(Luận án tiến sĩ) nâng cao tính chuyên nghiệp trong đào tạo guitar lứa tuổi từ 7 đến 14 tại việt nam

159 1 0
(Luận án tiến sĩ) nâng cao tính chuyên nghiệp trong đào tạo guitar lứa tuổi từ 7 đến 14 tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo từ điển Tiếng Việt [1] tính chuyên nghiệp định nghĩa thước đo nhìn nhận, đánh giá việc làm người Tính chuyên nghiệp biểu lộ qua lực, kĩ kiến thức chuyên ngành Tính chuyên nghiệp xu hướng, điều kiện cần thiết để phát triển mặt đời sống kinh tế, văn hoá, khoa học xã hội đại Trong xã hội ngày nay, người chuyên nghiệp hoá tác phong làm việc, phong cách làm việc coi trọng Mơi trường làm việc đánh giá số, thước đo tính chuyên nghiệp Trong đào tạo âm nhạc cổ điển, đào tạo biểu diễn nhạc cụ phương Tây, tính chuyên nghiệp định nghĩa qua phạm trù sau: Chương trình, giáo trình, quy trình đào tạo; Đội ngũ giáo viên giảng dạy phương pháp giảng dạy; Tổ chức lớp học phương pháp đánh giá Hiện nay, Hà Nội sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp trung tâm âm nhạc phát triển nhanh chóng liên tục mở rộng, đưa đưa đàn Guitar vào dạy học phổ cập Tuy nhiên việc đào tạo nhiều thiếu sót phương thức đào tạo, mang nhiều yếu tố tự phát chưa có tính chun nghiệp cao Có nhiều ý kiến cho rằng: đàn Guitar với âm sắc phong phú, dễ vào lịng người, lại có cấu tạo gọn nhẹ, đơn giản, di chuyển dễ dàng, đàn Guitar cịn nhạc cụ có cơng đa dạng, nhạc cụ độc tấu, hòa tấu dùng để đệm hát Cũng vậy, đàn Guitar không dành cho người học chuyên nghiệp mà cịn người học khơng chun sử dụng nhiều Số lượng theo học Guitar đông trải dài lứa tuổi Có nhiều trung tâm đào tạo Guitar mở nhằm phổ cập đào tạo Guitar, hầu hết dạy Guitar theo hướng phổ cập không chuyên nghiệp, em học Guitar để giải trí, học chơi cho biết gần theo học chương trình chun nghiệp Bên cạnh nhiều em có khiếu, tiềm không phát hiện, bồi dưỡng để theo hướng tài phát triển Guitar đỉnh cao Tại Việt Nam có nhiều giáo trình, sách nhạc để dạy chơi đàn Guitar; số cơng trình nghiên cứu luận án, luận văn đề cập chuyên sâu liên quan đến đàn Guitar như: hình thành phát triển nghệ thuật biểu diễn Guitar chuyên nghiệp Việt Nam; Nghệ thuật Guitar đương đại; Nghệ thuật Guitar tác phẩm âm nhạc Việt Nam … Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đề cập đến lĩnh vực đào tạo Guitar theo định hướng chuyên nghiệp cho lứa tuổi nhỏ Hà Nội Phổ cập Guitar vấn đề tốt cấp thiết khơng có nghĩa tự do, tuỳ ý trình giảng dạy điều làm ảnh hưởng lớn đến khả tiếp thu đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp sau Với xu xã hội nay, tính chuyên nghiệp nói đặt lên hàng đầu, việc cần phải có tính chuyên nghiệp trước vấn đề phổ cập đàn Guitar không ngoại lệ, cần phải nâng cao tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar phổ cập cho lứa tuổi nhỏ nữa, cần phải có khung chương trình, giáo trình kết hợp với phương pháp giảng dạy đa dạng, cách tổ chức lớp đánh giá lực trước học sinh học đàn, từ dần hình thành tính chun nghiệp đào tạo Guitar phổ cập lứa tuổi nhỏ, để em học sinh có hội học tập làm việc theo tính chất chuyên nghiệp Hiện theo thông báo tuyển sinh sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp độ tuổi em theo học khoảng từ 9-11 tuổi Đây độ tuổi để em theo học chuyên nghiệp mà cịn số em học sinh độ tuổi nhỏ chưa đủ điều kiện để thi vào, nên em phải học dự bị trung tâm âm nhạc khác Là người hoạt động lĩnh vực biểu diễn giảng dạy đàn Guitar, quan tâm đến việc đào tạo Guitar chuyên nghiệp cho trẻ em thành phố Hà Nội, chọn đề tài cho luận án tiến sĩ Nâng cao tính chun nghiệp đào tạo Guitar lứa tuổi từ đến 14 tuổi Việt Nam 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Học sinh Guitar lứa tuổi từ 7-14 tuổi Nghiên cứu đặc điểm khiếu, đặc điểm thể chất yếu tố môi trường, xã hội để đưa giải pháp phương pháp giảng dạy Guitar cho phù hợp Chương trình, giáo trình giảng dạy đàn Guitar cho trẻ em từ 7-14 tuổi Các tuyển tập phương pháp dạy đàn Guitar nước nước như: Phạm Ngữ (1969), Tự học đàn Ghita - NXB Mỹ thuật Âm nhạc, Hà Nội; Tạ Tấn (1986), Phương pháp học đàn Ghita, NXB Văn hóa, Hà Nội; Suzuki, Suzuki Guitar school volume 1-9; Trinity Guildhall volume 1-7, (2019) … Quan điểm giáo dục nhà sư phạm như: Ice B.Riteski (2007), A new Guitar teaching philosophy (Triết lí giảng dạy Guitar mới), Universidad de Guanajuato,Guanajuato, Mexico; Alice Ward, Suzuki and Montessori: Approaches to early childhood education (phương pháp tiếp cận giáo dục mầm non), Southern Illinois University, (1983) … 2.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện nghiên cứu có hạn, cịn gặp nhiều khó khăn q trình khảo sát thực tế ứng dụng sau nên phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào lứa tuổi 7-14 học đàn Guitar Hà Nội Nhóm học sinh có độ tuổi từ 7-14 theo học đàn Guitar Hà Nội Phương pháp, giáo trình giảng dạy đàn Guitar cho lứa tuổi giới từ kỉ XIX đến Các phương pháp, giáo trình sử dụng Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu Luận án tập trung giải khả tiếp cận với tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar cho trẻ em Hà Nội Khái quát tình hình thực trạng đào tạo đàn Guitar cho trẻ nhỏ từ 7-14 tuổi số nước giới Hà Nội Giới thiệu sở đào tạo đàn Guitar Việt Nam Nghiên cứu hình thành phát triển kết số phương pháp giảng dạy đàn Guitar cho lứa tuổi nhỏ từ 7-14 tuổi số nước giới Từ tổng kết, đánh giá ưu - nhược điểm số phương pháp, giáo trình để làm sở cho việc xây dựng phương pháp, giáo trình giảng dạy dành cho người Việt Nam Nghiên cứu, tìm thuận lợi - khó khăn trình học đàn trẻ nhỏ Việt Nam để đưa giải pháp điều chỉnh, khắc phục phương pháp giảng dạy cịn thiếu tính chun nghiệp Mục tiêu hướng đến việc nâng cao tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar lứa tuổi từ 714 Hà Nội Từ tạo tảng vững cho em để phát triển âm nhạc đỉnh cao sau Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lí thuyết Gồm phương pháp thống kê, phân tích, phân loại, so sánh sử dụng trình nghiên cứu luận án Do đặc thù âm nhạc thực hành nên việc tham khảo luận án, luận văn, sách … chúng tơi cịn phân tích nhạc, tiểu phẩm, tác phẩm viết chuyển soạn lại cho đàn Guitar để có đánh giá chung giáo trình, phương thức luyện tập Tổng hợp giáo trình, phương pháp giảng dạy đàn Guitar cho lứa tuổi nhỏ giới Việt Nam để so sánh khác ưu - nhược điểm phương pháp giảng dạy, đồng thời để đánh giá phương thức, cách thức giảng dạy, từ tìm kiếm giải pháp để nâng cao chất lượng học sinh 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tham dự buổi biểu diễn học kì, báo cáo kết học tập học sinh nhỏ tuổi để đánh giá tính chuyên nghiệp kết đào tạo Tham dự chương trình, giáo trình, cách tổ chức lớp học, đội ngũ giáo viên trung tâm Hà Nội Vận dụng kinh nghiệm nhiều hệ giảng viên dạy đàn Guitar Việt Nam để phân tích, đánh giá phương pháp, giáo trình ngồi nước Thu thập ý kiến giảng viên chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp việc nhận định, đánh giá chương trình, giáo trình cách thức tổ chức lớp học trung tâm Hà Nội Đóng góp luận án + Về lí luận Luận án đề cập đến thực trạng đào tạo đàn Guitar số giải pháp vấn đề nâng cao tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar trung tâm âm nhạc Hà Nội Luận án đưa khái niệm tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar trung tâm âm nhạc Luận án tổng kết số phương pháp giảng dạy Guitar tiêu biểu giới Luận án hệ thống, phân tích số giáo trình giảng dạy đàn Guitar Hà Nội số nước giới để từ lựa chọn giáo trình, phương pháp giảng dạy Guitar mang tính chun nghiệp phù hợp với trẻ em Hà Nội + Đóng góp cho thực tiễn Luận án hồn thành đóng góp cho việc giảng dạy đàn Guitar nói chung nâng cao tính chuyên nghiệp giảng dạy trẻ nhỏ nói riêng Phương pháp dạy học trang bị tảng kĩ thuật cho em vững bước đường chuyên nghiệp sau Kết nghiên cứu luận án giúp cho việc giảng dạy Guitar trung tâm âm nhạc Hà Nội có tính hệ thống nhằm nâng cao tính chun nghiệp Đây sở để đào tạo hạt giống chuẩn bị thi vào trường chuyên nghiệp tương lai Từ chất lượng giảng dạy mang tính chuyên nghiệp cải thiện góp phần nâng cao chất lượng biểu diễn Guitar Hà Nội Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đào tạo Guitar trẻ em Hà Nội Chương 2: Một số phương pháp giảng dạy đàn Guitar cho trẻ em từ 714 tuổi giới Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar cho trẻ em Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO GUITAR TRẺ EM TẠI HÀ NỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu Luận án đề cập tới tình hình nghiên cứu nước ngồi nước tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar trẻ em, với xu hướng nâng cao tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar Do cơng trình nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ, tổng kết đánh giá thực trạng đào tạo Guitar trẻ em năm qua sở lí luận để thực nghiên cứu, triển khai đề tài luận án 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Mặc dù đàn Guitar du nhập vào Việt Nam khoảng năm đầu kỉ XX, cịn cơng trình nghiên cứu khoa học phương pháp giảng dạy, cịn luận án, luận văn chun sâu nghiên cứu Guitar Việt Nam Những đề tài, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: + Cao Sĩ Anh Tùng, luận án Tiến sĩ “Nghệ thuật Guitar Đương Đại nửa sau kỉ XX đào tạo Guitar chuyên nghiệp Việt Nam”, 2015 Nêu lên số phong cách Guitar đương đại phát triển nghệ thuật Guitar đương đại Việt Nam kèm theo hệ thống kĩ thuật để áp dụng Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu chun mơn, cần thiết cho hệ thống giáo trình mới, giúp phần phổ cập đàn Guitar tốt nữa, gần với bạn bè khắp giới Trong luận án Tiến sĩ tác giả Cao Sĩ Anh Tùng đưa chi tiết kĩ thuật - cách luyện tập gói gọn tác phẩm đương đại kỉ XX Ngoài luận văn khác chưa phân tích kĩ đưa hệ thống tập, tác phẩm ứng dụng tác giả Chưa thấy đề cập đến vấn đề giảng dạy em nhỏ từ đến 14 tuổi theo hướng chuyên nghiệp + Nguyễn Văn Phúc, luận án Tiến sĩ “Sự phát triển đào tạo Guitar chun nghiệp Việt Nam”, 2015 Cơng trình nghiên cứu tập trung vào trình hình thành phát triển kĩ thuật Guitar, phân tích số đặc điểm kĩ thuật tác phẩm Guitar Việt Nam giải pháp phát triển đào tạo Guitar cổ điển Việt Nam Những vấn đề phương pháp giải vấn đề cơng trình nghiên cứu phù hợp với trạng đào tạo Guitar nay, công trình nghiên cứu tập trung vào đối tượng học sinh theo học sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Chúng cho hướng nghiên cứu đào tạo em học Guitar lứa tuổi đến 14 tuổi theo chương trình - giáo trình chuyên nghiệp phần bổ trợ cho cơng trình nghiên cứu khoa học TS Nguyễn Văn Phúc, em trang bị kiến thức, kĩ thuật chuyên nghiệp từ trước thi vào trường thi vào trường em học môi trường chuyên nghiệp + Lương Đức Thắng, luận văn Thạc sĩ “Giảng dạy Gutar trường Đại học Văn hóa Hà Nội”, 2005 Luận văn đề cập đến vấn đề du nhập đàn Guitar Việt Nam tập trung chủ yếu vào giảng dạy Guitar trường Luận văn bao gồm chương Chương 1: Đàn Guitar du nhập đàn vào Việt Nam Chương 2: Giảng dạy đàn Guitar trường Đại học Văn hóa Về vấn đề chương 1, luận văn khác đề cập đến nên chúng tơi tập trung đọc tìm hiểu chương cho phù hợp với mục đích nghiên cứu luận án Luận văn đề cao vai trò đàn Guitar sống xã hội bây giờ, vấn đề chúng tơi lưu ý để giảng dạy phát triển đàn Guitar cho phù hợp với thời đại Ở mục 2.3 Kế hoạch học đàn Guitar sinh viên tồn khóa học nêu lên vấn đề như: Một số kĩ thuật đặc trưng đàn Guitar áp dụng trình giảng dạy học tập trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Một số phương pháp trình đệm hát - Phương pháp chọn điệu nhạc đệm cho hát Chúng thấy luận văn đề cập đến việc tập luyện kĩ thuật đàn Guitar, luyện tập, tác phẩm ứng dụng kĩ thuật chưa nhiều chủ yếu lấy giáo trình F.Carulli - M.Carcassi Từ chúng tơi thấy cần phải sâu vào giáo trình - chương trình với phương pháp giảng dạy (ví dụ như: cho sinh viên sân chơi thể nghiệm trường ĐHSPNTTW, CĐNTHN áp dụng) Với phương pháp đưa tập giới giúp cho người học có đơi bàn tay nhanh nhạy, dẻo dai hơn, bấm - chạy gam khó để giúp em thích nghi với phong cách Guitar Phương pháp ứng dụng sân khấu, biểu diễn song tấu, hòa tấu … giúp em đến gần việc phổ cập Guitar rộng rãi + Vi Minh Huy, luận văn Thạc sĩ “Một số vấn đề giảng dạy Guitar hệ trung cấp khiếu Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa”, 2007 Đề cập đến thực trạng đào tạo Guitar trường, xây dựng chương trình giáo trình dựa tảng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hệ thống giáo trình Nhạc viện Hà Nội Luận văn gồm chương Trong chương 1, tác giả đề cập thực trạng đào tạo Guitar trường, qua thấy hệ thống giảng viên trường đào tạo tỉnh nhà tốt nghiệp đại học chức nên trình độ cịn nhiều hạn chế Giáo trình, giáo án phương pháp giảng dạy cịn chưa cập nhập nên từ khó bắt kịp với phát triển chuyên ngành Guitar nói chung Chúng thấy thực trạng chung trường nằm xa sở đào tạo âm nhạc thành phố Hà Nội - Huế - Hồ Chí Minh Vấn đề cần phải giải sớm muốn trình độ chung người chơi đàn 10 Guitar cải thiện, cần phải bổ sung thêm giáo trình- phương pháp sư phạm giúp đội ngũ giảng viên bắt kịp với xu hướng thời đại Trong chương 2, tác giả có đề cập đến việc sửa đổi bổ sung giáo trình trường phần “Dự kiến phân bổ chương trình học năm mơn Guitar”, đưa vào chương trình học vấn đề màu sắc âm mới, phương pháp biểu giáo trình giảng dạy đàn Guitar hệ trung cấp khiếu âm nhạc ( phần 2.1.2) Chuyển soạn tác phẩm khí nhạc cho đàn Guitar (phần 2.2.1) Chuyển soạn chủ đề dân ca Việt Nam cho đàn Guitar (phần 2.2.2) Quan điểm tác giả khơng hồn tồn áp dụng với sinh viên học đàn Guitar tác phẩm khí nhạc chuyển soạn lại cho Guitar khó tính nhạc cụ khác Hầu hết thi Guitar giới nhấn mạnh chơi tác phẩm sáng tác cho Guitar, không nên khiên cưỡng, bắt ép sinh viên chơi tác phẩm chuyển soạn mà không phù hợp cho Guitar Về việc xây dựng giáo trình sơ sài, số tác phẩm Việt Nam nêu tên khơng nêu lên lí do, ngun tắc chơi tác phẩm đó, hay lại giao cho người học tập luyện tác phẩm Tác giả có đề cập đến sưu tầm tài liệu, bổ sung giáo trình tồn luận văn xoay quanh giáo trình : F.Carulli - M.Carcassi - F.Sor Chúng cố gắng bổ sung điều luận án mình, để từ tài liệu tham khảo áp dụng trường + Nguyễn Thúy Anh, luận văn Thạc sĩ “Giảng dạy đàn Guitar cho học sinh lứa tuổi thiếu niên Hà Nội”, 2010 Luận văn trình bày thực trạng đào tạo lứa tuổi thiếu niên sở đào tạo chuyên nghiệp không chuyên, chương nghiên cứu đến số kĩ thuật - phổ cập Guitar không tập trung nhiều vào Guitar cổ điển mà đề cập đến Guitar đệm hát

Ngày đăng: 24/05/2023, 05:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan