1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận hội nghị trung ương 8 tháng 5 năm 1941

5 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 180,21 KB

Nội dung

TRƯ�NG Đ�I H�C KINH T� Đ�I H�C QU�C GIA HÀ N�I  TR NG Đ I H C KINH TẾẾ Đ I H C QUỐẾC GIA HÀ N IƯỜ Ạ Ọ Ạ Ọ Ộ KHOA KINH TẾẾ PHÁT TRI NỂ Bài kiểm tra giữa kỳ Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ĐỀ TÀ[.]

lOMoARcPSD|12114775  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾẾ - ĐẠI HỌC QUỐẾC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾẾ PHÁT TRIỂN Bài kiểm tra kỳ Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ĐỀ TÀI "Anh/Chị phân tích Hội nghị trung ương tháng năm 1941 lại định đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu thành lập mặt trận Việt Minh? Hệ tích cực định gì?" Sinh viên Ngày sinh Lớp Khóa Chuyên ngành Mã sinh viên Giảng viên hướng dẫn : : : : : : : Nguyễn Vũ Quỳnh Anh 04-11-2003 HIS1001 15 QH – 2021 E K66 Kinh tế phát triển 21051345 ThS Phạm Minh Thế gggggg Hà Nội, 2022 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Phần I: Nguyên nhân Hội nghị trung ương tháng năm 1941 lại định đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu thành lập mặt trận Việt Minh Giữa năm 1940, Nhâ ̣t tiến quân vào nước ta, nhân dân chịu cảnh “mô ̣t cổ hai tròng” của Pháp – Nhâ ̣t Nhiê ̣m vụ cấp thiết đă ̣t là giải phóng nhân dân khỏi cảnh bị áp bức, bóc lô ̣t Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định rằng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tô ̣c là đường của cách mạng dân tô ̣c và là sự nghiê ̣p của chủ nghĩa cô ̣ng sản Đă ̣t biê ̣t đă ̣t bối cảnh Viê ̣t Nam lúc bấy giờ bị bóc lô ̣t bởi thực dân Pháp, phát xít Nhâ ̣t và mô ̣t phần tàn dư của chế đô ̣ phong kiến Trên phạm vi thế giới, trước tình hình chủ nghĩa phát xít ngày càng phát triển mạnh mẽ, Đại hô ̣i VII của Quốc tế Cô ̣ng sản họp tại Matxcova (tháng 7/1935) đã xác định rõ kẻ thu trước mắt của nhân dân toàn thế giới là chủ nghĩa phát xít và mọi cuô ̣c đấu tranh của tầng lớp lao đô ̣ng, vô sản cần tâ ̣p trung vào mục đích chống chủ nghĩa phát xít, thành lâ ̣p mă ̣t trâ ̣n nhân dân rô ̣ng rãi Theo đó, BCH Trung ương Đảng nước ta đã họp lại để “định lại chính sách mới” Hô ̣i nghị diễn vào tháng 7/1936 đã nêu rõ: “lập Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi chính để bao gồm các giai cấp, các đảng phái, các đoàn thể chính trị và tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, các dân tộc ở xứ Đông Dương để cung tranh đấu để đòi những điều dân chủ đơn sơ” Tuy nhiên bối cảnh khác nhau, các nước Pháp, Liên Xô, Đức… chỉ cần tiến hành cuô ̣c cách mạng giai cấp chống chủ nghĩa phát xít thì tại các nước thuô ̣c địa và nửa thuô ̣c địa Viê ̣t Nam cần tiến hành cuô ̣c cách mạng giai cấp và cách mạng dân tô ̣c Vì vâ ̣y nếu cứ phụ thuô ̣c vào cách mạng giai cấp ở các nước chính quốc theo quan điểm của Đại hô ̣i quốc tế Cô ̣ng sản I tới VI thì cách mạng Viê ̣t Nam không thể thành công được Tháng 9/1939, WWII bung nổ, thực dân Pháp lâ ̣p tức áp dụng chính sách mới, vô cung hà khắc ở Đông Dương nhằm phục vụ chiến tranh đế quốc chủ nghĩa: sức vơ vét của cải và binh lính phục vụ chiến tranh đồng thời đàn áp phong trào cách mạng, tiêu diê ̣n Đảng Cô ̣ng sản Đông Dương Trước tình hình cấp bách đó, Hô ̣i nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ họp vào tháng 11 cung năm đã khẳng định: “giải phóng dân tô ̣c là nhiê ̣m vụ hàng đầu và cấp bách nhất của cách mạng”, mọi quyết sách, hành đô ̣ng phải đứng lâ ̣p trường giải phóng dân tô ̣c, lấy quyền lợi dân tô ̣c là tối cao Từ đó Mă ̣t trâ ̣n dân tô ̣c phản đế Đông Dương được thành lâ ̣p tâ ̣p hợp tất cả các tầng lớp giai cấp, dân tô ̣c khác cung tâ ̣p trung sức mạnh chống lại kẻ thu trước mắt: chủ nghĩa đế quốc phát xít Tuy đã có chỉ thị mới viê ̣c tất cả giai cấp tham gia đấu tranh chống lại quân xâm lược những cuô ̣c khởi nghĩa giai đoạn này vẫn chưa thực sự tâ ̣p hợp được sức mạnh toàn dân tô ̣c, tiêu biểu cuô ̣c khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) các dân tô ̣c thiểu số tại Bắc Sơn đứng lên khởi nghĩa hay khởi nghĩa Nam Kỳ (11/1940) binh lính và nhân dân nổi dâ ̣y Trong giai đoạn này, đường lối lãnh đạo của Đảng vẫn chưa thâ ̣t sự quyết liê ̣t với mục tiêu dẫn dắt mọi tầng lớp nhân dân cung tới mục tiêu giải phóng dân tô ̣c Trong thời kỳ này, văn học hiê ̣n thực phê phán cũng phát triển mạnh mẽ với các tác phẩm Bước đường cung (Nguyễn Công Hoan – 1938), Vỡ đê (Vũ Trọng Phụng – 1936), Tắt đèn (Ngô Tất Tố – 1937),… Qua viê ̣c tìm đọc các tác phẩm văn học thời kỳ này, ta phần nào hiểu được thái đô ̣ của nhân dân với xiềng xích bóc lô ̣t, với tương lai Người dân căm giâ ̣n chế đô ̣ phong kiến, chính quyền thực dân, bản thân họ rất muốn phản kháng, muốn đứng lên Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 giành lại quyền lợi của mình lại chưa biết làm nào, bắt đầu từ đâu, hoă ̣c nếu tổ chức phản kháng thì chưa có kế hoạch cụ thể lâu dài, tất cả các cuô ̣c cách mạng tự phát và diễn mô ̣t vung địa phương nhất định, tương lai của mắt nhân dân Viê ̣t Nam lúc này vẫn “tối đen tiền đồ của chị Dâ ̣u” vâ ̣y Cho tới tháng 11 năm 1940, tại Hô ̣i nghị cán bô ̣ Trung ương, đã lâ ̣p lại Ban Chấp hành Trung ương và nhâ ̣n định: “Cách mạng phản đế và cách mạng thổ địa phải đồng thời tiến, không thể cái làm trước cái làm sau” Như vâ ̣y, Trung ương Đảng vẫn chưa thật sự dứt khoát với chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu được đề tại Hội nghị tháng 11/1939 Viê ̣t tiến hành song song hai cuô ̣c cách mạng vẫn tiếp tục tiếp diễn cho tới tháng 5/1941 Ngày 28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nước, dừng chân tại Pác Bó, Cao Bằng, tại đây, Bác đã lên kế hoạch lâu dài dựa tư tưởng Mác – Lê-nin kết hợp với tình hình thực tế nước, mục tiêu trường kỳ kháng chiến dành lại đô ̣c lâ ̣p cho Viê ̣t Nam Tháng 5/1941, lấy tư cách là đại biểu Quốc tế Cô ̣ng sản, Nguyễn Ái Quốc đã triê ̣u tâ ̣p Hô ̣i nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tại Pác Bó Hô ̣i nghị lần này đã nhâ ̣n định rằng: “Vấn đề chính là nhận định cách mạng trước mắt của Việt Nam là cách mạng giải phóng dân tộc; lập Mặt trận Việt Minh, khẩu hiệu chính là: Đoàn kết toàn dân, chống Nhật, chống Pháp, tranh lại độc lập; hoãn cách mạng ruộng đất” Lần đầu tiên cụm từ “đoàn kết toàn dân” được sử dụng đã mở đường mới cho cách mạng Viê ̣t Nam, không chỉ là cách mạng của tầng lớp nhân dân vô sản mà là cách mạng của tất cả tầng lớp nhân dân Viê ̣t Nam yêu nước Hô ̣i nghị đã chỉ các vấn đề rất quan trọng, thay đổi hoàn toàn chiến lược và đường lối cách mạng Viê ̣t Nam Hô ̣i nghị đã nhâ ̣n định rằng mâu thuẫn cần giải quyết cấp bách thời bấy giờ là mâu thuẫn giữa nhân dân Viê ̣t Nam với Pháp-Nhâ ̣t; chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tô ̣c, cách mạng tư sản dân quyền sẽ tạm gác lại; thi hành chính sách “dân tô ̣c tự quyết”; tâ ̣p trung mọi lực lượng dân tô ̣c, tất cả tổ chức quần chúng mă ̣t trâ ̣n Viê ̣t Minh mang tên “cứu quốc”; xây dựng nhà nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa sau cách mạng thành công; và cuối cung là chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, “chuẩn bị mô ̣t lực lượng sẵn sàng, nhằm vào hô ̣i thuâ ̣n tiê ̣n cả mà đánh lại quân thu” (Hội nghị đã đưa cách mạng Việt Nam sang giai đoạn nửa bí mật nửa công khai.) Có thể thấy Hô ̣i nghị lần thứ đã đưa mô ̣t chiến lược hoàn hảo vào đầy đủ nhất từ trước tới Tuy nhiên, từ lý thuyết tới thực tế còn mô ̣t khoảng cách rất dài Để hiê ̣n thực hóa lý tưởng cách mạng, chủ trương từ Hô ̣i nghị yêu cầu từng Đảng viên là mô ̣t nhà tuyên truyền, phải để toàn bô ̣ tầng lớp nhân dân yêu nước thấm nhuần tư tưởng của của Đảng, nắm rõ đường lối cách mạng, mỗi nhân dân là mô ̣t chiến sĩ yêu nước Để chuẩn bị cho mô ̣t thời thích hợp, có thể nói Trung ương Đảng đã chia giai đoạn chuẩn bị thành hai thời kỳ: thời kỳ đầu tâ ̣p trung chủ yếu tuyên truyền mục tiêu của mă ̣t trâ ̣n Viê ̣t Minh tới tất cả giai cấp nhân dân, đào tạo lý luâ ̣n và tìm kiếm nhân sự nòng cốt; thời kỳ tiếp theo sẽ xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, chuẩn bị vũ khí, vâ ̣t chất cũng những các kế hoạch phu hợp với thời kỳ Với quan điểm “cách mạng là sự nghiê ̣p của quần chúng”, Bác và Trung ương Đảng chỉ đạo, tham gia mở lớp đào tạo cán bô ̣ cách mạng, tâ ̣p trung đào tạo toàn diê ̣n từ tư tưởng, lý luâ ̣n, kinh nghiê ̣m thực tiễn và đă ̣c biê ̣t là đạo đức cách mạng Lớp đào tạo dành cho mọi lứa tuổi bắt đầu từ Cao Bằng, sau đó lan rô ̣ng tới mọi ngóc ngách tổ quốc Cung với sự phát triển của lớp đào tạo, các tờ báo yêu nước cũng phát triển mạnh mẽ, nô ̣i dung chủ yếu tâ ̣p trung vào phơi bày tô ̣i ác của thực dân Pháp và phát xít Nhâ ̣t với nhân dân ta, kêu gọi nhân dân cả nước đồng lòng tiến liên với mục tiêu chung, mục tiêu giải phóng dân tô ̣c Với sự chuẩn bị kỹ càng Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 mă ̣t tư tưởng và vũ trang, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến đã được hưởng ứng mạnh mẽ, cuô ̣c tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 đồng thời nổ phạm vi toàn nước chứ không chỉ phát sinh mô ̣t phạm vi lãnh thổ nhỏ Từ tháng 6/1941, Chiến tranh thế giới thứ II bắt đầu bước vào giai đoạn Căng thẳng giữa Đức và Liên Xô lên đến đỉnh điểm Đức vi phạm hiê ̣p ước Xô – Đức (1939), bất ngờ tấn công Liên Xô Từ tháng 6/1941 cho tới tháng 10/1941, Đức liên tục mở những cuô ̣c tấn công ác liê ̣t và đẫm máu vào lãnh thổ Liên Xô với mục tiêu chiếm đóng Mátxcơva Tuy nhiên đến đầu tháng 12, chiến dịch của Đức thất bại và khiến họ chịu tổn thất nă ̣ng nề, chiến thắng của Liên Xô lúc này không chỉ cổ vũ tinh thần của nhân dân nước mà cổ vũ tất cả các dân tô ̣c đứng lên giành lại quyền đô ̣c lâ ̣p Ngay tại thời điểm này, Mỹ – Nhâ ̣t tham gia cuô ̣c chiến với trâ ̣n Trân Châu Cảng (12/1941) và kéo các nước còn lại vào trâ ̣n chiến Trước tình hình chủ nghĩa phát xít ngày càng bành trướng, Mă ̣t trâ ̣n Đồng minh chống phát xít đời kèm theo sự thành lâ ̣p của Liên hợp quốc Bước tiến này có ý nghĩa rất lớn với cách mạng dân tô ̣c tại Viê ̣t Nam và góp phần thúc đẩy sự thành công của Cách mạng Tháng (1945) Phần 2: Hệ tích cực định Chúng ta dễ thấy sự khác biê ̣t giữa Hô ̣i nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ và lần thứ 8, cả hai hô ̣i nghị đưa mục tiêu giải phóng dân tô ̣c là vấn đề đầu tiên cần giải quyết, Hô ̣i nghị cho rằng cần tâ ̣p trung 100% lực lượng cho cách mạng dân tô ̣c thì Hô ̣i nghị vẫn cho rằng có thể tiến hành song song Viê ̣c không tâ ̣p trung được toàn bô ̣ lực lượng cũng mâu thuẫn chính những giai cấp yêu nước là điểm mấu chốt khiến những quyết định, chính sách của Hô ̣i nghị rơi vào thất bại Có thể nói tới quyết định đẩy mạnh cách mạng giải phóng dân tô ̣c lên trước cách mạng tư quyền là mô ̣t ̣ quả tất yếu của cách mạng Viê ̣t Nam Khi mà tiến hành cách mạng theo hướng song song hay đă ̣t tầm quan trọng của cách mạng tư quyền lên trước cách mạng dân tô ̣c không đạt được hiê ̣u quả, bài toán thực tế lúc này yêu cầu Đảng phải đưa lựa chọn công cuô ̣c cách mạng nào cấp thiết hơn, liên quan đến sự sống còn của cả dân tô ̣c sẽ phải tiến hành trước, tâ ̣p trung toàn bô ̣ sức lực, tạm gác lại những mâu thuẫn trước mắt để cung đánh đuổi kẻ thu chung Từ Đại hô ̣i lần thứ I của Đảng diễn vào tháng năm 1935 cho rằng “người ta không thể làm cách mạng phản đế sau đó mới làm cách mạng điền địa” mà cần tiến hành song song hai cuô ̣c cách mạng Điều này vô hình chung đã chia cách tầng lớp công nhân, nông dân, vô sản với tầng lớp tiểu tư sản, tư sản yêu nước, các cuô ̣c cách mạng không thể tâ ̣p trung toàn bô ̣ lực lượng để chống lại quân xâm lược Dẫn tới có nhiều cuô ̣c cách mạng, bạo đô ̣ng nổ ra, đã đạt được những thành tựu nhất định không dẫn tới thắng lợi cuối cung Cho tới Hô ̣i nghị Trung ương năm 1941 đă ̣t vấn đề giải phóng dân tô ̣c lên hàng đầu là cả mô ̣t quá trình trưởng thành, thay đổi theo tình hình thực tế nước – thế giới và tìm đường lối đúng đắn cho cách mạng Viê ̣t Nam Có thể nói Hô ̣i nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941 là mô ̣t bước ngoă ̣t quan trọng lịch sử cách mạng của nước ta, là tảng cho những cuô ̣c tổng tiến công, những chiến dịch quan trọng suốt hai cuô ̣c chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ cứu nước Quyết định của Hô ̣i nghị Trung ương 1941 kết hợp với tình hình Chiến tranh thế giới lần thứ tới hồi kết là bàn đạp và điều kiê ̣n để Cách mạng tháng Tám của nước ta nổ và dành thắng lợi, thành lâ ̣p nên nhà nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa, mở mô ̣t kỷ nguyên mới cho nhân dân ta, mô ̣t kỷ nguyên của đô ̣c lâ ̣p, dân tô ̣c và xây dựng chủ nghĩa xã hô ̣i Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/su-kien-va-nhanchung/chien-tranh-the-gioi-thu-hai-1939-1945-3354 http://daihocchinhtri.edu.vn/vi/news/40-NAM-NGAY-TRUYEN-THONG/Ngay-28-011941-Bac-Ho-tro-ve-nuoc-Su-kien-co-tinh-buoc-ngoat-trong-lich-su-cach-mang-VietNam-1680/ NguyễnN,2007,TiếntrìnhlịchsửĐảngViệtNam,7,NXBgiáodục,396https://drive.google.co m/drive/folders/10jpGcQEMNi2Yzw5C-wXE_GAE_Ok8DIyJ Đồng biên soạn,2021,Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,NXB Chính trị Quốc gia sựthật,444https://drive.google.com/drive/folders/10jpGcQEMNi2Yzw5CwXE_GAE_Ok 8DIyJ Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Ngày đăng: 25/05/2023, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w