1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao tính chuyên nghiệp trong đào tạo guitar lứa tuổi từ 7 đến 14 tại việt nam

159 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo từ điển Tiếng Việt [1] tính chuyên nghiệp định nghĩa thước đo nhìn nhận, đánh giá việc làm người Tính chuyên nghiệp biểu lộ qua lực, kĩ kiến thức chuyên ngành Tính chuyên nghiệp xu hướng, điều kiện cần thiết để phát triển mặt đời sống kinh tế, văn hoá, khoa học xã hội đại Trong xã hội ngày nay, người chuyên nghiệp hoá tác phong làm việc, phong cách làm việc coi trọng Mơi trường làm việc đánh giá số, thước đo tính chuyên nghiệp Trong đào tạo âm nhạc cổ điển, đào tạo biểu diễn nhạc cụ phương Tây, tính chuyên nghiệp định nghĩa qua phạm trù sau: Chương trình, giáo trình, quy trình đào tạo; Đội ngũ giáo viên giảng dạy phương pháp giảng dạy; Tổ chức lớp học phương pháp đánh giá Hiện nay, Hà Nội sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp trung tâm âm nhạc phát triển nhanh chóng liên tục mở rộng, đưa đưa đàn Guitar vào dạy học phổ cập Tuy nhiên việc đào tạo nhiều thiếu sót phương thức đào tạo, mang nhiều yếu tố tự phát chưa có tính chun nghiệp cao Có nhiều ý kiến cho rằng: đàn Guitar với âm sắc phong phú, dễ vào lịng người, lại có cấu tạo gọn nhẹ, đơn giản, di chuyển dễ dàng, đàn Guitar cịn nhạc cụ có cơng đa dạng, nhạc cụ độc tấu, hòa tấu dùng để đệm hát Cũng vậy, đàn Guitar không dành cho người học chuyên nghiệp mà cịn người học khơng chun sử dụng nhiều Số lượng theo học Guitar đông trải dài lứa tuổi Có nhiều trung tâm đào tạo Guitar mở nhằm phổ cập đào tạo Guitar, hầu hết dạy Guitar theo hướng phổ cập không chuyên nghiệp, em học Guitar để giải trí, học chơi cho biết gần theo học chương trình chun nghiệp Bên cạnh nhiều em có khiếu, tiềm không phát hiện, bồi dưỡng để theo hướng tài phát triển Guitar đỉnh cao Tại Việt Nam có nhiều giáo trình, sách nhạc để dạy chơi đàn Guitar; số cơng trình nghiên cứu luận án, luận văn đề cập chuyên sâu liên quan đến đàn Guitar như: hình thành phát triển nghệ thuật biểu diễn Guitar chuyên nghiệp Việt Nam; Nghệ thuật Guitar đương đại; Nghệ thuật Guitar tác phẩm âm nhạc Việt Nam … Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đề cập đến lĩnh vực đào tạo Guitar theo định hướng chuyên nghiệp cho lứa tuổi nhỏ Hà Nội Phổ cập Guitar vấn đề tốt cấp thiết khơng có nghĩa tự do, tuỳ ý trình giảng dạy điều làm ảnh hưởng lớn đến khả tiếp thu đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp sau Với xu xã hội nay, tính chuyên nghiệp nói đặt lên hàng đầu, việc cần phải có tính chuyên nghiệp trước vấn đề phổ cập đàn Guitar không ngoại lệ, cần phải nâng cao tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar phổ cập cho lứa tuổi nhỏ nữa, cần phải có khung chương trình, giáo trình kết hợp với phương pháp giảng dạy đa dạng, cách tổ chức lớp đánh giá lực trước học sinh học đàn, từ dần hình thành tính chun nghiệp đào tạo Guitar phổ cập lứa tuổi nhỏ, để em học sinh có hội học tập làm việc theo tính chất chuyên nghiệp Hiện theo thông báo tuyển sinh sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp độ tuổi em theo học khoảng từ 9-11 tuổi Đây độ tuổi để em theo học chuyên nghiệp mà cịn số em học sinh độ tuổi nhỏ chưa đủ điều kiện để thi vào, nên em phải học dự bị trung tâm âm nhạc khác Là người hoạt động lĩnh vực biểu diễn giảng dạy đàn Guitar, quan tâm đến việc đào tạo Guitar chuyên nghiệp cho trẻ em thành phố Hà Nội, chọn đề tài cho luận án tiến sĩ Nâng cao tính chun nghiệp đào tạo Guitar lứa tuổi từ đến 14 tuổi Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh Guitar lứa tuổi từ 7-14 tuổi Nghiên cứu đặc điểm khiếu, đặc điểm thể chất yếu tố môi trường, xã hội để đưa giải pháp phương pháp giảng dạy Guitar cho phù hợp Chương trình, giáo trình giảng dạy đàn Guitar cho trẻ em từ 7-14 tuổi Các tuyển tập phương pháp dạy đàn Guitar nước nước như: Phạm Ngữ (1969), Tự học đàn Ghita - NXB Mỹ thuật Âm nhạc, Hà Nội; Tạ Tấn (1986), Phương pháp học đàn Ghita, NXB Văn hóa, Hà Nội; Suzuki, Suzuki Guitar school volume 1-9; Trinity Guildhall volume 1-7, (2019) … Quan điểm giáo dục nhà sư phạm như: Ice B.Riteski (2007), A new Guitar teaching philosophy (Triết lí giảng dạy Guitar mới), Universidad de Guanajuato,Guanajuato, Mexico; Alice Ward, Suzuki and Montessori: Approaches to early childhood education (phương pháp tiếp cận giáo dục mầm non), Southern Illinois University, (1983) … 2.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện nghiên cứu có hạn, cịn gặp nhiều khó khăn q trình khảo sát thực tế ứng dụng sau nên phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào lứa tuổi 7-14 học đàn Guitar Hà Nội Nhóm học sinh có độ tuổi từ 7-14 theo học đàn Guitar Hà Nội Phương pháp, giáo trình giảng dạy đàn Guitar cho lứa tuổi giới từ kỉ XIX đến Các phương pháp, giáo trình sử dụng Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu Luận án tập trung giải khả tiếp cận với tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar cho trẻ em Hà Nội Khái quát tình hình thực trạng đào tạo đàn Guitar cho trẻ nhỏ từ 7-14 tuổi số nước giới Hà Nội Giới thiệu sở đào tạo đàn Guitar Việt Nam Nghiên cứu hình thành phát triển kết số phương pháp giảng dạy đàn Guitar cho lứa tuổi nhỏ từ 7-14 tuổi số nước giới Từ tổng kết, đánh giá ưu - nhược điểm số phương pháp, giáo trình để làm sở cho việc xây dựng phương pháp, giáo trình giảng dạy dành cho người Việt Nam Nghiên cứu, tìm thuận lợi - khó khăn trình học đàn trẻ nhỏ Việt Nam để đưa giải pháp điều chỉnh, khắc phục phương pháp giảng dạy cịn thiếu tính chun nghiệp Mục tiêu hướng đến việc nâng cao tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar lứa tuổi từ 714 Hà Nội Từ tạo tảng vững cho em để phát triển âm nhạc đỉnh cao sau Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lí thuyết Gồm phương pháp thống kê, phân tích, phân loại, so sánh sử dụng trình nghiên cứu luận án Do đặc thù âm nhạc thực hành nên việc tham khảo luận án, luận văn, sách … chúng tơi cịn phân tích nhạc, tiểu phẩm, tác phẩm viết chuyển soạn lại cho đàn Guitar để có đánh giá chung giáo trình, phương thức luyện tập Tổng hợp giáo trình, phương pháp giảng dạy đàn Guitar cho lứa tuổi nhỏ giới Việt Nam để so sánh khác ưu - nhược điểm phương pháp giảng dạy, đồng thời để đánh giá phương thức, cách thức giảng dạy, từ tìm kiếm giải pháp để nâng cao chất lượng học sinh 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tham dự buổi biểu diễn học kì, báo cáo kết học tập học sinh nhỏ tuổi để đánh giá tính chuyên nghiệp kết đào tạo Tham dự chương trình, giáo trình, cách tổ chức lớp học, đội ngũ giáo viên trung tâm Hà Nội Vận dụng kinh nghiệm nhiều hệ giảng viên dạy đàn Guitar Việt Nam để phân tích, đánh giá phương pháp, giáo trình ngồi nước Thu thập ý kiến giảng viên chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp việc nhận định, đánh giá chương trình, giáo trình cách thức tổ chức lớp học trung tâm Hà Nội Đóng góp luận án + Về lí luận Luận án đề cập đến thực trạng đào tạo đàn Guitar số giải pháp vấn đề nâng cao tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar trung tâm âm nhạc Hà Nội Luận án đưa khái niệm tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar trung tâm âm nhạc Luận án tổng kết số phương pháp giảng dạy Guitar tiêu biểu giới Luận án hệ thống, phân tích số giáo trình giảng dạy đàn Guitar Hà Nội số nước giới để từ lựa chọn giáo trình, phương pháp giảng dạy Guitar mang tính chuyên nghiệp phù hợp với trẻ em Hà Nội + Đóng góp cho thực tiễn Luận án hồn thành đóng góp cho việc giảng dạy đàn Guitar nói chung nâng cao tính chun nghiệp giảng dạy trẻ nhỏ nói riêng Phương pháp dạy học trang bị tảng kĩ thuật cho em vững bước đường chuyên nghiệp sau Kết nghiên cứu luận án giúp cho việc giảng dạy Guitar trung tâm âm nhạc Hà Nội có tính hệ thống nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp Đây sở để đào tạo hạt giống chuẩn bị thi vào trường chuyên nghiệp tương lai Từ chất lượng giảng dạy mang tính chuyên nghiệp cải thiện góp phần nâng cao chất lượng biểu diễn Guitar Hà Nội Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đào tạo Guitar trẻ em Hà Nội Chương 2: Một số phương pháp giảng dạy đàn Guitar cho trẻ em từ 714 tuổi giới Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar cho trẻ em Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO GUITAR TRẺ EM TẠI HÀ NỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu Luận án đề cập tới tình hình nghiên cứu nước ngồi nước tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar trẻ em, với xu hướng nâng cao tính chuyên nghiệp đào tạo Guitar Do cơng trình nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ, tổng kết đánh giá thực trạng đào tạo Guitar trẻ em năm qua sở lí luận để thực nghiên cứu, triển khai đề tài luận án 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Mặc dù đàn Guitar du nhập vào Việt Nam khoảng năm đầu kỉ XX, cịn cơng trình nghiên cứu khoa học phương pháp giảng dạy, cịn luận án, luận văn chun sâu nghiên cứu Guitar Việt Nam Những đề tài, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: + Cao Sĩ Anh Tùng, luận án Tiến sĩ “Nghệ thuật Guitar Đương Đại nửa sau kỉ XX đào tạo Guitar chuyên nghiệp Việt Nam”, 2015 Nêu lên số phong cách Guitar đương đại phát triển nghệ thuật Guitar đương đại Việt Nam kèm theo hệ thống kĩ thuật để áp dụng Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu chun mơn, cần thiết cho hệ thống giáo trình mới, giúp phần phổ cập đàn Guitar tốt nữa, gần với bạn bè khắp giới Trong luận án Tiến sĩ tác giả Cao Sĩ Anh Tùng đưa chi tiết kĩ thuật - cách luyện tập gói gọn tác phẩm đương đại kỉ XX Ngoài luận văn khác chưa phân tích kĩ đưa hệ thống tập, tác phẩm ứng dụng tác giả Chưa thấy đề cập đến vấn đề giảng dạy em nhỏ từ đến 14 tuổi theo hướng chuyên nghiệp + Nguyễn Văn Phúc, luận án Tiến sĩ “Sự phát triển đào tạo Guitar chun nghiệp Việt Nam”, 2015 Cơng trình nghiên cứu tập trung vào trình hình thành phát triển kĩ thuật Guitar, phân tích số đặc điểm kĩ thuật tác phẩm Guitar Việt Nam giải pháp phát triển đào tạo Guitar cổ điển Việt Nam Những vấn đề phương pháp giải vấn đề cơng trình nghiên cứu phù hợp với trạng đào tạo Guitar nay, cơng trình nghiên cứu tập trung vào đối tượng học sinh theo học sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Chúng cho hướng nghiên cứu đào tạo em học Guitar lứa tuổi đến 14 tuổi theo chương trình - giáo trình chuyên nghiệp phần bổ trợ cho cơng trình nghiên cứu khoa học TS Nguyễn Văn Phúc, em trang bị kiến thức, kĩ thuật chuyên nghiệp từ trước thi vào trường thi vào trường em học môi trường chuyên nghiệp + Lương Đức Thắng, luận văn Thạc sĩ “Giảng dạy Gutar trường Đại học Văn hóa Hà Nội”, 2005 Luận văn đề cập đến vấn đề du nhập đàn Guitar Việt Nam tập trung chủ yếu vào giảng dạy Guitar trường Luận văn bao gồm chương Chương 1: Đàn Guitar du nhập đàn vào Việt Nam Chương 2: Giảng dạy đàn Guitar trường Đại học Văn hóa Về vấn đề chương 1, luận văn khác đề cập đến nên chúng tơi tập trung đọc tìm hiểu chương cho phù hợp với mục đích nghiên cứu luận án Luận văn đề cao vai trò đàn Guitar sống xã hội bây giờ, vấn đề chúng tơi lưu ý để giảng dạy phát triển đàn Guitar cho phù hợp với thời đại Ở mục 2.3 Kế hoạch học đàn Guitar sinh viên tồn khóa học nêu lên vấn đề như: Một số kĩ thuật đặc trưng đàn Guitar áp dụng trình giảng dạy học tập trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Một số phương pháp trình đệm hát - Phương pháp chọn điệu nhạc đệm cho hát Chúng thấy luận văn đề cập đến việc tập luyện kĩ thuật đàn Guitar, luyện tập, tác phẩm ứng dụng kĩ thuật chưa nhiều chủ yếu lấy giáo trình F.Carulli - M.Carcassi Từ thấy cần phải sâu vào giáo trình - chương trình với phương pháp giảng dạy (ví dụ như: cho sinh viên sân chơi thể nghiệm trường ĐHSPNTTW, CĐNTHN áp dụng) Với phương pháp đưa tập giới giúp cho người học có đôi bàn tay nhanh nhạy, dẻo dai hơn, bấm - chạy gam khó để giúp em thích nghi với phong cách Guitar Phương pháp ứng dụng sân khấu, biểu diễn song tấu, hòa tấu … giúp em đến gần việc phổ cập Guitar rộng rãi + Vi Minh Huy, luận văn Thạc sĩ “Một số vấn đề giảng dạy Guitar hệ trung cấp khiếu Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa”, 2007 Đề cập đến thực trạng đào tạo Guitar trường, xây dựng chương trình giáo trình dựa tảng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hệ thống giáo trình Nhạc viện Hà Nội Luận văn gồm chương Trong chương 1, tác giả đề cập thực trạng đào tạo Guitar trường, qua thấy hệ thống giảng viên trường đào tạo tỉnh nhà tốt nghiệp đại học chức nên trình độ cịn nhiều hạn chế Giáo trình, giáo án phương pháp giảng dạy cịn chưa cập nhập nên từ khó bắt kịp với phát triển chuyên ngành Guitar nói chung Chúng thấy thực trạng chung trường nằm xa sở đào tạo âm nhạc thành phố Hà Nội - Huế - Hồ Chí Minh Vấn đề cần phải giải sớm muốn trình độ chung người chơi đàn 10 Guitar cải thiện, cần phải bổ sung thêm giáo trình- phương pháp sư phạm giúp đội ngũ giảng viên bắt kịp với xu hướng thời đại Trong chương 2, tác giả có đề cập đến việc sửa đổi bổ sung giáo trình trường phần “Dự kiến phân bổ chương trình học năm mơn Guitar”, đưa vào chương trình học vấn đề màu sắc âm mới, phương pháp biểu giáo trình giảng dạy đàn Guitar hệ trung cấp khiếu âm nhạc ( phần 2.1.2) Chuyển soạn tác phẩm khí nhạc cho đàn Guitar (phần 2.2.1) Chuyển soạn chủ đề dân ca Việt Nam cho đàn Guitar (phần 2.2.2) Quan điểm tác giả khơng hồn tồn áp dụng với sinh viên học đàn Guitar tác phẩm khí nhạc chuyển soạn lại cho Guitar khó tính nhạc cụ khác Hầu hết thi Guitar giới nhấn mạnh chơi tác phẩm sáng tác cho Guitar, không nên khiên cưỡng, bắt ép sinh viên chơi tác phẩm chuyển soạn mà không phù hợp cho Guitar Về việc xây dựng giáo trình cịn sơ sài, số tác phẩm Việt Nam nêu tên khơng nêu lên lí do, ngun tắc chơi tác phẩm đó, hay lại giao cho người học tập luyện tác phẩm Tác giả có đề cập đến sưu tầm tài liệu, bổ sung giáo trình tồn luận văn xoay quanh giáo trình : F.Carulli - M.Carcassi - F.Sor Chúng cố gắng bổ sung điều luận án mình, để từ tài liệu tham khảo áp dụng trường + Nguyễn Thúy Anh, luận văn Thạc sĩ “Giảng dạy đàn Guitar cho học sinh lứa tuổi thiếu niên Hà Nội”, 2010 Luận văn trình bày thực trạng đào tạo lứa tuổi thiếu niên sở đào tạo chuyên nghiệp không chuyên, chương nghiên cứu đến số kĩ thuật - phổ cập Guitar không tập trung nhiều vào Guitar cổ điển mà đề cập đến Guitar đệm hát 145 KẾT LUẬN Cây đàn Guitar trải qua nhiều năm để hình thành phát triển ngày nay, với độ phổ cập khắp nơi giới Song song với việc trình diễn tiết mục nhiều trung tâm âm nhạc giới như: Anh, Mỹ, Tây Ban Nha cơng xây dựng phương pháp, giáo trình giảng dạy cho đàn Guitar phát triển rộng rãi Tuy nhiên, phương pháp, giáo trình giảng dạy đàn Guitar cho trẻ nhỏ theo độ tuổi từ 7-14 tuổi cịn khan Đã có nhiều phương pháp, giáo trình giảng dạy đàn Guitar giới kéo dài từ kỉ XIX hướng đến đối tượng lớn tuổi theo học chun nghiệp, chưa thực có giáo trình dành cho trẻ nhỏ Tuy nhiên cuối kỉ XX sang kỉ XXI giáo trình, phương pháp giảng dạy Guitar cho trẻ nhỏ thực quan tâm phát triển Có thể kể đến quan điểm phương pháp giảng dạy kết hợp với giáo trình Suzuki cho Guitar, tuyển tập Guitar Ameb hay Trinity, Parkening … Qua thấy cơng giảng dạy Guitar cho trẻ em giới phát triển rực rỡ, từ bước đầu dạy trẻ em chuyên nghiệp từ nhỏ giúp sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp tích kiệm thời gian đào tạo chỉnh sửa lỗi sai cho em thi vào trường chuyên nghiệp Không chậm so với giới, công việc giảng dạy đàn Guitar cho lứa tuổi nhỏ Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng phát triển đầy đủ Tuy nhiên, với trung tâm âm nhạc Hà Nội tính chun nghiệp giảng dạy em nhỏ cịn chưa cao, đơi mang tính chất ngẫu hững, tùy ý giao trình học tập mà chưa có khn mẫu Ngồi ra, cách thức tuyển sinh đầu vào, chọn lọc để tổ chức lớp học hay nội dung giảng dạy, hệ thống giáo viên chưa thực mang tính chuyên nghiệp Cần phải hiểu rõ rằng, không đào tạo em trở thành nghệ sĩ Guitar chuyên nghiệp 146 cần tính chuyên nghiệp giảng dạy, mà em học chơi, học để biết cần tính chun nghiệp với thời đại bây giờ, khơng có tính chun nghiệp cơng việc khơng thể có thành cơng Đặc biệt chương luận án đưa tính chuyên nghiệp giảng dạy Guitar trung tâm đào tạo âm nhạc, kết hợp với mở số lớp học thực nghiệm để chứng minh phương pháp giảng dạy tác giả luận án xác phù hợp với thời đại Luận án tập trung vào vấn đề sau đưa phương án giải + Xây dựng ứng dụng chương trình, giáo trình, phương pháp giới để đào tạo Guitar chuyên nghiệp từ nhỏ + Phát huy hiệu nghệ thuật trình tấu Guitar thời kì + Gắn kết hai đối tượng: Chuyên nghiệp - bán chun + Giúp người có nhìn nhận phương pháp sư phạm Guitar kỉ XX, XXI Chúng tơi mong muốn, hồn thành cơng trình nghiên cứu đóng góp cho việc giảng dạy âm nhạc thêm chương trình, giáo trình phương pháp sư phạm giới chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện đào tạo Việt Nam Để từ việc đào tạo đàn Guitar có thêm nhiều điều mẻ, có ích công phát triển âm nhạc Việt Nam thông qua vấn đề giảng dạy khơng phải biểu diễn, để đến âm nhạc đỉnh cao, phương pháp sư phạm - đào tạo Guitar phải trước biểu diễn bước 147 KHUYẾN NGHỊ Các giáo viên giảng dạy Guitar trung tâm đào tạo âm nhạc Hà Nội cần tìm hiểu tham khảo nhiều phương pháp giảng dạy cho trẻ em lứa tuổi nhỏ để từ tìm giáo trình phù hợp với em Cần trau dồi hỗ trợ cơng tìm hiểu, chia sẻ kiến thức, kĩ năng, phương pháp sư phạm giới để từ phát triển mạnh lĩnh vực giảng dạy nghiên cứu Thường xuyên có hội thảo để trao đổi thêm phương pháp giảng dạy kết hợp với giáo trình Các trung tâm đào tạo âm nhạc song song với việc dạy Guitar cho lứa tuổi lớn nên trọng phát triển đào tạo Guitar cho trẻ nhỏ theo hướng chuyên nghiệp, cần mang tính chuyên nghiệp bước đầu giảng dạy Guitar, xác từ đầu nhu cầu học đàn Guitar lớn Số lượng em nhỏ học dự bị chuyên nghiệp nhiều, không đào tạo hệ thống từ đầu làm em bị chệch hướng học tập, có nhìn khơng xác nghệ thuật biểu diễn đàn Guitar Cần phải đầu tư việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu âm nhạc tốt thể phù hợp với đàn Guitar làm nguồn phát triển cho nghệ thuật Guitar theo hướng chuyên nghiệp cao Đề nghị quan quản lí (Sở giáo dục Hà Nội) kiểm sốt chất lượng đào tạo trung tâm âm nhạc thành phố Hà Nội tiệm cận chất lượng đào tạo cở sở chuyên nghiệp có chất lượng đào tạo đàn Guitar Tổ chức thi từ cấp sở đến cấp Tỉnh, Thành phố, trung tâm lớn để dần tiến tới thi quốc gia hàng năm Từ tuyển chọn đội tuyển dự thi quốc tế Để làm điều Nhà nước nhà hảo tâm đầu tư thi, biểu diễn nước phù hợp với lứa tuổi để em cọ xát, trau dồi kĩ biểu diễn với để từ phát triển tốt Trải qua lần thi đấu, dần lớn lên, mạnh dạn 148 khẳng định phương pháp giáo dục, giáo trình tập luyện em phù hợp với thân Tổ chức festival, biểu diễn giao lưu đàn Guitar chung cho hai đối tượng học sinh chuyên nghiệp học sinh trung tâm âm nhạc Cần phổ cập hóa đàn Guitar giai đoạn Trên phương diện biểu diễn sân khấu: Chúng ta nên thường xuyên tổ chức liên hoan - thi hòa tấu có trình độ nghệ thuật cao dần, để từ người học người chơi có sân chơi thực hành hữu ích cảm nhận chỗ quyến rũ vô hạn nghệ thuật Ngoài thường xuyên xếp tổ chức buổi diễn tấu âm nhạc với nhiều trường phái - phong cách khác ( từ cổ điển đương đại, từ đàn Guitar gỗ điện tử …) Điều thúc đẩy người học bước khỏi phịng học trình diễn sân khấu, thể thành phong phú suốt q trình theo học, phấn đấu Thành lập nhóm - ban nhạc: Ngoài việc chơi đàn Guitar độc tấu, hòa tấu nhiều đàn hay với nhạc cụ khác thành lập nhóm nhạc điện tử cách thức hiệu việc phổ cập đàn Guitar Thành lập ban nhóm nhạc giúp ích cho việc nâng cao kĩ sáng tạo người học khả làm việc theo nhóm cách đồng mà điều với thời đại vô cần thiết 149 150 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Nguyễn Quang Tùng (6/2021), “Giới thiệu phương pháp dạy guitar Suzuki”, Tạp chí Giáo dục Âm nhạc, (tr 12-20) Nguyễn Quang Tùng (11/2021), “Một số vấn đề cần quan tâm giảng dạy guitar”, Tạp chí Lao động Sáng tạo, (tr 50-52) Nguyễn Quang Tùng (8/2022), “Phương pháp giảng dạy đàn guitar cho trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục Âm nhạc, (tr 19-28) 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước Nhiều tác giả, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, (2008) Nhiều tác giả, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn (2005) Tập chí Văn hóa nghệ thuật (số 9/1996) Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 10/1996) Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Giáo trình tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm Giáo dục Việt Nam học từ Nhật Bản, NXB Phụ nữ Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, NXB Giáo dục Việt Nam Những tiêu chí xác định khiếu âm nhạc để tuyển chọn học sinh cho sở đào tạo âm nhạc phạm vi tồn quốc - Bộ Văn hóa thông tin - Nhạc viện Hà Nội - Viện Âm nhạc 10 Những giá trị sống giáo dục trẻ, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh 11 Nghệ thuật trình tấu Ghita cổ điển Hà Nội, NXB Âm nhạc 12 Nguyễn Thị Minh Châu (2006), Âm nhạc Việt Nam, tác giả, tác phẩm (tập III), Viện âm nhạc, Hà Nội 13 Đào Đăng Hoàn (2016), Xã hội hóa đào tạo âm nhạc, Kỷ yếu Hội thảo “Xã hội hóa đào tạo âm nhạc”, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Vụ đào tạo 14 Nguyễn Vinh Hiển (2015), Về cơng tác xã hội hóa giáo dục nước ta năm qua giải pháp đồng cần thực thời gian tới, Tạp chí Cộng sản, số 10 năm 2015 15 Phạm Tú Hương (2007), Âm nhạc Việt Nam, tác giả, tác phẩm (tập IV), Viện âm nhạc, Hà Nội 152 16 Nguyễn Phúc Linh (2015,2016), Những mơ hình giáo dục âm nhạc, Tạp chí Giáo dục âm nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 17 Nguyễn Phúc Linh (2016), Một số vấn đề xã hội hóa đào tạo âm nhạc, Kỷ yếu Hội thảo “Xã hội hóa đào tạo âm nhạc”, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Vụ đào tạo 18 Nguyễn Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Nhạc viện Hà Nội 19 Đồn Tiến Lộc (2016), “Quản lí” giáo viên dạy âm nhạc trình đổi giáo dục Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo “Xã hội hóa đào tạo âm nhạc”, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Vụ đào tạo 20 Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình chun ngành guitar bậc Trung học dài hạn 21 Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình chun ngành guitar bậc Đại học 22 Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Giáo trình chuyên ngành Guitar bậc Trung học dài hạn 23 Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Giáo trình chuyên ngành Guitar bậc Đại học 24 Nguyễn Thị Nhung (2006), Âm nhạc Việt Nam, tác giả, tác phẩm (tập I), Viện âm nhạc, Hà Nội 25 Phạm Ngữ (1969), Tự học đàn Ghita - NXB Mỹ thuật Âm nhạc, Hà Nội 26 Nguyễn Thành Phương (1998), Đàn guitar cổ điển, Nxb Âm nhạc 27 Tạ Tấn (1986), Phương pháp học đàn Ghita, NXB Văn hóa, Hà Nội 28 Ngô Văn Thành (1996), Rèn luyện khiếu âm nhạc đào tạo tài trẻ Việt Nam, báo Văn hóa Nghệ thuật 153 29 Nguyễn Hải Thoại (1985), Giới thiệu số nét đàn guitar, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu khoa học 30 Trần Thu Hà (2012), Đào tạo tài biểu diễn âm nhạc đỉnh cao Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 31 Nguyễn Trung Kiên (2009), Đa dạng hóa mơ hình đào tạo âm nhạc Việt Nam giai đoạn Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 32 Lê Anh Tuấn (2021), Xã hội hóa đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp trông xu hội nhập Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Các luận án, luận văn nước 33 Nguyễn Thúy Anh (2010), Giảng dạy đàn guitarcho học sinh lứa tuổi thiếu niên Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học 34 Nguyễn Thị Hà (2017), Nghệ thuật Guitar tác phẩm âm nhạc Việt Nam, Luận án tiến sĩ âm nhạc học 35 Nguyễn Thanh Huy (2006), Học đàn guitar với hỗ trợ công nghệ truyền thông đa phương tiện (Multimedia), Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học 36 Vi Minh Huy (2006), Một số vấn đề giảng dạy gutiar hệ trung cấp khiếu trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học 37 Nguyễn Văn Phúc (2015), Sự phát triển đào tạo Guitar chuyên nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ âm nhạc học 154 38 Hoàng Trúc Quỳnh (2015), Nâng cao chất lượng giảng dạy Guitar lứa tuổi đến 13 số trung tâm đào tạo âm nhạc Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nghệ thuật âm nhạc 39 Phạm Long Thi (2014), Nâng cao chất lượng giảng dạy Guitar cổ điển số trung tâm đào tạo âm nhạc Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nghệ thuật âm nhạc 40 Cao Sĩ Anh Tùng (2015), Nghệ thuật Gutiar đương đại nửa sau kỉ XX đào tạo Guitar chuyên nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ âm nhạc học 41 Nguyễn Bích Vân (2010), Rèn luyện lĩnh biểu diễn cho học sinh, sinh viên nhạc cụ cổ điển phương Tây, Luận án tiến sĩ âm nhạc học 42 Nguyễn Quốc Vương (2005), Thực trạng số giải pháp đào tạo guitar giai đoạn Nhạc viện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nghệ thuật học Sách nước 43 H.Annala, H.Matlik (2007), Handbook of Guitar and Lute Composers, Nxb Melbay 44 Carol Garhart Mooney (2002), The theories of childhood: An introduction to Dewey, Montessori, Erikson, Piaget and Vygotsky, Nxb Redleaf press 45 Shinichi Suzuki (1981), Ability development from age zero, Nxb Alfred music 46 Ray Landers (1995), The talent education school of Shinichi Suzuki an Analysis, Nxb Princeton 47 Ricardo Iznaola (1997), The path to virtuosity, Melbay 48 Shinichi Suzuki (1982), Where love is deep, Nxb World wide press 49 Shinichi Suzuki (1993), His speeches and Essay, Nxb Alfred music 155 50 Shinichi Suzuki (1996), Young children’s talent education, Nxb Alfred music 51 Shinichi Suzuki (2013), Nutured by Love, Nxb Alfred music 52 Stefan Schyga (2000), Learn How to play guitar, Guitar studio Publishing 53.Theodore Baker (1900), A biographical Dictionary of musicians, New York 54 Graham Wade (2001), A concise History of the Classic Guitar, Melbay Gerald Klickstein (2009), The Musician’s Way, Oxford University Press, printed in United States of America 55 Jonathan Harnum (2001), Basic music theory, How to read, write, and understand written music, Sol - Ut Press 56 James Tyler and Paul Sparks (2002), The guitar and its music from the renaissance to the classical era, Oxford University press 57 Jozef Powrozniak (1998), Gitarren - Leixikon, Berlin 58 Willi Apel (1969), Harvard Dictionary of music, Massachusetts - USA 59 Yu, A Tolmachev u V,Yu Doobok (2006), Musical performance and pedagogics, Tambov-Rusia Giáo trình nước ngồi 60 A Modern Method for Guitar School of Tarrega VOLUME I 1-100 61 A Modern Method for Guitar School of Tarrega VOLUME II 1-92 62 Aaron shearer (1963), Classic Guitar Technique - Volume I 63 Aaron shearer (1969), Classic Guitar Technique - Volume II 64 Aaron shearer (1990), Learning the Classic Guitar - Part 65 Aaron shearer (1990), Learning the Classic Guitar - Part 66 Aaron shearer (1991), Learning the Classic Guitar - Part 156 67 Autralian Music Examinations Board (AMEB), 2012 68 Aguado Guitar Method Book 69 Aguado Guitar Method Book 70 Christopher Parkening (1997), The Christopher Parkening guitar method (volume 1) 71 Christopher Parkening (1997), The Christopher Parkening guitar method (volume 2) 72 Classical Guitar 1-5 (The Royal Conservatory), 2018 73 David Brain (2001), Play classical guitar, A Backbeat book 74 Dionisio Aguado (1843), Nuevo metodo para Ghitara 75 Francesco Molino (1810), Methode pour la Ghitae, op 46 76 Frederick Noad (1980), The Baroque guitar, Amsco Music 77 Francisco Tarrega, A modern method for the guitar (School of tarrega) volumns, New York 78 F.Carulli, Methode Complete pour la Guitare op.241 79 F.Sor, Methode pour la Guitare 80 Mel Bay Presents Complete Sor Studies, Nhà xuất Mel Bay Publications, 1994 81 F.Sor, The Complete Studies For Guitar: Newly Engraved From Early Editions, Nhà xuất Mel Bay Publications, 1998 82 Classical Guitar Of Fernando Sor, Nhà xuất Creative Concepts Publishing Corporation, 2001 83 Luigi Legnani (1849), Metodo la Chitarra op 250 84 M.Carcassi, Methode Complete pour la Guitare op.59 85 Monique Berthoud (2018), Guitar corner 157 86 Peter Nuttall & John Whitworth (2000), The Guitarist’s way book 1-4 87 Trinity Guildhall volume 1-7, (2019) 88 Basic Classical Guitar Method Book 1- Scott Tennant 89 Basic Classical Guitar Method Book 2- Scott Tennant 90 Basic Classical Guitar Method Book - Scott Tennant 91 Suzuki, Suzuki Guitar school volume 92 Suzuki, Suzuki Guitar school volume 93 Suzuki, Suzuki Guitar school volume 94 Suzuki, Suzuki Guitar school volume 95 Suzuki, Suzuki Guitar school volume 96 Suzuki, Suzuki Guitar school volume 97 Suzuki, Suzuki Guitar school volume 98 Suzuki, Suzuki Guitar school volume 99 Suzuki, Suzuki Guitar school volume 100 Johann Kaspar Mertz, Schule fur die Ghitae 101 Jerry Willard (1998), 50 easy classical Guitar solo with Tab Các luận án, luận văn, báo nước 102 Alice Ward, Suzuki and Montessori: Approaches to early childhood education (phương pháp tiếp cận giáo dục mầm non), Southern Illinois University, (1983) 103 Ice B.Riteski (2007), A new Guitar teaching philosophy (Triết lí giảng dạy Guitar), Universidad de Guanajuato,Guanajuato, Mexico 158 104 Bartel, L R (1990) Guitar class: A Multifaceted Approach (lớp học Guitar: Một cách tiếp cận đa phương tiện), vol 77, issue Music Educators Journal 105 Miroslav Loncar (1996), A survey of compositions for classical guitar written by Croatian composers from 1945 to 1990 (nghiên cứu tác phẩm cho đàn Guitar cổ điển sáng tác tác giả Croatia từ 1945-1990), University of Southern Mississippi 106 Pablo Jose Gomez Cano (2010), The musical heritage of the classical guitar its development from the early fretted instruments to the end of the nineteenth century (Di sản âm nhạc guitar cổ điển phát triển từ nhạc cụ đến cuối kỷ 19), University of California 107 Peter E Segal (1994), The Role of Andres Segovia in re-shaping the repertoire of the classical Guitar (Vai trò Andes Segovia việc tái định hình tiết mục Guitar cổ điển), Temple University 108 Robert Phillips (2002), The influence of Miguel Llobet on the pedagogy, repertoire, and stature of the Guitar in the twentieth century (Sự ảnh hưởng Miguel Llobet phương pháp sư phạm, tiết mục, tầm vóc đàn Guitar kỉ 20), Submitted to the Faculty of the University of Miami 109 Randy Haley, Interview with Alan Shoesmith 110 Randy Haley, Interview with Rick Piche 111 Scott Morris, A study of the solo guitar repertoire of the early nineteenth century (Nghiên cứu tiết mục độc tấu Guitar năm đầu kỉ 19), Submitted to the Faculty of Claremont Graduate University, California Các đường link, web, lớp học 112 Guitar foundation of American 113 Một số buổi lên lớp trung tâm âm nhạc như: 159 + Cung thiếu nhi Hà Nội + Câu lạc Guitar cổ điển Hà Nội + Câu lạc Guitar Thăng Long + Trung tâm nghệ thuật Hoàng Cung + Trung tâm nốt nhạc vui 114 Suzuki Association of the Americas – Every Child Can

Ngày đăng: 23/05/2023, 06:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w