1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng Dẫn Trồng Một Số Cây Dược Liệu Dưới Tán Rừng.docx

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 67,21 KB

Nội dung

I KỸ THUẬT TRỒNG CÂY SA NHÂN TÍM Tên khoa học Amomum longiligulare T L Wu Tên thường gọi Sa nhân tím Tên gọi khác mắc néng, mè tré bà, dương xuân sa, sa nhân Hải Nam, sa nhân lưỡi dài 1 Giá trị kinh t[.]

I KỸ THUẬT TRỒNG CÂY SA NHÂN TÍM Tên khoa học: Amomum longiligulare T.L.Wu Tên thường gọi: Sa nhân tím Tên gọi khác: mắc néng, mè tré bà, dương xuân sa, sa nhân Hải Nam, sa nhân lưỡi dài Giá trị kinh tế Sa nhân tím loại dược liệu quý, Việt Nam Sa nhân tím biết đến từ lâu đời vị thuốc cổ truyền y học dân tộc Sa nhân tím vị thuốc quý, chuyên trị nhiều loại bệnh đường ruột Ngồi ra, cịn dùng làm gia vị, hương liệu, tinh dầu dùng kỹ nghệ mỹ phẩm Việc trồng Sa nhân tím tán rừng tự nhiên rừng trồng góp phần hạn chế xói mịn, ngăn chặn hạn chế lũ lụt nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đời sống Cây Sa nhân tím tán rừng làm tăng nguồn thu nhập đơn vị diện tích đất rừng Đặc điểm Sa nhân tím thân thảo sống lâu năm, cao từ 1,5 - 2,0 m, tái sinh thân ngầm Lá hình elip, hình mác, chiều rộng 4-6cm, chiều dài 30-35cm Hoa dạng mọc cụm từ thân ngầm, có cán, cụm thường 8-12 bơng Cánh hoa màu trắng, có sọc đỏ giữa, viền vàng, bầu phồng có lơng vịi nhụy có lơng tơ ngắn Cụm từ 4-8 quả, cuống ngắn có gai, hình trịn hình trứng có gai nhỏ, dài cm, rộng 12 - 15 mm; hạt hình đa cạnh màu nâu đen,đường kính mm Điều kiện gây trồng - Sa nhân tím thích hợp trồng vùng rừng núi, tán rừng tự nhiên, độ cao 800m so với mực nước biển, lượng mưa trung bình/năm 1.000-3.000 mm - Thuộc loại nhiệt đới, thích hợp nhiệt độ bình qn năm từ 22 0C – 280C Ở nhiệt độ cao thấp phát triển đậu Sa nhân tím ưa ẩm, chịu bóng, chủ yếu sống tán rừng Tuy nhiên bị tán rừng che bóng q nhiều mọc rậm rạp, hoa kết - Cây Sa nhân tím thích nghi với nhiều loại đất, sinh trưởng tốt cho sản lượng cao vùng đất đồi núi có pha cát, có độ ẩm đất từ 5060% thoát nước tốt Thời tiết đêm sáng sớm thường có sương mù tốt để Sa nhân tím dễ hoa đậu Đất xốp, cịn tính chất đất rừng, ẩm mát không dốc, độ tàn che 0,4-0,7 Không nên trồng nơi đất mỏng, khô hạn, nghèo đất rừng có độ tàn che lớn Cây giống Tiêu chuẩn giống đem trồng: - Cây sinh trưởng, phát triển tốt, khỏe mạnh, xanh, có tối thiểu lá, khơng cụt ngọn, khơng có dấu hiệu loại bệnh hại - Tuổi cây: tối thiểu tháng sản xuất phương pháp gieo hạt, tối thiểu tháng sản xuất phương pháp nhân giống chồi - Chiều cao cây, tính từ gốc đến ngọn: Khơng nhỏ 20 cm sản xuất phương pháp gieo hạt, không nhỏ 15 cm sản xuất phương pháp nhân giống chồi - Đường kính gốc (tại vị trí cổ rễ) khơng nhỏ 0,5 cm; - Bầu cây: Đường kính từ cm đến 13 cm; chiều cao từ 16 cm đến 21 cm, bầu đất có lỗ phía đáy bầu quanh thành bầu Kỹ thuật trồng 5.1 Mật độ, thời vụ trồng: - Mật độ: từ 6.000 – 9.000 cây/ha; cự ly cách m, hàng cách hàng từ 1,1 - 1,6 m; tùy theo địa hình tầng cao bố trí mật độ cho hợp lý - Thời vụ: trồng Sa nhân tím chia làm vụ vụ xuân vụ thu Vụ xuân trồng vào tháng – 3; vụ thu trồng vào tháng 7-8 5.2 Kỹ thuật trồng a) Chuẩn bị Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cần thiết để trồng dao phát, cuốc, quang gánh, phân hữu cơ, phân vô cơ, giống đạt tiêu chuẩn… b) Xử lý thực bì Xử lý thực bì theo băng trồng, thực bì xử lý xong gom lại dải dọc theo đường đồng mức theo đám không đốt Khi xử lý thực bì lưu ý khơng làm ảnh hưởng đến gỗ, tái sinh mục đích c) Làm đất, cuốc hố, bón lót - Làm đất thủ cơng, cuốc đất toàn khu vực trồng sau xử lý thực bì nhằm phơi đất, diệt bớt trứng côn trùng hạt cỏ, việc làm đất cuốc hố cần thực trước trồng 15 ngày - Cuốc hố: theo hàng, bố trí theo hình nanh sấu, Kích thước 25 x 25 x 25 cm Quá trình cuốc hố tách lớp đất mặt để bên, đất tầng đáy hố để bên - Bón lót lấp hố: bón lót - 1,5 kg phân hữu 0,2 - 0,3 kg phân vi sinh, dùng cuốc trộn phân với phần đất mặt tơi xốp để riêng sau lấp hố Lượng đất lấp hố cao bề mặt hố từ - cm d) Trồng cây: + Trồng vào ngày râm mát, mưa nhỏ, đất hố phải ẩm Tránh trồng ngày nắng nóng làm giảm tỉ lệ sống + Dùng cuốc bới lại hố bón lót làm đất, kích thước tùy theo kích thước bầu, dùng dao sắc cắt túi bầu, đặt giống theo hướng thẳng đứng, hố trồng con, lấp đất đầy hố phủ cổ rễ từ - cm nén chặt gốc Khi trồng gặp trời nắng phải tưới nước để tránh nước rễ tiếp xúc với đất tốt - Trồng dặm: sau trồng tháng, tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống, trồng dặm bị chết không phát triển, giống trồng dặm sử dụng giống đạt tiêu chuẩn trồng Chăm sóc Cây Sa nhân tím có khả sinh trưởng phát triển mạnh bị sâu bệnh Tuy nhiên, để có sản lượng hạt cao, nên có chế độ chăm sóc đầy đủ cho - Làm cỏ: Sa nhân tím cịn nhỏ dễ bị cỏ dại lấn át, cần phải thường xuyên làm cỏ xung quanh gốc Trong vòng năm đầu làm cỏ 2-3 tháng lần - Bón phân: Nếu cung cấp đủ lượng phân bón giúp cho Sa nhân tím phát triển nhanh, rút ngắn thời gian hoa đậu quả, đồng thời tăng sản lượng hạt, bón thúc năm lần: + Năm thứ nhất: trồng vụ xuân bón thúc phân NPK với lượng tấn/ha (tương đương 0,1-0,15 kg/khóm), bón vào tháng 7-8 hàng năm (sau làm cỏ) + Năm thứ trở đi: bón NPK cộng thêm phân vi sinh trộn (tương đương 0,1-0,15 kg/khóm/mỗi loại phân), bón vào tháng 1-3 (thời điểm trước hoa) + Cách bón phân: rắc phân quanh gốc, cách gốc 5-10 cm, mọc dầy thành thảm rắc phân tồn diện tích có trồng - Làm vệ sinh vùng trồng Sa nhân: Trong vòng đời Sa nhân, nhánh tồn thời gian năm tuổi Như hàng năm hệ nhánh già tự chết Để tạo điều kiện cho hoa tốt, cần cắt bỏ nhánh vàng úa tàn lụi loại bỏ bớt lớp thảm mục gốc dày, công việc cần tiến hành vào tháng 2- hàng năm trước mùa hoa - Bảo vệ trồng: cần thường xuyên kiểm tra, không để gia súc phá hoại, vào mùa hoa, cần thực biện pháp phòng tránh loài động vật ăn hoa làm giảm sản lượng thu hoạch - Phòng trừ sâu bệnh hại: Hiện chưa phát sâu bệnh hại đáng kể đến Sa nhân tím, giai đoạn trồng 3- tháng cần đề phòng bọ rùa nhỏ số loại sâu khoang nhỏ non Do vậy, cần phải tiến hành theo dõi thường xuyên để có biện pháp phòng trừ từ phát sinh Thu hoạch Việc thu hái Sa nhân tím thường vụ hè vụ thu Thời gian cách thu hái Sa nhân tím quan trọng, định phẩm chất dược liệu ảnh hưởng đến sản lượng vụ sau Việc thu hái Sa nhân tím phải nhanh, gọn hạn chế số động vật gặm nhấm, bò sát, chim phá hoại phải hái lúc, kỹ thuật - Hái lúc: Quả Sa nhân tím chín sau khoảng 20 ngày sau đậu Quả vừa chín có màu đỏ tía phải hái tốt Loại gọi Sa nhân tím hạt cau, đảm bảo phẩm chất 100% Sa nhân hạt cau cho hạt to mẩy, màu nâu bóp thấy rắn chắc, có vị cay nồng Nếu thu hái sớm hạt cịn non đạt khoảng 60-70% phẩm chất Quả Sa nhân tím cịn non cho hạt khơng mẩy, màu trắng hay vàng, vị khơng chua Cịn để chín mọng thu hái gọi Sa nhân đường chất lượng khoảng 30 - 40% Sa nhân đường có vị ngọt, không cay, màu đen, phơi không khô Ðể đảm bảo thu hái Sa nhân tím lúc, hàng ngày phải thường xuyên kiểm tra độ chín quả, vừa chín phải thu hái nhằm đạt phẩm chất tốt - Hái kỹ thuật: Dùng kéo hay dao cắt chùm quả, mọc rậm tỉa bớt già để đảm bảo mật độ thu hoạch cho vụ sau 5 II KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CÁT SÂM - Tên khoa học: Millettia speciosa Champ - Tên thường gọi: Cát sâm - Tên gọi khác: Tài lệch, sâm nam, sâm chuột, ngưu đại lực, sơn liên ngẫu, đại lực thự, sâm chèo mèo Giá trị kinh tế Cây cát sâm loại dược liệu quý mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân, có nguồn gốc xuất xứ từ rừng tự nhiên nên phù hợp với nhiều vùng đất trồng, loại dễ thích nghi phát triển tốt sau năm trồng, sau – năm cho thu hoạch củ, với suất dự kiến 15-20 củ tươi/ha mang lại thu nhập cao, ngồi cịn thu hoạch hoa để làm trà hạt để làm giống Trong y học phận sử dụng để làm dược liệu chủ yếu rễ củ Cát sâm gọi vị thuốc bổ mát, có tên sâm Thường dùng trường hợp suy nhược, ho, sốt, khát nước, nhức đầu, đau nhức xương, tiểu tiện khó khăn, dùng riêng hay kết hợp với nhiều vị thuốc khác dạng sắc Đặc điểm Là dây leo thân gỗ, leo tới 5-6m Cành non phủ lông mềm mịn màu trắng Lá mọc so le, kép lông chim lẻ gồm 7-13 chét; chét non có nhiều lông Hoa màu trắng vàng nhạt, mọc thành chùm kép đầu cành hay nách Quả đậu dẹt, có lơng mềm, có 3-5 hạt, hình gần vng Ra hoa tháng 6-8, chín tháng 9-12 Rễ củ cát sâm hình trụ hay hai đầu thn nhỏ Mặt ngồi mầu vàng nhạt đến vàng nâu, có nhiều vết nhăn dọc rãnh ngang Mặt cắt ngang mầu trắng ngà, nhiều bột Một khóm thu hoạch - kg rễ củ Điều kiện gây trồng Cây sinh trưởng bình thường hầu hết dạng đất, mọc tự nhiên rừng tỉnh vùng núi Bắc Bộ Lượng mưa từ 1.500 - 2.500 mm/năm, nhiệt độ từ 180C - 340C Mọc tốt đất có độ pH trung tính kiềm, pH 6,5 - 7,5; tầng đất mặt dày 50-60 cm trở lên Thích hợp trồng tán rừng tự nhiên thứ sinh, độ tàn che từ 0,2 - 0,5 Cây giống Sử dụng giống gieo ươm từ hạt, tiêu chuẩn giống sau: - Tuổi từ - tháng; - Chiều cao cây: 20 - 30cm; - Đường kính cổ rễ: 0,25 - 0,3cm; - Cây sinh trưởng, phát triển tốt, khỏe mạnh, không cụt ngọn, khơng có dấu hiệu loại bệnh hại Kỹ thuật trồng 5.1 Mật độ, thời vụ trồng - Mật độ: Mật độ trồng tán rừng tự nhiên 5.000-6.000 cây/ha; cự ly cách 1m, hàng cách hàng 1,6 - m; tùy theo điều kiện lập địa bố trí mật độ cho phù hợp - Thời vụ: Có vụ trồng năm, vụ xuân hè vụ chính: từ tháng đến tháng 5, vụ thu trồng từ tháng đến tháng 5.2 Kỹ thuật trồng a) Xử lý thực bì + Xử lý thực bì theo băng trồng, thực bì xử lý xong gom thành đám vận chuyển khỏi khu trồng, không đốt, q trình xử lý thực bì khơng làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái tầng cao giữ lại gỗ tái sinh mục đích, có giá trị b) Cuốc hố, bón lót: - Việc bón phân lót kết hợp với lấp hố phải hoàn thành trước trồng từ 8-10 ngày - Cuốc hố: cuốc hố theo hàng, kích thước hố 40 x 40 x 40cm, nơi có địa hình q dốc cần cuốc hố có kích thước lớn tạo mặt phẳng - Bón lót lấp hố: + Bón lót - kg phân hữu 0,2 kg phân NPK + 0,5kg phân vi sinh/hố Lấp hố đất mặt không lẫn đá, nhặt cỏ, rễ + Cách bón: Dùng cuốc cào lớp mặt lấp đầy 1/2 chiều sâu hố, sau bỏ phân theo lượng quy định xuống hố, tiếp tục lấp đất màu đến 2/3 chiều sâu hố trộn với phân hố Cuối lấp đất đầy hố, vun thành hình mai rùa cao miệng hố cm c) Trồng - Tiến hành trồng đất hố đủ ẩm Nên chọn ngày sau mưa, trời râm mát nắng nhẹ để trồng - Cách trồng: Dùng cuốc hay bay đào hốc hố lấp, sâu bầu từ 2-3 cm, dùng dao cắt vỏ bầu, đưa bầu đặt ngắn xuống hố đào, gạt đất lấp 1/2 chiều cao bầu, dùng tay kéo nhẹ vỏ bầu lên sau vun đất lấp kín cổ rễ nén chặt xung quanh bầu - Trồng dặm: Sau trồng từ 8-10 ngày phải tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống để tiến hành trồng dặm Cây trồng dặm phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật trồng Việc trồng dặm phải tiến hành làm 2-3 đợt không kéo dài tháng 7 Chăm sóc - Phủ thảm mục lên kín miệng hố để giữ ẩm hạn chế cỏ dại Khi có khả vươn cao, dùng cắm làm giàn giá đỡ cây, cho leo - Làm cỏ: làm cỏ kỳ chăm sóc, bón phân; khu vực cỏ mọc nhanh, rậm rạp phải thường xuyên làm cỏ để không bị cạnh tranh chất dinh dưỡng với trồng - Bón phân: + Năm thứ nhất: trồng vụ xuân hè tiến hành chăm sóc lần vào thời điểm tháng 11-12 Bón thúc kết hợp làm cỏ; vun gốc rộng đường kính 0,8-1,0 m Bón thúc phân NPK với khối lượng 0,2 kg 1,0 kg phân vi sinh 3-5 kg phân hữu + Năm thứ hai trở đi: chăm sóc năm lần; lần vào thời điểm tháng 46, lần vào thời điểm tháng 11-12 Thực bón thúc kết hợp làm cỏ; vun gốc rộng 0,8-1,0 m Bón thúc phân NPK với khối lượng 0,2 kg 1,0 kg phân vi sinh 3-5 kg phân hữu + Cách bón phân: rắc phân xung quanh cách gốc 10-15 cm, hạn chế sát gốc làm sót rễ cây, sau bón lấp kín phân lớp đất mỏng để đạt hiệu cao - Bảo vệ trồng: thường xuyên kiểm tra, ngăn chặn động vật, gia súc phá hoại, phòng chống cháy rừng theo quy định quản lý bảo vệ rừng - Phòng trừ sâu bệnh hại: Thường xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh hại trồng để kịp thời có phương án phịng trừ Hiện chưa phát lồi sâu bệnh hại Cát sâm Tuy nhiên phun thuốc trừ nấm bệnh phổ rộng; nồng độ, liều lượng theo hướng dẫn bảo vệ thực vật Thu hoạch - Sau trồng - năm tiến hành thu hoạch, nhiên thu hoạch tốt sau trồng 5-7 năm - Thời gian thu hoạch củ vào tháng 11-12 (sau vụ quả), thu hoạch, cắt bỏ lá, đào củ tránh làm đứt phạm vào củ Củ đào xong rửa sạch, cắt bỏ rễ con, phơi - ngày cho củ nước Phân loại củ để tiện bảo quản, chế biến 8 III KỸ THUẬT TRỒNG CÂY BA KÍCH - Tên khoa học: Morinda officinalis How - Tê thường gọi: Ba kích - Tên khác: Dây ruột gà, ba kích thiên, liên châu ba kích, chẩu phóng xì, sáy cáy (Thái), thau tày cáy (Tày), chồi hồng kim, chày kiàng địi (Dao) Giá trị kinh tế Cây ba kích đánh giá có giá trị kinh tế cao, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho người dân, sau trồng đến năm cho thu hoạch, suất bình quân – 12 kg củ tươi/cây, để lâu năm sản lượng cao chất lượng dược liệu tốt Hiện Ba kích có giá trị xuất cao chưa trồng nhiều nên nhu cầu loại dược liệu chưa đáp ứng đủ Trong y học, củ ba kích tím loại dược liệu q có nhiều cơng dụng bổ thần kinh, thơng kinh lạc gan thận, có tác dụng nhiệt bổ thận tráng dương, tăng cường xương, tiêu viêm, giảm đau, giảm đau phong tê thấp… Đặc điếm Cây dây leo thân quấn, sống nhiều năm Ngọn có cạnh, màu tím, có lơng, già nhẵn Lá mọc đối, hình mác bầu dục thn nhọn; phiến cứng có lơng tập trung mép gân, già lơng hơn, màu trắng mốc, dài 15cm, rộng 2,5 - 6cm, cuống ngắn Lá kèn mỏng ôm sát vào thân Hoa nhỏ tập trung thành tán đầu cành, lúc nở màu trắng, sau vàng; tràng hoa liền phía thành ống ngắn Quả hình cầu có cuống riêng rẽ, chín màu đỏ Mùa hoa tháng 5-6, mùa tháng 7-10 Điều kiện gây trồng - Địa hình: Cây Ba kích phù hợp với địa hình vùng núi thấp, độ cao 300 - 400 m so với mực nước biển - Khí hậu : sinh trưởng, phát triển tốt vùng có đặc trưng khí hậu nhiệt đới mưa mùa , nhiệt độ bình quân năm 23 -24 oC, lượng mưa 1.100 - 2.000 mm - Đất đai: thích hợp trồng đất ẩm mát thoát nước tốt, thành phần giới trung bình (cát pha đến thịt), tầng đất dày 1m, nhiều mùn, tơi xốp, thích hợp đất chua, độ pH = - - Thực bì: thích hợp tán rừng thứ sinh nghèo kiệt, rừng phục hồi có độ tàn che 0,3 - 0,5 Có thể trồng Ba kích tán rừng trồng chưa khép tán tỉa thưa hay trồng xen vườn ăn Cây giống Tuỳ theo điều kiện thực tế sử dụng giống từ hạt, hom để đem trồng Cây giống đem trồng phải khỏe mạnh, xanh tốt, không sâu bệnh, không cụt ngọn, rễ phát triển đầy đủ nguyên bầu 9 - Cây giống từ hạt: thời gian nuôi vườn ươm xuất vườn đem trồng - tháng, chiều cao từ 20 - 30 cm bắt đầu vươn leo - Cây hom: Cây có từ 05 - 06 cặp trở nên, chồi đạt chiều cao chiều cao từ 20 - 25cm, rễ dài 5-7 cm Lưu ý: Trước xuất vườn, phải đảo bầu, phân loại giảm tưới để trình bốc xếp, vận chuyển không bị vỡ bầu, tổn thương Kỹ thuật trồng 5.1 Mật độ, thời vụ trồng, phương thức trồng - Mật độ: Trồng tán rừng tự nhiên, tán rừng trồng mật độ 2.000 cây/ha, cự ly cách 2m, hàng cách hàng 2,5m - Thời vụ trồng: Trồng vào vụ xuân vụ thu, vu xuân từ tháng - 3, vụ thu từ tháng - - Phương thức trồng: + Trồng Ba kích tán rừng tự nhiên: Những dạng rừng thứ sinh nghèo kiệt, rừng phục hồi có độ tàn che thích hợp tiến hành trồng xen Ba kích Tùy theo trạng thực bì đối tượng rừng mà định trồng tập trung, theo băng hay theo đám + Trồng Ba kích tán rừng trồng: Đã có mơ hình thành cơng trồng Ba kích với quế, keo, Thường sau trồng keo năm sau trồng quế năm tiến hành trồng Ba kích xen vào hàng gỗ 5.2 Kỹ thuật trồng a) Chuẩn bị Chuẩn bị dụng cụ cần thiết, loại vật tư phân bón hữu cơ, vơ cơ, giống đạt tiêu chuẩn đem trồng… b) Xử lý thực bì: Xử lý thực bì theo băng trồng theo vị trí dự kiến trồng với đường kính 0,8 - 1,0 mét, thực bì sau xử lý cần dọn khỏi rừng gom lại thành đám Quá trình xử lý thực bì khơng chặt gỗ, tái sinh có giá trị tránh làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái tầng cao c) Cuốc hố, bón lót: - Thời gian cuốc hố, bón lót phải hồn thành trước lúc trồng khoảng 15 ngày - Cuốc hố: cuốc hố trồng theo hàng, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm 50 x 50 x 50cm, cuốc để riêng phần đất tốt, đất mặt (đất đen tơi xốp) bên, cần tạo mặt cho hố cho hố trồng khơng bị xói mịn, rửa trơi, có khả giữ nước tốt 10 - Bón lót, lấp hố : sau cuốc hố, tiến hành bón lót kết hợp lấp hố, bón lót 3-5 kg phân hữu + 0,2 kg phân NPK 0,2 kg phân vi sinh/hố Trộn phân lớp đất mặt để riêng sau lấp đầy hố trồng cao mặt đất hình mai rùa khoảng cm d) Trồng cây: + Chọn ngày râm mát có mưa nhỏ để tiến hành trồng để hạn chế tỷ lệ bị chết + Dùng cuốc thuổng đào lỗ hố trồng đủ để đặt bầu cây, dùng dao sắc rạch bỏ túi bầu (tránh để vỡ bầu), đặt giống vào hố, lấp đất đến qua cổ rễ nén chặt vừa phải (mỗi hố cây), tiếp tục lấp đất cao cổ rễ 4-5 cm Trồng xong tưới nước đẫm để tránh nước rễ tiếp xúc với đất tốt Cắm cọc tre gỗ dài 1,0 -1,5m theo hình tam giác xung quanh làm giá đỡ cho leo trước bám vào gỗ tái sinh gỗ tầng cao - Trồng dặm: Sau trồng rừng 15 - 30 ngày cần kiểm tra để trồng dặm bổ sung bị chết Chăm sóc - Chăm sóc cho năm đầu năm - lần từ năm thứ trở năm - lần; thời điểm chăm sóc lần cách - tháng + Năm thứ nhất: trồng vụ xuân thực chăm sóc lần, trồng vụ thu chăm sóc lần Cơng việc chăm sóc chủ yếu làm cỏ, cắt dây leo cạnh tranh với trồng; vun xới quanh gốc đường kính 0,8 - 1,0 m Bón thúc 0,2 kg phân NPK/cây + Năm thứ 2: thực chăm sóc lần/năm Nội dung chăm sóc: nhặt cỏ dại loại bỏ dây leo mọc cạnh tranh, vun xới xung quanh gốc đường kính 0,8-1,0 m không sát gốc để tránh ảnh hưởng đến rễ Năm thứ bón bổ sung 2- 3kg phân hữu 0,2 kg phân NPK/cây + Năm thứ trở đi: thực chăm sóc lần/năm Nội dung chăm sóc: làm cỏ, loại bỏ dây leo mọc cạnh tranh, bón thúc thêm 0,2 kg phân NPK/cây/năm + Cách bón phân: bón phân tốt vào thời điểm trước bắt đầu hoa, sau làm cỏ; cách bón rắc phân xung quanh cách gốc 10-15 cm, sau bón vun lấp kín phân lớp đất mỏng để đạt hiệu cao - Ba kích dây leo nên đến thời điểm có khả leo cần phải tạo giá đỡ cho leo lên Trồng tán rừng sử dụng giá đỡ tự nhiên có sẵn cắm que ban đầu để giúp leo lên giá đỡ tự nhiên Nếu trồng nơi đất trống cần phải sử dụng giá đỡ nhân tạo cao – 1,5m - Bảo vệ trồng: trồng phải thường xuyên theo dõi, kịp thời phát hiện, ngăn chặn gia súc phá hoại; bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng theo quy định 11 - Phịng trừ sâu bệnh hại: ba kích có sâu bệnh hại, chủ yếu có sâu xám đầu sừng nhọn hại non bắt đầu nhú lộc vào tháng - năm, xuất rệp trắng bám mặt vào mùa khô (tháng 10-12 năm), số bệnh lở cổ rễ, vàng điều kiện thâm canh cao bệnh thối củ từ năm thứ – Khi phát sâu bệnh hại cần áp dụng biện pháp phòng trừ theo hướng dẫn bảo vệ thực vật như: Sử dụng Boocđô nồng độ 0,5% kết hợp với Benlat 0,1% để phun vào gốc để phòng trị bệnh Sử dụng loại thuốc trừ sâu: Vibasu 10G; Furadan 3G; Regent 3G để phòng trừ Thu hoạch Sau trồng khoảng năm bắt đầu thu hoạch củ, thời điểm thu hoạch vào tháng mùa đông tốt nhất, thu hoạch kết hợp lấy thân làm hom giống Củ thu hoạch cần phân thành loại tùy theo nhu cầu thị trường ví dụ Loại A củ có đường kính từ 1,2cm trở lên, loại B củ có đường kính từ 0,8 – 1,1cm củ loại C củ bé cịn lại Loại A, B dùng để chế biến xuất khẩu, cịn loại C tiêu dùng nội địa Sau thu hoạch cần rửa đất, tước bỏ phần lõi cứng củ đem phơi khô để cất giữ lâu dài 12 IV KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CHÈ HOA VÀNG - Tên khoa học: Camellia sp - Tên thường gọi: Chè hoa vàng - Tên khác: Kim hoa trà Giá trị kinh tế Chè hoa vàng lồi q hiếm, có nhiều giá trị để sử dụng trồng làm cảnh, trồng tán rừng để phát triển kinh tế, môi trường, đặc biệt sử dụng làm đồ uống cao cấp, giá thành chè hoa vàng khô thương phẩm thị trường lên đến 10 triệu đồng/kg, tùy theo chất lượng, loài hoa, cách trồng, thời điểm thu hái, bảo quản Trong y học, chè hoa vàng có hoạt chất có tác dụng ức chế, tác động giảm phát triển tế bào ung thư Các hoạt chất lá, hoa chè hoa vàng có tác dụng hạ huyết áp, giảm tiểu đường, hạ cholesterol, hạ lipid máu, chống u bướu, tăng cường hệ miễn dịch, giảm xơ vữa động mạch, ngăn ngừa huyết khối, phòng ngừa bệnh tim mạch, hỗ trợ điều trị triệu chứng rối loạn thần kinh như: Alzheimer hay Parkinson, chống viêm loét dày kéo dài tuổi thọ Đặc điểm - Chè hoa vàng thân gỗ nhỏ, thường xanh, cao khoảng 2-5m, cành thưa, vỏ màu vàng xám nhạt - Lá đơn mọc cách, dài hẹp hình trịn Hàng năm đến tháng - tháng đâm lộc, mới, sau 2-3 năm già rụng Khoảng tháng 11 bắt đầu nở hoa, hoa kéo dài đến tháng năm sau - Hoa mọc nách mọc riêng lẻ Màu vàng kim có sáp bóng Đường kính hoa 3-5 cm, dạng cốc bát, hóa đa dạng kiều diễm Điều kiện gây trồng Cây Chè hoa vàng sinh trưởng tốt môi trường tự nhiên với điều kiện sau: - Vùng núi có độ cao từ 200-800 m so với mực nước biển - Nhiệt độ trung bình năm: 20 – 24 oC - Lượng mưa trung bình năm: 1600 mm – 2000 mm - Đất trồng: đất cát pha, đất thịt nhẹ đến đất thịt trung bình, tần đất mặt dày > 60 cm; đất chua chua PH 4,0-5,5 đất màu nâu, nâu xám xám đen, đất bề mặt tơi xốp, đất có độ ẩm cao, độ dốc < 20 độ - Chè hoa vàng ưa sống tán rừng tự nhiên rộng, rừng trồng địa có độ tàn che 0,3 - 0,6, thường loài gỗ chân chim, ba bét, máu chó, vàng anh, chẹo, kháo, sưa….mật độ tầng cao từ 300-500 cây/ha, chiều cao từ 8-15 m; lớp thảm tươi tán rừng cao < 2m, thưa cỏ dại 13 Cây giống Cây chè hoa vàng sử dụng giống phương pháp gieo hạt giâm hom, nhiên chủ yếu sử dụng giống phương pháp giâm hom với tiêu chuẩn sau: - Thời gian giống xuất vườn từ tháng trở lên - Chiều cao chồi 15-25 cm; - Cây có từ - - Cây giống đem trồng sinh trưởng tốt, hình thái cân đối, khơng bị cụt ngọn, khơng bị sâu bệnh hại, rễ phát triển khỏe mạnh Kỹ thuật trồng 5.1 Mật độ, thời vụ - Mật độ trồng: mật độ 1.300 – 1.600 cây/ha; cự ly cách - 2,5 m, hàng cách hàng m; tùy theo đặc điểm rừng điều chỉnh khoảng cách trồng cho phù hợp - Thời vụ trồng: thời vụ trồng tốt vào vụ xuân từ tháng – 5.2 Kỹ thuật trồng a) Chuẩn bị: Cuốc, phân hữu cơ, phân NPK, giống đạt tiêu chuẩn vật liệu cần thiết khác… b) Xử lý thực bì Xử lý thực bì theo băng trồng theo vị trí dự kiến trồng với đường kính 0,8 - 1,0 mét, thực bì sau xử lý cần dọn khỏi rừng gom lại thành đám Q trình xử lý thực bì khơng chặt gỗ, giữ lại tái sinh có giá trị, không làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái tầng cao c) Cuốc hố, bón lót - Cuốc hố: + Thời gian cuốc hố bón lót phải thực trước trồng 20 ngày + Cuốc hố theo hàng, dọc theo đường đồng mức, bố trí so le theo hình nanh sấu Kích thước hố 40 x 40 x 40 cm - Bón lót lấp hố: hố bón lót khoảng 2-3 kg phân hữu cơ; 0,2 - 0,3 kg phân NPK Trộn phân với lớp đất mặt sau lấp đầy hố d) Trồng - Cây ưa vùng khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình thấp nên cần chọn thời điểm trồng râm mát, nhiệt độ thích hợp để trồng bảo đảm tý lệ sống, sinh trưởng phát triển ổn định 14 - Trồng cây: Đào hốc hố trồng, sâu 15-20 cm tùy theo kích thước bầu, dùng dao bóc vỏ bầu ni lơng trước trồng, đặt thẳng đứng vào hốc đào sau nén đất quanh gốc để rễ dễ tiếp xúc với đất lấp đất vun gốc cao mặt hố - cm để tránh úng nước cho - Trồng dặm: Sau trồng - tháng tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống trồng dặm chết Chăm sóc - Năm thứ nhất: cịn nhỏ cần phải làm cỏ thường xuyên từ 2-3 tháng lần, làm cỏ kết hợp xới đất xung quanh gốc, bón thúc phân NPK với khối lượng phân 0,2 kg/cây, lưu ý bón cách gốc từ 20-30 cm để tránh làm sót rễ cây, thời điểm bón phân vào khoảng tháng 6-7 - Từ năm thứ trở đi: năm chăm sóc lần, việc chăm sóc gồm: làm cỏ, loại bỏ dây leo cạnh tranh chất dinh dưỡng với trồng, vun xới, phủ mùn xung quanh gốc để giữ ẩm hạn chế cỏ dại mọc Bón phân cho phân hữu với khối lượng 3-5 kg/cây/năm, thời gian chăm sóc vào thời điểm sau thu hoạch Cách bón phân: đào rãnh xung quanh gốc sâu 10-15 cm, cách gốc 30-40 cm, rắc phân hữu vào rãnh lấp lớp đất mỏng - Tỉa tán: Khi cao từ m trở lên bấm để tạo tán vào thời điểm cuối mùa sinh trưởng để kích thích tán phát triển vào mùa sau có khoảng trống cho mọc - Bảo vệ trồng: trồng phải thường xuyên theo dõi, kịp thời phát hiện, ngăn chặn gia súc phá hoại; bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng theo quy định - Phòng trừ sâu bệnh: Một số đối tượng sâu hại chè hoa vàng gồm sâu đục thân, sâu lá, sâu róm, bọ xít…các biện pháp phịng trừ như: + Biện pháp thủ cơng: bắt sâu non tuổi 1-2, ngắt có ổ trứng bọ xít, cắt cành có sâu đục thân gây hại, làm bẫy bắt sâu trưởng thành + Biện pháp canh tác: làm cỏ, cày xới đất để diệt trừ nhộng đất nấm gây bệnh hại cho rễ + Phương pháp sử dụng thuốc sinh học: Chè hoa vàng thu hoạch hoa, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học phái tuân thủ nguyên tắc lúc, thời gian, thuốc, liệu lượng phương pháp theo hướng dẫn bảo vệ thực vật Thu hoạch - Các phận thu hái lá, búp non hoa Trong hoa sản phẩm chủ yếu - Khi thu hoạch thường lựa chọn thu hoạch vào thời tiết mát mẻ, không mưa tốt - Sau thu hái sản phẩm sử dụng tươi khô Nếu muốn bảo quản thời gian dài sấy khơ cho vào túi kín bảo quản 15

Ngày đăng: 26/05/2023, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w