1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề 2.Docx

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gõ Cửa Trái Tim
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại bài học
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 793,92 KB

Nội dung

BÀI 2 GÕ CỬA TRÁI TIM Môn Ngữ văn Số tiết 12 tiết Tiết chủ đề 1 Tiết PPCT 17 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ t[.]

BÀI 2: GÕ CỬA TRÁI TIM ………………………………………………… Môn: Ngữ văn Số tiết: 12 tiết Tiết chủ đề: Tiết PPCT: 17 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nêu tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ Năng lực - Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nêu tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ; - Nhận biết ẩn dụ hiểu tác dụng việc sử dụng ẩn dụ; - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự miêu tả; - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống; Phẩm chất - Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp thiên nhiên sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Gv cho học sinh nghe nhac/ tha gia trò chơi/ chia sẻ quan điểm cá nhân dẫn dắt vào c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - lắng nghe, bày tỏ cảm xúc cá - GV chuyển giao nhiệm vụ: nhân Cách 1: - GV cho học sinh nghe hát " Cả nhà thương nhau"/ B " a nến đêm"/ "Gia đình nhỏ, hạnh phúc to"/ "Nhật kí mẹ" đặt câu hỏi: Bài hát gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì? Cách 2: Cho học sinh chơi trị chơi 6-4-2 - Tham gia trò chơi Luật chơi sau: (L1)Em ghi người quan trọng với em.(L2) Em ghi người quan trọng với em.(L3) Em ghi người quan trọng với em Học sinh ghi vào mảnh giấy nhỏ ->Những người mà em giữ lại sau gọi "gia đình" Cách 3: - Gv đặt câu hỏi: Theo em, điều quan trọng đời người? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động, quan sát, lắng nghe, gợi ý - HS trình chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung => Gv hướng đến từ khóa gia đình dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm chủ đề học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Chủ đề: Tình cảm gia đình Gv đặt câu hỏi: Các quan sát SGK trang 38 - Ngữ liệu: cho cô biết: Tên bài, đề từ văn hướng đến + Chuyện cổ tích lồi vấn đề nào? Qua hiểu chủ đề? Để thể người chủ đề, học đưa vào ngữ liệu? Thể + Mây sóng loại ngữ liệu? + Bức tranh em gái HS lắng nghe + Những cánh buồm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm - Thể loại chính: Thơ vụ - HS quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm nội dung học, số yếu tố thơ thể thơ; ngôn ngữ thơ; nội dung chủ yếu thơ; yếu tố miêu tả, tự thơ, b Nội dung: GV tổ chức thảo luận nhóm PHT c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Ví dụ Trong chiến chống đại dịch COVID- Ví dụ "Chiến sĩ áo trắng thương yêu 19, y, bác sĩ lực lượng tuyến đầu Tuyến đầu chống giặc bao điều khó khăn Căng thẳng, áp lực nguy lây nhiễm ln Hết Đảng dân thường trực "chiến sĩ áo trắng"vẫn "Lương y từ mẫu"mười phân vẹn mười lặng thầm "gánh vai"sứ mệnh cao cả, chữa Trên môi nở nụ cười bệnh cứu người người Dù bao khó khăn, Chăm sóc giường bệnh người thân thương gian khổ "chiến sĩ áo trắng"vẫn lao vào "cuộc chiến với tâm sẵn sàng trái tim nhiệt huyết người dân đất Kiên cường tỏa sáng cao, Phục hồi sức khỏe biết người" nước (Phạm Thị Tuyết) (Thông xã Việt Nam) Điểm chung Điểm riêng HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Một số đặc điểm thơ - Gv phát PHT trình chiếu hai ví - Mỗi thơ thường sáng tác dụ lên máy chiếu cho học sinh Học theo thể thơ định với sinh thảo luận nhóm đơi đặc điểm riêng số tiếng - Từ kết thảo luận, gv hỏi: Thơ có dịng, số dịng bài,… đặc điểm gì? - Ngơn ngữ thơ đọng, giàu nhạc - Mỗi nhóm đơi tiếp tục lấy ví dụ điệu hình ảnh, sử dụng nhiều biện đặt câu biện pháp nghệ thuật: so pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, nhân hóa nhân hóa v.v…) - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Nội dung chủ yếu thơ tình Bước 2: HS trao đổi, thảo luận, thực cảm, cảm xúc nhà thơ trước nhiệm vụ sống Thơ có yếu tố tự (kể lại - HS thảo luận trả lời câu hỏi kiện, câu chuyện) miêu tả Bước 3: Báo cáo kết hoạt động (tái đặc điểm bật thảo luận đối tượng) yếu tố - HS trình bày sản phẩm thảo luận; phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung cảm, cảm xúc cho câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết chủ đề: 1-2 Tiết PPCT: 17-18 VĂN BẢN CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (Xuân Quỳnh) I MỤC TIÊU Kiến thức - Vai trò trẻ em Kĩ - Xác định chủ đề thơ; - Nhận biết số tiếng dòng thơ, số dòng bài, vần thơ Chuyện cổ tích loài người; - Nhận biết đặc điểm làm nên đặc trưng thể loại thơ: thể thơ; ngôn ngữ thơ; nội dung chủ yếu thơ; yếu tố miêu tả, tự thơ, v.v… - Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua yếu tố tự mang màu sắc cổ tích suy nguyên, từ ngữ, hình ảnh , biện pháp tu từ độc đáo Phẩm chất: - Hình thành phát triển HS phẩm chất tốt đẹp: tình cảm, trách nhiệm với người thân yêu gia đình II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Nêu tên truyện kể nguồn - GV chuyển giao nhiệm vụ gốc nói đời kỳ lạ Cách 1:- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: loài người: Lạc Long + Nêu tên truyện kể nguồn gốc loài Quân – Âu Cơ, Bàn Cổ khai người kho tàng văn học dân gian Việt thiên lập địa Nữ Oa sáng Nam văn học nước mà em biết tạo người, truyện Trong truyện kể đó, đời lồi người Kinh Thánh – Jehova sáng tạo có điều kỳ lạ? ( Cách 2: Giáo viên tổ chức thi "Tinh thần đồng đội", chia lớp thành nhóm Các nhóm thi đọc thơ, ca dao nói tình cảm gia đình Trong thời gian 3', nhóm đọc nhiều dành chiến thắng người, v.v ); - HS tham gia trò chơi - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học Cách 3: Tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn" Gv - Gợi ý đáp án: "Mẹ", "cha", "ông, phổ biến luật chơi: điền từ cịn thiếu vào chỗ bà", "thầy"là người đóng trống câu sau (nếu hs khơng điền vai trị quan trọng giáo viên dựa vào luật gieo vần để đời người gợi ý cho HS) "Chuyện cổ tích lồi người" + Đi khắp gian không tốt nhà thơ Xuân Quỳnh phần Gánh nặng đời không khổ thể nội dung + Con mà chẳng giống cha Cháu mà chẳng giống giống + Muốn qua bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận Các nhóm thuyết minh sản phẩm nhóm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đọc- tóm tắt - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm, lưu - Hs biết cách đọc thầm, đọc diễn cảm loát, giọng kể chậm GV đọc mẫu thành Tác giả tiếng đoạn đầu, sau yêu cầu HS thay đọc thành tiếng đoạn hết VB + GV hướng dẫn HS chiến lược đọc theo dõi hình dung (các hộp dẫn) + Gv tổ chức thi chữ bí mật HS chọn ô chữ, ô từ khóa nhữn thích Chọn trúng từ khóa học sinh giải nghĩa từ khóa - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV bổ sung: Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Tìm hiểu đặc trưng thơ Đặc trưng thơ "Chuyện cổ "Chuyện cổ tích lồi người" Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS dựa vào văn vừa đọc, hoàn thiện PHT số để đặc trưng thơ "Chuyện cổ tích lồi người" Đặc trưng Phương thức biểu đạt Thể thơ Biểu tích loài người" Đặc trưng Phương thức Biểu Biểu cảm, tự biểu đạt Thể thơ Vần Nhịp Âm điệu chữ/ ngũ ngôn chân 2/3; 3/2 Nhịp nhàng

Ngày đăng: 27/05/2023, 06:03

w