1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo điều tra rừng

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 704,8 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và huyện cũng đã kéo theo những tác động tiêu cực đến sự tồn tại của rừng, dẫn đến tình trạng gò đồi hóa, làm xáo trộn các quy luật cấu trúc và tái sinh của rừng. Mục đích của việc điều tra, nghiên cứu tổ thành tầng cây cao, cây bụi, thảm thực vật, trữ lượng gỗ của rừng trồng, rừng tự nhiên và cây tái sinh, nhầm để đánh giá một cách khách quan, thực tiển nắm bắt kịp thời sự phát triển và suy thoái của rừng. Từ đó kịp thời đưa ra giải pháp hiệu quả phụ vụ cho việc bảo tồn, và phát triển các nguồn gen quý hiếm, đồng thời đẩy mạnh mảng kinh doanh và khai thác tài nguyên rừng, khả năng phòng hộ của khu bảo tồn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỀU TRA RỪNG GVHD: Nguyễn Xn Ngọc SVTH: Chung Phương Tồn Nhóm:3 Ngành: Quản Lý Tài Nguyên Rừng Lớp: K65-QLTNR Khoa TN&MT Đồng Nai Tháng Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập hoàn thành báo cáo thực tập, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám đốc nhà trường Khoa Tài Nguyên Môi Trường giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng em có chuyến thực tập đầy ý nghĩa BQL Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên- Văn Hóa Đồng Nai nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực tập Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, Khoa TN & MT đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Xuân Ngọc người thầy hướng dẫn môn điều tra rừng đượt thực tập vừa qua cho chúng em Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hiện, song báo cáo khơng thể tránh khỏi sai sót định mà em chưa thấy Rất mong nhận góp ý, dẫn thêm q thầy, để báo cáo hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC Chương I MỤC TIÊU, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Mục tiêu nghiên cứu: Yêu cầu Nội dung thực tập 3.1 Nội dung 3.2 Dụng cụ thiết bị Chương II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý phạm vi ranh giới Khí hậu Địa hình Đặc điểm trạng tài nguyên rừng 4.1 Rừng tự nhiên 4.2 Rừng trồng Cơ sở hạ tầng 5.1 Đường giao thông 5.2 Hệ thống điện 5.3 Hệ thống nước Đặc điểm kinh tế - xã hội 10 6.1 Thực trạng chung 10 6.2 Thực trạng hoạt động sản xuất 11 6.2.1 Sản xuất nông nghiệp 11 6.2.2 Hoạt động thuỷ sản 12 6.2.3 Sản xuất lâm nghiệp 13 6.2.4 Các ngành nghề khác 13 Chương III KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ NHẬN XÉT 14 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 14 1.1 Rừng tự nhiên 14 1.1.1 Điều tra tái sinh 14 1.1.2 Điều tra OTC rừng tự nhiên 19 1.2 Rừng trồng 24 1.2.1 Điều tra OTC rừng trồng 24 1.2.2 Nhận xét: 27 Chương IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 KẾT LUẬN 28 KIẾN NGHỊ 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai (KBT) thành lập đầu năm 2004, đơn vị nghiệp khoa học có thu trực thuộc UBND tỉnh Đồng Nai, nằm hệ thống rừng đặc dụng di sản văn hóa Việt Nam Khu Bảo tồn thuộc tiểu vùng bảo tồn sinh thái khẩn cấp (khu vực SA5- lưu vực sông Đồng Nai - WWF, 2001) nằm hệ sinh thái Trường Sơn, 200 vùng sinh thái quan trọng giới xác định “Global 200 Ecoregions” Là sinh cảnh ưu tiên xác định Quỹ Bảo tồn Việt Nam (VCF 2003-2004) Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế xã hội tỉnh huyện kéo theo tác động tiêu cực đến tồn rừng, dẫn đến tình trạng "gị đồi hóa", làm xáo trộn quy luật cấu trúc tái sinh rừng Mục đích việc điều tra, nghiên cứu tổ thành tầng cao, bụi, thảm thực vật, trữ lượng gỗ rừng trồng, rừng tự nhiên tái sinh, nhầm để đánh giá cách khách quan, thực tiển nắm bắt kịp thời phát triển suy thối rừng Từ kịp thời đưa giải pháp hiệu phụ vụ cho việc bảo tồn, phát triển nguồn gen quý hiếm, đồng thời đẩy mạnh mảng kinh doanh khai thác tài nguyên rừng, khả phòng hộ khu bảo tồn Như việc công tác điều tra, nghiên cứu ưu nhược điểm khu bảo tồn việc cần thiết thiết thực Chương I MỤC TIÊU, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Củng cố, minh họa, bổ sung kiến thức học điều tra riêng lẻ điều tra lâm phần Rèn luyện thao tác kỹ thuật kỹ điều tra rừng Rèn luyện phẩm chất cán kỹ thuật điều tra Tính trung thực, xác, khoa học công việc Yêu cầu * Về thái độ học tập, rèn luyện: Chấp hành nghiêm chỉnh nội qui, qui chế thực tâp nhà trường, pháp luật địa phương Tham gia đầy đủ buổi thực tập thực địa * Về kiến thức chuyên môn: Sinh viên cần nắm vững kiến thức yêu cầu môn học trước thực tế Nghiên cứu kỹ đề cương thảo luận với giáo viên phụ trách học phần trước thực tế Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trang bị phục vụ cho đợt thực tập * Về kỹ năng: Sinh viên cần trang bị kỹ yêu cầu cụ thể môn học Nắm vững kỹ sử dụng trang thiết bị phục vụ cho cơng tác thu thập số liệu ngồi thực địa Nắm vững kỹ thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu viết báo cáo Nội dung thực tập 3.1 Nội dung (1) Điều tra lâm phần hay lô rừng kỹ thuật điều tra mẫu (Điều tra thống kê mô tả tài nguyên rừng) rừng tự nhiên rừng trồng (2) Điều tra loài thực vật động vật tuyến: + Quan sát, mơ tả nhận biết đặc điểm hình thái loài động thực vật rừng đặc trưng nơi thực tập, xác định tên loài, họ + Xác định mật độ, trữ lượng gỗ rừng tuyến điều tra + Lập danh lục loài động thực vật tuyến điều tra (3) Giải tích thân nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng rừng (4) Xác định độ tàn che lâm phần (5) Xác định, Phân loại trạng thái rừng (6) Đề xuất giải pháp KTLS theo hướng sử dụng tài nguyên rừng bền vững 3.2 Dụng cụ thiết bị + Dụng cụ: Thước dây, máy định vị GPS, thước đo cao + Tài liệu tra cứu: Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, đồ địa hình + Văn phịng phẩm: Giấy A4, Giấy A0, giấy ly, bút chì, báo STT Danh mục máy móc, thiết bị, CCDC Đơn vị Số tính lượng Bẫy chuột Cái Cuốc Cái Dao phát Cái Máy định vị GPS Cái Kẹp tiêu Bộ 2 Thước Bitterlich Cái Thước dây Cái Thước đo cao Cái 3 Chương II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI Khu Bảo Tồn thành lập đầu năm 2004, đơn vị nghiệp khoa học trực thuộc UBND tỉnh Đồng Nai, nằm hệ thống rừng đặc dụng di sản văn hóa Việt Nam Khu Bảo Tồn thuộc tiểu vùng bảo tồn sinh thái khẩn cấp nằm hệ sinh thái Trường Sơn, 200 vùng sinh thái quan trọng giới xác định “Global 200 Ecoregions” Là sinh cảnh ưu tiên xác định Quỹ Bảo Tồn Việt Nam Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý phạm vi ranh giới Trạm kiểm lâm Cây Gùi thuộc địa giới hành xã Mã Đà, nằm phía đơng Khu Bảo Tồn, có tọa độ địa lý cụ thể sau: + Bắc 1.237.128 N - 1.242.271 N + Đông 0.419.283 E – 0.431.672 E Phạm vi ranh giới: Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên – Văn Hóa Đồng Nai (KBT) nằm phía bắc tỉnh Đồng Nai, thuộc vùng lưu vực phía Tây sơng Đồng Nai Tổng diện tích tự nhiên KBT 100.303ha, gồm: 67.903ha đất lâm nghiệp 32.400ha mặt nước ( hồ Trị An) Khu Bảo tồn nằm địa bàn xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm, thị trấn Vĩnh An thuộc huyện Vĩnh Cửu, xã Thanh Sơn thuộc huyện Tân Phú; xã Phú Cường, Phú Ngọc, La Ngà Ngọc Định thuộc huyện Định Quán; xã Thanh Bình thuộc huyện Trảng Bom, xã Gia Tân thuộc huyện Thống Nhất – tỉnh Đồng Nai Khu Bảo Tồn nằm phía Bắc tỉnh Đồng Nai; phía Tây giáp tỉnh Bình Dương; phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước Cách thành phố Hồ Chí Minh 70km cách thành phố biên hòa khoảng 40km (nằm cạnh nhà máy Thủy điện Trị An) Bên cạnh gia trị đa dạng sinh học, trước vùng cách mạng với địa danh tiếng Chiến Khu D Khí hậu Khu Bảo Tồn nằm khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, năm có mùa rõ rệt, nhiệt độ cao năm: + Mùa mưa thường từ tháng đến tháng; Lượng bốc nhiệt thấp + Mùa khô từ tháng đến tháng năm sau; Lượng bốc nhiệt cao Lượng mưa trung bình năm từ 2.000– 2.800mm, tập trung vào tháng 7, tháng tháng - Nhiệt độ trung bình hàng năm: 250C- 270C Trong đó: + Nhiệt độ trung tháng cao nhất: 290C- 380C + Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 180C- 250C Độ ẩm tương đối 80%- 82% Hướng gió thịnh hành: Đơng Bắc– Tây Nam Ít có gió bão sương muối Thời tiết mùa khơ khu vực nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển cháy rừng Nhiệt độ: Nhiệt độ mùa khô cao làm tăng q trình khơ kiệt vật liệu cháy, làm nóng khơ nhanh mặt đất, làm lớp khơng khí sát mặt đất nóng lên Trong ngày, mật độ mặt đất nóng vào lúc trưa (lúc 13h) Nhiệt độ cao độ ẩm vật liệu thấp Từ 13h– 18h thời gian khơ ngày, khả cháy rừng thường xảy thời gian Nắm bắt yếu tố có ý nghĩa việc xếp thời gian hợp lý cho cơng tác PCCCR Độ ẩm: Nắng nóng kéo dài vào mùa khơ làm cho độ ẩm khơng khí hạ thấp, làm khô tăng khả bén lửa vật liệu cháy, làm tăng nguy cháy rừng Gió: Là nhân tố ảnh hưởng nhiều đến cháy rừng, gió thúc đẩy nhanh q trình làm khơ vật liệu cháy; làm bùng phát lửa đẩy nhanh tốc độ đám cháy; mang theo tàn lửa gây đám cháy khác, làm đám cháy phát triển nhanh lan rộng Theo dõi qui luật hình thành hoạt động gió khu vực có ý nghĩa quan trọng công tác PCCCR OTC 2: STT D1.3 HVN Tình trạng 4,6 T 4,2 TB 1,2 TB 3,5 TB 1,7 T 1,5 T 2,5 1,5 TB 2,5 T 1,5 T 15

Ngày đăng: 24/05/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w