Nhóm 1 - Th3 - Báo Cáo Th Dct Bài 2 Kỹ Thuật Chích.pdf

11 2 0
Nhóm 1 - Th3 - Báo Cáo Th Dct Bài 2 Kỹ Thuật Chích.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN Bài 2 Kỹ Thuật Chích GV ThS Nguyễn Thúc Thu Hương Bộ môn Dược liệu Dược học cổ truyền Nhóm thực hiện Nhóm 1 Ca TH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN Bài 2: Kỹ Thuật Chích GV : ThS Nguyễn Thúc Thu Hương Bộ môn : Dược liệu - Dược học cổ truyền Nhóm thực : Nhóm - Ca TH Hà Nội, 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nhóm – TH3 STT Họ Tên MSV Đặng Trường Giang 19100121 Phạm Tâm Giang 19100123 Cao Thị Hạnh 19100125 Lâm Đức Hiếu 19100132 Nguyễn Đình Hiếu 19100133 Nguyễn Huy Hồng 19100135 Nguyễn Thị Ngọc Mai 19100159 Mai Nhật Nam 19100164 Trần Thiện Tài 19100181 10 Lê Hồng Thanh 19100182 11 Ngô Thị Xuân 19100209 MỤC LỤC BÀI 2: KỸ THUẬT CHÍCH I NGUN LIỆU, PHỤ LIỆU, DỤNG CỤ, HĨA CHẤT Nguyên phụ liệu Dụng cụ, Hóa chất II NỘI DUNG THỰC HÀNH Chuẩn bị dịch chiết gừng .6 Chích cát cánh .6 Kiểm định thành phần cát cánh .7 BÀI 2: KỸ THUẬT CHÍCH CHÍCH GỪNG DƯỢC LIỆU CÁT CÁNH - Chích phương pháp tẩm hay nhiều dịch phụ liệu vào vị thuốc, sau chế biến tiếp tục đến đạt yêu cầu riêng Nguyên liệu dùng phối hợp với vị thuốc nhằm tăng hiệu lực trị bệnh, giảm tác dụng không mong muốn vị thuốc Cách chế biến: + Phân chia dược liệu thành phiến mỏng, làm khô + Cho dịch phụ liệu vào vị thuốc, ủ đến dịch phụ liệu thấm toàn vị thuốc + Chế biến tiếp: tùy thuộc yêu cầu vị thuốc cụ thể mà dùng phương pháp chế biến khác như: nướng, qua, vàng, đen - Phụ liệu hay dùng như: Gừng tươi, Đậu đen, Cam thảo, Bồ kết, Mật ong,… a) Gừng tươi (sinh khương): thân rễ gừng (Rhizoma Gingiberis) - Đặc điểm: thu hoạch củ già Vị cay, mùi đặc trưng - Lượng dùng: 100 - 200 g/1 kg dược liệu - Chế dịch nước gừng củ gừng, rửa sạch, thái phiến mỏng, nghiên nát thành bột nhão, thêm 50 -100 ml nước (2 lần), trộn kỹ, vắt lấy dịch b) Đậu đen: hạt đậu đen (Vigna Cylindrica) - Đặc điểm: vỏ màu tím đen, khơng mốc mọt - Lượng dùng: 100 - 200 g/1 kg dược liệu - Chế dịch nước đậu đen: đậu đen nấu sôi nước đến hạt chín, dịch màu tím đỏ, gạn lấy dịch (100g đậu đen với lít nước) c) Cam thảo: rễ cam thảo bắc (Radix Glycyrrhizae) - Đặc điểm: màu vàng, đặc trưng - Lượng dùng: 100 - 200 g/1 kg dược liệu - Chế dịch nước cam thảo: thái phiến phân chia thành bột thô Nấu với nước, sôi khoảng Gạn lấy dịch d) Bồ kết: bồ kết (Fruit Gledischiae) - Đặc điểm: màu đen, mùi đặc trưng - Lượng dùng: 50 - 100g/1kg dược liệu - Chế dịch nước bồ kết: thái phiến phân chia thành bột thô Nấu với nước, sôi khoảng Gạn lấy dịch e) Mật ong (Mel) - Đặc điểm: Thể chất đặc sánh, mùi thơm ngọt, vị - Lượng dùng: 100 - 150ml / 1kg dược liệu - Chế dịch nước: thêm đồng lượng nước, khuấy tan hồn tồn, đun sơi, để nguội Ghi chú: Hiện nay, nhiều sở thay mật ong đường mía, cách chế biến tương tự Sau tẩm mật ong (hoặc đường), phải mang phơi sấy nhẹ đến khô, vàng - Trong thực hành phụ liệu sử dụng Gừng tươi Mục đích: + Tăng tính ấm cho vị thuốc (tăng tính dương) + Tăng tác dụng ho, hóa đờm + Làm giảm tính ngứa, tính kích thích cổ họng vị thuốc + Làm thơm vị thuốc + Tăng cường thêm tác dụng cho vị thuốc dùng để trị chứng phong tà, rét lạnh, nhức đầu, nơn mửa, giúp kiện tỳ, kích thích tiêu hóa I NGUN LIỆU, PHỤ LIỆU, DỤNG CỤ, HĨA CHẤT Nguyên phụ liệu - Nguyên liệu: Cát cánh - 1kg - Phụ liệu: Gừng tươi - 0.3kg Dụng cụ, Hóa chất - Dung mơi; ether dầu hỏa, methanol, n-buthanol, ethyl acetate, acid acetic, ethanol, chloroform - Thuốc thử: vanillin 1%/cồn, acid sulfuric đặc, acid hydrochlorid đặc, thuốc thử làm phản ứng định tính saponin II NỘI DUNG THỰC HÀNH Chuẩn bị dịch chiết gừng Gừng (300g) rửa => Giã nát => Vắt lấy dịch => Thêm nước vào bã, vắt nhiều lần => Thu 450ml dịch chiết gừng Chích cát cánh B1: Rửa sạch, để nước, thái phiến chéo dày 2-3mm, dài 3-5cm B2: Sấy nhiệt độ khoảng 60-70ºC cho khô se B3: Trộn kỹ phiến thuốc với dịch chiết gừng (150ml dịch chiết gừng/kg dược liệu) B4: Ủ 30 phút cho dược liệu hút hết dịch chiết gừng B5: Sấy nhiệt độ khoảng 60-70ºC đến khô ✓ Tiêu chuẩn thành phẩm: Vị thuốc sau chế phiến mỏng tương đối đồng đều, vụn nát, cứng, có mùi thơm gừng, màu vàng nhạt, vị đắng cay, độ ẩm không 9% Kết chế biến: Theo tính chất cảm quan vị thuốc sau chế phiến mỏng, đồng đều, vụn nát, có mùi thơm gừng, màu vàng nhạt Kiểm định thành phần cát cánh Định tính saponin phản ứng ống nghiệm ❖ Quan sát tượng tạo bọt: Đun cách thủy 3g bột cát cánh với 15ml ethanol 70º lọc vào ống nghiệm, cô gần cạn, thêm nước đủ 10ml, lắc mạnh phút Kết quả: 2 1 Hình 3.1: Hiện tượng bọt sau lắc mạnh 2’ Hình 3.2: Hiện tượng bọt sau đợi 1’ Chú thích: 1: Hiện tượng tạo bọt mẫu cát cánh chưa chích gừng (sống) 2: Hiện tượng tạo bọt mẫu cát cánh chích gừng Nhận xét: Ngay sau lắc mạnh phút, quan sát thấy cột bọt dược liệu chích cao cột bọt dược liệu sống Đợi khoảng phút sau quan sát thấy bọt dược liệu chích tan nhanh bọt dược liệu sống ❖ Định tính phản ứng màu: Cân 10g bột cát cánh (mẫu sống chế), đun cách thủy với 100ml ethanol 70º, lọc, cô cách thủy đến 10ml, dịch chiết A để làm phản ứng + Phản ứng Liebermann-Burchardt: Quy trình tiến hành: Hình 3.3: Hiện tượng màu phản ứng Liebermann - Burchardt Chú thích: 1: Mẫu sống sau cô cạn cho thuốc thử vào 2: Mẫu dịch chiết A sau cô cạn cho thuốc thử vào Kết quả: - Dược liệu sống: Sau cô cách thủy dịch chiết, thu chất keo màu đỏ nâu, khó hồ tan chloroform Cho chloroform vào cắn thu dung dịch màu vàng đục Tiếp cho vào hỗn hợp thuốc thử 0°C, màu hỗn hợp từ không màu chuyển sang màu xanh - Vị thuốc sau chế biến: Sau cô cách thủy dịch chiết, thu cắn màu vàng, tan tốt chloroform thu dung dịch màu vàng Tiếp cho dịch hịa tan vào hỗn hợp thuốc thử 0°C, màu hỗn hợp từ không màu chuyển sang màu xanh lơ Nhận xét: Phản ứng Liebermann-Burchardt màu xanh => Trong dược liệu Cát cánh có chứa Saponin steroid có hai mẫu dược liệu sống sau chế biến + Phản ứng Salkowski: Quy trình tiến hành: H3.4: Hiện tượng màu cho chloroform H3.5: Hiện tượng màu cho tiếp H2SO4 Kết quả: Vị thuốc sau chế biến: Sau cô cách thủy dịch chiết, thu cắn màu vàng chanh, tan tốt chloroform thu dung dịch màu vàng Tiếp cho H2SO4 dung dịch chuyển sang màu màu vàng nâu Nhận xét: Phản ứng Salkowski cho màu vàng nâu => Trong dược liệu Cát cánh có chứa Saponin + Phản ứng Rosenthaler: Quy trình tiến hành: 10 Hình 3.6: Hiện tượng màu phản ứng Rosenthaler Chú thích: 1: Mẫu sống sau cho thuốc thử vào 2: Mẫu dịch chiết A sau cho thuốc thử vào Kết quả: Dung dịch không thay đổi màu nhiều so với dịch chiết dược liệu (màu vàng nhạt) Mẫu dược liệu sống có màu vàng nhạt so với mẫu dược liệu sau chế biến Nhận xét: Phản ứng Rosenthaler không tạo màu hoa cà => Trong mẫu dược liệu Cát cánh sống sau chế biến khơng có Saponin triterpenoid 11

Ngày đăng: 24/05/2023, 01:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan