Tiểu luận môn thanh toán quốc tế thực trạng trong điều kiện kinh tế việt nam

24 1 0
Tiểu luận môn thanh toán quốc tế    thực trạng trong điều kiện kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHƠNG TIỂU LUẬN MƠN: THANH TỐN QUỐC TẾ BÀI THI CUỐI KỲ Sinh viên thực (lớp thứ ca 2) Lê Đinh Phi Hồng – 1951010257 Bùi Hoài Thương – 1951010017 Hoàng Thanh Vy – 1951010093 Nguyễn Thị Phương Huyền- 1951010383 Đinh Thị Yến – 1951010265 TP Hồ Chí Minh – 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… NGÀY … THÁNG … NĂM … GIÁO VIÊN CHẤM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… MỤC LỤC Phần Cán cân thương mại 1.1 Cán cân thương mại gì? 1.2 Phá giá đồng nội tệ ảnh hưởng đến cán cân thương mại 1.2.1 Phá giá đồng nội tệ 1.2.2 Các hiệu ứng phá giá đồng tiền 1.2.3 tác động phá giá nội tệ đến cán cân thương mại 1.3 Hiệu ứng tuyến J 1.3.1 Đường cong J 1.3.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tác động lên cán cân thương mại lý thuyết hiệu ứng đường cong J 1.4 Để phá giá thành cơng cần có điều kiện gì? Thực trạng điều kiện kinh tế Việt Nam 2.1 Đặc điểm kinh tế thị trường tài Việt Nam 2.2 Ảnh hưởng phá giá VND đến cán cân TM 2.3 Nhận xét, đánh giá PHẦN Giới thiệu chung Incoterms 1.1 Khái niệm Incoterms 1.2 Tổng quan Incoterms 1.3 Nội dung điều khoản Incoterms 2010 Trả lời câu hỏi Câu 1: Điều kiện thương mại quốc tế có phải sở pháp luật bắt buộc nhà mua bán giới phải áp dụng giao dịch buôn bán với không? Câu 2: Có việc mua bán hàng hóa quốc tế thực mà khơng cần có trao đổi chứng từ hàng hóa bên với khơng? Câu 3: Công ty Việt Nam Lạng Sơn bán vải sấy ép khô cho Trung Quốc qua cửa Lạng Sơn, điều kiện Trung Quốc yêu cầu giao hàng cho bên Trung Quốc xe tải biên giới , việc chuyên chở, thuê xe đến điểm quy định biên giới cty Việt Nam đảm nhận, cịn việc bốc dỡ hàng hóa từ xe tải xuống điểm giao hàng phía Trung Quốc lo Trong trường hợp sử dụng điều kiện nào? PHẦN 1.1 Cán cân thương mại gì? Cán cân thương mại mục nằm tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi chép lại đầy đủ thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý ho ặc năm) mức chênh lệch chúng (xuất trừ nhập khẩu) Các yếu tố ảnh hưởng đến cân thương mại - Nhập khẩu: có xu hướng tăng GDP tăng chí cịn tăng nhanh Ngồi ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước ngồi Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại Nhập tăng lên làm tăng cung ngoại tệ - Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định - Tỷ giá hối đoái: nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc Cán cân thương mại tế Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ giá so với đồng ngoại tệ làm cho sức mua đồng ngoại tệ tăng lên từ giá hàng hóa xuất rẻ đi, thúc đẩy việc xuất hàng hóa nước ngồi giảm việc nhập hàng hóa dẫn tới xuất rịng.Ngược lại, tỷ giá giảm đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ thúc đẩy việc nhập hàng hóa vào nước giảm nhập hàng hóa - Lạm phát: Khi lạm phát tăng làm cho giá hàng hóa nước tăng lên làm gía hàng xuất tăng hạn chế xk tác động ngắn hạn… dài hạn lạm phát tăng làm nội tệ giá tỷ giá tăng làm tăng xuất hàng hóa (tác động theo chiều ngược lại) -Thu nhập người khơng cư trú: có nhu cầu hàng nhập tăng làm tăng nhập -Chính sách thương mại quốc tế: sách liên quan đến thuế quan hạn ngạch hàng rào phi thuế quan -Tâm lý người tiêu dùng có ưa thích hàng nhập hay khơng -Tình hình kinh tế trị xã hội 1.2 Phá giá đồng nội tệ ảnh hưởng đến cán cân thương mại 1.2.1 Phá giá đồng nội tệ Phá giá đồng nội tệ việc giảm giá trị đồng nội tệ so với loại ngoại tệ so với mức mà phủ cam kết trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định Việc phá giá VND nghĩa giảm giá trị so với ngoại tệ khác 1.2.2 Các hiệu ứng phá giá đồng tiền Do giá hàng hóa khơng co giãn ngắn hạn, nên phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá thực tăng; tỷ giá thực tăng kích thích tăng khối lượng xuất hạn chế khối lượng nhập khẩu, tức cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế Căn vào điều nhiều người nhầm tưởng cho rằng, cán cân thương mại cải thiện khia phá giá tiền tệ Cán cân thương mại tính nội tệ Đối với cán cân thương mại tính USD : TBUSD = MQPQxEP* TB=P.Qx-EP*.Qm (1) Hiệu ứng khối lượng: Phá giá làm Trong đó: cho khối lượng xuất tăng, tức Qx tăng, Qx: khối lượng XK khối lượng nhậpkhẩu giảm, tức QM giảm => TB USD cải thiện E: Tỷ giá P*: giá hàng hóa nhập tính ngoại tệ Qm: khối lượng nhập Hiệu ứng khối lượng: Phá giá làm cho khối lượng xuất tăng, tức Q x tăng, khối lượng nhập giảm, tức QM giảm => TBVND cải thiện Hiệu ứng giá cả: phá giá tức làm cho E tăng; E tăng làm cho giá hàng hóa xuất tính ngoại tệ giảm, tức giảm làm cho TB USD giảm Hiệu ứng ròng tùy thuộc vào hiệu ứng giá hay hiệu ứng khối lượng trội Việc số lượng hàng xuất tăng lên hàng nhập giảm có đủ tiềnbù đắp Hiệu ứng giá: Phá giá, tức E tăng, làm giá hàng nhập tính bằnnội tệ tăng, tức E.P*tăng => TBVND xấu cho số tiền thu từ xuất giảm số tiền nhập trả cho nước tăng lên Trong ngắn hạn: Khi giá tiền lương tương đối cứng nhắc 1.2.3 Tác động phá giá nội tệ đến cán cân thương mại việc phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia có xu hướng làm tăng xuất rịng hàng xuất rẻ cách tương đối thị trường quốc tế hàng nhập đắt lên tương đối thị trường nội địa Tuy có yếu tố làm cho xu hướng khơng phát huy tức vì: Các hợp đồng thoả thuận sở tỷ giá cũ, người mua cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá quan trọng việc dồn nguồn lực vào tổ chức sản xuất khơng thể tiến hành nhanh chóng được.;Tâm lý, thói quen tiêu dùng khách hàng chưa thể thay đổi thời gian ngắn.;Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng hóa nước bắt phủ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập tăng cường mở rộng quy mô sản xuất nên nhập máy móc thiết bị để phục phụ cho sản xuất Trong trung hạn: GDP tổng cầu gồm thành tố chi cho tiêu dùng dân cư, chi cho đầu tư, chi cho mua hàng phủ xuất rịng Việc phá giá làm tăng cầu xuất ròng tổng cung điều chỉnh sau: Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực nhàn rỗi huy động làm tăng tổng cung ;Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực khơng thể huy động thêm nhiều tổng cung tăng lên dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo triệt tiêu lợi cạnh tranh việc phá giá Trong dài hạn: Nếu trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo sách tài thắt chặt triệt tiêu áp lực tăng giá nước dài hạn yếu tố từ phía cung tạo áp lực tăng giá Hàng nhập trở nên đắt tương đối doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá Người dân tiêu dùng hàng nhập với giá cao yêu cầu tăng lương gây áp lực làm cho tiền lương tăng Cuối việc tăng giá tiền lương nước triệt tiêu lợi cạnh tranh phá giá Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi cạnh tranh phá giá bị triệt tiêu vòng từ đến năm 1.3 Hiệu ứng tuyến J 1.3.1 Đường cong J Đường cong J đường mô tả tượng tài khoản vãng lai quốc gia sụt giảm sau quốc gia phá giá tiền tệ phải thời gian sau tài khoản vãng lai bắt đầu cải thiện Quá trình biểu diễn đồ thị cho hình giống chữ J.Thâm hụt Đường cong J cho thấy xấu lúc đầu cải thiện sau cán cân thương mại tác động đồng tiền giảm giá Các lý luận kinh tế học nói phá giá tiền tệ, giá hàng xuất định danh ngoại tệ trở nên thấp giá hàng nhập định danh nội tệ tăng lên Vì thế, đất nước tăng xuất giảm nhập Kết cán cân vãng lai (xuất trừ nhập khẩu) cải thiện Tuy nhiên, thực tế, phía cầu, hoạt động xuất nhập diễn dựa hợp đồng, lượng hàng xuất nhập khơng thay đổi đồng thời với thay đổi giá (do tỷ giá thay đổi) Cịn phía cung, việc điều chỉnh trang thiết bị sản xuất để sản xuất thêm hàng xuất cần thời gian Nguyên nhân xuất đường cong J ngắn hạn hiệu ứng giá có tính trội hiệu ứng số lượng nên làm xấu cán cân thương mại, ngược lại dài hạn, hiệu ứng số lượng có tính trội hiệu ứng giá làm cán cân thương mại cải thiện Có nhiều đề tài nghiên cứu thực tiễn chứng minh tồn đường cong J tiến hành phá giá đồng nội tệ Grassman ( 1973), Razin (1981) 1.3.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tác động lên cán cân thương mại lý thuyết hiệu ứng đường cong Năng lực sản xuất hàng hóa tháy nhập khấu: kinh tế phát triển, có số hàng hóa kinh tế khơng thể sản xuất hay có sản xuất chất lượng khơng tốt giá cao Vì vậy, giá nhập có đắt người tiêu dùng khơng thể lựa chọn hàng nước Điều làm kéo dài thời gian hiệu ứng giá Tỷ trọng hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu: Đối với nước phát triển tỷ lệ hàng hóa đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế cao nên hiệu ứng giá có thời gian tác động lên cán cân thương mại thường thấp Điều làm cho hiệu ứng khối lượng có tác động đến cán cân thương mại nước phát triển Vì vậy, tác động cải thiện cán cân thương mại phá giá nước phát triển thường mạnh nước phát triển Tỷ trọng hàng nhập giá thành hàng sản xuất nước: Nếu tỷ trọng cao, giá thành sản xuất hàng hóa nước tăng lên hàng nhập tăng giá Điều làm triệt tiêu lợi giá rẻ hàng xuất phá giá Cho nên, phá giá tiền tệ chưa hẳn làm tăng khối lượng hàng xuất Mức độ linh hoạt tiền lương: Động thái phá giá tiền tệ thương làm số giá hàng tiêu dùng tăng lên Nếu tiền lương linh hoạt, tăng theo số giá Điều làm tăng chi phí sản xuất, từ làm cho giá hàng nước giảm bớt lợi có từ phá giá tiền tệ Tâm lý người tiêu dùng thương hiệu quốc gia hàng hóa nước: Nếu người tiêu dùng nước có tâm lý sùng hàng ngoại, đắt lên hàng nhập rẻ củ hàng nước có tác động đến hành vi tiêu dùng họ, họ tiếp tục sử dụng hàng nhập giá có đắt Tiếp theo mức độ gia tăng số lượng hàng xuất phụ thuộc vào tin tưởng ưa chuộng hàng hóa xuất người tiêu dùng nước 1.4 Để phá giá thành cơng cần có điều kiện gì? Khi xem xét có nên giá tiền tệ hay khơng, nhà hoạch định sách cần cân nhắc cẩn trọng yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu phá giá tiền tệ: 10 - Xuất sản phẩm có nhiều nguồn gốc nhập khẩu: Một số lĩnh vực sản xuất quốc gia, cần thiết phải nhập nguyên liệu thô sản phẩm sơ chế làm đầu vào cho sản xuất xuất Trong trường hợp này, phá giá tiền tệ làm tăng giá thành sản xuất hàng xuất khẩu, làm hạn chế hội có giá cạnh tranh so với hàng xuất mà đầu vào bao gồm hàng hóa nước Do phá giá tiền tệ đặc biệt thuận lợi cho ngành sản xuất mà nguyên liệu đầu vào hàng hóa nội địa – ví dụ khống sản nơng nghiệp - Chi phí sản phẩm thiết yếu: Các nước phát triển đặc biệt phụ thuộc vào số sản phẩm nhập khẩu, đầu tư, lượng sản phẩm y tế Phá giá tiền tệ làm giá thành sản phẩm tương đối đắt đỏ có tác động tiêu cực đến tăng trưởng đời sống nhân dân - Nợ nước ngồi: Một số nước nghèo ln tình trạng vay nợ nước nhiều Việc phá giá danh nghĩa đồng tiền nội địa làm tăng nợ nước tính đồng nội địa Điều đặt nhiều vấn đề cho ngân sách nhà nước, phải trả lãi, khoản trả góp nước ngồi cao đồng ngoại tệ tăng giá Trong trường hợp này, cần thay đổi thuế chi tiêu phủ Các cơng ty tư nhân có nợ nước ngồi bị ảnh hưởng lớn đặc biệt sản phẩm công ty hướng vào thị trường nội địa - Vấn đề cấu sách: Khi có tác động sách trợ giá, kiểm soát giá hạn ngạch xuất khẩu, làm cản trở cân nhân tố bên theo qui luật kinh tế Những vấn đề cần xử lý không phá giá tiền tệ khơng có ý nghĩa Phá giá tiền tệ khơng tác động đến vấn đề kinh tế mà ảnh hưởng đến vấn đề mang tính trị, xã hội Vì thế, để thực sách phá giá đồng nội tệ, nước phải xem xét cân nhắc cách kỹ lưỡng mặt lợi hại biện pháp dựa tất khía cạnh kinh tế 2.1 Đặc điểm kinh tế th ị trường tài Việt Nam Thứ nhất, kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển nên có nhu cầu lớn nhập thiết b ị máy móc để đổi công nghệ nhập nguyên, vật liệu để sản xuất hàng tiêu dùng xuất Thứ hai, cấu xuất Việt Nam chủ yếu hàng nông Thực trạng sản, thủy sản, tài nguyên như: cao su, dầu thô… Thêm vào đó, cấu thành mặt hàng xuất khấu nguyên liệu nhập chiếm 70% giá điều trị hàng xuất kiện kinh tế Thứ ba, lạm phát Việt Nam kiểm soát mức hai Việt Nam lực tăng giá Bên cạnh thâm hụt ngân sách kéo dài, nợ nước số, tính ổn định chưa cao, cịn tiềm ẩn yếu tố gây áp để bù đáp ngày tăng Thứ tư, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO từ năm 2007, kéo theo dịng vốn nước chảy vào nhiều, áp lực lạm phát gia tăng Cũng hầu cửa hội nhập, Việt Nam phải ổn định tỷ giá, tự hóa dịng vốn có sách tiền tệ độc lập theo quy định c WTO Đó đạc điểm kinh tế thị trường tài chịu ảnh hưởng nhiều từ sách tỷ giá Kết đạt nửa đầu tháng 6/2021 đưa tổng trị giá xuất nhập nước đến hết ngày 15/6/2021 đạt 288,68 tỷ USD, tăng 33%, tương ứng tăng 71,55 tỷ USD số tuyệt đối so với kỳ năm 2020 Trong đó, tổng trị giá xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt 200,18 tỷ USD, tăng 37,2% (tương ứng tăng tới 54,28 tỷ USD); trị giá xuất nhập khối doanh nghiệp nước 88,5 tỷ USD, tăng 24,2% (tương ứng tăng 17,27 tỷ USD) so với kỳ năm 2020 Về xuất Trị giá xuất kỳ tháng 6/2021 giảm so với kỳ tháng 5/2021 số nhóm hàng sau: điện thoại loại linh kiện giảm 794 triệu USD, tương ứng giảm 42,9%; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng khác giảm 259 triệu USD, tương ứng giảm 19%; sắt thép loại giảm 176 triệu USD, tương ứng giảm 33,4% Như vậy, tính đến hết 15/6/2021, tổng trị giá xuất Việt Nam đạt 143,36 tỷ USD, tăng 29,7% tương ứng tăng 32,79 tỷ USD so với kỳ năm 2020 ố 2.3 Nhận xét, đánh giá Phân tích cho thấy, Tuy nhiên, việc phá giá cần thiết để đưa VND bất cập cấu xuất nhập gần với giá trị thực, tránh tạo áp lực trữ ngoại tệ, ổn định tỷ yếu tố chủ yếu giải thích cho giá, cải thiện lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Việc ảnh hưởng tỷ giá lên cán cân phá giá VND cần phải tính đến yếu tố tâm lý, tránh tình thương mại Việt Nam Hàng trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ, gây nên tình trạng la hóa Việt Nam chất lượng cịn kém, dân xuất phụ thuộc vào nhập Nhu cầu thị trường phụ thuộc vào giá chất lượng tỷ giá thực VND hàng hóa, dịch vụ Khi chất lượng tương đương, sản định giá cao nên cán cân phẩm rẻ lựa chọn Do vậy, việc điều chỉnh thương mại Việt Nam khó trì tỷ giá hối đối có lợi cho cán cân thương mại mặt dài hạn, thặng dư thương mại lâu dài Phá nước ta cần có biện pháp theo định hướng sau: giá VND giúp Việt - Về phương diện vĩ mô: Cán cân thương mại, hoạt Về phương diện vi mô: Các DN động kinh doanh xuất nhập phụ thuộc vào nhiều yếu cần nâng cao lực cạnh tranh tố, tỷ giá đóng góp phần Việc nhập siêu hàng hóa Việt Nam thị trường nước ta năm gần mang tính cấu quốc tế, đa dạng hóa mẫu mã, cải mặt hàng, xuất phụ thuộc vào nhập thiện chất lượng Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập khẩu, Tóm lại, ngồi nỗ lực trước tiên phải thay đổi cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, thành viên thị trường, việc xác nhập máy móc cơng nghệ nguồn tăng đầu lập tỷ giá thỏa đáng, kích thích tư nghiên cứu khoa học công nghệ, làm tăng hàm lượng giá xuất nhập khẩu, hỗ trợ kinh tế phát trị gia tăng cho hàng hóa; phát triển ngành cơng nghiệp triển ln vấn đề làm đau đầu phụ trợ, giảm tỷ lệ nhập xuất Để làm nhà hoạch định sách Do vậy, điều này, cần thu hút vốn đầu tư nước cách chọn với sở nghiên cứu thực tiễn, lọc, kiểm soát chặt chẽ nhập từ nước ngồi, có viết khuyến nghị rằng, Việt Nam biện pháp bảo hộ hợp lý với sản xuất nước nên phá giá VND quanh ngưỡng 2% hợp lý PHẦN 1.1 Khái niệm Incoterms: Incoterm từ viết tắt c cụm t tiếng Anh: international Commerce Terms Đây tập hợp quy tắc thương mại quốc tế quy định trách nhiệm bên hợp đồng ngoại thương Incoterms điều khoản thương mại quốc tế chuẩn hoá, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trren giới công nhận sử dụng rộng rãi Nội dung điều khoản phải kể tới điể m qua trọng: trách nhiệm bên mua, bên bán; Điểm chuyển giao trách nhiệm, chi phí, rủi ro từ người bán sang người mua Các quy t ắc Incoterms dùng để chuyển giao trách nhiệm, thời gian, chi phí t người 1.Giới thiệu chung Incoterms bán đến người mua 1.2 Tổng quan Incoterms: Incoterms giải vấn đề: Trách nhiệm: Chỉ phân chia trách nhiệm giao nhận, nghĩa trả lời câu hỏi Ai làm gì? Ví dụ: Ai thu xếp vận chuyển bảo hiểm hàng hoá lấy chứng từ gửi hàng, gi phép xuất kh ẩu, nhập Rủi ro: Xác định địa điểm di chuyển rủi ro tổn thất hàng hố Chi phí: Chỉ phân chia chi phí giao nh ận, bên tr ả loại chi phí gì, ví dụ chi phí vận chuyển, b ảo hiểm, đóng gói bao bì, bốc hàng, dỡ hàng… 15 10 Quá trình hình thành phát triển: Từ cuối kỷ 19, để rõ phân chia trách nhiệm, chi phí, rủi ro liên quan đến việc giao nhận hàng hoá, thương nhân sử dụng điều kiện thương mại ký hiệu vi ết tắt để đưa vào hợp đồng bn bán FOB CIF Năm 1923: Hình thành ý tưởng thống quy tắc thương mại Năm 1919, phòng thương mại quốc tế (ICC) thành lập với nhiệm vụ quan trọng tạo thuận lợi cho thương mai quốc tế Dầu năm 1920, ICC tiến hành tập hợp thuật ngữ thương mại thương nhân toàn cầu sử dụng Năm 1928: ICC thực khảo sốt tồn cầu lần hai, mở rộng cơng tác diễn giải thống thu ật ngữ sử dụng phổ biến 30 giốc gia Năm 1936: ICC xây dựng quy tắc Incoterms Ban hành Bộ quy tắc thương mại quốc tế đầu tiên: FAS, FOB, C&F, Ex Ship Ex Quay Năm 1953: nhằm đáp ứng cầu vận chuyển đường sắt, phiên Incoterms quy tắc: FAS, FOB, FOR, FOT, C&F, CIF, Ex Ship, Ex Quay DCP 1963 bổ sung thêm quy tắc áp dựng cho phương thức vận tải đường biển, DCF, FOR FOT Năm 1967: bổ sung hai điều kiện giao hàng nơi đến DAF DDP, sử dụng cho phương thức vận tải vận tải đa phương thức Incoterm 1967 gồm 11 quy tắc Năm 1976: Bổ sung điều kiện FOA (Free on Board Airport) dành riêng cho vận tải hàng không Năm 1980: bổ sung thêm quy tắc FRC ( giao cho ngườ i chuyên chở điểm giao hàng quy định Năm 1990: Ban hành phiên đầy đủ, gồm 13 quy tắc: EXW, FCA, FOB, FAS, CFR, CIF, CPT, CIP, DAF, DES, DEQ, DDU, DDP Năm 2000: giữ nguyên 13 quy tắc incterms 1990 Năm 2010: tiếp cận đầy đủ xu hướng thương mại hàng hoá với 11 quy tắc: EXW, FCA, FOB, FAS, CFR, CIF, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP Để thương nhân tập trung vào phương thức vận tải lựa chọn quy tắc Incoterms phù hợp, Incoterms 2010 bỏ qua cách trình bày theo bốn nhóm E, F, C, D 11 1.3 Nội dung điều khoản Incoterms 2010 Kết cấu g ồm 11 điều kiện chia thành nhóm: Nhóm 1: gồm điều kiện thương mại áp dụng với loại thương mại vận tải: ExW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP 11 điều kiện Nhóm 2: gồm điều kiện áp dụng cho phương tiện vận tải thuỷ: FAS, FOB, CFR, CIF Do Incoterms 2000 tồn điểm hạn ch ế Incoterms 2010 loại bỏ điều kiện là: DAF, DES, DEQ, DDU Và thêm điều kiện thương mại DAT DAP 17 12 Các điều khoảng dùng chung cho tất phương thức vận tải: + EXW (Ex Work, Ex Factory, Ex Mine, Ex Plantation, Ex Warehouse): Giao hàng xưởng Bên bán: Đặt hàng hoá dướ i quyền định đoạt bên mua thời hạn địa điểm h ợp đồng quy định, để bên mua xếp hàng lên phương tiện vận tải Bên mua: v ận tải hàng địa điểm bên bán, chịu rủ ro phí tổn để lo liệu Nội dung Incoterms 2010: việc chuyên chở địa điểm đích + FCA (Free Carrier): giao hàng cho người chuyên chở Bên bán: L giấy phép xuất khẩu, nộp thuế lệ phí xuất khẩu; Giao hàng địa điểm thời gian quy định cho người chuyên chở người mua định; Cung cấp chứng việc giao hàng cho người chuyên chở (vận đơn, biên lai nh ận hàng) Bên mua: Ch ỉ định người chuyên ch Kí hợp đồng vận tải trả cước vận tải Chịu rủi ro thổn thất hàng đc giao cho ngườ i chuyên chở định + CPT (Carriage Paid To): cước phí trả tới Bên bán: tốn cước phí vận tải tới điểm đến định Bên Mua: toán phí bảo hiểm Chịu rủi ro hàng hố chuyển từ bên bán sang bên mua hàng hoá giao cho người chuyên chở + CIP (Carriage anh Insurance Paid To): cước phí bảo hiểm trả tới Bên mua: Nhận hàng hàng giao cho người chuyên chở đầu tiên, hoá đơn, đơn bảo hiểm chứng từ vận tải giao cho mình; Chịu rủi ro tổn thất kể từ hàng giao cho người chuyên chở Bên bán: Kí hợp đồng chuyên ch trả cước đến địa điểm đích quy định; Lấy giấy phép xuất kh ẩu, nộp thuế lệ phí xuất khẩu; Giao hàng cho người chuyên chở đầu tiên; Kí h ợp đồng cho hàng trả phí bảo hiểm; Cung cấp cho người mua hoá đơn, chứng từ vận tải đơn bảo hiểm chứng từ khác để thể hàng bảo hiểm 13 + DAT (Delivered At Terminal): giao t ại bến Bên bán: giao hàng quy định; Ký hợp đồng chịu cước phí vận chuyển nơi đến Chịu rủi ro, tổn thất phí v ề hàng hố trước chuyển giao cho người mua tơi đến; Cung cấp chứng từ cho người mua để người mua nhận hàng; Các chứng từ bắt buộc: hoá đơn thương mại, hoá đơn đường biển lệch giao hàng Bên mua: Nhận hàng nơi đến; Làm thủ tục hải quan để nhập hàng hoá( cung cấp giấy phép nhập trả tiền thuế phí tổn có); Chịu rủi ro k ể từ hàng giao nơi đến quy định + DAP (Delivered At Place): giao t ại nơi đến Bên bán: Giao hàng quy định; Chịu rủi ro tổn thất hàng hoá trước giao hàng cho bên mua đến mơi quy đinh phương tiện sẵn sàng để chở tiếp; Thuê phương tiện vận tải; Giao hàng nơi đến theo quy định; trả tồn chi phí bốc, dỡ hàng hố; Cung cấp chứng từ để người mua nh ận hàng hố nới đến; Thực thơng quan xuất Bên mua: Nhận hàng nơi đến; Chịu mợi chi phí, rủi ro tổn thất hàng hố nhận hàng cầu cảng + DDP (Delivered Duty Paid): giao hàng nộp thuế Bên bán: Giao hàng quy định; Chịu trách nhiệm rủi ro phí tổn hàng hố trước giao cho người mua; Giao hàng đến nơi quy định phương tiện chuyên chở; Tiến hành thông quan xu ất nhập ( cung cấp giấy phép, trả chi phí thuế); Cung cấp chứng từ cho người mua để nhận hàng Bên mua: Nhận hàng t ại nơi đến; chịu rủi ro chi phí phát sinh ngày sau hàng nằm quyền định đoạt mình; Thực công việc hổ trợ cho bên bán (nếu có nhu cầu) với chi phí bên bán chịu 14 Các điều khoản sử dụng cho vận tải biển thuỷ nội bộ: + FAS (Free Alongside Ship): giao hàng dọc mạng tàu Bên bán: Cung cấp hàng hố, chịu phí tổn kiểm tra, bao bì, mẫu mã…; Giao hàng dọc mạng tàu, cung cấp chứng t thường lệ chứng minh hàng đảm bảo an ninh hàng hoá, giao dọc mạng tàu cho người mua; thông báo cho người mua biết hàng giao dọc mạng tàu, làm thủ tục xuất khẩu…; Chịu phí t ổn, rủi ro hàng giao dọc mạng tàu Bên mua: Tr ả tiền hàng; Kí hợp đồng vận tải, chịu phí tổn bốc hàng lên tàu; Chịu rủi ro tổn thất hàng hoá, từ hàng giao d ọc mạng tàu; Thông báo cho người bán; Chấp nhận b ằng chứng giao hàng; ki ểm tra hàng hoá chịu phí tổn nhận hàng + FOB (Free on Board): giao hàng lên tàu Bên bán: Chịu chi phí, rủi ro tổn thất hàng hố trước hàng đượ c giao lên tàu; Thông quan xuất khẩu; Giao hàng lên tàu bên mua ch ỉ định Ngay gửi hàng xong, chi ti ết lô hàng gửi ph ải thông báo cho người mua bi ết để dùng vào mục đích bảo hiểm;Thông báo cho người mua biết hàng bốc lên tàu; Trả chi phí bốc hàng tàu chứng từ khác bên bán có yêu cầu Bên mua: trả tiền hàng; Ký hợp đồng vận tải biển trả cước phí; Chịu chi phí r ủi ro tổn thất hàng hoá k ể từ hàng giao xong lên tàu + CFR (Cost anh Freight): tiền hàng cước phí Bên bán: trả cước phí vận tải cước phí cảng đích quy định; Giao hàng lên tàu trả tồn b ộ chi phí bốc hàng; tiến hành thơng quan xuất khẩu; Thông báo cho người mua biết gaio hàng; Cung cấp cho người mua háo đơn chứng từ vận tải vận đơn đường biển, thư vận tải đường bi ển với điều kiện hàng xếp lên tàu, cước phí trả, chuyển nhượng được; trả phí dỡ hàng; chịu rủi ro, tổn thất trước hàng giao xong lên tàu cảng bốc hàng Bên mua: trả chi phí dỡ hàng chừng mực chi phí khong nằm cước phí vận chuyển(do người bán trả)’; khí hợp đơng bảo hiểm trả phí cần; Chịu rủi ro tổn thất kể từ hàng giao xong lên tàu cảng bốc quy định; Thông quan xuất khẩu; Lảm th ủ tục c ần thiết để cảnh qua nước thứ ba có 15 + CIF (Cost, Insurance and Freight): ti ền hàng, bảo hi ểm cước phí Bên bán: Ch ịu trách nhiệm v ề chi phí, rủi ro tổn thất hàng hoá trước hàngđã giao xong lên tàu cảng bốc trả tồn chi phí vận tải đến cảng đến; Giao hàng lên tàu với thời gian cảng bốc qui định bên bán chọn Trả tồn chi phí bốc hàng; Tiến hành thông quan xuất khẩu; Ký hợp đồng bảo hiểm trả chi phí bảo hiểm suốt thời gian hàng chuyển tới cảng đích; Cung cấp hố đơn chứng từ cho người mua Bên mua: Kiểm tra hàng hoá trước bốc dỡ hàng; Trả tiền dỡ hàng tiền dỡ khơng tính vào cước vận tải; chịu rủi ro, tổn thất chi phí hàng hố kể từ nhận hàng; Thông quan nhập khẩu, trả thuế chi phí khác Làm thủ tục cần thiết trả chi phí phát sinh Những điều kiện Incoterms Việt Nam: FCA, FOB, CFR, CIF, CPT, CIP Trả lời câu hỏi Incoterms đời v ới mục đích giúp cho thương nhân bên liên quan toàn c ầu thu ận l ợi đàm phán, ký kết tổ chức công việc liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế từ đẩ y mạnh thương mại toàn cầu phát triển Điều khoản incoterms giúp thương nhân hiểu trách nhiệm, chi phí, rủi ro, hạn chế trình vận chuyển Nhờ vào sử dụng Incoterms giúp gi ảm thời gian thương Câu 1: Điều kiện thương mại quốc t ế có phải sở pháp luật bắt buộc nhà mua bán giới phải áp dụng buôn giao bán dịch với thảo, đàm phán Do Incoterms đời để tạo điều kiện thuận lợi giao dịch quốc tế khơng có tính chất bắt buộc, điều khoản Thương mại quốc tế, tập quán thương mại luật lệ buộc phải tuân theo.Có th ể sử dụng quy tắc tham khảo cho việc mua bán qu ốc tế Chỉ bên tham gia hợp đồng quy định sử dụng h ợp đồng mua bán hàng hóa trở thành điều kiện bắc buộc, ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm bên tham gia Vì v ậy điều kiện thương mại quốc t ế (Incoterms) sở pháp luật, không bắt buộc nhà mua bán th ế giới áp dụng giao d ịch bn bán v ới 16 Câu 2: Có việc mua bán hàng hóa quốc tế thực mà khơng cần có trao đổi chứng từ hàng hóa bên với khơng? Trong việc mua bán hàng hố qu ốc tế khơng có trường hợp khơng cần trao chứng từ hàng hố gi ữa bên với vì: Chứng từ hàng hố có tác dụng nói rõ đặc điểm giá trị, chất lượng số lượng hàng hố Cần có chứng từ hàng hố để người mua hiểu có thêm thơng tin mặt hàng mà mua ngồi ra, chứng từ hàng hố tạo thuận lợi cho thương mại trao đổi đặc biệt tránh tranh chấp Những chứng từ người xuất trình người mua trả tiền nhận chúng Những ch ứng từ chủ yếu loại hoá đơn thương mại, bảng kê chi tiết, phiếu đóng gói, giấ y chứng nhận phẩm chất Để xuất nhập loại mặt hàng cụ thể, cần phải có chứng t kèm để chứng minh việc, làm sở cho việc tốn tiền hàng khiếu nại địi bồi thường… Những chứng từ trình thực Hợp đồng ngo ại thương chứng từ xác nhận việc chấp hành hợp đồng đó, xác nhận việc người bán giao hàng, việc vận tải hàng, việc bảo hiểm hàng hoá, việc làm thủ tục hải quan Căn vào chức chúng, chứng từ chia thành loại: Chứng từ hàng hoá, chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, chứng từ kho hàng chứng từ hải quan Ngoài trình th ực hợp đồng, bên ln tiếp xúc với phương tiện tín dụng Hối Phiếu, séc v.v… Đây giấy tờ chứng từ mà gần bắt buộc phải có với tất lô hàng: - Hợp đồng thương mại (Sales Contract): văn thỏa thuận người mua người bán nội dung liên quan: thông tin người mua & người bán, thơng tin hàng hóa, điều kiện sở giao hàng, toán v.v… - Hóa đơn thương mại ( Commercia Invoice ): chứng từ người xu ất phát hành để đòi tiền người mua cho lô hàng bán theo thỏa thuận hợp đồng Chức hóa đơn chứng từ toán, nên cần thể rõ nội dung như: đơn giá, tổng số tiền, phương thức tốn, thơn g tin ngân hàng người hưởng lợi… Có loại hố đơn thương mại sau: 22 17 ⁃ Hoá đơn chiếu lệ (Proforma invoice): Là loại chứng từ có hình thức hố đơn, khơng dùng để tốn khơng phải yêu cầu đòi tiền Tuy nhiên điểm giống chức củ a với hố đơn thơng thườ ng là: Nó nói rõ giá đặc điểm hàng hố Vì có tác dụng đại diện cho số hàng hoá gửi triển lãm, để gửi bán có tác dụng làm đơn chào hàng để làm thủ tục xin nhập ⁃ Hoá đơn trung lập (Neutral invoice): Trong khơng ghi rõ tên người bán ⁃ Hoá đơn xác nhận (Certified invoice): Là hố đơn có chữ ký phịng thương mại công nghiệp, xác nhận v ề xuất xứ hàng hoá Nhiều hoá đơn dùng chứng từ kiêm chức hoá đơn lẫn chức giấy chứng nhận xuất xứ ⁃ Trong buôn bán quốc tế, người ta sử dụng hai loại hố đơn, khơng tính chúng chứng từ hàng hoá mà lại coi chúng chứng từ hải quan Ðó là: • Hố đơn hải quan (Custom’s Invoice): hố đơn tính tốn trị giá hàng theo giá tính thuế hải quan tính tốn khoản l ệ phí hải quan Hố đơn quan trọng lưu thơng • Hóa đơn lãnh (Consular invoice): hoá đơn xác nhận lãnh nước người mua làm việc nước người bán Hoá đơn lãnh có tác dụng thay cho giấy chứng nhận xuất xứ (xem mục chứng từ hải quan) • Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List): loại chứng từ thể cách thức đóng gói lơ hàng Qua đó, người đọc biết lơ hàng có kiện, trọng lượng dung tích nào… • Vận đơn (Bill of Lading): Là chứng từ xác nhận việc hàng hóa xếp lên phương tiện vận tải (tàu biển máy bay) V ới vận đơn đường biển gốc, cịn có chức sở hữu với hàng hóa ghi • Tờ khai hải quan (Customs Declaration): chứng từ kê khai hàng hóa xuất nhập với quan hải quan để hàng đủ điều kiện để xuất nhập vào quốc gia Chứng từ thường có: Những chứng t có khơng, tùy theo trườ ng hợp thực tế hợp đồng thương mại • Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice): Là chứng từ xác nhận lơ hàng số tiền cần tốn, khơng phải để địi tiền 18 • Tín dụng thư (L/C): thư ngân hàng viết theo yêu cầu người nhập khẩu, cam kết trả tiền cho ngườ i xuất thời gian đị nh, người xuất xuất trình chứng từ hợp lệ • Chứng từ bảo hiểm (Insurance Certificate): bao gồm đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm Tùy theo điều kiện sở giao hàng (ví dụ: CIF hay FOB), mà việc mua bảo hiểm người bán hay người mua đảm nhiệm Thực tế, nhiều chủ hàng không mua bảo hiểm, để tiết kiệm chi phí • Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O): chứng từ cho biết nguồn gốc xuất xứ hàng hóa sản xuất vùng lãnh thổ, hay qu ốc gia Điều quan trọng với chủ hàng, C/O giúp họ hưởng thuế ưu đãi đặc biệt, hay gi ảm thuế • Chứng thư kiểm dịch (Phytosanitary Certificate): Là loại ch ứng nhận quan kiểm dịch cấp, để xác nhận cho lô hàng xu ất nhập kiểm dịch Mục đích công việc để ngăn chặn lây lan dịch bệnh quốc gia, vùng lãnh thổ Câu 3: Công ty Việt Nam Lạng Sơn bán vải sấy ép khô cho Trung Qu ốc qua cửa Lạng Sơn, điều kiện Trung Quốc yêu cầu giao hàng cho bên Trung Quốc xe tải biên giới , việc chuyên chở, thuê xe đến điểm quy định biên giới cty Việt Nam đảm nhận, cịn việc bốc dỡ hàng hóa từ xe tải Để trả lời cho câu h ỏi nên xét điều kiện theo nhóm : Nhóm E: khơng u cầu giao hàng cửa Lạng Sơn, mà vải thu gom Lạng Sơn, theo E cty Việt Nam ch ỉ giao hàng Lạng Sơn thơi Nhóm F: FCA: Khơng được, phìa Trung Quốc khơng đồng ý thuê ô tô vào t ận Lạng Sơn lấy vải FAS: Không được, điều kiện áp dụng với phương tiện vận tải thủy FOB: Không được, điều kiện áp dụng với phương tiện vận tải thủy 19 Nhóm C: CFR: Khơng được, điều kiện áp dụng với phương tiện vận tải thủy CIF: Không được, điều kiện áp dụng với phương tiện vận tải thủy CPT: khơng CPT người mua thuê phương tiên vận tải chuyển hàng đến kho cho người bán từ cảng dỡ hàng phía Trung Quốc yêu cầu giao hàng biên giới, không cần chuyên chở đâu cả, việc dỡ hàng chuyển đến kho họ lo CIP: Cũng tương tự CPT khơng áp dụng Nhóm D: DAT: theo DAT người bán giao hàng, hàng hóa dỡ khỏi phương tiện vận tải đến bến theo quy định.Ở ngườ i bán chịu rủi ro đến hàng hóa giao Đúng với yêu cầu cuả Trung Quốc công ty Việt Nam phải chịu rủi ro Trường hợp muốn cty Việt Nam chịu rủi ro chi phí vận chuyển hàng t bến đến địa điểm khác nên dùng điều kiện DAP DDP • Nếu bên muốn người mua chịu rủi ro chi phi thơng quan nhập nên s dụng DAP • Nếu bên mu ốn người bán làm thủ tục thông quan nhập khẩu, trả thuế chi phí liên quan đến nhập sử dụng DDP Trong trường hợp sử dụng điều kiện thu ộc nhóm D phù hợp với yêu cầu bên Trung Quốc Tuy nhiên tùy vào thỏa thuận bên để xác định rõ việc sử dụng điều kiện DAT,DAP hay DDP 25 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khái niệm incoterms: https://hptoancau.com/tong-quan-ve-incoterms/ Tổng quan Incoterms: https://luatminhkhue.vn/gioi-thieu-ve-incoterms-2010.aspx 26

Ngày đăng: 24/05/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan