1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo sinh thái rừng

31 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 862,4 KB

Nội dung

Hệ sinh thái rừng là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng như: khí hậu, đất Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cả cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái về mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng với các sinh vật khác trong quần xã đó, cũng như mối quan hệ lẫn nhau giữa những sinh vật này với hoàn cảnh xung quanh tại nơi mọc của chúng Theo khoản 1 điều 3 của Luật bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam năm 2004: “Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng , vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó có cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng là 0,1 trở lên

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN: SINH THÁI RỪNG GVHD: TS Nguyễn Thị Hiếu SVTH: Nhóm1 Đồng Nai năm 2022 GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiếu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN I Mục đích II Yêu cầu III Nội dung thực tập IV Phương pháp thu thập số liệu CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC THỰC TẬP Đặc điểm tự nhiên 1.1 Phạm vi ranh giới: 1.2 Khí hậu 1.3 Địa hình Đặc điểm trạng tài nguyên rừng 10 2.1 Rừng tự nhiên 10 2.2 Rừng trồng 11 Cơ sở hạ tầng 11 3.1 Đường giao thông 11 3.2 Hệ thống điện 12 3.3 Hệ thống nước 12 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 4.1 Thực trạng chung 13 4.2 Thực trạng hoạt động sản xuất 15 4.2.1 Sản xuất nông nghiệp 15 4.2.2 Hoạt động thuỷ sản 15 4.2.3 Sản xuất lâm nghiệp 16 4.2.4 Các ngành nghề khác 17 CHƯƠNG III KẾT QUẢ THỰC TẬP 18 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 4.1 Kết luận 29 4.2 Kiến nghị 29 Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiếu LỜI MỞ ĐẦU Môn “Sinh thái rừng” môn khoa học chuyên ngành có ý nghĩa quan trọng sinh viên ngành lâm sinh nói riêng số sinh viên ngành khác khoa học môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên… Đặt biệt môn tạo tiền đề cho môn kỹ thuật lâm sinh ngành lâm sinh mà học viên chúng em theo học Nghiên cứu môn không để hiểu sinh thái rừng mà giúp hiểu quy luật sống rừng, quy luật hình thành phát triển rừng Ngoài ứng dụng kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành, mơn sinh thái rừng cịn có phương pháp nghiên cứu riêng phương pháp phân loại rừng, phương pháp xác định ảnh hưởng độ tàn che tán rừng đến tái sinh loài gỗ, phương pháp mô tả cấu trúc tầng tán… Được đồng ý Trường Đại học Lâm nghiệp phân hiệu Đồng Nai hướng dẫn tận tình giáo Nguyễn Thị Hiếu cho K64- Lâm Sinh tiến hành thực tập Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai Sau khoảng thời gian: 04 ngày lớp K64 Lâm Sinh hoàn thành tốt nội dung thực tập GV mơn ghi nhận Hồn thành nội dung tập thể lớp ghi nhận cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học lâm nghiệp phân hiệu Đồng Nai đặc biệt cô Nguyễn Thị Hiếu không ngại đường sá xa sôi xuống hướng dẫn tận tình, tạo điện kiện thuận lợi cho tập thể lớp hồn thành mơn thực tập Nhưng trình độ, kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên q trình viết báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp thầy, để báo cáo sau hoàn chỉnh EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiếu ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu sinh vật rừng (các loài gỗ, bụi, thảm tươi, hệ động vật vi sinh vật rừng) môi trường vật lý chúng như: khí hậu, đất Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cá thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái mối quan hệ ảnh hưởng lẫn rừng chúng với sinh vật khác quần xã đó, mối quan hệ lẫn sinh vật với hoàn cảnh xung quanh nơi mọc chúng Theo khoản điều Luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam năm 2004: “Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng , vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, có gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng 0,1 trở lên” Từ khái niệm ta thấy môn học “Sinh thái rừng” môn học nghiên cứu mối quan hệ thành phần hệ sinh thái rừng môi trường đồng thời môn học sở cho mơn Lâm nghiệp, mơn nêu lý luận để giải thích trình sinh trưởng, phát triển sinh vật mơi trường đất, nước, khơng khí, từ suy biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần phải giải vấn đề để bảo đảm cho sinh trưởng, phát triển sinh vật tốt hơn, nghiên cứu môn sinh thái rừng ta có biện pháp sử dụng tốt nguồn tài nguyên rừng, ngăn chặn tác động xấu đến môi trường Qua học lý thuyết môn sinh thái rừng, nhà trường giáo viên tổ chức cho lớp thực tập hướng dẫn cô Nguyễn Thị Hiếu truyền đạt cho học viên đo đếm tiêu sinh thái rừng, lập Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiếu tiêu chuẩn điển hình từ rút mối tương quan nhân tố sinh thái hệ sinh thái rừng đồng thời hiểu vai trò nhân tố sinh thái phát triển hệ sinh thái rừng Việt Nam nói chung hệ sinh thái rừng tự nhiên Mã Đà nói riêng Cụ thể lần thực tập cô Nguyễn Thị Hiếu hướng dẫn cho học viên: lập ô tiêu chuẩn, đo vẽ trắc đồ độ tàn che rừng, tính trữ lượng rừng thu thập số liệu hệ sinh thái rừng Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai CHƯƠNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN I Mục đích + Nắm số tiêu cấu trúc QXTVR biết cách xác định chúng + Xác định số tiêu đánh giá tái sinh rừng + Xác định số nhân tố sinh thái như: Ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ khơng khí, vật rơi rụng, thành phần thực vật nơi có rừng nơi khơng có rừng + Nhận diện số hệ sinh thái rừng điển hình khu vực nghiên cứu II Yêu cầu - Sinh viên chấp hành nghiêm chỉnh nội quy nhà trường thực hành, thực tập - Tham gia đầy đủ buổi thực hành nơi thực tập - Hoàn thành báo cáo nội dung thời hạn quy định III Nội dung thực tập - Nghiên cứu đặc điểm số nhân tố cấu trúc QXTV rừng + Cấu trúc mật độ tổ thành thực vật rừng; + Điều tra xác định tầng thứ; + Điều tra xác định độ tàn che - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh QXTV rừng + Tổ thành tái sinh; + Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao; + Mật độ tái sinh tỷ lệ có triển vọng; + Chất lượng nguồn gốc tái sinh; Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiếu + Phân bố tái sinh mặt đất IV Phương pháp thu thập số liệu 4.1 Tổ chức thực hiện và phương pháp: - Bước 1: Sơ thám toàn khu vực nghiên cứu, chọn vị trí đại diện để lập OTC - Bước 2: Lập OTC điển hình, tạm thời: SOTC = 500m2 (20x25m) - Bước 3: Tiến hành thu thập số liệu đo đếm nhân tố sinh thái OTC lập 4.2 Các biểu mẩu cần thực hiện thu thập số liều điều tra: - Đo nhân tố ánh sáng máy đo Lux – meter + Mỗi OTC đo 100 điểm, điểm bố trí tuyến cách + Đo giá trị điểm OTC vào thời điểm 7-9h, 10-12h, 13-15h, 1618h - Đo nhân tố nhiệt độ khơng khí nhiệt kế + Mỗi OTC đo nhiệt độ vị trí cao cách mặt đất khoảng 2m Lưu ý không để bức xạ ánh sáng chiếu trực tiếp lên nhiệt kế + Đo giá trị điểm OTC vào thời điểm 7-9h, 10-12h, 13-15h, 16-18h - Điều tra vật rơi rụng Trong OTC lập ODB, ô góc OTC ô OTC Diện tích ODB 4m2 (2x2m): Trong ODB tiến hành đo đếm xác định độ dày thành phần lớp thảm khô, thảm mục mặt đất rừng - Nhóm nhân tố sinh vật: Kể tên thành phần tầng gỗ có khu vực nghiên cứu - Các hoạt động người: Liệt kê nhận xét tác động người khu vực nghiên cứu - Đối với tầng cao: - Xác định tên loài - Điều tra tiêu sinh trưởng Hvn, D1.3, Hdc, Dt + Đo đường kính ngang ngực (D1,3) thước kẹp kính theo hai hướng vng góc với (Đơng Tây – Nam Bắc) Sau lấy trị số trung bình + Đo chiều cao vút (Hvn) chiều cao cành (Hdc) dùng thước Blumes-Leiss đo tất có đường kính từ 8cm trở lên + Đo đường kính tán (Dt) thước dây, dùng sào chiếu thẳng góc mép xuống đất, đo chiều (ĐT – NB), lấy giá trị trung bình Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiếu + Xác định phẩm chất theo phân cấp thường sử dụng điều tra rừng: A (tốt), B (trung bình), C (xấu) Cây tốt (A): sinh trưởng nhanh, thân thẳng, tán cân đối, không gẫy ngọn, không cong queo, sâu bệnh Cây trung bình (B): sinh trưởng trung bình, tán đều, hình thái cân đối, khơng cụt ngọn, không cong queo, sâu bệnh Cây xấu (C): sinh trưởng kém, tán bị lệch, cong queo, sâu bệnh - Điều tra độ tàn che + Theo phương pháp mạng lưới điểm: Trên OTC xác định 100 điểm điều tra Các điểm phân bố tuyến song song cách song song với chiều dài OTC Sau ta dùng tờ giấy A4 cuộn tròn vào với  = cm, đặt vào sát mắt nhòm lên tán 100 điểm xác định: Nếu nhìn lên khơng thấy tán ta cho điểm, nhìn lên thấy nửa tán ta cho 0,5 điểm, nhìn lên tán bao trùm ta cho điểm + Theo phương pháp vẽ trắc đồ bằng: Trên OTC vẽ trắc đồ Diện tích vẽ trắc đồ: 25mx20m Dựa vào Dt, khoảng cách từ tâm tán đến cạnh OTC để vẽ trắc đồ Trắc đồ phải hoàn thành rừng - Điều tra tầng thứ phương pháp vẽ trắc đồ đứng Mỗi OTC vẽ 01 trắc đồ đứng với diện tích 15mx40m Dựa vào Hvn Hdc,Dt, D1.3 để vẽ trắc đồ Yêu cầu trắc đồ phải hoàn thành rừng * Điều tra tầng tái sinh: S điều tra tái sinh = 5-10% SOTC Lập 25 ODB để điều tra tái sinh SODB = 4m2 (2x2) Các ODB lập tuyến // cách Lập tuyến điều tra, tuyến lập 5ODB Trên OBD điều tra xác định tên tái sinh, đánh giá chât lượng tái sinh Chất lượng tái sinh phân theo loại: Tốt, trung bình, xấu * Điều tra bụi thảm tươi: Diện tích điều tra = 5-10% SOTC Lập 5ODB với diện tích 25m2 (5m x5m) để điều tra bụi thảm tươi, ODB góc OTC ODB OTC Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiếu CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC THỰC TẬP Đặc điểm tự nhiên 1.1 Phạm vi ranh giới: Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên – Văn Hóa Đồng Nai (KBT) nằm phía bắc tỉnh Đồng Nai, thuộc vùng lưu vực phía Tây sơng Đồng Nai Tởng diện tích tự nhiên KBT 100.303ha, gồm: 67.903ha đất lâm nghiệp 32.400ha mặt nước ( hồ Trị An) Khu Bảo tồn nằm địa bàn xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm, thị trấn Vĩnh An thuộc huyện Vĩnh Cửu, xã Thanh Sơn thuộc huyện Tân Phú; xã Phú Cường, Phú Ngọc, La Ngà Ngọc Định thuộc huyện Định Quán; xã Thanh Bình thuộc huyện Trảng Bom, xã Gia Tân thuộc huyện Thống Nhất – tỉnh Đồng Nai Khu Bảo Tồn nằm phía Bắc tỉnh Đồng Nai; phía Tây giáp tỉnh Bình Dương; phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước Cách thành phố Hồ Chí Minh 70km cách thành phố biên hòa khoảng 40km (nằm cạnh nhà máy Thủy điện Trị An) Bên cạnh gia trị đa dạng sinh học, trước vùng cứ cách mạng với địa danh nổi tiếng Chiến Khu D 1.2 Khí hậu - KBT nằm khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, năm có mùa rõ rệt, nhiệt độ cao năm: + Mùa mưa thường từ tháng đến tháng; Lượng bốc nhiệt thấp + Mùa khô từ tháng đến tháng năm sau; Lượng bốc nhiệt cao - Lượng mưa trung bình năm từ 2.000– 2.800mm, tập trung vào tháng 7, tháng Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiếu tháng - Nhiệt độ trung bình hàng năm: 250C- 270C Trong đó: + Nhiệt độ trung tháng cao nhất: 290C- 380C + Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 180C- 250C - Độ ẩm tương đối 80%- 82% - Hướng gió thịnh hành: Đơng Bắc– Tây Nam - Ít có gió bão sương muối - Thời tiết mùa khô khu vực nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển cháy rừng - Nhiệt độ: Nhiệt độ mùa khơ cao làm tăng q trình khơ kiệt vật liệu cháy, làm nóng khơ nhanh mặt đất, làm lớp khơng khí sát mặt đất nóng lên Trong ngày, mật độ mặt đất nóng vào lúc trưa (lúc 13h) Nhiệt độ cao độ ẩm vật liệu thấp Từ 13h– 18h thời gian khơ ngày, khả cháy rừng thường xảy thời gian Nắm bắt yếu tố có ý nghĩa việc xếp thời gian hợp lý cho công tác PCCCR - Độ ẩm: Nắng nóng kéo dài vào mùa khơ làm cho độ ẩm khơng khí hạ thấp, làm khô tăng khả bén lửa vật liệu cháy, làm tăng nguy cháy rừng - Gió: Là nhân tố ảnh hưởng nhiều đến cháy rừng, gió thúc đẩy nhanh q trình làm khơ vật liệu cháy; làm bùng phát lửa đẩy nhanh tốc độ đám cháy; mang theo tàn lửa gây đám cháy khác, làm đám cháy phát triển nhanh lan rộng Theo dõi qui luật hình thành hoạt động gió khu vực có ý nghĩa quan trọng công tác PCCCR Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiếu Với đặc điểm khí hậu, thời tiết nêu trên, hàng năm vào mùa khô, nguy xảy cháy rừng địa bàn cao Do việc phát dọn đường băng cản lửa PCCCR, bố trí tuần tra canh gác, chuẩn bị lực lượng, phương tiện chữa cháy để phản ứng kịp thời có cháy rừng xảy phải thực hiện cách thường xuyên nghiêm ngặt Phía Bắc Tây Bắc có sơng Mã Đà, sông lớn đường ranh giới KBT với tỉnh Bình Phước Phía Tây có sơng Bé, ranh giới KBT với tỉnh Bình Dương Phía Đơng Nam có hồ Trị An, diện tích mặt nước hồ biến động qua tháng năm điều tiết để phục vụ thủy điện Diện tích lớn cao trình 62 m vào thời điểm tháng 10 đến tháng 12 hàng năm 32.400 với dung tích chứa khoảng 2.8 tỷ m3, diện tích mặt nước trung bình để ni trồng thủy sản có hiệu cao trình 56 m 25.000 vào thời điểm tháng 1-2 tháng 8-9 Diện tích mặt nước nhỏ cao trình 49 m dung tích 213 triệu m3 nước vào thời điểm tháng 5-6 7.500 Mức nước sâu trung bình 8.5 m (nơi sâu 28 m), chiều dài khoảng 44 km, chiều rộng km, diện tích lưu vực đến tuyến cơng trình xấp xỉ 15.400 km2 Ngồi hồ Trị An, địa bàn cịn có hồ Bà Hào diện tích 400 hồ Vườn ươm 20 ha, ổn định mực nước phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản, tưới tiêu công tác PCCCR đơn vị Ngồi ra, khu vực cịn có hệ thống gồm nhiều suối nhỏ đổ vào hồ Trị An sông Bé như: suối Linh, suối Cây Sung, suối Sai, suối Bà Hào… Nhưng đa phần cạn nước vào mùa khơ 1.3 Địa hình Khu bảo tồn nằm vùng địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên Bảo Lộc – Lâm Đồng xuống vùng địa hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ Địa hình thuộc dạng địa hình vùng Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiếu + Năm 1988: thả triệu cá giống; + Từ năm 1995 – 2009: 19,6 triệu cá giống; + Năm 2010: triệu cá giống; + Năm 2012– 2013 thả triệu cá giống - Ngoài ra, hồ Trị An cịn có khoảng 699 bè ni cá hộ ngư dân, với chủng loại cá nuôi như: cá Lóc, Điêu hồng, Chép, Lăng… Nghề ni cá bè đem lại nguồn thu nhập lớn cho người dân neo đậu tập trung, thiếu quy hoạch nên dẫn đến ô nhiễm cục vùng nuôi, dịch bệnh lây lan nhanh gây thiệt hại không nhỏ đến kinh tế hộ dân nuôi cá bè Đặc biệt việc đưa giống, lồi thủy sản ngoại lai ni bè làm phát tán môi trường tự nhiên cá Hoàng Đế (Cichla orinocensis), cá Tỳ Bà (Hypostomus sp) cần phải kiểm soát nghiêm ngặt - Hiện nay, có khoảng 700 hộ dân khai thác thường xuyên với quy mô nhỏ Hồ Trị An Tuy nhiên, có số đối tượng sử dụng cơng cụ cấm để khai thác thủy sản với hủy diệt hàng loạt Nếu khơng xử lý kịp thời nguy làm cho nguồn lợi thủy sản bị cạn kiệt, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học môi trường tự nhiên hồ 4.2.3 Sản xuất lâm nghiệp - Trước Lâm trường giao khoán đất lâm nghiệp cho nhân dân địa bàn theo Nghị định số 01/CP để trồng rừng tự trồng tự hưởng trồng theo chương trình 327, 661 Chính phủ - Loài trồng trước chủ yếu Keo tràm diện tích trồng Xà cừ, Xoan (trồng hỗn giao với Sao, Dầu) 16 Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiếu - Việc thành lập Khu bảo tồn quy hoạch rừng đặc dụng lâm phần có đất sản xuất nông lâm nghiệp trước đây, ảnh hưởng lớn đến việc làm, thu nhập nhiều người dân vùng, gián tiếp ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo, vệ rừng KBT Để giải vấn đề này, UBND tỉnh xây dựng thực hiện Dự án quy hoạch xếp, ổn định khu dân cư thuộc xã Mã Đà Hiếu Liêm vùng đệm Theo đó, sẻ chuyển dịch vùng đệm thành khu vực trồng rừng gỗ nguyên liệu giấy trọng điểm vùng 4.2.4 Các ngành nghề khác - Các ngành nghề phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại chủ yếu tập trung khu trung tâm xã chưa phát triển sản xuất hàng hoá nên khả tiêu thụ giao lưu sản phẩm yếu Trong khu vực có xưởng chế biến lâm sản ngồi gỗ xã Phú Lý - Ngoài ra, để thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống, giải công ăn việc làm cho lao động xã vùng sâu, huyện Vĩnh Cửu thành lập hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp kinh doanh đa ngành nghề như: cung ứng vật tư nông nghiệp, đan lát mây, tre, xuất khẩu… cho người dân thuộc xã * Đánh giá thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên công tác QLBVR đơn vị: - Thuận lợi: + Địa hình lâm phần quản lý mạng lưới giao thông điều kiện thuận lợi cho công tác tuần tra bảo vệ rừng + Một mặt lâm phần giao quản lý Khu Bảo Tồn nằm phía Bắc tỉnh Đồng Nai; phía Tây giáp tỉnh Bình Dương; phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước nên hệ sinh thái nơi phong phú đa dạng với nhiều loài động vật thực vật - Khó khăn: + Điều kiện khí hậu, có ảnh hưởng lớn đến công tác QLBVR Vào mùa 17 Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiếu mưa đường trơn trươt gió mạnh làm cho bị đở ngang đường gây khơng khó khăn cho cơng tác QLBVR Diện tích lâm phần rừng thuộc quản lý trạm nằm xen với khu vực dân cư, dẫn tới công tác QLBVR gặp nhiểu khó khăn CHƯƠNG III KẾT QUẢ THỰC TẬP 3.1 Điều tra thu thập số liệu: Vị trí tiến hành điều tra lập OTC 500m2 thu thập số liệu “Khu vực Khu Bảo Tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai sau: Vị trí: Khu Bảo Tồn thiên nhiên văn hóa Đơng Nai Số hiệu OTC:1 Độ dốc: tương đối phẳng Diện tích: 500 m2 Số lượng: 82 Biêu 03 Biểu điều tra số nhân tố sinh thái OTC ODB 2x2m Độ cao (cm) Độ dốc Độ dày tầng thảm mục (cm) Thành phần tầng thảm mục Do rụng xuống lâu dần tự nhiên sau tỉa thưa Thành phần tầng gỗ … Biêu 04 Biểu điều tra tầng cao STT Loài D DT NB 1.3 Hvn Hdc Thị rừng Chò chai Thẩu tấu Thị rừng Cọc rào 4,3 6,3 3,5 3,6 3,6 3,8 8,7 14 21 10 24 10 19 8,5 8,5 14,5 11 16 7 Chò chai 12,2 10 35 15,5 Chò chai 6,2 31 Chò chai 5,1 5,2 18 T TB X X X G 0,015 0,035 0,006 0,008 0,045 V 0,069 0,296 0,024 0,030 0,295 13 T 0,096 0,671 15 13 T 0,075 0,509 14,5 13 TB 0,025 0,166 18 Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp phẩm chất GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiếu 10 9,5 51 23 19 T 0,204 2,113 4,5 4,8 1,6 X 0,005 0,009 11 Chò chai Chiết tam lan Chiết tam lan 6,3 7,6 36 4,5 2,6 X 0,102 0,206 12 Xoài nụt 7,4 22 15 13 TB 0,038 0,256 13 Mận rừng 6,3 10 2,3 X 0,008 0,014 14 4,5 X 0,006 0,020 15 Mận rừng Chiết tam lan 3,7 4,8 12 X 0,011 0,031 16 Thị rừng 4,5 4,7 12 11,3 TB 0,011 0,057 17 Sp1 1,7 5,2 26 8,5 TB 0,053 0,203 18 Vàng vé 8,3 5,3 46 16 14 TB 0,166 1,196 19 Sp2 5,2 3,2 17 14 12 T 0,023 0,143 20 Thẩu tấu 4,3 3,1 10 11,3 TB 0,008 0,040 21 Thẩu tấu Bình linh 3,2 14 13 10 TB 0,015 0,090 6,3 28 15 13 T 0,062 0,415 3,9 8,5 X 0,006 0,024 0,5 6,5 X 0,004 0,011 25 Dâu ta Bình linh Chiết tam lan 3,3 2,5 X 0,006 0,011 26 Chò chai 9,3 6,5 36 15 12 T 0,102 0,687 27 Chò chai Bời lời vàng 7,2 23 16 14 T 0,042 0,299 10 8,2 36 16 13 T 0,102 0,732 10 22 23 24 28 29 6,7 4,7 16 13 12 TB 0,020 0,118 12,9 7,6 50 17 14 TB 0,196 1,501 31 Chò chai Dầu song nàng Chiết tam lan 6,4 14 X 0,015 0,042 32 Bứa 4,6 12 12 10 TB 0,011 0,061 33 Thẩu tấu 3,3 2,8 10 8,5 X 0,008 0,030 34 Chò chai Bời lời vàng Cọc rào Bứa Chò chai Chò chai Chò chai Chò chai 1,7 1,5 7,2 X 0,006 0,021 7,5 4,4 4,7 5,7 5,4 9,2 6,9 8,2 3,4 5,8 9,1 4,8 42 13 22 35 21 18 16 7,5 11 17 16 15 14 14 1,6 9,5 15 14 13 12 T X TB T T T TB 0,138 0,006 0,013 0,038 0,096 0,035 0,025 0,997 0,021 0,066 0,291 0,692 0,234 0,160 30 35 36 37 38 39 40 41 19 Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp

Ngày đăng: 24/05/2023, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w