên ăn canh hẹ giúp nam giới tăng cường sinh lực, bồi bổ gan thận Lá hẹ tốt phụ nữ có thai bị nhiễm lạnh, phụ nữ sau sinh chóng mặt Củ hẹ có vị cay dùng thuốc chữa tiểu tiện nhiều lần Hạt hẹ có vị cay, ngọt, tính ấm, có tác dụng ơn trung, trợ vị khí, điều hịa tạng phủ, hạ nghịch khí, tán ứ huyết Hẹ thức ăn - vị thuốc có tác dụng tốt mùa xuân Vào thời điểm này, chất lượng làm thuốc hẹ cao Sách ―Nội kinh‖ có viết: ―Xuân hạ dưỡng dương‖, nghĩa mùa xuân cần ăn ăn ơn bổ dương khí Hẹ nằm nhóm thức ăn Cịn Bản thảo thập di viết: ―Rau hẹ ấm nhất, có ích cho người, nên ăn thường xuyên‖ Sách ―Lễ ký‖ viết củ hẹ trị chứng mộng tinh, đau lưng công hiệu [4] Theo Tây y Hẹ có tác dụng tăng tính nhạy cảm với insulin (tốt cho người bệnh tiểu đường), làm giảm đường huyết, giảm mỡ máu, ngăn ngừa xơ vữa động mạch bảo vệ tuyến tụy Chất odorin loại rau kháng sinh mạnh giúp chống tụ cầu vi khuẩn khác [4] 75 Bài thuốc dân gian chữa ho cho trẻ - Lá hẹ 15 g, hoa đu đủ đực 15 g, hạt chanh 20 hạt Tất dùng tươi, cho vào bát sạch, giã nát, thêm đường 10 ml nước Đem hấp chín để nguội, cho trẻ em uống làm lần ngày Dùng - ngày liên tục Hoặc lấy hẹ 15 g phối với dâu non 10 g, cách làm cách dùng [1] - Gừng tươi 20 g 240 g hẹ, sau tiến hành rửa cắt nhỏ (gừng nên gọt vỏ).Tiếp cho tồn hỗn hợp đem hấp cách thủy với chút đường phèn Chắt lấy nước cốt trẻ uống từ đến lần ngày, lần từ đến thìa, trì Đối với người lớn nên ăn bã để tính hiệu cao [5] Ngoài trình bị ho trẻ bị sưng cổ họng, đau đớn, hoạt động ăn uống trở nên bị khó khăn, sử dụng nắm hẹ hơ nóng chúng, tiến hành đắp vào vị trí cổ họng bị sưng, đau Thay nắm khác nắm trước hết nóng, trình thực nên làm đặn, vết sưng tấy giảm đi, họng đau trở nên êm dịu [19] - Khoảng - 10 hẹ với lượng đường phèn vừa đủ (đường giúp bé dễ uống hơn) Tất cho vào bát đem hấp cách thủy chắt lấy nước cho bé uống Mỗi lần uống khoảng ml xấp xỉ thìa cafe, uống lần/ ngày dịu ho [19] Sản phẩm chứa hẹ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bác sĩ Thu Vân, Bài thuốc trị ho từ xuyên tâm liên, đăng ngày 05/01/2016 Báo Sức khỏe Đời sống quan ngôn luận Bộ Y tế Việt Nam Bùi Thị Bình, Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học loài Belamcanda chinensis (L.) DC thu hái Việt Nam, Viện dược liệu Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, Nxb Hà Nội Cây hẹ - Dự án sinh vật biển, Học viện Quân Y Cây hẹ, Vườn dược liệu Dược điển Việt Nam II, tập Dược điển Việt Nam II, tập Đặng Tường Vinh (1966), Trung Quốc Phòng Lao, Tạp Chí, số 1, tr.27 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, tr.160-161 10 Hoàng Lê Tuấn Anh cộng sự, CÁC HỢP CHẤT ISOFLAVONOID VÀ PHENOLIC PHÂN LẬP TỪ RỄ CÂY XẠ CAN (Belamcanda chinensis), Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 11 Huỳnh Thị Ngọc Ni (Trường đại học Phú Yên), Nghiên cứu thành phần hóa học khả kháng oxi hóa tinh dầu hẹ (Allium odorum L.) Phú Yên, đăng ngày 09/07/2019 77 12 Lã Đình Mỡ, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập 2, tr 90-119, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 13 Lệ Giang, Một số tác dụng từ húng chanh, đăng ngày 26/12/2018 Cổng thông tin điện tử Sở Y tế Nam Định 14 Lê Thị Hóa (2014), Xác định thành phần hóa học tìm hiểu tác dụng dược lý hẹ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Huế 15 Nguyễn Thảo, Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur, Tác dụng lưu ý sử dụng hẹ, đăng ngày 04/07/2019 Cổng thông tin giáo dục sức khỏe Y tế Pasteur 16 Nguyễn Thị Bích Thuyền Nguyễn Ngọc Hạnh, Khảo sát tinh dầu thành phần hoá học cao Ethyl acetate từ củ gừng Nhật Bản (Zingiber officinale Roscoe var Kintoki) 17 Nguyễn Thị Bích Thuyền, Nguyễn Thị Diệu Thúy Châu Thị Thúy Hằng, Trường Đại học Cần Thơ, Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu húng chanh (Plectranthus amboinicus Lour.), Tạp chí Khoa học 2012:21a 144147 18 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2010), Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu húng chanh, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ 19 Nguyễn Thị Phương Thảo, Cách chữa ho cho trẻ sơ sinh hẹ, đăng ngày 17/09/2021 Thuốc dân tộc 20 Phạm Hữu Điển, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh (2002), Chiết tách thử hoạt tính sinh học số ancaloit từ củ Bách Bộ thân đứng, Tạp chí hóa học ứng dụng, số.9, tr.16-20 21 Phương pháp bào chế sử dụng đông dược, Nxb Y học 22 Tác dụng phụ không ngờ gừng, Bệnh viện đa khoa Định Quán, đăng ngày 12/10/2016 23 Trần Thị Tuyến (2011), Nghiên cứu hợp chất có hoạt tính sinh học số loài thuộc chi Gừng (Zingiber), Luận văn Thạc sĩ Khoa học 24 TS BS Trần Thái Hà, Các nghiên cứu xuyên tâm liên hỗ trợ điều trị COVID -19, đăng ngày 24/07/2021 Báo Sức khỏe Đời sống quan ngôn luận y tế Việt Nam 25 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập I, Nxb Khoa 78 học kỹ thuật Hà Nội, tr.1009-1011, 876-882 26 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr.1138-1143, 1095-1098 27 Vũ Ngọc Kim (1996), Nghiên cứu ba loài Bách Bộ thuộc chi Stemona dùng làm thuốc Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học y dược, trường Đại học Dược Hà Nội TIẾNG ANH 28 Ala AA, Olotu BB, Ohia CMD Assessment of cytotoxicity of leaf extracts of Andrographis paniculata and Aspilia africana on murine cells in vitro Arch Basic Appl Med 2018 Feb;6(1):61-65 Epub 2018 May 13 PMID: 30234147; PMCID: PMC6141048 29 Chao WW, Lin BF Isolation and identification of bioactive compounds in Andrographis paniculata (Chuanxinlian) Chin Med 2010 May 13;5:17 doi: 10.1186/1749-8546-5-17 PMID: 20465823; PMCID: PMC2881933 30 Cheung HY, Cheung CS, Kong CK Determination of bioactive diterpenoids from Andrographis paniculata by micellar electrokinetic chromatography J Chromatogr A 2001;930(1-2):171–176 doi: 10.1016/S0021-9673(01)01160-8 31 Fumiko Abe, Rong-Fu Chen, Tatsuo Yamauchi, Iridals từ Belamcanda chinensis Iris japonica, Faculty of Pharmaceutical Sciences, Fukuoka University, 8-19-1 Nanakuma, Jonan-ku, Fukuoka 814-01, Japan 32 Gang Hae Eu, Won Sick Woo, Ha Sook Chung, Eun Hee Woo, Isoflavonoids of Belamcanda chinensis (II), Natural Products Research Institute, Seoul National University 33 H.Y Hsu (1980), How to treat yourself with Chinese herbs, Publishing Inc ISBN No 0-87983, tr.603-702 34 Hideyuki Ito, Satomi Onoue, and Takashi Yoshida, Isoflavonoids from Belamcanda chinensis, Faculty of Pharmaceutical Sciences, Okayama University, Tsushima, Okayama 700—8530, Japan Received May 9, 2001; accepted June 19, 2001 35 Kishore PH, Reddy MV, Reddy MK, Gunasekar D, Caux C, Bodo B Flavonoid from Andrographis lineata Plant chemicals Year 2003; 63 (4): 457–461 doi: 10.1016 / S0031-9422 (02) 00702-1 36 L G Lin, C P Tang, P H Dien et al (2007) Cochinchistemonin, a novel skeleton 79 ancaloit from Stemona cochinchinensis Tetrahedron Letters, Vol 48, pp.1559-1561 37 L G Lin, P H Dien et al (2007) Ancaloit from the Roots of Stemona cochinchinensis Helvetica Chimica Acta, No 9, pp.2167-2175 38 Lai DH, Yang ZD, Xue WW, Sheng J, Shi Y, Yao XJ (2013), Isolation, characterization and acetylcholinesterase inhibitory activity of alkaloids from roots of Stemona sessilifolia https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/23831460 39 Lin LG, Yang XZ, Tang CP, Ke CQ, Zhang JB, Ye Y., Antibacterial stilbenoids from the roots of Stemona tuberosa https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/17826806 40 P H Dien, L G Lin, C P Tang, C Q Ke, Y Ye (2008) Bisbenzopyrans and alkaloids from the roots of Stemona cochinchinensis J Nat Prod Res., Vol 22, pp.915-920 41 P H Dien, R X Yuan, P V Kiem, C V Minh, G W Qin, Y Yang (2003) Alkaloids from Stemona cochinchinensis Proceeding of the ASOMPS XI (Poster presentation), Kunming, China, p.125 42 Sa-Ngiamsuntorn K, Suksatu A, Pewkliang Y, Thongsri P, Kanjanasirirat P, Manopwisedjaroen S, Charoensutthivarakul S, Wongtrakoongate P, Pitiporn S, Chaopreecha J, Kongsomros S, Jearawuttanakul K, Wannalo W, Khemawoot P, Chutipongtanate S, Borwornpinyo S, Thitithanyanont A, Hongeng S Anti-SARS-CoV2 Activity of Andrographis paniculata Extract and Its Major Component Andrographolide in Human Lung Epithelial Cells and Cytotoxicity Evaluation in Major Organ Cell Representatives J Nat Prod 2021 Apr 23;84(4):1261-1270 doi: 10.1021/acs.jnatprod.0c01324 Epub 2021 Apr 12 PMID: 33844528; PMCID: PMC8056600 43 Tan Lim AM, Oyong GG, Tan MCS, Chang Shen C, Ragasa CY, Cabrera EC Quorum quenching activity of Andrographis paniculata (Burm f.) Nees andrographolide compounds on metallo-β-lactamase-producing clinical isolates of Pseudomonas aeruginosa PA22 and PA247 and their effect on lasR gene expression Heliyon 2021 May 10;7(5):e07002 doi: 10.1016/j.heliyon.2021.e07002 PMID: 34027192; PMCID: PMC8131311 44 Tang CP, Chen T, Velten R, Jeschke P, Ebbinghaus-Kintscher U, Geibel S, Ye Y, 80 Alkaloids from stems and leaves of Stemona japonica and their insecticidal activities https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/18163592/ 45 Y.Z Wang, C.P Tang, P H Dien and Y Ye (2007) Alkaloids from the roots of Stemona saxorum J Nat Prod Res ,Vol 70, pp.1356-1359 46 Yeon Sil Lee, Seon Ha Kim, Jin Kyu Kim, Sanghyun Lee, Sang Hoon Jung, Soon Sung Lim, Preparative isolation and purification of seven isoflavones from Belamcanda chinensis Sep-Oct 2011;22(5):468-73 doi: 10.1002/pca.1306 47 Zhang YZ, Xu GB, Zhang T., Antifungal stilbenoids from Stemona japonica https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/18636375/ 48 Zhao W, Qin G, Ye Y, Xu R, Le X., Bibenzyls from Stemona tuberosa https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/7766165/ 81

Ngày đăng: 27/05/2023, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan