1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư Tưởng Triết Học Chính Trị - Xã Hội Của Maurice Merleau-Ponty Trong Tác Phẩm Humansim And Terror.pdf

52 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 323,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI THAM GIA XẾT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2023 TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA MAU[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI THAM GIA XẾT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2023 TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MAURICE MERLEAU-PONTY TRONG TÁC PHẨM “HUMANSIM AND TERROR” Thuộc lĩnh vực: Triết học Người thực hiện: Trần Thị Thúy Ngọc (19032347) Hoàng Tùng Dương (19032296) Khoa: Triết học Người hướng dẫn: GS TS Nguyễn Vũ Hảo HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu giới .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài NỘI DUNG .10 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CHO SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MAURICE MERLEAU-PONTY .10 1.1 Điều kiện trị-xã hội cho đời tư tưởng triết học trị - xã hội Maurice Merleau-Ponty .10 1.2 Tiền đề lý luận cho đời tư tưởng triết học trị-xã hội Maurice Merleau-Ponty 12 1.2.1Triết học sinh .12 1.2.2 Chủ nghĩa Mác 18 1.3 Sơ lược đời tư tưởng triết học Maurice Merleau-Ponty .20 1.3.1 Sơ lược tiểu sử Merleau-Ponty 20 1.3.2 Khái lược tư tưởng triết học Merleau-Ponty 21 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MAURICE MERLEAU-PONTY TRONG TÁC PHẨM “HUMANISM AND TERROR” 24 2.1 Quan điểm Merleau-Ponty việc phê phán chủ nghĩa tự 24 2.2 Quan niệm Merleau-Ponty “khủng bố” xã hội tư cách mạng 30 2.3 Quan niệm Merleau-Ponty phê phán nhà nước Xô-viết thực tế 40 3.1 Đóng góp tư tưởng triết học trị- xã hội Maurice MerleauPonty tác phẩm “Humanism and Terror” 46 3.2 Hạn chế tư tưởng triết học trị-xã hội Maurice MerleauPonty tác phẩm “Humansim and Terror” 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Tài liệu tiếng Việt 51 Tài liệu nước 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Maurice Merleau – Ponty (14/5/1908 – 3/3/1961) nhà triết học sinh, nhà hoạt động trị người Pháp sống kỷ XX Ông tiếng với khái niệm tượng học nhằm thân xác hóa tính ý hướng tượng học, viết trị tạp chí “Les temps modernes” Ơng có quan hệ mặt tư tưởng, gây nên ảnh hưởng sâu sắc với triết gia Pháp danh đương thời khác Jean Paul Sartre, Simone de Beauvoir… Các trước tác triết học Merleau – Ponty dịch nhiều ngon ngữ giới, triết học Maurice Merleau – Ponty nói chung triết học trị - xã hội ơng nói riêng, nghiên cứu rộng rãi giới, nay, tư tưởng triết học ơng cịn ý nghiên cứu đến Việt Nam, triết gia khác phong trào triết học sinh kỷ XX Sartre, Camus, Jasper… có chuyên khảo tiếng Việt nói Song song với đó, Merleau - Ponty thầy triết gia người Việt Nam có ảnh hưởng đến triết học Việt Nam nói chung đến lịch sử giảng dạy nghiên cứu triết học khoa Triết học Trường Đại học Khoa học Khoa học Xã hội Nhân Văn nói riêng: Trần Đức Thảo Nghiên cứu tư tưởng Merleau – Ponty giúp ta có hiểu biết rõ nét tư tưởng triết học Trần Đức Thảo – triết gia vừa quan trọng, vừa gần gũi với Ngoài ra, với tư cách sinh viên chuyên ngành Triết học, người viết có mong muốn trở lại nghiên cứu vấn đề triết học lịch sử để góp phần đào sâu kiến thức, thấy đa dạng phong phú triết học đưa ý nghĩa với thực tiễn Việt Nam Chính lý nêu thúc đẩy người viết chọn thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên: “Tư tưởng trị -xã hội Maurice Merleau-Ponty tác phẩm “Humanism and Terror” với hy vọng góp chút cơng sức q trình tìm hiểu tư tưởng triết học Merleau-Ponty Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tư tưởng triết học Maurice Merleau – Ponty nói chung triết học trị - xã ông nói riêng, chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Các sách, báo có đề cập đến tư tưởng Merleau – Ponty có số lượng hạn chế, cụ thể : Mai Sơn (2007) 101 Triết gia , NXB Tri thức ( trang 267 – 270 ) : sách tác giả trình bày tóm tắt đời tư tưởng Merleau – Ponty qua thời kỳ Merleau – Ponty : nhà hiên tượng học vĩ đại Pháp, đăng trong Tạp chí Triết học, số (205), tháng - 2008 : đăng kỷ niệm 100 năm ngày sinh Merleau -Ponty, viết tóm lược lại đời tư tưởng ơng Nguyễn Vũ Hảo (2018) Giáo trình Triết học phương Tây đại, NXB ĐHQG Hà Nội : phần giới thiệu chủ nghĩa sinh ( trang 149 -201 ) có nói tới Merleau – Ponty đại biểu chủ nghĩa Nguyễn Vũ Hảo (2006) Tư tưởng triết học Martin Heidegger ảnh hưởng đến trào lưu triết học phương Tây kỷ XX Trong Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX: Kỷ yếu hội thảo quốc tế : Hà Nội, 16-17/11/2006: Trong tác giả cho biết triết học M.Heidegger có ảnh hưởng quyến định lên việc hình thành tư tưởng Merleau – Ponty 2.2.Tình hình nghiên cứu giới Merleau – Ponty nhà tượng học có ảnh hưởng lớn triết học giới Tư tưởng ơng có ảnh hưởng lớn đến triết học Pháp, Mỹ sau Ta kể đến tên triết gia lớn chịu ảnh hưởng từ tư tưởng ông: Michelt Foucault, Gilles Deleuze, Jacques Lacan, Paul Ricoeur, Hubert Dreyfus, Gilbert Simondon, Pierce Bourdieu., Trần Đức Thảo … Chính tư tưởng ơng có ảnh hưởng lớn nên lượng báo, chuyên khảo viết tư tưởng ông lớn Do vậy, người viết trình bày số tài liệu tham khảo liên quan đến việc nghiên cứu tư tưởng ông : Bernard Flynn (2007) The development of the political philosophy of Maurice Merleau-Ponty Trong nghiên cứu này, tác giả Bernard Flynn nghiên cứu trình biến đổi tư tưởng trị xã hội Maurice Merleau-Ponty từ chỗ thân thiện với chủ nghĩa Mác nhà nước Xô-viết dần rời xa chủ nghĩa Mác Kerry H Whitside (1988) Merleau-Ponty and the Foundation of existential politics, NXB đại học Princeton Trong sách này, tác giả xem xét tư tưởng Merleau-Ponty tương tác với nhà tư tưởng khác – ví dụ Sartre quan niệm nhà nước Xô-viết chủ nghĩa Mác, quan niệm chủ nghĩa tự Chiujdea M (2013) Maurice Merleau-Ponty on Violence and Marxism (Maurice Merleau-Ponty Bạo lực chủ nghĩa Mác): nghiên cứu này, tác giả Chiujdea phân tích rõ mối tượng quan tư tưởng trị xã hội Merleau – Ponty với tư tưởng Mác đồng thời quan niệm Merleau -Ponty với vấn đề bạo lực cách mạng Coole D (2001) Thinking Politically with Merleau-Ponty (Tư trị Merleau-Ponty) Hwa Yon Jung (1967) The Radical Humanization of Politics: Maurice Merleau Ponty’s Philosophy of Politics (Sự nhân hóa cực đoan trị: Triết học trị Merleau Ponty) với Whiteside K H (1988) Merleau-Ponty and the Foundation of an Existential Politics (Merleau-Ponty nguồn gốc trị sinh), ba nghiên cứu này, tác giả sâu vào phân tích triets học trị Merleau – Ponty với tư cách phái sinh từ triết học tượng học sinh ông, đồng thời tác giả phân tích hạn chế tư tưởng triết học trị - xã hội Merleau – Ponty góc nhìn Kormarine Romdenh-Romluc (2011) Merleau-Ponty and Phenomenology of Perception, NXB Routledge: chuyên khảo này, tác giả trình bày lại quan điểm Merleau Ponty sách “hiện tượng luận tri giác” – sách đóng vai trị quan trọng hệ thống tác phẩm Merleau – Ponty Donald.A.Landes (2013) The Merleau – Ponty dictionary, NXB Bloomsbury : từ điển thuật ngữ dùng Merleau – Ponty tóm tắt sơ lược số ý tác phẩm quan trọng ông Christopher Macann (1993) Four phenomenological philosophers, NXB Routledge : Trong sách tác giả trình bày sơ lược đời tư tưởng bốn triết gia tượng học : Husserl, Heidegger, Sartre, Merleau – Ponty Phần tư tưởng Merleau – Ponty tác giả trình bày tư tưởng “hiện tượng luận tri giác” Các chuyên khảo, nghiên cứu số chuyên khảo tác giả nước tư tưởng Merleau – Ponty đồng thời với tác phẩm Merleau - Ponty viết, nguồn tư liệu mà người viết tham khảo q trình viết tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích, làm rõ nội dung tư tưởng triết học khoa học trị xã hội Maurice Merleau-Ponty tác phẩm “Humanism and Terror”, từ giá trị hạn chế tư tưởng ông Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau:  Làm rõ điều kiện, tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng triết học trị - xã hội Maurice Merleau-Ponty tác phẩm “Humanism and Terror”  Phân tích, làm rõ nội dung cốt lõi tư tưởng triết học trị - xã hội Maurice Merleau-Ponty tác phẩm “Humanism and Terror”  Đánh giá, giá trị tích cực hạn chế tư tưởng triết học trị - xã hội Maurice Merleau-Ponty ý nghĩa với Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bài nghiên cứu khoa học tập trung vào nghiên cứu nội dung tư tưởng triết học trị - xã hội Maurice Merleau-Ponty Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu khoa học nêu ra, làm rõ quan điểm triết học trị xã hội Maurice Merleau-Ponty Tập trung tác phẩm “Humanism and Terror” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu dựa sở lý luận nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử người xã hội Bài báo cáo nghiên cứu khoa học vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp đọc hiểu văn bản, phân tích – tổng hợp, so sánh… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa mặt lý luận: đề tài góp phần làm rõ, hệ thống hoá tư tưởng triết học Maurice Merleau-Ponty nói riêng triết học Pháp nói chung kỳ XX nói chung Ý nghĩa mặt thực tiễn: đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu tư tưởng triết học Maurice Merleau-Ponty nói riêng triết gia Pháp nói chung NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CHO SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MAURICE MERLEAU-PONTY 1.1 Điều kiện trị-xã hội cho đời tư tưởng triết học trị - xã hội Maurice Merleau-Ponty Vào năm cuối kỳ XIX năm đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư nước phương Tây dần bước sang giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Vào thời gian này, ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ nước tư phương Tây có thay đổi nhanh chóng, cơng nghiệp, khí phát triển với quy mô sản xuất mở rộng tăng lên chưa có, dẫn đến việc tích tụ sản xuất xí nghiệp lớn, sản phẩm xã hội ngày nhiều Nước Pháp đế quốc hàng đầu phương Tây, có hệ thống thuộc địa rộng lớn trải dài giới, thua đế quốc Anh Tuy nhiên, nước Đức cường quốc nổi, có sức mạnh qn cơng nghiệp mạnh châu Âu thời lại nhiều thuộc địa nước Anh, Pháp, Nga Chính nước Đức trở thành nước có tham vọng cướp đoạt thuộc địa từ nước đế quốc già nói Chính điều ngun nhân tạo nên chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918) làm phần lớn nhà nước quân chủ châu Âu sụp đổ làm xuất kiểu nhà nước – nhà nước Nga Xô – viết Cuộc chiến tranh nước Pháp nằm phe đồng minh giành chiến thắng phải chiu thiệt hại lớn, đặc biệt người Sau đó, nước Đức bại trận chuyển sang chủ nghĩa phát xít lãnh đạo đảng Quốc xã tiến hành chiến thứ hai thành cơng việc đánh bại, chiếm đóng nước Pháp Như vậy, hai chiến tranh nước Pháp, toàn châu Âu chịu ảnh hưởng nặng nề 10

Ngày đăng: 24/05/2023, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w