1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút oda cho ngành giáo dục ở việt nam

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 482,31 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lời mở đầu 3 Chương 1 Tổng quan những nghiên cứu trước đây về nguồn vốn ODA trong phát triển ngành giáo dục tại Việt Nam 5 I Vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu trước nguồn vốn ODA phát triển ngành giáo dục Việt Nam I.Vai trò nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam 1.Nguồn vốn ODA 1.1.Khái niệm 1.1 Ý nghĩa nguồn vốn ODA 2.Vai trò nguồn vốn ODA phát triển giáo dục Việt Nam II Cơ chế quản lý nguồn vốn ODA đầu tư vào giáo dục 1.Quản lý nhà nước nguồn vốn ODA Cơ chế quản lý nguồn vốn ODA giáo dục để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, thu hút nhiều nguồn vốn ODA .10 2.1.Quan điểm xây dựng chế quản lý 10 2.2.Cơ chế quản lý .11 III Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam 14 Điều kiện nhận vốn ODA .14 2.Tình hình kinh tế, trị xã hội nước tài trợ ODA 14 3.Các chế, sách quản lý nước nhận vốn ODA 15 Chương 3: Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam từ năm 2000 – 2013 16 I Thực trạng tình hình thu hút vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam từ năm 2000 – 2013 .16 1.Với nguồn vốn ODA nói chung 16 2.Thu hút nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục .18 3.Chính sách, cơng cụ để thu hút ODA cho ngành giáo dục Việt Nam 23 4.Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA 24 5.Tình hình sử dụng vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam.25 II Đánh giá việc thu hút vốn ODA ngành giáo dục 27 1.Kết đạt 27 2.Những khó khăn, hạn chế .31 3.Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 33 3.1 Nhân tố ảnh hưởng tích cực 33 3.2 Nhân tố ảnh hưởng tiêu cực 36 Chương 4: Giải pháp tăng khả thu hút vốn ODA cho ngành giáo dục giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020 38 I Giải pháp việc thu hút vốn 38 1.Hoàn thiện môi trường pháp lý 38 Xác định hướng huy động sử dụng nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam 39 3.Chủ động đưa danh mục, chương trình, dự án ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục 40 II Giải pháp nhằm tăng tốc độ giải ngân 40 1.Nâng cao chế quản lý nguồn vốn ODA 40 Tăng cường hiệu công tác giải ngân 41 Giải tốt vấn đề vốn đối ứng .42 Kết luận 43 Tài liệu tham khảo 45 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, phát triển mặt để vươn giới, thoát khỏi lạc hậu, văn minh Nhưng để có thành tựu trên, để phát triển kinh tế - xã hội trước hết phải phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng để giúp đất nước vận hành tốt q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Do đó, Đảng nhà nước ta xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo lớp người có trí tuệ, sức khỏe đạo đức sáng Đầu tư cho phát triển nguồn lực đầu tư cho giáo dục người mang lại hiệu kinh tế cao, tiết kiệm việc khai thác sử dụng nguồn lực khác Kinh nghiệm từ nhiều quốc gia giới cho thấy đầu tư vào giáo dục cho phát triển nguồn lực người mang lại tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Mặt khác hiệu đầu tư cho phát triển người có độ lan toả đồng đều, mang lại công hội phát triển việc hưởng thụ lợi ích phát trin Song việc đầu t cho nghiệp giáo dục đào tạo tốn mà hiệu lại không thấy đợc, nguồn kinh phí dành cho phát triển nghiệp giáo dục hạn hẹp nên việc mở rộng khai thác nguồn tài cho nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghÜa rÊt quan träng nh»m ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ – x· héi ë níc ta Trong năm qua, mở rộng quan hệ quốc tế, nước ta có sách mở cửa nên nhận nhiều đầu tư từ nước đặc biệt nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA, nguồn vốn đóng vai trị quan trọng nước phát triển việc nâng cao giáo dục, y tế, giao thơng… Do đó, em chọn đề tài “Giải pháp thu hút ODA cho ngành giáo dục Việt Nam” để nghiên cứu tình hình thu hút vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm tăng khả thu hút nguồn vốn cho ngành giáo dục nước ta thời gian tới Chương 1: Tổng quan nghiên cứu trước nguồn vốn ODA phát triển ngành giáo dục Việt Nam Có số nghiên cứu trước đề tài khóa luận Phan Thu Thủy “Vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 – 2002 – Thực trạng giải pháp” Khóa luận nghiên cứu đầy đủ việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 – 2002 Về phần lý luận, khóa luận Phan Thu Thủy nêu nhiều lý thuyết nguồn vốn ODA nói chung chưa thể rõ vai trò ODA giáo dục Về phần thực tiễn, lý luận trước nghiên cứu đầy đủ kết quả, dự án, lĩnh vực giáo dục mà nguồn vốn ODA tài trợ, đưa hạn chế phương pháp thu hút đầu tư tốt, hiệu Trong đề án này, em muốn sâu lý luận nguồn vốn ODA giáo dục thêm chế quản lý nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư vào giáo dục số liệu thực tiễn Chương 2: Những vấn đề lý luận chung nguồn vốn ODA phát triển ngành giáo dục Việt Nam I.Vai trò nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nama nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Namn vốn ODA ngành giáo dục Việt Namn ODA đốn ODA ngành giáo dục Việt Nami với ngành giáo dục Việt Nami ngành giáo dục Việt Namc Việt Namt Nam 1.Nguồn vốn ODA 1.1.Khái niệm ODA – Official Development Assistance nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, bao gồm khoản viện trợ hoàn lại tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức liên phủ, tổ tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước phát triển Nguồn vốn ODA thực theo cam kết hay hiệp định vốn vay ký phủ nước vay (nước nhận đầu tư) tổ chức cho vay Một khoản tài trợ coi ODA đáp ứng đủ điều kiện: - Được tổ chức thức đại diện tổ chức thức cung cấp - Mục tiêu giúp nước tiếp nhận phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm: xóa đói, giảm nghèo, nơng nghiệp, sở hạ tầng cho giáo dục, y tế, giao thông vận tải… - Thành tố hỗ trợ phải đạt 25% Chỉ tiêu xác định dựa tổ hợp yếu tố như: lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn cho vay, số lần trả nợ năm tỷ lệ chiết khấu 1.1 Ý nghĩa nguồn vốn ODA Nguồn vốn ODA đánh giá nguồn ngoại lực quan trọng giúp nước phát triển thực chiến lược phát triển kinh tế, xã hội - ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng giúp nước nghèo đảm bảo đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Vốn ODA có đặc tính ưu việt thời hạn cho vay dài thường 10 – 30 năm, lãi suất thấp từ khoảng 0,25 – 2% năm Chính phủ nước phát triển tập trung phát triển dự án cho nông nghiệp, giao thơng vận tải, giáo dục, y tế…Theo tính tốn chuyên gia WB, nước phát triển có sách thể chế thu hút vốn ODA tốt, nguồn vốn ODA tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng kinh tế - ODA giúp nước phát triển phát triển nguồn nhân lực Một lượng lớn ODA nhà tài trợ nước tiếp nhận ưu tiên dành cho phát triển giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực này, nâng cao sở vật chất kỹ thuật việc dạy học nước phát triển Bên cạnh đó, lượng lớn ODA dành cho chương trình hỗ trợ y tế, đảm bảo sức khỏe cộng đồng Do đó, nước phát triển gia tăng đáng kể số phát triển người quốc gia - ODA giúp nước phát triển xóa đói, giảm nghèo - ODA nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế cho nước phát triển - ODA sử dụng hiệu tác động tích cực đến đầu tư tư nhân - ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật, hành chính, xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp Vai trò nguồn vốn ODA phát triển giáo dục Việt Nam Như nghiên cứu trên, giáo dục, đào tạo sở để phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội đất nước với ý nghĩa nguồn vốn ODA, đầu tư vào giáo dục ưu tiên hàng đầu nguồn vốn Giáo dục nhận nhiều nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước (từ năm 2000 – 2010, nhà nước tăng dần đầu tư giáo dục đào tạo từ mức 13% - 20% tổng chi ngân sách nhà nước, với tỷ lệ chi này, Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ chi cho giáo dục cao giới), nguồn vốn góp nhân dân (học phí), nguồn vốn góp tổ chức xã hội (Hội phụ nữ, đoàn niên…), nguồn vốn đầu tư nước ngồi… Trong nguồn vốn ODA nguồn vốn chiếm tỷ lệ cao nguồn đầu tư nước ngồi (thường chiếm 10 – 15% kinh phí đầu tư cho giáo dục) Nh÷ng níc, nh÷ng tỉ chøc qc tÕ nh WB, ADB, UNDP, UNESCO, UNICEF, HiƯp héi c¸c trêng Đại học Viện nghiên cứu nớc nói tiếng Pháp (AUPELF_ UREF), Viện công nghệ Châu (AIT), Tổ chức Bộ trởng giáo dục nớc Đông Nam (SEAMEO) nhà tài trợ ODA chủ yếu cho ngành giáo dục Nguồn vốn ODA đợc phân bổ cho cấp lĩnh vực đào tạo theo tỉ lệ thay đổi tuỳ theo năm ODA hỗ trợ cho việc thực cải cách giáo dục tất cấp học (giáo dục tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, giáo dục đại học, cao đẳng dạy nghề), đào tạo giáo viên, tăng cường lực công tác kế hoạch quản lý giáo dục, cung cấp học bổng đào tạo đại học sau đại học nước ngoài, cử cán bộ, công chức đào tạo đào tạo lại nước lĩnh vực kinh tế, khoa hc, cụng ngh v qun lý Nhờ dự án quốc tế mà BGD & ĐT đà thực đợc mục tiêu quan trọng, góp phần nghiên cứu tổng thể hoạch định chiến lợc giáo dục - đào tạo Việt Nam, tăng cờng sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu thông tin khoa học cho sở, nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, vị giáo dục Việt Nam dần đợc nâng cao giới Nh vậy, nói nguồn vốn ODA đà góp phần quan trọng việc giải khó khăn vốn đầu t cho giáo dục giai đoạn vừa qua nh giai đoạn tới Vì thế, phải biết sử dụng có hiệu nguồn vốn để phát huy tác dụng tốt vai trò tích cực ngành giáo dục nh toàn thể kinh tế nớc ta Muốn đẩy nhanh trình CNH HĐH đất nớc nh Việt Nam cần đẩy mạnh chơng trình hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, tranh thủ nguồn lực, đặc biệt ngn vèn ODA, qua ®ã cã thĨ thÊy râ r»ng nguồn vốn ODA đóng vai trò quan trọng ph¸t triĨn gi¸o dơc ë ViƯt Nam II Cơ chế quản lý nguồn vốn ODA đầu tư vào giáo dục 1.Quản lý nhà nước nguồn vốn ODA Trên giới có nhiều nước thành cơng việc sử dụng vốn ODA để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội Trước Nhật Bản, Hàn Quốc gần Thái Lan, Trung Quốc, In-đô-nê-xia, Philipin,…Một nguyên nhân sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu nước xây dựng hệ thống quản lý ODA phù hợp theo mơ hình quản lý tập trung đơi với phân cấp trách nhiệm sở khung thể chế pháp lý ODA khơng ngừng hồn thiện Tương tự nước tiếp nhận vốn ODA khác, để nâng cao hiệu viện trợ phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Chính phủ Việt Nam khơng ngừng hồn thiện khung pháp lý quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Kể từ nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế vào năm 1993 đến nay, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định quản lý ODA (Nghị định 20/CP (15/3/1994), Nghị định 87/CP (5/8/1997), Nghị định 17/2001/NĐ-CP (4/5/2001) Nghị định 131/2006/NĐ-CP (09/11/2006)) Các nghị định sau hoàn thiện sở thực tiễn thực nhằm đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao quan hệ hợp tác phát triển Cùng với nỗ lực hoàn thể chế, công tác quản lý nhà nước ODA không ngừng cải tiến đạt nhiều tiến Nếu giai đoạn đầu trình tiếp nhận ODA, quản lý nhà nước theo mơ hình tập trung nhiều cấp trung ương theo mơ hình phân cấp mạnh mẽ để Bộ, ngành địa phương phát huy tính chủ động nâng cao trách nhiệm từ khâu xây dựng dự án, thực dự án, khai thác vận hành sảm phẩm đầu Theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP Việt Nam có cấp tham gia vào q trình quản lý thực nguồn vốn ODA (Ban QLDA, Chủ dự án, Cơ quan chủ quản, Cơ quan quản lý nhà nước ODA) Các cấp có chức nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể: - Ban QLDA: Đơn vị giúp việc cho Chủ dự án việc quản lý thực chương trình, dự án ODA - Chủ dự án: Là đơn vị giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn đối ứng để thực chương trình, dự án theo nội dung cấp có thẩm quyền phê duyệt, quản lý, sử dụng cơng trình sau chương trình, dự án kết thúc - Cơ quan chủ quản: Là Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, quan Trung ương tổ chức trị xã hội, tổ chức nghề nghiệp, quan trực thuộc Quốc hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chương trình, dự án - Các quan quản lý nhà nước ODA: Gồm Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Văn phịng Chính phủ Kinh nghiệm Việt Nam cho thấy dù quản lý nhà nước theo mơ hình tập trung hay phân cấp nguyên tắc vàng Chính phủ thống quản lý nhà nước ODA Cơ chế quản lý nguồn vốn ODA giáo dục để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, thu hút nhiều nguồn vốn ODA 2.1.Quan điểm xây dựng chế quản lý Dựa theo quan điểm Đảng Nhà nước quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, chế quan lý vồn ODA đầu tư phát triển giáo dục đào tạo có quan điểm riêng để tiếp nhận giải ngân nguồn vốn cách hiệu nhất: - Tranh thủ nguồn vốn ODA không gắn với ràng buộc trị, phù hợp với văn hóa giáo dục, truyền thống Việt Nam - Phối hợp sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn khác nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn góp nhân dân cách 10

Ngày đăng: 24/05/2023, 10:41

w