Trắc địa là một ngành khoa học ra đời từ rất sớm khoảng 3000 năm trước Công nguyên. Trong quá trình hình thành và phát triển nó đóng góp quan trọng vào việc xây dựng tất cả các công trình từ trước đến nay. Ngoài ra trắc địa còn đóng góp không nhỏ vào các lĩnh vực khác như quốc phòng an ninh, đo vẽ bản đồ…..Ngày nay trắc địa là một ngành khoa học không thể thiếu trong xây dựng đất nước ở bất cứ quốc gia nào.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TÊN BÁO CÁO: BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN TRẮC ĐỊA VÀ BẢN ĐỒ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU-PHƯỚC BỬU TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Khoa: Tài Nguyên & Môi Trường Lớp: K65_QLTNR Giáo Viên Hướng Dẫn: Phạm Nguyễn Giao Chi Học sinh thực hiện: Chung Phương Toàn NĂM 2022 - 2023 MỤC LỤC Chương.1 TỔNG QUAN KHU VỰC THỰC TẬP 1.1 Khái quát khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Tài nguyên khí hậu 1.2.2 Tài nguyên rừng .4 1.3 Tài nguyên nhân văn .6 1.4 Tài nguyên du lịch 1.4.1 Các loại hình du lịch sinh thái 1.4.2 Các sản phẩm du lịch tiêu biểu Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu Phước Bửu 1.5 Các điểm tổ chức du lịch sinh thái 1.5.1 Vườn sưu tập gỗ rừng 1.5.2 Khu dịch vụ du lịch ven biển Chương.2 NỘI DUNG THỰC TẬP 11 2.1 Phương pháp thực .11 2.1.1 Phương pháp đo đơn giản (Máy kinh vĩ) .11 2.1.2 Đo dài máy đo thủy chuẩn 12 2.2 Tiến hành đo 14 2.3 Tình hình thực nhóm lấy số liệu 14 2.4 Sử Dụng Bản Đồ 15 2.4.1 Đường đồng mức 15 2.4.2 Xác định độ cao điểm đồ 15 2.4.3 Xác định độ dốc hai điểm đồ 16 2.4.4 Xác định chiều dài đồ 16 2.4.5 Xác định diện tích đồ .17 Chương.3 KẾT QUẢ ĐO ĐẠT .18 3.1 Đo đường chuyền hở 18 3.2 Kết tính 19 3.3 Bình sai đường chuyền .20 LỜI NÓI ĐẦU Trắc địa ngành khoa học đời từ sớm khoảng 3000 năm trước Công ngun Trong q trình hình thành phát triển đóng góp quan trọng vào việc xây dựng tất cơng trình từ trước đến Ngồi trắc địa cịn đóng góp khơng nhỏ vào lĩnh vực khác quốc phòng an ninh, đo vẽ đồ… Ngày trắc địa ngành khoa học thiếu xây dựng đất nước quốc gia Đối với sinh viên mơn học trắc địa môn học sở cung cấp kiến thức trắc địa như: mặt thủy chuẩn, hệ tọa độ địa lý, phương pháp đo, yếu tố trắc địa… với kiến thức phục vụ đắc lực cho sinh viên suốt q trình học tập cơng tác sau Bên cạnh học lý thuyết lớp đơi với cơng tác thực tập Thực tập giúp sinh viên nắm rõ lý thuyết qua nâng cao kỹ làm việc tiếp cận thực tế Đối với môn thực tập trắc địa giúp biết yếu tố đo đạc góc đo, đo cạnh, đo cao thiết lập lưới khống chế trắc địa Do môn Trắc Địa môn học sở giúp cho chúng em giải vấn đề thực tiển chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng Ngày với phát triển khoa học nói chung, đo đạc nói riêng, cơng nghệ GPS, GIS áp dụng vào đo đạc nhiều tỉnh thành Nhằm cập nhật định hướng nghề nghiệp chúng em trường chủ yếu ứng dụng kiến thức học vào lĩnh vực ngành, phục vụ trình quản lý, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp hiệu cao Được đồng ý của, Trường Đại học Lâm nghiệp phân hiệu Đồng Nai hướng dẫn cô Phạm Nguyễn Dao Chi, em tiến hành thực tập địa điểm: Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu – Phước Bữu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Hoàn thành nội dung em bạn xin gữi lời cảm ơn đến Trường Đại học lâm nghiệp phân hiệu Đồng Nai, lãnh đạo Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu – Phước Bữu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cô Phạm Nguyễn Dao Chi tạo điện kiện thuận lợi cho em hồn thành mơn thực tập Nhưng trình độ, kinh nghiệm nhiều hạn chế nên trình viết báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp cơ, để báo cáo sau hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! I MỤC ĐÍCH Mơn Trắc Địa giúp sinh viên hoàn thiện kỹ đo đạc yếu tố bản, hiểu phương pháp thường dùng đo đạc lâm nghiệp Ngoài trình thực tập sinh viên làm quen với thiết bị, dụng cụ đo đạc, khảo sát địa hình dụng cụ đo đạc có khả thực phương pháp khác Từ nắm vững điều kiện địa hình, củng cố kiến thức lý thuyết học đo đạc Nâng cao kỹ cơng tác, làm việc theo nhóm kỹ thực hành II TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP - Tiến hành công việc thực tập + Thời gian thực tập: Từ ngày 17/11/2022 đến 20/11/2022 + Sáng ngày 17 nghe phổ biến công việc thực tập nhận dụng cụ lớp + Chiều ngày 17 khảo sát lựa chọn điểm thực tập + Ngày 18 đo điểm chi tiết + Từ ngày 19 đến 20 nội nghiệp viết báo cáo - Phạm vi thực tập: Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu – Phước Bữu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Chương.1 TỔNG QUAN KHU VỰC THỰC TẬP 1.1 Khái quát khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu Được thành lập từ năm 1978 theo định số 634/UB ngày 26/5/1978 Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai cũ với tên gọi “Khu rừng cấm Bình Châu- Phước Bửu” với mục đích: Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, phục vụ nghiên cứu khoa học, vui chơi giải trí, du lịch sinh thái nhu cầu khác xã hội Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu cịn giữ hệ sinh thái tự nhiên nguyên sinh, bị tác động, có tiềm du lịch đa dạng bao gồm núi, rừng, suối, hồ biển với sức hấp dẫn lớn Đây kho tàng quý giá, di sản ỏi thiên nhiên ban tặng khu dự trữ sinh có tính đa dạng sinh học cao Đây nơi vừa tham quan cảnh quan tự nhiên rừng vừa tham quan cảnh đẹp biển, phù hợp với loại hình du lịch nghỉ ngơi thư giản, nghiên cứu khoa học, thể thao, leo núi, cắm trại, tắm biển… 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Tài nguyên khí hậu Khu BTTN Bình châu – Phước bửu nằm vùng khí hậu nhiệt đới mưa mùa với nhiệt độ cao, nóng ấm quanh năm, biên độ nhiệt độ tháng năm thấp 0C, khơng có mùa đơng tháng lạnh Nhiệt độ bình qn hàng năm 25.80C, nhiệt độ cao 380C vào tháng – 5, nhiệt độ thấp 150C vào tháng 12 lượng mưa bình quân hàng năm 1.396 mm, lượng mưa tập trung vào tháng 7,8,9 hàng năm Múa mưa thường từ tháng đến tháng 10, với số tháng mưa tháng, số ngày mưa bình qn năm 124 ngày Mùa khơ thường kéo dài từ tháng 11 – năm sau Độ ẩm khơng khí: - Độ ẩm tuyệt đối bình quân hàng năm: 85,2% - Độ ẩm tuyệt đối hàng năm:100% - Độ ẩm tuyệt đối: 36% - Lượng bốc cao (Max): 43,7% - Chế độ gió: Khu BTTN BC – PB chịu ảnh hưởng hai hứơng gió thịnh hành theo mùa là: - Gió Tây nam thổi vào mùa mưa từ tháng – tháng 11 - Gió Đơng bắc thổi vào mùa khơ từ tháng 12 – tháng năm sau Đặc điểm địa hình: Khu BTTN Bình châu – Phước bửu nhìn chung có địa hình tương đối phẳng, thoai thoải từ phía đổ vào trung tâm, tạo thành vùng địa hình khác sau: Vùng phẳng chiếm diện tích 9.902 ha, trải rộng từ phía Bắc đến phía Nam, độ cao từ 20 –50m so với mặt biển, độ dốc bình quân từ 30 - 50 Vùng đồi: bao gồm số đồi có độ cao tuyệt đối từ 60 đến 160m như: Hông nhung (118m) nằm phía Bắc thuộc phân trường I, cụm Hồ Limh (cao từ 100 – 162 m) nằm ven biển (Tiểu khu 51) Khu vực Mộ Ông, Gái ma… phía Tây Nam (Tiểu khu 49) Tổng diện tích vùng có địa hình đồi 350 Vùng cồn cát ven biển có diện tích 940 ha, chạy dọc 17 số bờ biển, phía Nam Khu BTTN từ ấp Thuận Biên (xã Phước Thuận) đến Bến Lội (xã Bình Châu), gồm đồi cát ổn định có thảm thực vật che phủ cồn cát di động chưa có thảm thực vật che phủ; độ cao từ 30 – 60 m so với mặt biển Vùng bàu, hồ diện tích khoảng 200 ha, nằm rải rác Khu bảo tồn Các dạng địa hình khác thảm thực vật rừng tự nhiên tạo cho Khu bảo tồn có cảnh quan sinh động, đa dạng gồm: đồi, núi, suối, hồ, biển rừng, nơi tạo thành nơi cư trú đa dạng cho loài động, thực vật 1.2.2 Tài ngun rừng Tài ngun rừng có ý nghĩa vơ quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động du lịch sinh thái Thảm thực vật đóng vai trị quan trọng chu trình vật chất môi trường yếu tố mơi trường có quan hệ mật thiết trực tiếp đến hoạt động kinh tế – xã hội người, đặc biệt quan trọng thảm thực vật rừng tự nhiên, rừng tự nhiên có tài nguyên động thực vật đa dạng phong phú, có hệ sinh thái khác tạo nên quần xã sinh vật có giá trị cao mặt bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng hộ môi trường du lịch sinh thái Sự Đa Dạng Của Hệ Thực vật rừng: Gồm 796 loài thuộc 142 họ định danh với 14 loài TV quý như: Cẩm lai BR, Gõ đỏ, Gõ mật, Giáng hương, Bình linh nghệ, lồi thuộc họ dầu Trong số 123 họ TV ghi nhận họ Dầu (Dipterocarpaceac) với 13 loài Họ Dầu vùng Đơng Nam Á đóng vai trị quan trọng lim vùng đới Số lồi họ Dầu vùng Đơng Nam Á có 64 lồi, riêng Việt nam có 28 lồi, Khu BTTN BCPB chiếm 13 loài, loài đại diện cho luồng di cư từ hướng Nam Đặc biệt họ Dầu có lồi Dầu cát (Dipterocarpus costatus) coi loài đặc hữu Khu BTTN BC-PB Thực vật phân chia theo nhóm dạng sống: •1 Nhóm TV thân gỗ: 342 lồi •2 Nhóm TV thân thảo: 224 lồi •3 Nhóm dây leo: 100 lồi •4 Nhóm bụi: 32 lồi •5 Nhóm TV ký sinh: lồi •6 Nhóm TV phụ sinh chủ yếu Lan: 25 lồi Tài nguyên Động vật Động vật rừng Khu bảo tồn thiên nhiêm Bình châu – Phước bửu Viện sinh thái tài nguyên sinh vật điều tra, báo cáo số lồi điều tra 325 lồi có xương sống thuộc lớp ếch nhái, bò sát, chim thú (chiếm ~ 91% loài động vật toàn tỉnh BR-VT) Lớp ếch nhái: 26 loài thuộc họ, Lớp bị sát: 76 lồi thuộc 14 họ, Lớp chim: 199 lồi lồi có tên sách đỏ Việt Nam như: Gà lôi vằn (Lophura nycthemera anamensis) Gà lơi hơng tía (Lophura diardi) Bồ câu nâu (Columa pucicea) Cú lợn rừng (Phodius badius) Yến núi (Collocalia brevirostris) Lớp thú: 58 loài thuộc 21 họ, chiếm 75% tổng số loài thú tỉnh BR – VT Các loài thuộc Linh trưởng, ăn thịt, móng guốc gặm nhấm như: Khỉ đuôi lợn (Macaca nemestrina), Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis), Mèo gấm (Felis marmorata), Mèo rừng (Felis bengalensis), Lợn rừng (Sus scrofa Linnaeus), Hươu (Cervus nippon Temminck), Nai (Cervus unicolor Kerr), Chồn, Sóc… Có 24 lồi q vào Sách Đỏ Việt Nam 2007 và/hoặc Danh lục đỏ IUCN (2015) từ cấp độ Sắp bị đe dọa (NT) đến nguy cấp (CR) Tài nguyên hồ biển Khu BTTN Bình châu – Phước bửu có khoảng 43km sơng, suối lớn nhỏ, thường có nước quanh năm, sông suối ngắn 10km gồm: Sông Hỏa, suối Cát, suối Nhỏ, suối Bang Có bàu hồ có nước quanh năm : bàu Nhám, bàu Đắng, Hồ Cốc, Hồ Tràm, Hồ Linh, Hồ Tròn Hồ Núi le sử dụng ni trồng thủy sản phát triển DLST Đặc biệt phía đơng bắc có suối nước khống nóng Bình châu với nhiệt độ từ 60-800C phun lên từ lòng đất Biển bờ biển: Chạy dọc theo phía Nam Khu bảo tồn, chiều dài 17 km, bờ biển thoải dần biển, mực nước nơng, có bãi cát vàng phẳng, yếu tố tạo khu vực bờ biển ven Khu bảo tồn thành bãi tắm biển tự nhiên đẹp Với nét đặc thù riêng có Khu BTTN BC-PB mà nơi khác có, góp phần tích cực vào mạnh cho việc phát triển loại hình DLST rừng biển, năm đầu thực hiện, sở tiến tới phát triển cách bền vững loại hình hoạt động DLST Khu BT 1.3 Tài nguyên nhân văn Được thể thông qua giá trị văn hoá dân tộc tảng kinh tế Đó cách ứng xử người với tự nhiên thông qua hoạt động bảo tồn gen, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời kho tàng quý báu làm tăng vốn tri thức cho nhà thơ, nhà văn thông qua thơ, ca, phim cách mạng … 1.4 Tài nguyên du lịch Với đa dạng, phong phú tài nguyên rừng biển Khu BTTN xác định cho số loại hình du lịch, tuyến, điểm sản phẩm du lịch tiêu biểu cho hướng Du lịch “Du lịch sinh thái rừng biển” 1.4.1 Các loại hình du lịch sinh thái - Du lịch nghỉ ngơi, thư giãn, tham quan, cắm trại ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ - Du lịch kết hợp điều dưỡng, chữa bệnh - Du lịch thể thao, cắm trại ,tắm biển, leo núi - Du lịch kết hợp với nghiên cứu khoa học,thực tập khám phá 1.4.2 Các sản phẩm du lịch tiêu biểu Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu - Phước Bửu Nhằm khai thác hết sản phẩm Vườn sưu tập thực vật phục vụ nhu cầu du khách,cần tập trung vào số nội dung cụ thể để có khả cạnh tranh với khu du lịch khác như: 1.4.2.1 Du lịch nghỉ dưỡng tham quan cảnh quan Xây dựng khu nhà nghỉ sinh thái nằm khu vực Vườn sưu tập gỗ rừng, có số trang thiết bị cần thiết hài hịa với mơi trường thiên nhiên phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng du khách Tiếp tục xây dựng phát triển khu nuôi thú hoang dã với nhiều chủng loại khác nhau,xây dựng nơi thành điểm hóa với đa dạng lồi khác có giá trị cao ,tạo cảnh quan có tính tự nhiên mang đậm nét hoang sơ phù hợp với đời sống hoang dã thú rừng phục vụ nhu cầu tham quan, bảo tồn phát triển lồi có triển vọng Xây dựng vườn lan rừng tự nhiên để bảo tồn loài,kết hợp tham quan,nghiên cứu Mở tuyến xuyên rừng để giới thiệu tài nguyên động- thực vật rừng khu bảo tồn, để du khách tiếp xúc với rừng tự nhiên, có điều kiện tìm hiểu khám phá hệ sinh thái rừng nhiệt đới khu bảo tồn Kết hợp hoạt động khu bảo tồn với khu nghỉ dưỡng chữa bệnh suối nước nóng Bình Châu 1.4.2.2 Du lịch thể thao, cắm trại Với nét đặc thù vốn có Khu BTTN BC - PB tạo nên sản phẩm đa dạng mà nơi khác có, tiêu biểu cho cảnh quan rừng nhiệt đới ven biển, nguồn tài nguyên phong phú thảm thực vật ,sự đa dạng thành phần động – thực vật rừng, nguồn suối khóang nóng bờ biển dài dọc theo khu rừng, trạng bãi biển sạch, cụm núi đầy vẽ hoang sơ, tổ chức loại hình du lịch như: - Leo núi : Hồ linh,Tầm Bồ, núi Mộ Ông, Gái Ma, Hồng Nhung - Các hoạt động thể thao bãi cát ven biển : Bóng chuyền, leo đồi cát, rừng dừng chân bên dòng suối mát để tận hưởng khung cảnh thiên nhiên núi rừng - Cắm trại ngoại, tắm biển, câu cá… 1.4.2.3 Du lịch kết hợp học tâp nghiên cứu, giáo dục mơi trường Chương trình điều tra tổng hợp nghiên cứu khoa học rừng Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu -Phước Bửu việc tổ chức phát triển Du lịch sinh thái Chương trình phục hồi đa dạng sinh học cảnh quan rừng phân khu phục hồi sinh thái, phân khu hành dịch vụ để phát triển du lịch khu vực dọc theo bờ biển quy hoạch Chương trình bảo vệ phục hồi động vật rừng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phục hồi sinh thái, tiến tới xây dựng hồn chỉnh khu ni thú hoang dã nhằm bảo tồn lồi có nguy tuyệt chủng đáp ứng nhu cầu bảo tồn du lịch Nâng cao hiểu biết ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên du khách cư dân địa phương rừng tự nhiên khu bảo tồn khu rừng lân cận Củng cố đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác BQL khu bảo tồn cấp quyền địa phương huyện việc bảo vệ rừng, khai thác tiềm tự nhiên để phát triển du lịch Nghiên cứu mối quan hệ hợp tác phát triển DLST, chương trình thực tập dã ngoại học sinh,sinh viên Nghiên cứu thể chế, sách cho phát triển du lịch sinh thái Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu -Phước Bửu 1.4.2.4 Du lịch miệt vườn Tạo chuyến xem mơ hình trồng ăn trái, ni trồng thuỷ sản, xóm chài ven biển, cộng đồng dân cư sống xung quanh khu bảo tồn 1.5 Các điểm tổ chức du lịch sinh thái 1.5.1 Vườn sưu tập gỗ rừng Nghĩ ngơi tĩnh dưỡng khu nhà rơng thống mát ,lịch có đầy đủ tiện nghi treo võng khu rừng tràm tự nhiên thóang mát sau tham gia tour du lịch sinh thái rừng biển,ở du khách tổ chức xem đời sống sinh hoạt loài thú hoang dã vào ban đêm tham gia câu cá giải trí, sử dụng loại phương tiện thô sơ để dạo quanh hồ Bàu Nhám, tham quan loài thực vật sinh cảnh, cảnh quan bảo tồn, tìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn =>Tiềm du lịch Tại điểm lấy không gian, cảnh quan Vườn sưu tập gỗ rừng bàu Nhám làm trung tâm để bố trí dịch vụ du lịch Vườn thực vật có diện tích 50,8ha; có gần 200 lồi thực vật tự nhiên mang tính chất đại diện cho 732 lồi thực vật bậc cao phân bố khu bảo tồn Trong khu bảo tồn loài thực vật định danh đóng bảng tên Khu cứu hộ động vật có diện tích 8ha, ni số lồi thú móng guốc Hươu Sao, Nai, Khỉ, Cheo, Heo rừng, Nhím số lồi thú khác Về lâu phát triển thêm mơ hình cứu hộ ni dưỡng loại thú có tính đa dạng Đặc biệt khu vườn có Hồ Nhám có nước quanh năm, bao xung quanh hồ thảm thực vật rừng nhiệt đới phân bố từ mép nước hồ, diện tích ngập nước xung quanh hồ dải rừng Tràm tự nhiên (Melaleuca cajuputi) đặc trưng thành phần thực vật hệ sinh thái đất ngập nước, hồ sinh cảnh Sen, Súng ma (Nymphaca spp), số thuỷ sinh vật có mọc mặt nước Đặc trưng hồ kể từ thành lập khu bảo tồn nhờ công tác quản lý bảo vệ chặt chẽ hồ hình thành khu vực phân bố số loài chim nước, lồi chiếm số lượng chủ yếu Le nâu (Dendrocygna javannica) cò trắng, cò ma … số lượng đến hàng trăm con, vào sớm mai chúng khoe mặt hồ giúp cho du khách cảm nhận giá trị tự nhiên đặc biệt hồ Là nơi ngắm chim nước, nơi cắm trại lý tưởng du khách tán hàng Tràm tự nhiên đầy hoang sơ, mát dịu thơ mộng Nơi đây, hình thành hồ câu cá giải trí hoạt động khác sử dụng phương tiện thô sơ để dạo quanh quanh hồ với không gian lành, tĩnh mịch, thiên nhiên tham gia xe đạp thể thao quanh đường quanh khu vực Tại hình thành nhà rơng để nghỉ dưỡng nằm bên bờ hồ, phịng rộng rãi, thống mát, lịch có đầy đủ tiện nghi sinh hoạt phục vụ nhu cầu du khách sẵn sàng cung cấp loại hình dịch vụ để du khách lại nhiều ngày 1.5.2 Khu dịch vụ du lịch ven biển Bãi biển Hồ Cốc: Có bãi cát dài đẹp hàng phi lao, hoa anh đào vào mùa hè, nguồn nước biển xanh sẵn sàng cho tắm biển sóng êm dịu an tồn, sau lần bơi du khách tham gia chơi bóng chuyền, lướt nước, tổ chức lần câu cá, câu mực vào ban đêm Nơi có tiện nghi sinh hoạt đáp ứng đủ nhu cầu cho khách xa lại qua đêm Bãi biển Hồ Tràm: Là tuyến nối dài từ biển Hồ cốc, du khách đến hướng: - Đi từ ngã ba giao lộ 55 với 328, tuyến du khách quan sát khái quát cảnh quan tự nhiên khu rừng nhiệt đới nằm sát ven biển, nơi du khách lại tham quan, tắm biển vui chơi dịch vụ - Sau đến suối nước nóng, du khách theo tuyến Bưng riềng, tham quan Vườn sưu tập gỗ rừng để cắt ngang khu rừng Khu bảo tồn để đến với biển Hồ cốc sau rời đến với Hồ tràm Khu vực núi Tầm Bồ, Hồ linh: Nơi du khách tham gia leo núi theo tuyến cải tạo để đến với cụm núi Hồ linh với dòng suối mát thiên nhiên quanh co ôm lấy rặng Bằng lăng, từ du khách biển để đến với dịng nước xanh vơ tuyệt đẹp 10 Chương.2 NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1 Phương pháp thực 2.1.1 Phương pháp đo đơn giản (Máy kinh vĩ) Phương pháp gọi phương pháp đo góc đơn Phương pháp áp dụng cho trường hợp trạm đo có hai hướng ngắm Giả sử, để đo góc đơn ta tiến hành sau: 2.1.1.1 Nửa lần đo thuận kính (vị trí bàn độ trái) - Đưa ống kính ngắm xác mục tiêu A Đặt trị số hướng mở đầu bàn độ ngang Đọc số đọc trị số hướng mở đầu bàn độ ngang ghi vào sổ đo, giả sử có số đọc a1 - Mở ốc hãm phận ngắm, quay máy theo chiều thuận kim đồng hồ ngắm điểm B Ngắm xác tiêu B đọc bàn độ ngang giả sử b ghi vào sổ đo Như góc AOB đo xong nửa vịng đo thuận kính Và ta có góc đo nửa vịng đo thuận là: 1 = b1 – a1 2.1.1.2 Nửa lần đo đảo kính (vị trí bàn độ phải) - Tại điểm B đảo ống kính sang vị trí bàn độ phải, ngắm xác tiêu B đọc số bàn độ ngang giả sử số đọc b2 ghi vào sổ đo - Sau quay máy ngược chiều kim đồng hồ đưa ống kính ngắm xác tiêu ngắm điểm A, tương tự đọc số đọc a2 bàn độ ngang ghi vào sổ đo.Đến ta kết thúc vòng đo đảo kết thúc vòng đo Kết góc đo nửa vịng đo đảo kính là: 2 = b2 – a2 Như kết thúc lần đo có kết lần đo đủ là: 1 2 *Chú ý: - Để hạn chế sai số trục ngắm (2C), trục ngang (2i), lệch tâm bàn độ Khi đo góc phải đo hai vị trí bàn độ (vị trí bàn độ trái bàn độ phải) - Để khắc phục sai số vạch khắc bàn độ không đều, sai số thô (do nhầm lẫn) nâng cao độ xác phải đo nhiều lần đo, lần đo phải thay đổi trị số hướng mở đầu giá trị tính theo công thức = 180o/n (n số lần đo) Ví dụ: 11 Cho số vịng đo n = Khi chuyển từ vòng đo sang vòng đo khác phải thay đổi số đọc hướng mở đầu góc : 180 180 450 Số đọc bàn độ hướng mở đầu vòng là: n - Vòng 1: 00 - Vòng : 450 - Vòng 3: 900 - Vòng 4: 1350 Để giảm sai số thô với hướng đo bắt mục tiêu lần đọc số lần Lần thứ đọc số, xoay ôc vi động ngang cho đứng lưới thập lệch khỏi mục tiêu bắt lại mục tiêu Trong trình đo, người ghi sổ phải tính trị số: sai số ngắm chuẩn 2C, biến động 2C vòng đo, trị số hướng hai nửa lần đo, trị số hướng trung bình lần đo trị số góc lần đo, phát kịp thời sai sót để báo cho người đo biết, tìm cách xử lý trước chuyển trạm máy Sau đo xong n lần đo, ta tính trị số góc trung bình n lần đo 2.1.2 Đo dài máy đo thủy chuẩn Phương pháp đo chiều dài trực tiếp thực điều kiện địa hình thuận lợi bối cảnh như: số lượng cạnh cần đo ít… Ngược lại, ta thường áp dụng phương pháp đo gián tiếp Một phương pháp đo gián tiếp sử dụng hệ lưới đo khoảng cách gọi dây thị cự máy kinh vĩ quang học Đặt máy quang học đầu khoảng cách cần đo Đầu đặt thước có chia vạch với khoảng chia nhỏ 1cm gọi Mia Nhờ định luật quang học khác mối quan hệ toán học, người ta xác định khoảng cách cần đo Hiện máy kinh vĩ máy thuỷ chuẩn đo khoảng cách nhờ có lưới chữ thập, mà người ta gọi dây thị cự - Ưu điểm: + Cho phép đo khoảng cách nhanh + Đo điều kiện địa hình phức tạp - Nhược điểm + Tầm hoạt động hạn chế + Độ xác đạt thấp ( khoảng 1/300) Cấu tạo mia thủy chuẩn 12 Thực mia thước cỡ lớn làm gỗ dày 1,5cm ÷ 2cm, rộng 10cm ÷ 15cm, dài 3m ÷ 4m (hiện mia làm nhơm) Gỗ làm mia bị cong vênh co giãn nhiệt độ thay đổi Nền mia sơn trắng có vạch khắc 1cm với mặt sơn đỏ đen Cách khắc vạch ghi số hình vẽ Ở hai đầu mia bịt sắt để chống mòn mia Hai bên thành mia có trang bị tay cầm Hình 3.3 cấu tạo mia thủy chuẩn *Cách đọc mia: Khi đọc mia ta phải nghiên cứu kỹ cấu tạo mia, cách phân khoảng mia số đọc mia Khi đọc mia phải đọc xác đến trị số: m, dm, cm, mm Ví dụ: 1804 đọc là: một, tám, không, bốn Khi đọc mia phải vào dây nhìn ống kính máy hay gọi chữ thập hay dây thị cự Cấu tạo chữ thập: Chỉ Chỉ Chỉ Cấu tạo dây thị cự 13 2.2 Tiến hành đo - Đo đường chuyền hở - Đọc dây trên, dây dưới, - Đo chi tiết - Đọc số mia (4 số tới mm) ghi vào biểu Bản đồ khu vực đo Chú ý: đường đo 2.3 Tình hình thực nhóm lấy số liệu Em bạn tiến hành đo số điểm cụ thể, thành viên phân công nhiệm vụ cụ thể như: ngắm máy, dựng mia, ghi số liệu phát họa lại sơ đồ khu vực đo (Mỗi sinh viên thường xuyên đổi vị trí cho nhau, nhằm cho tất sinh viên nhóm điều đo được, ghi biết cách kiểm tra) Kết đo ghi vào biểu ngoại nghiệp tính tốn biểu nội nghiệp để vẽ sơ đồ tính diện tích khu vực đo 14 2.4 Sử Dụng Bản Đồ 2.4.1 Đường đồng mức Đường đồng mức (đường bình độ) đường nối điểm có độ cao tạo thành đường cong khép kín Hay nói cách khác đường đồng mức giao tuyến mặt đất tự nhiên mặt phẳng song song với mặt thủy chuẩn Đặt điểm: Các điểm nằm đường đồng mức có độ cao Đường đồng mức đường cong liên tục khép kín Nơi đường đồng mức cách xa mặt đất dốc thoải, gần dốc lớn; trùng nhau: vách thẳng đứng Hướng vng góc với đường đồng mức hướng dốc Đường đồng mức không cắt 2.4.2 Xác định độ cao điểm đồ Để xác định độ cao điểm dựa vào tờ đồ phải dựa vào đường bình độ + Điểm cần xác định nằm đường bình độ độ cao điểm độ cao HD d1 d2 đường đồng mức + Độ cao điểm B nằm khoảng đường đồng mức ta dựa vào độ cao đường đồng mức gần để tìm độ cao + Điểm nằm bất kỳ: kẻ đường gần vng góc với đường đồng mức qua điểm B Đo đoạn d1, d2, độ cao điểm B xác định công thức sau: 15 2.4.3 Xác định độ dốc hai điểm đồ Giả sử có điểm AB nằm mặt đất dốc V theo định nghĩa ta có độ độ dốc AB là: Để xác định độ dốc i% góc dốc V phía tờ đồ có” biểu đồ độ dốc” hay biểu đồ góc dốc 2.4.4 Xác định chiều dài đồ 2.4.4.1 Phương pháp dùng thước 16 - Dùng thược tỷ lệ thẳng: Để xác định chiều dài đoạn thẳng thực địa sử dụng đồ cần dùng thước đo khoảng cách đồ l, sau nhân với tỷ lệ đồ theo công thức: L = M l - Phương pháp dùng thước tỷ lệ xiên Nguyên tắc cấu tạo: chọn đọan AB chia thành 10 đoạn thẳng nhỏ, khoảng cách khỏang lấy khỏang 2cm (mỗi đọan nhỏ 2mm) (Xem chương I) 2.4.4.2 Phương pháp toạ độ vng góc Để xác định khoảng cách hai điểm phương pháp tọa độ vng góc trước hết ta cần xác định tọa độ hai điểm sau đo tính cơng thức: 2.4.4.3 Phương pháp dùng máy Nếu đường cong phức tạp người ta dùng dụng cụ chuyên dụng gọi thước đo dộ dài 2.4.5 Xác định diện tích đồ *Phương pháp hình học Dựa vào hình dạng đặc biệt khu vực cần xác định diện tích Nếu ta đo cạnh tính theo cơng thức sau: Nếu đất hình tứ giác ngịai đo cạnh ta đo đường chéo, diện tích tứ giác tổng diện tích hình tam giác Một số hình dạng hình chữ nhật, hình vng, hình thang ta sử dụng cơng thức tính phổ thơng S12345 = S123 + S135 + S345 Nếu tính diện tích đồ cần biết diện tích ngồi thực địa ta sử dụng cơng thức: Stđ = Sbđ M2 17 Chương.3 KẾT QUẢ ĐO ĐẠT 3.1 Đo đường chuyền hở *Biểu ngoại nghiệp - Ngày đo: 18/11/2022 - Người đo: nhóm - Người kiểm tra: nhóm trưởng - Người ghi: nhóm Điểm đo Trên Giữa Dưới Chiều cao máy 1-2 1689 1546.5 1404 1354 2-3 1661 1455 1249 1377 3-4 1572 1324.5 1077 1386 4-5 1680 1430 1180 1395 5-6 1240 1116 992 1334 6-7 1630 1425 1220 1368 7-8 1470 1269.5 1069 1333 8-9 1480 1290 1100 1298 9-10 1576 1376 1176 1260 10-11 1800 1595 1390 1255 11-12 2000 1790 1580 1215 12-13 2150 1900 1650 1187 13-14 1980 1730 1480 1174 14-15 2285 1910 1535 1219 15-16 1072 647 222 1200 16-17 1090 855 620 1188 17-18 980 565 150 1171 18-19 1538 1373 1208 1320 19-20 640 395 150 1235 20-21 1200 800 400 1235 21-22 1160 850 540 1140 18 Ghi Chú 3.2 Kết tính *Biểu nội nghiệp Độ chênh + Điểm đo Giữa Trên Dưới stt sinh viên Chiều dài điểm đo (mm) 1-2 1689 1546.5 1404 -168.5 28500 2-3 1661 1455 1249 -54 41200 3-4 1572 1324.5 1077 85.5 49500 4-5 1680 1430 1180 -11 50000 5-6 1240 1116 992 242 24800 6-7 1630 1425 1220 -33 41000 7-8 1470 1269.5 1069 87.5 40100 8-9 1480 1290 1100 32 38000 9-10 1576 1376 1176 -92 40000 10-11 1800 1595 1390 -316 41000 11-12 2000 1790 1580 -551 42000 12-13 2150 1900 1650 -689 50000 13-14 1980 1730 1480 -532 50000 14-15 2285 1910 1535 -667 75000 15-16 1072 647 222 577 85000 16-17 1090 855 620 357 47000 17-18 980 565 150 630 83000 18-19 1538 1373 1208 -29 33000 19-20 640 395 150 864 49000 20-21 1200 800 400 459 80000 21-22 1160 850 540 314 62000 Tổng độ dài: 105010mm => 1,050 km Tổng độ chênh cao: 0.5055mm 19 3.3 Bình sai đường chuyền Hđầu = 17 (m); H cuối = 17,5 (m) - Bước 1: Tính sai số khép fh - Bước 2: Tính số hiệu chỉnh V - Bước 3: Tính giá trị chênh cao sau bình sai hi - Bước 4: Tính độ cao điểm lưới đường chuyền H1-2, H2-3, H3-4…… Sai số số hiệu chỉnh vào chênh cao sau kép chênh cao (m) hiệu chỉnh (mm) 1-2 0.0055 -0.00015 -168.649271 16.83135073 2-3 0.0055 -0.00022 -54.215789 16.77713494 3-4 0.0055 -0.00026 85.240739 16.86237568 4-5 0.0055 -0.00026 -11.261880 16.8511138 5-6 0.0055 -0.00013 241.870108 17.09298391 6-7 0.0055 -0.00021 -33.214741 17.05976916 7-8 0.0055 -0.00021 87.289972 17.14705914 8-9 0.0055 -0.00020 31.800971 17.17886011 9-10 0.0055 -0.00021 -92.209504 17.0866506 10-11 0.0055 -0.00021 -316.214741 16.77043586 11-12 0.0055 -0.00022 -551.219979 16.21921588 12-13 0.0055 -0.00026 -689.261880 15.529954 13-14 0.0055 -0.00026 -532.261880 14.99769212 14-15 0.0055 -0.00039 -667.392820 14.3302993 15-16 0.0055 -0.00045 576.554804 14.90685411 16-17 0.0055 -0.00025 356.753833 15.26360794 17-18 0.0055 -0.00043 629.565279 15.89317322 18-19 0.0055 -0.00017 -29.172841 15.86400038 19-20 0.0055 -0.00026 863.743358 16.72774374 20-21 0.0055 -0.00042 458.580992 17.18632473 21-22 0.0055 -0.00032 313.675269 17.5 Điểm đo 20 H' Ghi Chú TÀI LIỆU THAM KHẢO Trắc địa đại cương Nguyễn Tấn Lộc - Trần Tấn Lộc - Lê Hoàn Sơn - Đào Xuân Lộc NXB ĐH Bách Khoa TP HCM năm 1996 Trắc Địa Nguyễn Quang Tác NXB Xây Dựng - Hà Nội năm 1998 Trắc Địa Đào Duy Liêm - Đổ Hữu Hinh - Lê Duy Ngụ - Nguyễn Trọng San NXB Giáo Dục - Hà Nội năm 1992 Sổ Tay Trắc Địa Cơng Trình Phạm Văn Chuyên - Lê Văn Hưng - Phạn Khang NXB Khoa Học kỹ Thuật - Hà Nội năm 1996 Đo Đạc Cơng Trình Đinh Thanh Tịnh - Bùi Đức Tiến NXB Khoa Học kỹ Thuật - Hà Nội năm 1979 Trắc Địa Bản Đồ Kỹ Thuật Số Nguyễn Thế Thận - Nguyễn Hạc Dũng NXB Giáo Dục - năm 1999 Trắc Địa đại cương Nguyễn Văn Chuyên – NXB Xây Dựng 2003 Trắc Địa sở Nguyễn Trọng San – NXB Xây Dựng 2002 Trắc Địa đại cương Hoàng Xuân Thành – NXB Xây Dựng 2005 10 Trắc Địa Xây Dựng thực hành Vủ Thặng – NXB Xây Dựng 2002 11 Hướng dẩn thực hành Trắc Địa đại cương Phạm Văn Chuyên – NXB GTVT 2005 12 Hướng dẩn giải tập Trắc Địa đại cương Vủ Thặng – NXB KH&KT 2000 21