1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác phân tích tài chính công ty cổ phần sơn đại việt

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác phân tích tài chính công ty cổ phần sơn đại việt
Tác giả Đỗ Anh Huyền
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Trường học trường cao đẳng
Chuyên ngành tài chính
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,22 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (3)
    • 1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp (3)
    • 1.1.2. Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp (3)
    • 1.1.3. Phân tích tài chính doanh nghiệp (3)
    • 1.2. MỤC TIÊU, Ý NGHĨA, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (4)
      • 1.2.1. Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp (4)
      • 1.2.2. Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp (5)
      • 1.2.3. Các phương pháp phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp (6)
        • 1.2.3.1. Phương pháp so sánh (6)
        • 1.2.3.3. Phương pháp thay thế liên hoàn (8)
        • 1.2.3.4. Phương pháp Dupont (9)
    • 1.3. Căn cứ phân tích và đánh giá tài chính (9)
      • 1.3.1. Bảng cân đối kế toán (10)
      • 1.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (11)
      • 1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (12)
      • 1.3.4. Thuyết minh các báo cáo tài chính (12)
    • 1.4. NỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (12)
      • 1.4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính (12)
        • 1.4.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản (13)
        • 1.4.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn (13)
        • 1.4.1.3. Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (14)
      • 1.4.2. Phân tích hiệu quả tài chính (15)
        • 1.4.2.2. Phân tích khả năng sinh lợi (18)
      • 1.4.3. Phân tích rủi ro trong hoạt động kinh doanh (19)
        • 1.4.3.1. Phân tích khả năng thanh toán (20)
        • 1.4.3.2. Phân tích khả năng quản lý nợ (21)
      • 1.4.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính (Đẳng thức Dupont) (21)
        • 1.4.4.1. Đẳng thức Dupont thứ nhất (21)
        • 1.4.4.2. Đẳng thức Dupont thứ 2 (22)
        • 1.4.4.3. Đẳng thức Dupont tổng hợp (22)
    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP SƠN ĐẠI VIỆT (26)
      • 2.1 Tổng quan về về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (26)
        • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (26)
        • 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh , sản phẩm chủ yếu của công ty (26)
        • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh (27)
        • 2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Công ty (29)
      • 2.2. Thực trạng công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty CP Sơn Đại Việt (0)
        • 2.2.1. Thực trạng công tác phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn tại công ty (30)
          • 2.2.1.1. Đánh giá khái quát về tài sản, nguồn vốn (30)
          • 2.2.1.2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn và kết cấu tài sản và nguồn vốn (33)
        • 2.2.2. Thực trạng công tác phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh (37)
          • 2.2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty (37)
          • 2.2.3.2. Khả năng sinh lời (40)
        • 2.2.4. Đánh giá chung về công tác phân tích tình hình tài chính tại công (42)
          • 2.2.4.1. Những kết quả đạt được trong công tác phân tích tình hình tài chính của công ty (0)
          • 2.2.4.2. Những tồn tại trong công tác phân tích tình hình tài chính của công ty (0)
          • 2.2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại đã chỉ ra trong công tác phân tích tình hình tài chính của công ty (45)
    • CHƯƠNG 3: MÔT SÔ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP SƠN ĐẠI VIỆT (0)
      • 3.1. Định hướng sự phát triển của công ty trong thời gian tới (0)
        • 3.1.1. Mục tiêu hoạt động của công ty (48)
        • 3.1.2. Định hướng sự phát triển của công ty (48)
      • 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty CP Sơn Đại Việt (0)
        • 3.2.1. Hoàn thiện nội dung phân tích hoạt động tài chính (49)
        • 3.2.2. Công ty nên đưa phương pháp Dupont trong phân tích tài chính (49)
        • 3.2.3. Hoàn thiện tổ chức hoạch định phân tích tài chính (50)
        • 3.2.4. Cung cấp và sử dụng thông tin trong phân tích tài chính (52)
      • 3.3. Một số kiến nghị (53)
        • 3.3.1. Đối với Nhà nước (53)
  • KẾT LUẬN (0)

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Tài chính là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ.

Phân tích hoạt động tài chính là việc miêu tả các mối quan hệ cần thiết giữa các khoản và các nhóm khoản mục trên báo cáo tài chính để xác định các chỉ tiêu cần thiết nhằm phục vụ cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và các đối tượng có liên quan trong việc đưa ra các quyết định tài chính phù hợp với các mục tiêu của đối tượng đó

Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp

Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, đó là tối đa hoá lợi nhuận không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Quản trị tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của quản trị doanh nghiệp, nó thực hiện những nội dung cơ bản của quản trị tài chính đối với các quan hệ tài chính nảy sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm thực hiện tốt nhất các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.

Phân tích tài chính doanh nghiệp

Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu về tài chính hiện tại với quá khứ để đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính của doanh nghiệp,nắm vững tiềm năng , xác định chính xác hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai và triển vọng của doanh nghiệp.

MỤC TIÊU, Ý NGHĨA, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1.2.1.Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính giúp người sử dụng thông tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm đối tượng.

 Phân tích tài chính đối với các nhà quản lý: Họ là người trực tiếp quản lý doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất tài chính doanh nghiệp, do đó họ có nhiều thông tin phục vụ cho phân tích Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng những mục tiêu sau:

- Tạo ra những chu kì đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp…

- Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận…

- Phân tích tài chính là công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp và là cơ sở cho những dự đoán tài chính.

 Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư là những người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý và như vậy có thể có những rủi ro Các đối tượng này quan tâm trực tiếp đến những tính toán về giá trị của doanh nghiệp Thu nhập của các nhà đầu tư là tiền lời được chia và thặng dư giá trị của vốn Vì vậy các nhà đầu tư phải dựa vào các chuyên gia phân tích tài chính để nghiên cứu các thông tin kinh tế tài chính, làm rõ triển vọng phát triển của doanh nghiệp.

Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư là để đánh giá doanh nghiệp và ước đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh…

 Phân tích tài chính đối với người cho vay: Đây là những người cho doanh nghiệp vay vốn để đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh Khi cho vay, họ phải biết chắc được khả năng hoàn trả tiền vay Thu nhập của họ chính là lãi suất tiền vay Do đó, phân tích tài chính đối với người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng.

 Ngoài ra còn nhiều nhóm người khác quan tâm tới thông tin tài chính của doanh nghiệp Đó là các cơ quan tài chính, thuế, các nhà phân tích tài chính, những người lao động… bởi vì nó liên quan tới quyền lợi và trách nhiệm của họ.

Từ những vấn đề đã nêu ở trên cho thấy: phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích được dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá các mặt mạnh, các mặt yếu của một doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho từng đối tượng lựa chọn và đưa ra những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm.

1.2.2.Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp

Ta biết rằng hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các hoạt động sản xuất đều ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Tình hình tài chính tốt hay xấu sẽ tác động thúc đẩy hay kìm hãm đối với quá trình kinh doanh Do đó trước khi lập kế hoạch tài chính, doanh nghiệp cần nghiên cứu báo cáo tài chính của kỳ thực hiện.

Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức và huy động vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, chấp hảnh pháp luật Việc thường xuyên phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản lý, các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng thấy được tình trạng tài chính, tiềm năng của doanh nghiệp để xây dựng đúng đắn các nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng từ đó có thể đưa ra quyết định đúng đắn, phù hợp.

Vây, qua phân tích tài chính cho ta biết điểm mạnh, điểm yếu về hoạt động sử dụng lao động của doanh nghiệp, xuất phát từ tình hình đó nhà quản lý tài chính có thể đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp trong tương lai bằng cách dự báo và lập kế hoạch.

1.2.3.Các phương pháp phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp 1.2.3.1 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp phân tích được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích Sử dụng phương pháp so sánh cần quan tâm tới tiêu chuẩn để so sánh, điều kiện so sánh, kỹ thuật so sánh.

Tiêu chuẩn để so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm gốc so sánh Gốc so sánh được xác định tùy thuộc vào mục đích phân tích Khi tiến hành so sánh cần có hai đại lượng trở lên và các đại lượng phải đảm bảo tính chất so sánh được. Điều kiện so sánh

- So sánh theo thời gian đó là sự thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường.

Căn cứ phân tích và đánh giá tài chính

- Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp:

 Bảng Cân Đối Kế Toán

 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh B02.DN

 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Thuyết minh báo cáo tài chính.

- Các chỉ tiêu tài chính mục tiêu như: Các chỉ tiêu kế hoạch do doanh nghiệp xây dựng như kế hoạch huy động vốn, phân phối sử dụng vốn, các chỉ tiêu tài chính khác.

- Các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp.

- Các số liệu có liên quan.

1.3.1 Bảng cân đối kế toán

Là báo cáo tổng hợp cho biết tình hình tài chính của đơn vị tại những thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp Thông thường bảng cân đối kế toán được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán: Một bên phản ánh tài sản và một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp.

Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán được sắp xếp theo khả năng chuyển hoá thành tiền giảm dần từ trên xuống.

Tài sản ngắn hạn gồm: tiền và các khoản tương đương tiền; các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn; các khoản phải thu; hàng tồn kho; tài sản ngắn hạn khác.

Tài sản dài hạn gồm: tài sản cố định; các khoản đầu tư tài chính dài hạn; chi phí xây dựng cơ bản dở dang; các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn; chi phí trả trước dài hạn.

Nợ phải trả gồm: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác.

Vốn chủ sở hữu (vốn ban đầu góp và lợi nhuận không chia) gồm: nguồn vốn kinh doanh; nguồn kinh phí, ký quỹ khác.

Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng bậc nhất giúp cho nhà phân tích nghiên cứu đánh giá một cách khái quát tình hình và kết quả kinh doanh, khả năng cân bằng tài chính, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.

1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Là báo cáo tài chính tổng hợp cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định, phản ánh tóm lược các khoản thu, chi phí, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng hoạt động kinh doanh (sản xuất kinh doanh, đầu tư tài chính, hoạt động bất thường) Bên cạnh đó, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của doanh nghiệp trong thời kỳ đó Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm 3 phần chính:

Phần này phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác.

- Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.

Phần này phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.

- Phần 3: Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuếGTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa Phản ánh thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ, còn được khấu trừ cuối kỳ; thuế GTGT được giảm, đã giảm và còn được giảm cuối kỳ; thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào ngân sách Nhà nước và còn phải nộp cuối kỳ.

1.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Được lập để trả lời những câu hỏi liên quan đến luồng tiền ra, vào trong doanh nghiệp, tình hình trả nợ, đầu tư bằng tiền của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

Báo cáo lưu chuyển tiền bao gồm các phần sau:

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

1.3.4 Thuyết minh các báo cáo tài chính

Nhằm cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh chưa có trong hệ thống các báo cáo tài chính, đồng thời giải thích một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày, giải thích thêm một cách cụ thể, rõ ràng.

NỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1.4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính

Nội dung phân tích để xem xét đánh giá sự thay đổi giữa đầu kỳ so với cuối kỳ, đầu năm so với cuối năm, năm này so với năm khác để xác định tình hình tăng giảm vốn trong doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm của tổng tài sản và tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp Vì vậy, cần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán.

1.4.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản

Xem xét từng khoản mục tài sản của doanh nghiệp trong tổng số để thấy được mức độ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuỳ từng loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng của từng tài sản chiếm trong tổng số là cao hay thấp. Đồng thời với việc phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục tài sản cụ thể Qua đó, đánh giá sự hợp lý của sự biến động

Hai tỷ suất này phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành bao nhiêu để hình thành tài sản dài hạn và bao nhiêu để hình thành tài sản ngắn hạn.

Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh, phản ánh tình trạng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và phương hướng phát triển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.4.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến động của chúng Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ (ngân hàng, nhà cung cấp ) cao và ngược lại Điều này dễ

Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn = Tài sản dài hạn

Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn =

Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản thấy qua tỷ suất tài trợ và bảng phân tích sau.

Phản ánh bình quân trong một đồng vốn hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vay nợ, hoặc có mấy đồng vốn chủ sở hữu Hệ số nợ và hệ số chủ sở hữu là hai tỷ số quan trọng nhất phản ánh cơ cấu nguồn vốn.

Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng hình thành từ nợ vay bên ngoài, còn hệ số vốn chủ sở hữu lại đo lường sự đóng góp vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp.

Qua nghiên cứu 2 chỉ tiêu này ta thấy được mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với vốn kinh doanh của mình Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn chủ sở hữu, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc chịu sức ép của các khoản nợ vay Nhưng khi hệ số nợ cao thì doanh nghiệp càng có lợi vì được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư vào một lượng tài sản ít và các nhà tài chính sử dụng nó như một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận Để nhận xét được các kết cấu đó có hợp lý hay không cần kết hợp các kết quả tính được với các đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp như: tính chất ngành nghề kinh doanh, đặc điểm luân chuyển vốn… Nói chung các chủ nợ thường thích tỷ suất tự tài trợ càng cao càng tốt Chủ nợ nhìn vào hệ số này để đảm bảo cho các món nợ được hoàn trả đúng hạn.

1.4.1.3 Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Việc phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn cho người phân tích biết được sự tương quan về cơ cấu vốn và giá trị các tài sản của doanh nghiệp. Đồng thời nó cũng thể thiện tương quan về chu kỳ luân chuyển tài sản và chu kỳ thanh toán nguồn vốn Chính vì vậy, nó cũng phần nào phản ánh khả năng thanh khoản của doanh nghiệp.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp được phép đi vay để bổ sung vốn kinh doanh Tất cả các khoản vay ngắn hạn, dài hạn chưa đến hạn trả, dùng vào mục đích kinh doanh đều được coi là nguồn vốn hợp pháp Do vậy nảy sinh các trường hợp sau:

- Nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn: điều này hợp lý, doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn Đảm bảo nguyên tắc tài trợ về sự hài hoà kỳ hạn giữa nguồn vốn và tài sản ngắn hạn.

- Nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn: doanh nghiệp không giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn Do đó, doanh nghiệp phải sử dụng một nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn.

- Nếu tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn

+ Doanh nghiệp dùng vốn chủ sở hữu bù đắp phần thiếu hụt thì hợp lý vì như vậy là sử dụng đúng mục đích của nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.

+ Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn để bù đắp phần thiếu hụt thì điều này là bất hợp lý.

- Nếu tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ dài hạn: doanh nghiệp sử dụng một phần nợ dài hạn để tài trợ tài sản ngắn hạn điều này vừa lãng phí lãi vay và nợ dài hạn vừa phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng sai mục đích của nợ dài hạn dẫn tới lợi nhuận kinh doanh giảm và rối loạn tài chính của doanh nghiệp.

1.4.2 Phân tích hiệu quả tài chính.

1.4.2.1 Phân tích khả năng quản lý tài sản

Người ta thường sử dụng phương pháp so sánh kết quả hoạt động với các loại vốn kinh doanh để đánh giá khả năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực tài chính.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP SƠN ĐẠI VIỆT

CHÍNH CÔNG TY CP SƠN ĐẠI VIỆT 2.1 Tổng quan về về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên gọi : Công ty cổ phần Sơn Đại Việt

Tên giao dịch : Sơn Đại Việt Company

Trụ sở chính : Số 25 ngõ 235 đường Ngọc Hồi - Thị Trấn Văn Điển – Thanh Trì – Hà Nội Điện thoại : 04322472389

Ngày thành lập : Ngày 01 tháng 11 năm 2008

Giấy phép kinh doanh số 0103027285 do sở kế hoạch đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày 15 tháng 10 năm 2008

Trải qua gần 5 năm trưởng thành và phát triển tập thể CBCNV Công ty cổ phần Sơn Đại Việt đã và đang nỗ lực hết mình để xây dựng công ty ngày càng phát triển và đã đạt được những thành công rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh

Hiện nay Công ty cổ phần Sơn Đại Việt đang dần phát triển thành một doanh nghiệp lớn mạnh hơn cả về quy mô lẫn chất lượng nhằm khẳng định tên tuổi trên thị trường Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh , sản phẩm chủ yếu của công ty yếu như :

- Sản xuất Sơn các loại

- Mua bán kinh doanh sơn và vật tư liên quan đến các loại Sơn

Nhiệm vụ và quyền hạn cuả công ty :

- Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất và kinh doanh các mặt hàng sơn

- Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ , quy định của nhà nước về pháp luật và kinh doanh

- Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ đề ra

- Quản lý sử dụng lao động đảm bảo các điều kiện làm việc cho nhân viên công ty

- Nghiêm chỉnh chấp hành và đề xuất bổ sung các chính sách chế độ tiền lương tiền thướng và các chính sách chế độ khác của nhà nước

- Tổ chức việc thi đua lao động xã hội chủ nghĩa trong công ty Chăm lo bồi dưỡng chính trị , bảo vệ kinh tế trong toàn công ty

2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

- Với phương châm tổ chức bộ máy gọn nhẹ làm việc nhiệt tình yêu nghề có trách nhiệm và lấy hiệu quả quản lý sản xuất kinh doanh làm đầu Để đáp ứng nhu cầu điều hành hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty bao gồm :

Hội đồng quản trị : Là cơ quan quản lý công ty , quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty , trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát : Là cơ quan thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi haotj động kinh doanh và quản trị điều hành công ty Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi nhiễm

Ban giám đốc : Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty trong các giao dịch kinh doanh Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty trong các giao dịch kinh doanh của công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm

Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và kế toán trưởng do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm theo yêu cầu cảu giám đốc ĐẠI HỘI ĐỒNG

PHÒNG KINH DOANH ban chức năng thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của giám đốc

2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

+ Về vốn: Hình thức sở hữu của Công ty là công ty cổ phần nên công ty có thể huy động vốn từ nhiều nguồn: vay ngân hàng, vay các tổ chức tài chính, vay từ Tập đoàn, phát hành cổ phiếu thường để huy động vốn, sử dụng lợi nhuận để lại…

+ Về lao động: Công ty có lực lượng lao động dồi dào, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty hầu hết có nhiều năm kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn, kỹ thuật cao, nhiệt tình trong công việc góp phần đẩy mạnh quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.

+ Về sản phẩm: Sản phẩm của công ty có chất lượng cao, mẫu mã đa dạng nên đã tạo được uy tín đối với khách hàng trong nước

+ Về vốn: Năm 2012 được xem là một năm khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và SĐV nói riêng trong việc huy động vốn Lạm phát luôn ở mức cao, việc gọi vốn từ các ngân hàng là một trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp do lãi suất cho vay luôn dao động ở mức 17-20%

+ Về nguyên vật liệu đầu vào: Trong năm giá nhiều loại nguyên, nhiên liệu tăng lên rất cao, giá than, xăng, dầu, điện, nước…, do vậy mặc dù đã điều chỉnh giá bán song lợi nhuận của Công ty thu được là không đáng kể.

+ Về thị trường tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh

2.2 Thực trạng công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty CP Sơn Đại Việt

Phân tích chung về tình hình tài chính bao gồm việc đánh giá khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn, đồng thời xem xét quan hệ cân đối giữa năm gần nhất là năm 2012 , 2011 , 2010

2.2.1 Thực trạng công tác phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn tại công ty.

2.2.1.1 Đánh giá khái quát về tài sản, nguồn vốn.

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần Sơn Đại Việt Đơn vị: Đ ồng vốn hiện nay doanhng

TÀI SẢN Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

2 Các khoản tương đương tiền

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn 1.151.656.615 2.028.986.321 2.509.390.507

2 Trả trước cho người bán 74.266.670 64.466.670 1.217.547.810

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn

4 Các khoản phải thu khác 514.424.742 855.990.084 336.676.846

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

V Tài sản ngắn hạn khác 1.028.412.159 1.558.521.638 1.143.779.363

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 168.818.166 369.718.761 283.943.863

2 Thuế GTGT được khấu trừ 336.690.339 449.424.877

3 Thuế và các khoản phải thu NN 80.213.654

4 Tài sản ngắn hạn khác 412.690.000 739.378.000 859.855.500

I Các khoản phải thu dài hạn 421.365.868 5.000.000 5.000.000

1 Phải thu dài hạn của khách hàng

2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

3 Phải thu nội bộ dài hạn

4 Phải thu dài hạn khác 421.365.868 5.000.000 5.000 000

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

II Tài sán cố định 17.443.994.443 18.142.655.310 31.536.423.655

1 Tài sản cố định hữu hình 17.252.354.553 17.834.728.633 30.892.976.501

- Giá trị hao mòn lũy kế -4.696.751.820 -8.015.004.203 -10.867.340.458

2 Tài sản cố định thuê tài chính -54.047.681 -54.047.681

3 Tài sản cố định vô hình -1.460.000

- Giá trị hao mòn lũy kế -1.460.000

4 Chí phí xây dựng cơ bản dở dang 247.147.571 361.974.358 643.447.154

III Bất động sản đầu tư

- Giá trị hao mòn lũy kế

IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1 Đầu tư vào công ty con

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

3 Đầu tư dài hạn khác

4.Dự phòng giảm giá ĐTTC dài hạn

V Tài sản dài hạn khác 316.626.166 937.468.938

1 Chi phí trả trước dài hạn 316.626.166 937.468.938

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3.Tài sản dài hạn khác

NGUỒN VỐN Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Vay và nợ ngắn hạn 1.447.878.958 1.485.276.000 1.451.649.900

4 Thuế và các khoản phải nội Nhà nước 75.009.125 181.219.063

5 Phải trả người lao động 633.666.083 721.973.697 1.308.359.095

8 Phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 1.771.482.226 1.997.922.535 3.154.718.444

9 Dự phòng phải trả ngắn hạn

1 Phải trả dài hạn người bán

2 Phải trả dài hạn nội bộ

3 Phải trả dài hạn khác

4 Vay và nợ dài hạn 11.244.856.107 11.645.487.987 24.827.771.121

5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm

7 Dự phòng phải trả dài hạn

B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.718.213.165 2.205.531.610 12.436.131.513

3 Vốn khác của chủ sở hữu

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái

7 Quỹ đầu tư phát triển

8 Quỹ dự phòng tài chính 11.220.200 -13.459.400 -69.986.900

9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sơ hữu -14.000.000

10.Lọi nhuận sau thuế chưa phân phối 410.992.965 541.991.010 864.848.413

11 Nguồn vốn đầu tư XDCB

II Nguồn kinh phí và quỹ khác

1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi

Nguồn : Báo cáo tài chính công ty cổ phần Sơn Đại Việt 2010 , 2011 ,

Thông qua Bảng cân đối kế toán 3 năm gần đây 2010, 2011, 2012 cho thấy: Tổng giá trị tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp tăng Năm 2010 tổng giá trị tài sản (nguồn vốn) là 20,65 tỷ đồng thì đến năm 2011 tổng giá trị tài sản đạt 22,72 tỷ đồng, tăng 22,72 – 20,65 = 2,07 tỷ đồng so với năm 2010 Năm

2012 tổng giá trị tài sản đạt 44,16 tỷ đồng tăng so với năm 2011 là 44,16  22,72

= 21,44 tỷ đồng Như vậy, quy mô doanh nghiệp, cũng như khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên Song, chỉ dựa vào số tuyệt đối như vậy, chưa thể khẳng định được là tình hình tài chính của công ty là tốt? Có chiều hướng đi lên Ta phân tích một số tỷ suất đáng lưu ý.

* Tỷ suất đầu tư Để có được những nhận xét chung, cụ thể hơn ta xem xét tỷ trọng của từng loạt tài sản của doanh nghiệp trong tổng số tài sản có của doanh nghiệp để thấy được mức độ đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó là việc xem xét tỷ suất của doanh nghiệp.

Tỷ suất đầu tư = Tài sản dài hạn / Tổng tài sản

Năm 2010 tỷ suất đầu tư = 17 20 , , 86 65 = 0,86

Năm 2011 tỷ suất đầu tư = 18 22 , , 46 72 = 0,81

Ngày đăng: 25/05/2023, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w