1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng công tác quản lý vật tư ở công ty trách nhiệm hữu hạng công nghiệp giầy aurora việt nam

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Công Tác Quản Lý Vật Tư Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạng Công Nghiệp Giầy Aurora Việt Nam
Tác giả Trần Mạnh Hùng
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học Cao đẳng công nghiệp
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản K51
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát công tác quản lý vật tư doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại vật tư Doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp thực nhiều phương thức sản xuất nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Để thực mục đích doanh nghiệp cần thực hoạt động sản xuất, xem xét giác độ hoạt động doanh nghiệp hoạt động sản xuất doanh nghiệp bao gồm hoạt động: mua sắm yếu tố đầu vào cho sản xuất, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh cuối hoạt động tiêu thụ sản phẩm Mô tả hoạt động qua sơ đồ sau: Mua sắm yếu tố đầu vào Tổ chức hoạt động sản xuất Tiêu thụ sản phẩm Hình 1.1 Sơ đồ hoạt động sản xuất doanh nghiệp Qua sơ đồ ta thấy hoạt động trình sản xuất kinh doanh hoạt động mua sắm yếu tố đầu vào Đây hoạt động mang tính chất định đến tồn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong nguồn tài nguyên yếu tố đầu vào vật tư kỹ thuật (vật tư) có vai trị đặc biệt quan trọng, phần chiếm tỷ trọng cao thường nhắc đến yếu tố đầu vào Do vật tư đầu vào chủ yếu trình sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn cấu chi phí doanh nghiệp Vật tư tên gọi chung nguyên vật liệu chính, nhiên liệu, bán thành phẩm, vật liệu phụ, cơng cụ dụng cụ, máy móc thiết bị loại vật tư khác dùng sản xuất Vật tư sản phẩm trình lao động nên sản phẩm doanh nghiệp lại vật tư kỹ thuật doanh nghiệp khác Do đó, trường hợp cần phải vào công dụng cuối sản phẩm để xem xét vật tư kỹ thuật sản phẩm tiêu dùng Vật tư doanh nghiệp sử dụng sản xuất chủ yếu bao gồm: Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – QTDN2 K51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyên vật liệu chính: nguyên liệu vật liệu tham gia vào trình sản xuất cấu thành thực thể vật chất, thực thể sản phẩm Khái niệm nguyên vật liệu gắn liền với doanh nghiệp sản xuất cụ thể Vật liệu phụ: loại vật liệu tham gia vào trình sản xuất khơng cấu thành thực thể sản phẩm mà kết hợp với vật liệu tạo nên màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngồi tăng thêm chất lượng sản phẩm Nhiên liệu: thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho trình sản xuất kinh doanh của, tạo điều kiện cho trình chế tạo sản phẩm diễn bình thường Nhiên liệu tồn thể rắn, lỏng khí Phụ tùng thay thế: vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, cơng cụ, dụng cụ sản xuất… Trong trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sử dụng loại vật tư mà sử dụng nhiều loại vật tư khác Căn vào công dụng vật tư sản xuất người ta chia làm nhóm vật tư là: - Nhóm vật tư có chức làm đối tượng lao động: có đặc điểm q trình sử dụng chúng sử dụng lần giá trị chuyển hết sang giá trị sản phẩm Do vậy, muốn lặp lại q trình sản xuất với quy mơ lần trước, điều kiện khác khơng đổi đòi hỏi doanh nghiệp phải đảm bảo lượng vật tư trước Đó nguyên vật liệu, nhiên liệu mà người lao động sử dụng với nguồn lượng khác biến chúng thành sản phẩm phục vụ cho mục đích sản xuất tiêu dùng xã hội - Nhóm vật tư có chức làm tư liệu lao động: có đặc điểm sử dụng nhiều lần có giá trị chuyển dần sang sản phẩm Muốn lặp lại q trình sản xuất trước khơng cần phải đảm bảo lượng vật tư trước, chí việc tăng quy mơ sản xuất Đó thiết bị động lực, thiết bị sản xuất, thiết bị vận chuyển, công cụ, dụng cụ, phục vụ cho sản xuất, phụ tùng loại đồ dùng nhà xưởng 1.1.2 Khái niệm quản lý vật tư Quản lý (quản trị) vật tư chức quan trọng, thiếu tổ chức đơn vị sản xuất Quản lý vật tư bao gồm toàn hoạt động: lập kế hoạch cung ứng vật tư, quản lý mua sắm vật tư, quản lý vật tư nội bộ, quản lý theo dõi vật tư suốt trình vật tư tồn tổ chức tài sản thuộc sở hữu tổ chức Mặc dù quản lý vật tư không tác động trực tiếp đến người tiêu dùng cuối chất lượng cơng tác quản lý vật tư có ảnh hưởng Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – QTDN2 K51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy định đến chất lượng dịch vụ khách hàng, qua tác động mạnh mẽ đến người tiêu dùng cuối Thực tế cho thấy, quản lý hiệu lực hiệu luồng vật tư đầu vào q trình sản xuất khơng thể cho sản phẩm đáp ứng yêu cầu chất lượng, giá thời hạn giao hàng 1.1.3 Vai trò công tác quản lý vật tư doanh nghiệp Trong xu phát triển chung kinh tế nay, doanh nghiệp ngày nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý vật tư việc thúc đẩy kinh doanh có hiệu Theo xu chung, tất yếu phải phát triển hồn thiện cơng tác quản lý vật tư doanh nghiệp Khi kinh tế ln có biến đổi, muốn tối ưu trình sản xuất vật chất, trọng vào khâu sản xuất mà cần phải quan tâm phát triển hoạt động quản lý yếu tố đầu vào, kết hợp yếu tố có liên quan chuỗi cung ứng để tạo thành dòng chảy liên tục, rút ngắn vòng quay vật tư, giảm tối đa chi phí giao thơng vận tải, mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận Vì đảm bảo vật tư nhu cầu khách quan, tất yếu, điều kiện cần thiết cho sản xuất kinh doanh toàn xã hội Công tác hậu cần vật tư, mua sắm yếu tố đầu vào, quản lý vật tư nội hoạt động toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, “mắt xích” quan trọng, điều kiện cần cho doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm lưu thông buôn bán thu lợi nhuận Bất kì trình sản xuất kinh doanh sử dụng công nghệ sản xuất đại đến đâu cần phải có vật tư sản xuất sản phẩm Vì trước hết đảm bảo vật tư tức đảm bảo điều kiện đầu vào cho sản xuất Mặt khác đảm bảo đầy đủ, xác, kịp thời, đồng yếu tố đầu vào cho sản xuất đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường đạt hiệu cao, định đến khả tái sản xuất mở rộng Chất lượng yếu tố vật tư tác động đến chất lượng sản phẩm đầu Xem xét đến yếu tố tạo dựng lên uy tín thương hiệu doanh nghiệp thị trường yếu tố chất lượng yếu tố cốt lõi, tạo danh tiếng cho doanh nghiệp Với tư cách tư liệu lao động, vật tư kĩ thuật với tư cách máy móc thiết bị, thể trình độ trang bị kĩ thuật cho sản xuất, thể công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng, mức độ đại công suất trang thiết bị Đây nhân tố nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm sản xuất đáp ứng nhu cầu khách hàng Làm tốt công tác quản lý vật tư sản xuất giúp cho việc phát triển mở rộng quy mô kinh doanh tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – QTDN2 K51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy Khi đóng vai trị đối tượng lao động chủ yếu nguyên vật liệu, vật tư ảnh hưởng đến việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu, góp phần sử dụng hiệu vốn kinh doanh Thơng thường, chi phí cho vật tư chiếm 60% đến 70% cấu giá thành sản phẩm, sử dụng hiệu vật tư góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu công tác hậu cần đầu vào cho sản xuất, từ góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Như vậy, quản lý vật tư sản xuất doanh nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng Đây hoạt động đầu vào mang tính chất định cho tồn q trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoàn thiện hay phát triển công tác quản lý vật tư doanh nghiệp vô trọng theo hướng giảm chi phí vận tải giao nhận vật tư, cung cấp đầy đủ, kịp thời, đồng vật tư cho sản xuất, sử dụng vật tư hiệu tiết kiệm Sự tồn phát triển doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào công tác quản lý vật tư, chậm trễ mặt thời gian không đồng chủng loại chất lượng, không đảm bảo cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp gây ngừng trệ sản xuất, gây xung đột vi phạm hợp đồng quan hệ kinh tế thiết lập, làm uy tín thương hiệu hình ảnh doanh nghiệp, gây tổn thất sản xuất kinh doanh 1.1.4 Ý nghĩa công tác nghiên cứu hoạt động quản lý vật tư sản xuất doanh nghiệp Nghiên cứu công tác quản lý vật tư sản xuất doanh nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng Cơng tác quản lý vật tư có vai trị định đến tồn phát triển doanh nghiệp Hoạt động hậu cần vật tư cho sản xuất cần đáp ứng bốn yêu cầu cho sản xuất là: chất lượng, đủ số lượng, kịp thời mặt thời gian đồng mặt cấu Nâng cao hiệu công tác chuỗi cung ứng nhằm tăng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tăng trưởng mở rộng quy mô sản xuất Nghiên cứu công tác quản lý vật tư sản xuất doanh nghiệp để hiểu rõ yếu tố hay nội dung hoạt động quản lý vật tư, thấy vai trò tầm quan trọng hoạt động doanh nghiệp với xã hội Có lí luận đắn cơng tác quản lý vật tư, từ có biện pháp phát triển hoàn thiện hoạt động cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Nội dung công tác quản lý vật tư doanh nghiệp Hoạt động quản lý đảm bảo vật tư hoạt động thiết yếu phục vụ cho sản xuất, hoạt động tồn q trình tổ chức sản xuất kinh Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – QTDN2 K51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy doanh doanh nghiệp Nội dung công tác quản lý vật tư mô tả khái quát qua sơ đồ đây: Lập kế hoạch cung ứng vật tư Lập thực kế hoạch mua sắm vật tư Hoạt động mua, vận chuyển tiếp nhận vật tư Quản trị vật tư nội doanh nghiệp Đánh giá hoạt động đảm bảo vật tư Hình 1.2 Sơ đồ cơng tác vật tư doanh nghiệp Các hoạt động trình nêu có nội dung tương đối độc lập với chúng có mối quan hệ với Kết hoạt động trước tiền đề cho hoạt động Phục vụ cho hoạt động diễn cách nhanh chóng, tiến độ, kế hoạch hiệu có hỗ trợ hoạt động hậu cần như: vận chuyển, chuẩn bị tài cho mua sắm vật tư, kho tàng bảo quản… 1.2.1 Lập kế hoạch cung ứng vật tư Kế hoạch cung ứng vật tư phận hợp thành kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm Nhiệm vụ kế hoạch cung ứng vật tư phải lập kế hoạch cung ứng hợp lý, giảm tồn đọng vật tư kho dài ngày làm tăng vốn lưu động, có kế hoạch tiết kiệm vật tư Nội dung kế hoạch cung ứng vật tư bao gồm: - Dự báo nhu cầu sản phẩm cho kỳ kế hoạch - Kiểm soát lại mức tiêu hao vật tư cho đơn vị sản phẩm để từ xây dựng định mức tiêu hao vật tư hợp lý cho kỳ kế hoạch - Xác định tổng số lượng vật tư cần dùng cần mua cho kỳ kế hoạch - Xác định dự trữ vật tư loại hợp lý - Lập biểu đồ tiến độ cung ứng vật tư loại 1.2.1.1 Dự báo nhu cầu sản phẩm cho kỳ kế hoạch Muốn có kế hoạch dự trữ vật tư tốt ,quản lý tốt trình kinh doanh doanh nghiệp cần phải dự báo mức bán sản phẩm xác tốt Nói chung việc dự báo cách xác mức bán sản phẩm kỳ doanh nghiệp điều khó khăn Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp hoạt động môi trường kinh doanh không ổn định, tối đa hóa lợi nhuận đạt sở điều tra nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường làm Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – QTDN2 K51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy sở cho việc xác định mức sản lượng sản xuất Hiện dự báo nhu cầu sản phẩm sử dụng phương pháp dự báo sau:  Phương pháp giản đơn Theo phương pháp mức dự báo nhu cầu kỳ sau số lượng yêu cầu thực tế kỳ trước Ft+1 = Dt Trong đó: Ft+1 : Mức dự báo kỳ t+1 Dt : Yêu cầu thực kỳ t Phương pháp có ưu điểm đơn giản dễ làm, khơng cần tính tốn phức tạp, số liệu cần dự trữ Kết dự báo nhạy bén với biến đổi dòng yêu cầu nên dịng u cầu có biến đổi ngẫu nhiên lớn thường có sai số dự báo lớn Phương pháp cho kết tốt với dịng u cầu có tính xu hướng  Phương pháp trung bình Theo phương pháp mức độ dự báo kỳ t+1 trung bình cộng tất mức yêu cầu thực tế kỳ t trở trước theo công thức sau: n Ft+1 =  Dt  i i 0 n Trong đó: n: Số dịng u cầu trước dùng để dự báo Dt-i : Mức nhu cầu thực tế kỳ t-i Ft+1 : Mức dự báo kỳ t+1 Phương pháp san tất biến động ngẫu nhiên dịng u cầu Đây mơ hình dự báo nhạy bén với biến động dòng yêu cầu Phương pháp phù hợp với dòng yêu cầu ổn định, sai số lớn ta gặp phải dịng u cầu có tính thời vụ dòng xu hướng Nhược điểm lớn phương pháp số lượng tính tốn nhiều, số lượng lưu trữ lớn  Phương pháp trung bình động Phương pháp trung bình độnglà phương pháp kết hợp phương pháp giản đơn phương pháp trung bình dài hạn, nhằm khắc phục nhược điểm hai phương pháp Phương pháp trung bình động thực chất phương pháp trung bình Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – QTDN2 K51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy với n giá trị hữu hạn, nhỏ (n=3, 4, 5…) Phương pháp đòi hỏi xác định n cho sai số dự báo nhỏ nhất, cơng việc người làm dự báo, n phải điều chỉnh thường xuyên tùy theo thay đổi tính chất dịng u cầu  Phương pháp trung bình động có trọng số Theo phương pháp vơi số liệu khứ ta gắn cho hệ số thể mức độ ảnh hưởng tới kết dự báo theo cơng thức sau: n Ft+1 =  Dt-i.αt-i i 0 Trong đó: Ft+1 : Mức dự báo kỳ t+1 Dt-i : Mức nhu cầu thực tế kỳ t-i αt-i : Trọng số kỳ t-i αt-i lựa chọn người làm dự báo phân tích tính chất dòng n yêu cầu thỏa mãn điều kiện  αt-i = ≤ α ≤ Nhờ điều chỉnh thường xuyên i 0 hệ số αt-i mơ hình dự báo, thực tế dự báo phương pháp trung bình động có trọng số mang lại kết xác phương pháp trung bình động  Phương pháp phân tích cấu trúc Theo phương pháp người ta phân tích dịng u cầu thực tế ghi lại khứ thành yếu tố  Xu hướng T: Là biến đổi mức sở dòng yêu cầu theo thời gian  Mức biến đổi theo mùa vụ S: biến đổi có tính chất chu kỳ dòng yêu cầu  Các yếu tố ngẫu nhiên R: phát sinh nguyên nhân bất thường thay đổi khí hậu, bão lụt, xuất sản phẩm thị trường…  Mức yêu cầu thực tế Dt kỳ thứ t biến đổi theo hai hình thức: Hình thức động yếu tố: Dt = Tt + St + Rt Hình thức nhân yếu tố: Dt = Tt St Rt  Phương pháp san hàm số mũ Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – QTDN2 K51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy Phương pháp trung bình động phương pháp trung bình động có trọng số có hai nhược điểm :  Để dự báo nhu cầu kỳ t+1 sử dụng n mức cầu thực tế gần từ kỳ t trở trước số liệu từ kỳ n+1 trở cắt bỏ  Thực tế lý luận không chứng minh số liệu từ kỳ n+1 trở trước khơng ảnh hưởng đến đại lượng cần dự báo Để khắc phục hai nhược điểm trên, phương pháp san hàm số mũ đời, phương pháp dùng tất số liệu xảy khứ vào mơ hình dự báo với số liệu giảm dần theo quy luật hàm số mũ Nhưng việc áp dụng lại đơn giản, với sản phẩm lưu lại mức cầu thực tế kỳ trước mức dự báo kỳ trước theo phương pháp theo cơng thức tính sau: Ft+1 = Ft + α(Dt - Ft) Trong đó: Ft+1 : Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm kỳ t+1 Dt : Số lượng yêu cầu thực tế kỳ t Ft : Mức dự báo kỳ t α : Hệ số tùy chọn người làm dự báo thỏa mãn điều kiện ≤ α ≤ 1.2.1.2 Xây dựng định mức tiêu hao vật tư Định mức tiêu hao vật tư quy định số nguyên vật liệu, nhiên liệu tối đa cho phép để sản xuất đơn vị sản phẩm điều kiện tổ chức kỹ thuật định kỳ kế hoạch Đây sở để tính tiêu kế hoạch, cân đối doanh nghiệp, từ xác định đắn mối quan hệ mua bán ký hợp đồng doanh nghiệp với doanh nghiệp với đơn vị kinh doanh vật tư Định mức tiêu hao vật tư để tổ chức cấp phát vật tư hợp lý, kịp thời cho phân xưởng, đội xe, công trường, phận sản xuất nơi làm việc đảm bảo cho trình sản xuất tiến hành cân đối nhịp nhàng liên tục Qua việc xác định định mức tiêu hao vật tư, doanh nghiệp dễ dàng tính tốn số lượng loại vật tư cần dùng phục vụ cho việc xác định nhu cầu vật tư toàn doanh nghiệp kỳ sản xuất Định mức tiêu hao vật tư có vị trí quan trọng lĩnh vực sản xuất kinh doanh Điều quan trọng cán công nhân viên doanh nghiệp phải nhận thấy định mức tiêu hao vật tư tiêu biến động phải ln đổi hồn thiện theo tiến khoa học kỹ thuật, đổi hoàn thiện Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – QTDN2 K51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy mặt quản lý trình độ tay nghề công nhân không ngừng nâng cao Phương pháp xác định định mức tiêu hao vật tư có ý nghĩa định đến kết tính định mức vật tư, định mức xác định tùy theo đặc điểm kinh tế kỹ thuật, điều kiện cụ thể doanh nghiệp mà chọn phương pháp xây dựng thích hợp Trong thực tế có phương pháp xây dựng định mức tiêu hao vật tư  Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê phương pháp xây dựng mức định mức dựa vào số liệu thống kê mức tiêu dùng vật tư kỳ trước Căn vào số liệu thống kê, dùng phương pháp bình quân gia quyền để xác định định định mức Phương pháp phương pháp chưa thực xác khoa học đơn giản, dễ sử dụng, tiến hành nhanh chóng, kịp thời Phương pháp gồm bước sau: - Bước 1: thu thập số liệu thống kê sử dụng vật tư năm gần Nếu tháng có số liệu mức tiêu hao vật tư cho đơn vị sản phẩm ta có dãy gồm 24 số liệu - Bước 2: từ dãy số liệu chọn 75% số liệu tốt nhất, 18 số lấy bình quân lần thứ 18 số ký hiệu M1 - Bước 3: từ dãy số thống kê chọn số M i thỏa mã Mi ≤ M1 lấy bình quân lần thứ hai ký hiệu M M2 tiếp nhận mức tiêu dùng vật tư trung bình tiên tiến đơn vị sản phẩm, sử dụng làm định mức tiêu hao vật tư cho năm kế hoạch  Phương pháp phân tích tính tốn Phương pháp tính tốn phương pháp khoa học, có đầy đủ kỹ thuật coi phương pháp chủ yếu để xây dựng định mức tiêu dùng vật tư Thực chất phương pháp kết hợp việc tính tốn kinh tế kỹ thuật mức tiêu dùng vật tư với việc phân tích tồn diện yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tiêu hao vật tư Trong trình sản xuất sản phẩm để xác định định mức tiêu dùng vật tư cho kỳ kế hoạch, cần thiết làm thí nghiệm tổ chức thao diễn để kiểm tra lại Việc xác định định mức theo phương pháp phân tích tính tốn tiến hành theo bước sau:  Bước 1: Thu thập nghiên cứu tài liệu liên quan đến định mức, đặc biệt ý thiết kế sản phẩm , đặc tính kế thuật vật tư, chất lượng sản phẩm, quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm Cũng cần phảo ý đến máy móc thiết bị, trình độ kỹ thuật, tay nghề cơng nhân, số liệu thống kê kỳ trước… Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – QTDN2 K51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy  Bước 2: Phân tích thành phần cấu định mức nhân tố ảnh hưởng đến thành phần tìm giải pháp nhằm xóa bỏ lãng phí tiết kiệm vật tư  Bước 3: Tổng hợp thành phần định mức, tính hệ số sử dụng đề biện pháp phần đấu giảm mức vật tư kỳ kế hoạch Nội dung phương pháp tính toán xây dựng định mức tiêu hao vật tư sở tính tốn tiêu hao lý thuyết, dựa vào q trình cân hóa học, đơn pha chế, phương pháp cân đo trực tiếp xác định tổn thất hợp lý để tính định mực tiêu hao vật tư, cơng thức sau tính cho đơn vị sản phẩm: Định mức tiêu hao vật tư = Tiêu hao lý thuyết + Tổn thất hợp lý Tiêu hao lý thuyết lượng cân được, đo được, theo phương trình cân kế hóa học Tổn thất hợp lý xác định sở theo dõi trình sản xuất thực tế, phát hao hụt q mức, từ tìm phương pháp loại trừ tổn thức hợp lý, cho áp dụng thử thời gian, sau thời gian áp dụng sử dụng sử dụng phương pháp thống kê để xác định tổn thất trung bình tiên tiến làm sở tính tốn định mức tiêu hao vật tư  Phương pháp thử nghiệp sản xuất Phương pháp thử nghiệm sản xuất phương pháp dựa vào kết thí nghiệm phịng thí nghiệm trường, kết hợp với điều kiện sản xuất định để kiểm tra kết tính tốn sản xuất thử thời gian nhằm xác định mức vật tư kỳ kế hoạch Phương pháp thường áp dụng doanh nghiệp thuộc ngành hóa chất, luyện kin, dệt, thực phẩm… So với phương pháp thống kê, phương pháp thực nghiệm sản xuất xác khoa học Tuy nhiên có nhược điểm chưa phân tích tính tốn tồn diện yếu tố ảnh hưởng đến mực tiêu dùng, số liệu định mức chừng mực định phụ thuộc vào điều kiện thí nghiệm chưa thật giống với điều kiện sản xuất Nội dung phương pháp thử nghiệm sản xuất:  Thiết kế biện pháp loại trừ tổn thất  Cho thử sản xuất thời gian  Theo dõi số liệu thống kê tiêu hao vật tư thực tế sau áp dụng biện pháp loại trừ tổn thất Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – QTDN2 K51 10

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w