LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNN Cán bộ công nhân viên CP Chi phí DH Dài hạn DT Doanh thu NH Ngắn hạn HĐ Hợp đồng NB Người bán VLĐ Vốn lưu động VCĐ Vốn cố định VCSH Vốn chủ sở hữu XDCB Xây dụng[.]
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNN : Cán công nhân viên CP : Chi phí DH : Dài hạn DT : Doanh thu NH : Ngắn hạn HĐ : Hợp đồng NB : Người bán VLĐ : Vốn lưu động VCĐ : Vốn cố định VCSH : Vốn chủ sở hữu XDCB : Xây dụng GTGT : Giá trị gia tăng TSCĐ : Tài sản cố định TSNH : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn TSCĐHH : Tài sản cố định hữu hình TSCĐVH : Tài sản cố định vơ hình KHTSCĐHH : Khấu hao tài sản cố định hữu hình KHTSCĐVH : Khấu hao tài sản cố định vơ hình KT : Khấu trừ KH : Khách hàng KD : Kinh doanh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ hiỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm vốn doanh nghiệp .7 1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm vốn doanh nghiệp 1.1.2.1 Vai trò vốn doanh nghiệp 10 1.1.2.2 Những đặc trưng vốn doanh nghiệp 10 1.1.3 Phân loại vốn doanh nghiệp: .13 1.1.3.1 Vai trị tính chất ln chuyển vốn tham gia vào trình sản xuất kinh doanh phân thành hai loại .13 1.1.3.2 Vốn chủ sở hữu nợ phải trả 18 1.1.3.3 Nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn tạm thời 18 1.2.Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 18 1.2.1.Khái niệm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 18 1.2.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 21 1.2.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tổng vốn .21 1.2.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 22 1.2.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định 23 1.3.1 Nhân tố chủ quan 24 1.3.1.1 Trình độ máy quản lý người lao động .24 1.3.1.2 Chi phí vốn cấu vốn 24 1.3.1.3 Chất lượng thông tin kinh tế 24 1.3.2 Các nhân tố khách quan 25 1.3.2.1 Môi trường hoạt động doanh nghiệp 25 1.3.2.2 Quyền lực khách hàng nhà cung cấp .26 1.3.2.3 Rủi ro bất thường thiên tai địch họa… 26 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VÀ VIỄN THÔNG HÀ NỘI (VIDIC) 27 2.1 Giới thiệu khái quát công ty cổ phần Kỹ thuật Điện tử Viễn thông Hà Nội 27 2.1.1 Sơ lược hình thành phát triển công ty 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức – nhân công ty .30 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần Kỹ thuật Điện tử Viễn thông Hà Nội 32 2.2.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 32 2.2.2 Tình hình tài Cơng ty 34 2.2.2.1 Khái qt tình hình tài Cơng ty 34 2.2.2.2 Phân tích tiêu đánh giá tình hình tài doanh nghiệp 35 2.2.4 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn 42 2.2.5 Phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn công ty 44 2.2.5.1 Hiệu sử dụng vốn lưu động 44 2.2.5.2 Hiệu sử dụng vốn cố định 46 2.2.5.3 Hiệu sử dụng tổng thể vốn kinh doanh 49 2.2.5.4 Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn năm 2013 50 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn công ty cổ phẩn Kỹ thuật Điện tử Viễn thông Hà Nội .52 2.3.1 Thành công .52 2.3.2.Những hạn chế nguyên nhân 54 2.3.2.1 Hạn chế 54 2.3.2.2 Nguyên nhân 56 Chương : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VÀ VIỄN THÔNG HÀ NỘI (VIDIC ) 57 3.1 Định hướng phát triển công ty cổ phần Kỹ thuật Điện tử Viễn Thông Hà Nội .57 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần Kỹ thuật Điện tử Viễn Thông Hà Nội 58 3.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân viên 58 3.2.2 Thành lập phòng Marketing để phục vụ cho công tác bán hàng nghiên cứu thị trường .59 3.2.3 Tổ chức tốt công tác bán hàng tiêu thụ sản phẩm 59 3.2.4 Tổ chức công tác quảng bá hình ảnh cơng ty thị trường 60 3.2.5 Đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 60 3.2.5.1.Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 61 3.2.5.2.Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 62 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần Kỹ thuật Điện tử Viễn thông Hà Nội 66 3.3.1 Kiến nghị với Nhà Nước 66 3.3.2 Về phía công ty 67 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng tổ chức tín dụng 68 KẾT LUẬN .69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty .30 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh năm 2011 - 2013 32 Bảng 2.3 : Bảng cân đối kế toán năm 2011-2013 34 Bảng 2.4: Các tiêu tài 35 Bảng 2.5: Bảng phân tích cấu nguồn vốn Công ty 38 năm 2011-2013 38 Bảng 2.6: Cơ cấu vốn Công ty 40 Bảng 2.7: Cơ cấu phân bố tài sản-nguồn vốn Công ty 43 Bảng 2.8: Cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản lưu động (Tài sản ngắn hạn) 44 Bảng 2.9: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng VLĐ Công ty .45 Bảng 2.10: Cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản dài hạn năm 2011-2013 .46 Bảng 2.11: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn cố định .48 Công ty 48 Bảng 2.11: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn kinh doanh 49 Công ty 49 Bảng 2.12: Diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn năm 2013 Công ty 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ngiên cứu Từ đất nước ta thực đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận chuyển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước, doanh nghiệp phải vận động khơng ngừng để tồn phát triển Trong kinh tế thị trường địi hỏi doanh nghiệp phải có chỗ đứng thật vững tồn được, xã hội ngày biến động lớn, khủng hoảng kinh tế kéo dài làm cho khơng doanh nghiệp vừa nhỏ buộc phải tuyên bố phá sản, cứu vãn Bởi vậy, với doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải nắm tay lượng vốn định Bởi vì, với doanh nghiệp muốn vào hoạt động kinh doanh đòi hỏi họ phải có lương vốn đủ để hoạt động Chính vốn yếu tố quan trọng định hoạt động phát triển doanh nghiệp Nhiều nhà phân tích tài ví vốn doanh nghiệp dịng máu tuần hồn thể người Vốn ví tương đồng tinh tuần hồn cần thiết doanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hợp lý hay khơng đem lại kết tốt xấu đến tồn hoạt động doanh nghiệp Chính việc quản lý vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp cần phải làm để hoạt động tồn kinh tế đầy biến động khó khăn Muốn làm điều doanh nghiệp phải trọng đến yếu tố đồng vốn, phân bổ nguồn vốn cho phù hợp với việc sản xuất kinh doanh yêu cầu thị trường, đảm bảo q trình tuần hồn vốn tạo hiệu kinh tế ngày cao, đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững thị trường kinh tế Muốn đứng vững ngày phát triển khẳng định vị thị trường, doanh nghiệp phải áp dụng khéo léo nhiều giải pháp đồng Bên cạnh sách vĩ mơ, sách huy động tối đa mội nguồn lực, cần phải có giải pháp quản lý sử dụng vốn thật hiệu quả, hạn chế thấp việc thất thoát sử dụng nguồn vốn sai mục đích kinh doanh Nhận thực tầm trọng vốn kinh tế nay, em định chọn đề tài: “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VÀ VIỄN THÔNG HÀ NỘI” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài : Nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần Kỹ thuật Điện tử Viễn thông Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn nội dung tìm giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần Kỹ thuật Điện tử Viễn thông Hà Nội từ năm 2011-2013 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu ngiên cứu đề tài nhằm sở lý luận vấn đề liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng vốn Phân tích thực trạng quản lý sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần Kỹ thuật Điện tử Viễn thông Hà Nội để tìm ưu, nhược điểm đạt công ty thời gian vừa qua, đồng thời tìm hạn chế cần khắc phục, đưa biện pháp để giúp cơng ty ngày đứng vững phát triển Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp so sánh, đánh giá, nhận xét Kết cấu nghiên cứu Về bố cục, đề tài chia làm chương Chương Cơ sở lý luận hiệu sử dụngvốn doanh nghiệp Chương Thực trạng hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần Kỹ thuật Điện tử Viễn thông Hà Nội ( VIDIC ) Chương Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần Kỹ thuật Điện tử Viễn thông Hà Nội ( VIDIC ) CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm vốn doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh thị trường nhằm tăng giá trị chủ sở hữu.Tại Việt Nam, theo Luật Doanh nghiệp: doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh.Để đạt mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp cần phải có định tổ chức hoạt động sản xuất vận hành trình trao đổi Mọi định phải gắn kết với môi trường xung quanh,bao quanh doanh nghiệp môi trường kinh tế - xã hội phức tạp biến động Các chủ thể kinh tế tự bù đắp chi phí, tự chịu trách nhiệm kết sản xuất tự tổ chức trình sản xuất theo luật định.Đặc điểm tạo tính tự chủ cho doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường hình thái phát triển cao kinh tế hàng hoá, quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển đa dạng, doanh nghiệp phải cạnh tranh cách khốc liệt Các doanh nghiệp không nhà nước bao cấp mà phải tự bươn chải phải phấn đấu vươn lên dành thắng lợi cạnh tranh Các doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường phải chịu tác động nhiều quy luật kinh tế quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Dưới tác động quy luật kinh tế thị trường,doanh nghiệp nhận thức đắn, nhanh nhẹn nhạy bén quy luật này, doanh nghiệp đứng vững tồn ngược lại Nhà nước nỗ lực hoàn thiện chế pháp lý, hệ thống pháp luật tạo sân chơi phẳng thuận lợi cho doanh nghiệp Đồng thời tạo áp lực cho doanh nghiệp phải tự khẳng định mình, chủ động khai thác, tạo lập, tổ chức quản lý sử dụng vốn cho hoạt động Doanh nghiệp ln phải đối đầu với cơng nghệ, với tốc độ phát triển khoa học - kĩ thuật thật yếu tố quan trọng, thúc đẩy thay đổi phương thức sản xuất, từ dẫn đến thay đổi mạnh mẽ quản lý tài doanh nghiệp Nói tóm lại, điều kiện kinh tế thị trường, môi trường hoạt động doanh nghiệp khắc nghiệt Do yêu cầu đặt doanh nghiệp phải gắn hoạt động sản xuất kinh doanh với quy luật kinh tế thị trường, “bán thị trường cần khơng bán có” Để đạt điều doanh nghiệp phải biết phát huy quyền làm chủ mình, biết quản lý sử dụng cách có hiệu vốn kinh doanh, có doanh nghiệp tồn điều kiện kinh tế 1.1.2 Khái niệm vốn doanh nghiệp Vốn đóng vai trị quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung, từ trước tới không doanh nghiệp nhà quản lý quan tâm, trăn trở nguồn huy động cách thức sử dụng vốn mà nhà kinh tế, nhà lý luận tốn khơng giấy mực tâm trí để đưa định nghĩa, định nghĩa hoàn chỉnh vốn doanh nghiệp Dưới góc độ yếu tố sản xuất, Cac Mac khái quát hóa vốn thành phạm trù tư bản, theo Cac Mac, tư giá trị đem lại giá trị thặng dư, đầu vào trình sản xuất Định nghĩa ơng có tầm khái qt lớn Tuy nhiên, hạn chế trình độ phát triển kinh tế lúc giờ, Cac Mac quan niệm có khu vực sản xuất vật chất tạo giá trị thặng dư Paul.A.Samuelson nhà kinh tế học theo trường phái “Tân cổ điển” thừa kế quan niệm yếu tố sản xuất trường phái cổ điển chia yếu tố đầu vào trình sản xuất thành loại chủ yếu : Đất đai , lao động vốn Theo ông , vốn hàng hóa sản xuất để phục vụ cho trình sản xuất , đầu vào cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp : Đó máy móc , trang thiết bị , vật tư , đất đai , giá trị nhà xưởng … Trong quan niệm vốn , Samuelson không đề cập tới tài sản tài , giấy tờ có giá trị đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong môn kinh tế học D.Begg , tác giả đưa định nghĩa vốn vật vốn tài doanh nghiệp Vốn vật dự trữ hàng hóa sản xuất để sản xuất hàng hóa khác ; Vốn tài tiền giấy tờ có giá trị doanh nghiệp Như D.begg bổ sung vốn tài vào định nghĩa vốn Samuelson Trong định nghĩa , tác giả thống điểm chung : Vốn đầu vào trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên định nghĩa , tác giả thống vốn với tài sản doanh nghiệp.Theo sách từ điển kinh tế học vốn dùng để nhân tố sản xuất hệ thống kinh tế sản xuất Hàng hóa tư hàng hóa sản xuất , sau cử dụng làm nhân tố đầu vào phục vụ cho trình sản xuất khác máy móc, trang thiết bị , nhà xưởng , nguyên vật liệu Do khái niệm bao gồm nhiều thứ khác nên việc định khối lượng tư vấn đề gây nhiều tranh cãi nhà kinh tế “Thuật ngữ vốn thường sử dụng để giá trị máy móc , nhà xưởng trang thiết bị” Thực chất, vốn biểu tiền , giá trị tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ Vốn tài sản hai mặt vật giá trị phận nguồn lực mà doanh nghiệp động vào trình sản xuất kinh doanh Vốn hiểu mặt giá trị , nghĩa vốn phải đại diện cho loại giá trị hàng hóa, dịch vụ , loại giá trị tài sản định Nó kết tinh giá trị khơng phải đồng tiền in cách vô ý thức bỏ vào đầu tư Trong kinh tế thị trường vốn loại hàng hóa Nó giống hàng hóa khác chỗ có chủ sở hữu định Song có điểm khác người chủ sở hữu bán quyền sử dụng vốn thời gian định Giá vốn (hay lãi xuất) giá phải trả quyền sử dụng vốn nên vốn lưu chuyển đầu tư kinh doanh sinh lời Dưới góc độ doanh nghiệp , vốn điều kiện vật chất bản, kết hợp với sức lao động yếu tố khác làm đầu vào cho trình sản xuất kinh doanh Sự tham gia vốn không bó hẹp q trình sản xuất, riêng biệt , chia cắt, mà toàn trình sản xuất tái sản xuất liên tục , suốt thời gian tồn doanh nghiệp, từ bắt đầu trình sản xuất chu kỳ sản xuất cuối Tóm lại, vốn phạm trù xem xét, đánh giá theo nhiều quan niệm, với nhiều mục đích khác Do đó, khó đưa định nghĩa vốn thỏa mãn 10