1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế tới lạm phát tại việt nam từ khi gia nhập wto đến nay

161 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỚI LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TỪ KHI GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY Ngành: Kinh tế quốc tế HOÀNG TUẤN DŨNG Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỚI LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TỪ KHI GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 Họ tên Nghiên cứu sinh: Hoàng Tuấn Dũng Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Dỗn Kế Bơn Hà Nội - 2021 i LỜI CẢM ƠN Tôi trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Kinh tế quốc tế, Khoa Sau đại học đơn vị có liên quan Trường Đại học Ngoại thương quan tâm, tham gia góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu để hồn thiện luận án Tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS,TS Doãn Kế Bơn hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi chân thành cảm ơn quan, tổ chức, cá nhân quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp tài liệu, thông tin hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, làm sở quan trọng cho tơi nghiên cứu hồn thành luận án Tơi gửi lời cảm ơn trân trọng tới tập thể lãnh đạo nơi công tác quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, cổ vũ, động viên, tiếp thêm nghị lực cho tơi để hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2021 Hồng Tuấn Dũng ii LỜI CAM ĐOAN Tơi Hoàng Tuấn Dũng, tác giả luận án tiến sĩ “Phân tích ảnh hưởng yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế tới lạm phát Việt Nam từ gia nhập WTO đến nay” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu nêu trích dẫn luận án xác trung thực Những kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Hoàng Tuấn Dũng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận án 5.1 Về mặt lý luận 5.2 Về mặt thực tiễn Kết cấu Luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI 11 1.1 Các nghiên cứu lạm phát 11 1.2 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát 13 1.3 Các nghiên cứu yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến lạm phát 18 1.4 Các nghiên cứu dự báo lạm phát 21 1.5 Khoảng trống nghiên cứu 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỚI LẠM PHÁT 29 iv 2.1 Tổng quan lạm phát 29 2.1.1 Khái niệm lạm phát 29 2.1.2 Phân loại lạm phát 30 2.1.3 Đo lường lạm phát 32 2.1.4 Nguyên nhân lạm phát 36 2.1.5 Một số tác động lạm phát 43 2.2 Cơ sở lý luận yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế 46 2.2.1 Khái niệm, cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế 46 2.2.2 Chủ trương Đảng trình hội nhập KTQT Việt Nam 47 2.2.3 Một số yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế 49 2.3 Mơ hình đánh giá ảnh hưởng yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế đến lạm phát 61 2.3.1 Mơ hình phân tích theo quan điểm trường phái Keynes 61 2.3.2 Mơ hình phân tích theo quan điểm trường phái tiền tệ 66 2.3.3 Mơ hình dự kiến 70 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ CÁC YẾU TỐ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 71 3.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 71 3.2 Thực trạng lạm phát Việt Nam 77 3.3 Thực trạng các yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến lạm phát 80 3.3.1 Hoạt động xuất nhập đầu tư 80 3.3.2 Tỷ giá VND/USD 84 3.3.3 Lãi suất tiền gửi 85 3.3.4 Giá dầu giới 87 3.3.5 Giá hàng hoá nhập 89 v 3.3.6 Tốc độ tăng trưởng GDP 91 3.3.7 Cung tiền M2 92 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỚI LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TỪ KHI GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY VÀ MỘT SỐ DỰ BÁO 95 4.1 Mơ hình nghiên cứu 95 4.2 Biến số nguồn số liệu 97 4.3 Quy trình phân tích dự báo 104 4.4 Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam 108 4.4.1 Các kết kiểm định 108 4.4.2 Kết ước lượng thảo luận 112 4.5 Dự báo cho lạm phát Việt Nam 128 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC YẾU TỐ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 131 5.1 Bối cảnh nước quốc tế 131 5.2 Định hướng quan điểm kiểm soát lạm phát 135 5.3 Một số giải pháp tác động đến yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế để kiểm soát lạm phát Việt Nam 140 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AD ADB AS ASLR ASEAN CNTB CNXH CPI CSTK CSTT ER EU FED FDI FTA GDP GSO GUM IC IMF IR LP MAPE NHTW NHNN NSNN OLS OPEC PI PPP RMSE USD VAR Tiếng Anh Aggregate demand Asian Development Bank Aggregate Supply Long-run Aggregate Supply Association of Southeast Asian Nations Consumer Price Index Exchange Rate European Union Federal Reserve System Foreign Direct Investment Free Trade Agreement Gross Domestic Product General Statistics Office General Unrestricted Model Intermediate cost International Monetary Fund Interest Rate Mean Average Percent Error Ordinary Least Square Organization of the Petroleum Exporting Countries Import Price Purchasing Power Parity Root Mean Square Error Vector Autoregression Tiếng Việt Tổng cầu Ngân hàng Phát triển Châu Á Tổng cung Tổng cung dài hạn Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội Chỉ số giá tiêu dung Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Tỷ giá Liên minh Châu Âu Cục dự trữ liên bang Mỹ Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Tổng cục Thống kê Mơ hình khơng bị ràng buộc chung Chi phí trung gian Quỹ Tiền tệ Quốc tế Biến số lãi suất Lạm phát Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình Ngân hàng trung ương Ngân hàng nhà nước Ngân sách nhà nước Phương pháp bình phương nhỏ Tổ chức nước xuất dầu mỏ Chỉ số giá nhập Sức mua tương đương Sai số tồn phương trung bình Đơ la Mỹ Mơ hình tự hồi quy véc tơ vii VECM WB WTO Vector Error Correction Model World Bank World Trade Organisation Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Mô tả thống kê biến 103 Bảng 4.2: Kết kiểm định chuỗi 109 Bảng 4.3: Kết độ trễ tối ưu biến số 110 Bảng 4.4: Kết kiểm định quan hệ đồng liên kết 111 Bảng 4.5: Kết ước ượng mơ hình VECM với quan hệ đồng tích hợp 112 Bảng 4.6: Kết kiểm định nhân Granger 115 Bảng 4.7: Véc tơ đồng tích hợp lạm phát với biến số 118 Bảng 4.8: Cơ chế hiệu chỉnh sai số 120 Bảng 4.9: Kết phân rã phương sai biến lạm phát 121 Bảng 4.10: Kết dự báo CPI 129 135 Đại dịch COVID-19 làm suy giảm đáng kể động lực tăng trưởng chủ yếu Việt Nam xuất tiêu dùng nước Ngành du lịch nhiều ngành xuất bị lượng lớn khách hàng tiềm 5.2 Quan điểm, định hướng kiểm soát lạm phát Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV thông qua Nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, đề tiêu tốc độ tăng CPI 4% Bên cạnh yếu tố gây áp lực tăng việc tiếp tục điều chỉnh giá số dịch vụ cơng theo lộ trình thị trường, biến động giá nhiên liệu (xăng dầu, LPG) thị trường giới, cộng thêm bất ổn tác động chiến tranh thương mại căng thẳng địa trị giới tạo nhiều sức ép lên kinh tế Việt Nam, có số yếu tố tác động kiềm chế CPI năm 2020 như: Giá hàng hóa giới mức thấp; giá lương thực nước dự báo ổn định, nguồn cung hàng hóa tương đối dồi dào, sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất dự kiến tiếp tục điều hành ổn định Để thực kiểm soát lạm phát theo tiêu Quốc hội đề ra, công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát năm 2020 cần tiếp tục thực cách thận trọng, linh hoạt chủ động Chỉ thị 31/CTTT năm 2020 Nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, nêu rõ: Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững, sở ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát Theo đó, Bộ Tài tiếp tục phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành địa phương nghiêm túc triển khai thực ý kiến đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng - Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá; đó, tập trung triển khai số giải pháp cụ thể sau: 136 Một là, tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá thị trường mặt hàng thiết yếu để kịp thời đề xuất giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu nhằm bình ổn giá thị trường mặt hàng có nguồn cung bị thiếu hụt cục ảnh hưởng thiên tai, mặt hàng có nhu cầu cao Hai là, tiếp tục làm tốt vai trò thường trực Ban đạo điều hành giá, đó, trọng cơng tác tính tốn, dự báo, xây dựng kịch điều hành giá mặt hàng thiết yếu theo lộ trình thị trường nhằm đảm bảo kiểm soát lạm phát chung theo mục tiêu đề Ba là, kiểm sốt chặt chẽ yếu tố hình thành giá mặt hàng bình ổn giá; hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá, hàng hóa, dịch vụ mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước; hàng dự trữ quốc gia; hàng hóa, dịch vụ cơng ích, dịch vụ nghiệp công…; Tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật giá, hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thiết yếu có nhu cầu tăng cao dịp cuối năm, sở xử lý nghiêm hành vi vi phạm theo quy định, không cho điều chỉnh tăng giá bất hợp lý Bốn là, phối hợp chặt chẽ với sách tiền tệ chủ động, linh hoạt sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đề Năm là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật giá trọng cơng tác kiểm tra, theo dõi, thi hành pháp luật nhằm kịp thời phát vướng mắc để từ đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn pháp luật Sáu là, đẩy mạnh thực lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ công (y tế, giáo dục ) theo lộ trình thị trường, tránh gây tác động, xáo trộn lớn mặt giá 137 Bảy là, trọng đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền công tác điều hành giá, công khai minh bạch thơng tin giá để kiểm sốt lạm phát kỳ vọng; hạn chế thông tin thất thiệt gây hoang mang cho người tiêu dùng gây bất ổn thị trường Bên cạnh đó, giải pháp hồn thiện sách tiền tệ việc kiểm soát lạm phát cần quan tâm Để hồn thiện sách tiền tệ phải biết hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ phối hợp điều hành cơng cụ Trong hệ thống cơng cụ điều tiết vĩ mơ Nhà nước sách tiền tệ sách quan trọng tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thơng tiền tệ Song có quan hệ chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ khác sách tài khóa, sách thu nhập, sách kinh tế đối ngoại Đối với Ngân hàng Trung ương, việc hoạch định thực thi sách tiền tệ hoạt động nhất, hoạt động nhằm làm cho sách tiền tệ quốc gia thực hiệu Điều hành CSTT góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát Chính sách tỷ giá Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều hành chủ động, linh hoạt, phù hợp với cân đối vĩ mô, diễn biến thị trường mục tiêu CSTT giai đoạn cụ thể Theo đó, NHNN thực cơng bố tỷ giá trung tâm hàng ngày sở tham chiếu diễn biến thị trường nước, cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ mục tiêu CSTT góp phần ổn định tỷ giá thị trường ngoại tệ nước Đặc biệt, tháng đầu năm 2020, kinh tế, tài giới biến động nhanh, phức tạp tác động dịch bệnh Covid-19,… tỷ giá thị trường ngoại tệ ổn định, tâm lý thị trường không xáo trộn, cân đối cung, cầu thuận lợi, khoản thông suốt 138 Đối với thị trường vàng, giai đoạn 2016 - 2020, với việc NHNN triển khai giải pháp đồng để quản lý thị trường vàng theo Nghị định số 24/2012/ND-CP Thông tư hướng dẫn, thị trường vàng nước tiếp tục diễn biến ổn định tự điều tiết tốt Tình trạng vàng hóa kinh tế tiếp tục hạn chế, phần nguồn vốn vàng chuyển hóa thành tiền phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, có thời điểm giá vàng nước thấp giá vàng quốc tế quy đổi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất vàng trang sức, mỹ nghệ thị trường quốc tế để thu ngoại tệ cho kinh tế Tăng cường phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa từ khâu xây dựng hoạch định sách Theo đó, Chính phủ cần xây dựng kế hoạch tổng thể sách tài - tiền tệ cho giai đoạn 2020 - 2025, đó, vấn đề cân đối bội chi ngân sách, cân đối đầu tư cơng cần tính tốn, nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ tới tiêu quan trọng sách tiền tệ (gồm tổng phương tiện tốn tăng tưởng tín dụng) Phối hợp đồng triển khai lịch đấu thầu trái phiếu phủ tiến độ giải ngân vốn đầu tư công Lãi suất phát hành trái phiếu cần nghiên cứu, tính tốn phù hợp với mặt lãi suất huy động chung hệ thống ngân hàng thương mại, hạn chế ngân hàng thương mại sử dụng vốn huy động để mua trái phiếu Chính phủ Phối hợp phát triển thị trường tiền tệ thị trường trái phiếu: Các quan quản lý cần phát triển đa dạng sản phẩm, tạo thêm chế khuyến khích, hỗ trợ chủ thể đầu tư gia tăng chế phịng ngừa rủi ro Ngồi ra, cần có biện pháp hỗ trợ thị trường, như: Phát triển hệ thống đại lý cấp I đảm bảo quyền lợi thành viên hệ thống; Xây dựng chế hỗ trợ khoản hỗ trợ chứng khoán dành riêng cho đại lý cấp I để thực chức năng, nghĩa vụ tạo lập thị trường; Đưa đường cong lãi suất chuẩn vào thực tế, sở 139 thông tin phát hành trái phiếu sơ cấp, thông tin giao dịch trái phiếu thứ cấp yết giá thành viên hệ thống đại lý cấp I; Xây dựng đường cong lãi suất trái phiếu phủ làm sở cho việc định giá loại trái phiếu, giúp điều hành, quản lý Nhà nước ngày chặt chẽ hiệu Điều hành tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng kiểm sốt lạm phát NHNN liệt triển khai nhiều giải pháp cơ, cụ thể, nhằm mở rộng tín dụng có hiệu quả, tăng khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cho người dân, doanh nghiệp, góp phần đẩy lùi tín dụng đen như: Ban hành kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai Chỉ thị số 12/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm hạn chế tín dụng đen; Rà soát sửa đổi quy định cho vay tiêu dùng, cho vay phục vụ nhu cầu đời sống; Chỉ đạo tổ chức tín dụng phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng, đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian giải cho vay,… Đặc biệt, dịch bệnh Covid-19 bùng phát, ngành Ngân hàng chủ động vào kịp thời để triển khai có hiệu giải pháp cấp bách nhằm ứng phó khắc phục khó khăn tác động dịch bệnh kinh tế NHNN khẩn trương ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 12/3/20220, Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 31/3/2020, Thực điều chỉnh giảm đồng mức lãi suất kể từ ngày 17/3/2020 Cũng có sách miễn, giảm phí tốn, như: Miễn, giảm phí chuyển mạch, giảm mức thu dịch vụ thơng tin tín dụng Trong bối cảnh số dư ngân quỹ nhà nước cao, giải ngân vốn đầu tư công chậm, Kho bạc Nhà nước báo cáo Bộ Tài điều chỉnh kế hoạch phát hành trái phiếu phủ sử dụng ngân quỹ Nhà nước tạm thời nhàn rỗi cho ngân sách trung ương vay, qua tiết kiệm chi phí lãi vay, đồng thời gắn kết quản lý ngân quỹ với quản lý nợ 140 5.3 Một số giải pháp tác động đến yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế để kiểm soát lạm phát Việt Nam Kết nghiên cứu thực nghiệm từ mơ hình kinh tế lượng lạm phát khứ có ảnh hưởng tới lạm phát tương lai Điều có nghĩa sách Chính phủ liên quan tới lạm phát khứ có vai trị lớn tác động tới mức lạm phát Do vậy, việc thực thi sách phủ cần phải thống nhất, đồng có định hướng chiến lược rõ ràng Một là, lạm phát Việt Nam có nguyên nhân chủ yếu từ nội địa yếu tố bên giá giới Đây phát dựa nghiên cứu luận án, cần có hài hồ kiểm soát lạm phát, cân yếu tố bên yếu tố bên ngoài, chịu ảnh hưởng yếu tố hội nhập Thực tế cho thấy, mục tiêu kiểm soát lạm phát Việt Nam nên trọng vào yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới lạm phát, cần phải cân nhắc xem xét cách xác ảnh hưởng yếu tố tới lạm phát trước thực thi sách Đối với điều hành sách tiền tệ, NHNN phải theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô để điều hành linh hoạt đồng công cụ CSTT Hai là, NHNN cần tiếp tục điều hành tỷ giá phù hợp, thực đồng giải pháp công cụ CSTT để đảm bảo giá trị đồng VND góp phần kiểm sốt tốt lạm phát nước Bên cạnh đó, NHNN cần tiếp tục kiểm soát chặt chẽ hoạt động cho vay ngoại tệ, phù hợp với chủ trương chống đơ– la hóa kinh tế Đồng thời, NHNN cần phải theo dõi chặt chẽ biến động kinh tế vĩ mô, diễn biến tiền tệ nước quốc tế để chủ động thực biện pháp công cụ điều hành phù hợp, ổn định thị trường 141 Ba là, việc điều hành sách tỷ giá hợp lý nhằm ổn định thị trường ngoại hối, khôi phục hoạt động xuất nhập trở lại bình thường: Do ảnh hưởng dịch Covid-19, hoạt động xuất nhập nhiều mặt hàng bị ngưng trệ, kinh tế toàn cầu lâm vào suy thối Giá hàng hóa giới có khả gia tăng, làm cho giá hàng nhập vào nước ta gia tăng, dẫn đến nguy gia tăng lạm phát (nhập lạm phát) Trước mắt, bối cảnh kinh tế nước giới chịu ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch Covid-19, cầu nước giới bị đứt gẫy, giảm đáng kể, đặc biệt số hàng hóa xăng dầu, sắt thép, khoáng sản giới, nên giá tạm thời giảm xuống, giá xăng dầu quý I/2020 giảm đến 60% so với quý IV/2019 Sau dịch bệnh qua, kinh tế giới phục hồi giá mặt hàng chiến lược xăng dầu giới phục hồi trở lại cũ có khả tăng, dẫn đến gia tăng lạm phát điều khó tránh khỏi Do đó, để chủ động kiểm soát lạm phát, thời gian tới Nhà nước cần thực hành sách tỷ giá hợp lý, linh hoạt, nhằm ổn định thị trường ngoại hối, có lợi cho xuất khẩu, hạn chế gia tăng giá hàng nhập khẩu, hàng hóa nguyên, nhiên vật liệu phục vụ đầu vào cho sản xuất, nhằm hạn chế lạm phát nhập nhẩu, lạm phát phí đẩy Cùng với đó, ngân hàng áp dụng chế độ mua bán ngoại tệ linh hoạt, lãi suất cho vay ngoại tệ ưu đãi cho doanh nghiệp sản xuất, gia công hàng xuất (phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài), doanh nghiệp FDI để khuyến khích doanh nghiệp sớm khơi phục đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, hạn chế nhập siêu đến mức thấp nhất, giữ vững cân cán cân thương mại Bốn là, sở lý thuyết thực tiễn cho thấy cung tiền lãi suất có ảnh hưởng tới lạm phát kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi ngun lý Nhận thức điều này, cần phải có kỷ luật tính minh bạch việc kiểm soát chặt chẽ cung tiền, đặc biệt phải dần thu hẹp toán tiền mặt kinh tế Việc sử dụng công cụ lãi suất thời gian qua để kiềm chế lạm phát NHNN tương đối hiệu Tuy nhiên, cần phải tiếp tục điều hành lãi suất ổn định bám sát theo 142 diễn biến thị trường Áp dụng sách nới lỏng tiền tệ, hạ lãi suất, tăng cung tín dụng nhằm phục hồi sản xuất kinh doanh, kích thích tăng trưởng kinh tế Nhà nước cần đạo tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng thương mại tăng cung tín dụng, nới lỏng điều kiện cho vay Đồng thời, triển khai nhanh chóng có hiệu gói sách tiền tệ - tín dụng Chính phủ gồm: Cơ cấu lại, giãn, hỗn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 khoảng triệu tỷ đồng; Gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 600.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tốt Năm là, cần nhận thức tăng trưởng kinh tế lạm phát tồn mối quan hệ ngắn hạn dài hạn, đó, Chính phủ cần có chế phối hợp đồng bộ, tồn diện sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt phối hợp chặt chẽ từ khâu hoạch định sách tiền tệ, sách tài khố, sách tỷ giá sách khác để giải để đạt mục tiêu kiềm chế, trì ổn định lạm phát kích thích tăng trưởng Trong q trình thực thi, độ trễ sách ln vấn đề thực thi sách Việt Nam Mặc dù Chính phủ thực có phản ứng chống lạm phát thơng qua sách tiền tệ tài khóa, thường phản ứng chậm thụ động đa số trường hợp Đối với sách tài khóa, dễ dàng hiểu điều để thay đổi kế hoạch tài khóa thường thời gian tranh luận, đạt trí triển khai thực Tuy nhiên, điều đáng lưu ý sách tiền tệ tỏ thực thi chậm trễ kể từ tín hiệu lạm phát xuất Điều giải thích thơng qua thực tế việc xác định thừa nhận lạm phát vấn đề gây tranh cãi thường Chính phủ miễn cưỡng thừa nhận thực tế lạm phát bắt đầu xuất Tóm lại, Chương Luận án trình bày kiến nghị giải pháp nhằm kiểm sốt lạm phát Trong đó, kiến nghị giải pháp nhằm thực mục tiêu nhà nước Các kiến nghị giải pháp bao gồm: Theo dõi sát diễn biến giá thị trường mặt hàng thiết yếu; Làm tốt vai 143 trò thường trực Ban đạo điều hành giá; Kiểm soát chặt chẽ yếu tố hình thành giá mặt hàng bình ổn giá; Phối hợp chặt chẽ với sách tiền tệ chủ động, linh hoạt sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đề ra; Hoàn thiện hệ thống pháp luật giá; Đẩy mạnh thực lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ công; Chú trọng đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền công tác điều hành giá Bên cạnh đó, giải pháp hồn thiện sách tiền tệ việc kiểm soát lạm phát cần quan tâm Để hồn thiện sách tiền tệ phải biết hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ phối hợp điều hành công cụ là: Điều hành CSTT góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát; Tăng cường phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa; Phối hợp đồng triển khai lịch đấu thầu trái phiếu phủ tiến độ giải ngân vốn đầu tư công; Điều hành tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng kiểm sốt lạm phát Ngồi ra, từ kết nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến lạm phát dự báo lạm phát, Luận án kiến nghị số giải pháp kiểm soát lạm phát từ yếu tố có tác động lạm phát kỳ vọng, tỷ giá, tăng trưởng, lãi suất, cung tiền 144 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài, Luận án rút số kết luận sau đây: Lạm phát tượng kinh tế vĩ mơ phổ biến, có ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế-xã hội, theo sách vĩ mơ kinh tế thường thực xoay quanh lạm phát mục tiêu kinh tế; Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đặc biệt kể từ thúc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vào năm 2007; Các yếu tố mang tính hội nhập KTQT có ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam, mức độ khác nhau; Tại Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn có lạm phát cao có mối liên hệ lạm phát sách kinh tế vĩ mơ; Sau phân tích vấn đề lý luận thực tiễn lạm phá, mô hình phân tích lạm phát theo trường phái Keynes mơ hình theo trường phái tiền tệ, tác giả xây dựng đề xuất mơ hình để phân tích dự báo lạm phát cho Việt Nam; Tồn mối quan hệ dài hạn lạm phát biến cố đưa mơ hình Lạm phát có quan hệ chiều với với tăng trưởng kinh tế, cung tiền, tỷ giá, số giá nhập giá dầu ngược chiều với lãi suất; Qua phân tích ngun nhân lạm phát thơng qua số liệu thực tế cho thấy lạm phát Việt Nam bị tác động yếu tố kỳ vọng, yếu tố từ phía cung phía cầu yếu tố tiền tệ Bên cạnh đó, mở cửa kinh tế Việt Nam năm gần 145 gây ảnh hưởng từ yếu tố bên tới lạm phát Việt Nam; Thơng qua việc phân tích lạm phát tác giả áp dụng mơ hình VECM, kết nghiên cứu thực nghiệm ra: (i) Mối quan hệ dài hạn lạm phát biến số tăng trưởng, cung tiền, tỷ giá, lãi suất, số giá nhập giá dầu Trong đó, trừ lãi suất có tác động ngược chiều, biến số khác có tác động dương lên lạm phát Tác động tăng trưởng, tỷ giá số giá nhập lên lạm phát mạnh tác động giá dầu yếu Như vậy, yếu tố hội nhập có tác động khác đến lạm phát Trong đó, tỷ giá, số giá nhập giá dầu có tác động chiều cịn lãi suất có tác động ngược chiều tác động tỷ giá số giá nhập mạnh nhất, tác động yếu giá dầu (ii) Trong chế hiệu chỉnh sai số, mối qua hệ đồng tích hợp thứ chế hiệu chỉnh sai số tồn biến số lãi suất (IR) số giá nhập (PI) Trong mối quan hệ đồng tích hợp thứ hai, biến biến tỷ giá (ER) có phản ứng Cuối cùng, mối quan hệ đồng tích hợp thứ ba, tất biến số phản ứng nhằm loại bỏ cân mối quan hệ dài hạn chúng sau thời kỳ (iii) Mức độ đóng góp cú sốc tới lạm phát cho thấy, lạm phát bị ảnh hương lớn cú sốc nó, bắt đầu thời kỳ thứ 2, làm phát bị ảnh hưởng lên tới 95,7% giảm dần đến thời kỳ thứ 20 khoảng 33,80 % Tiếp theo cú sốc tỷ giá tăng trưởng biến có tác động lớn tới lạm phát; Mơ hình nên sử dụng để dự báo lạm phát Việt Nam mô hình VECM Kết dự báo lạm phát Việt Nam từ quý năm 2020 đến quý năm 2021 là: 1,29%; 0,75%; 0,69%, 1,27%; 0,72%, 0,66% 0,79%; 146 10 Lạm phát Việt Nam có nguyên nhân chủ yếu từ nội địa yếu tố bên giá giới Do vậy, mục tiêu kiểm soát lạm phát Việt Nam nên trọng vào yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới lạm phát, cần phải cân nhắc xem xét cách xác ảnh hưởng yếu tố tới lạm phát trước thực thi sách Đối với điều hành sách tiền tệ, NHNN phải theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô để điều hành linh hoạt đồng công cụ CSTT 11 Do lạm phát khứ có ảnh hưởng tới lạm phát tương lai Điều có nghĩa sách Chính phủ liên quan tới lạm phát q khứ có vai trị lớn tác động tới mức lạm phát Vì vậy, việc thực thi sách phủ cần phải thống nhất, đồng có định hướng chiến lược rõ ràng; 12 NHNN cần tiếp tục điều hành tỷ giá phù hợp, thực đồng giải pháp công cụ CSTT để đảm bảo giá trị đồng VND góp phần kiểm sốt tốt lạm phát nước Bên cạnh đó, NHNN cần tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ hoạt động cho vay ngoại tệ, phù hợp với chủ trương chống đơ–la hóa kinh tế; 13 Thực Chỉ thị Thủ tướng phát triển KT-XH năm 2021:… thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững, sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, việc kiểm sốt lạm phát phải kiểm soát chặt chẽ cung tiền, đặc biệt phải dần thu hẹp toán tiền mặt kinh tế Việc sử dụng công cụ lãi suất thời gian qua để kiềm chế lạm phát NHNN tương đối hiệu Tuy nhiên, cần phải tiếp tục điều hành lãi suất ổn định bám sát theo diễn biến thị trường; 147 14 Cuối cùng, độ trễ sách ln vấn đề thực thi sách Việt Nam Do đó, NHNN thực sách kiềm chế, kiểm soát lạm phát cần phải quan tâm tới độ trễ sách cần có chủ động điều hành CSTT Hạn chế nghiên cứu: - Nghiên cứu việc sử dụng tỷ giá thức VND USD thay tỷ giá hữu hiệu VND dồng tiền nhiều nước bạn hàng, mối quan hệ PPP khơng phản ánh đầy đủ khơng tính đến đồng tiền nước khác Tuy nhiên, việc sử dụng tỷ giá thức cho phép nghiên cứu xác định tác động lạm phát lên tỷ sức ép lên lạm phát tỷ giá thức; - Thiếu số liệu tiền lương hành vi thiết lập giá doanh nghiệp với tư cách yếu tố phía cung ảnh hưởng đến lạm phát; - Nghiên cứu bỏ qua vai trò yếu tố vi mô cấu trúc thị rường, vị trí địa lý, loại hàng hóa… yếu tố giúp giải thích biến động mạnh tình trạng kéo dài lạm phát NCS mong muốn tiếp tục nghiên cứu đề tài 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hồng Xn Bình & Hồng Tuấn Dũng (2017), Bàn vai trị phủ liêm chính, kiến tạo doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo khoa học Hội nhập tăng cường bao trùm khu vực châu Á Thái Bình Dương, tháng 04/2017 Hồng Xn Bình & Hồng Tuấn Dũng (2015), Asean free trade area & its effects on Vietnam economy, Hội thảo quốc tế chủ đề Green Economy Towards Sustainable Development, tháng 06/2015, ISBN: 978-604-62-3131-8, pp 218 – 230 Hoàng Xuân Bình & Hồng Tuấn Dũng (2013), Vietnam’s economy: discussion on some economic issues and policy implications, Hội thảo quốc tế chủ đề: Trade And Development: Issues and Policies For Vietnam, tháng 06/2013, ISBN: 978-604-911-435-9, pp 333-343 Hoàng Tuấn Dũng (2020), Tác động đại dịch COVID-19 đến lạm phát kinh tế Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 133 Hoàng Tuấn Dũng & Nguyễn Minh Thủy (2015), Capital flow management and the prospects to issue USD-denominated government bond in Vietnam, Hội thảo quốc tế chủ đề Beyond AEC: Implications for co-operation among ASEAN+6, tháng 09/2015, ISBN: 978-604938-433-2, pp 337 – 351 Hoàng Tuấn Dũng (2021), “Tác động yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế đến lạm phát Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương số 592 tháng năm 2021 Hoàng Tuấn Dũng & Nguyễn Minh Thủy (2021), Tăng cường hợp tác doanh nghiệp sở giáo dục, Hội thảo Tăng cường hợp tác sở 149 giáo dục đại học doanh nghiệp nhằm thúc đẩy khả lưu chuyển giảng viên sinh viên bối cảnh hội nhập

Ngày đăng: 25/05/2023, 15:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w