Cảm Hứng Thế Sự Thể Hiện Qua Một Số Tác Phẩm Văn Học Nửa Cuối Thế Kỉ 19.Docx

9 4 0
Cảm Hứng Thế Sự Thể Hiện Qua Một Số Tác Phẩm Văn Học Nửa Cuối Thế Kỉ 19.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CẢM HỨNG THẾ SỰ THỂ HIỆN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC NỬA CUỐI THẾ KỈ 19 1, Khái niệm Thế Đời, sự sự việc  Thế sự là việc đời  Cảm hứng thế sự là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của con người về hiện thực[.]

CẢM HỨNG THẾ SỰ THỂ HIỆN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC NỬA CUỐI THẾ KỈ 19 1, Khái niệm Thế: Đời, sự: việc Thế việc đời Cảm hứng bày tỏ suy nghĩ, tình cảm người thực sống, thực xã hội   2, Một số tác phẩm tiêu biểu: *Chốn quê_ Nguyễn Khuyến - Tác giả 1.Vài nét tiểu sử, đời, mốc quan trọng: Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), hiệu Quế Sơn, quê Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam Gia đình: Nhiều người đỗ đạt, làm quan to triều Lê – Mạc Đến đời cụ thân sinh nghèo túng Đỗ đầu cá ba kì (Hương, Hội, Đình) nên gọi Tam nguyên Yên Đồ Từng làm chức quan triều Nguyễn Năm 1884, Nguyễn Khuyến xin hưu, làng quê Sự nghiệp sáng tác, tác phẩm chính, vài nét số tác phẩm tiêu biểu: Về số lượng: Nguyễn Khuyến để lại tám trăm tác phẩm Vẻ thể loại: thơ, câu đối, hát nói (viết chữ Hán chữ Nôm) Một số đặc điểm nội dung nghệ thuật: – Về nội dung: Sáng tác Nguyễn Khuyến thể tâm yêu nước, u hoài trước đổi thay thời Khắc họa đậm nét khung cảnh làng quê tâm tình người nơng dân Trào phúng thâm thúy, sâu cay – Nghệ thuật thơ văn Nôm: Sử dụng thể văn chương quen thuộc: thất ngôn bát cú Đường luật câu đối, hát nói, song thất lục bát, thể thành cơng Đưa tiếng nói sinh hoạt, dân dã, bình dị vào câu thơ truyền thống cách tỉnh tế, sâu sắc, tự nhiên, hóm hỉnh Đưa nhiều tục ngữ, thành ngữ, từ láy khiến lời thơ giàu chất tạo hình, gợi cảm Sành bút pháp ước lệ truyền thống bút pháp tả thực Những đóng góp tác giả cho văn học nước nhà: – Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn cuối thời trung đại – Ông mệnh danh nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam - Tác Phẩm: Nguyễn Khuyên người mang nỗi đau đời, đau cho nhân tình thái Cũng đă có thời ơng làm quan, làm quan ngày đêm canh cánh lòng nỗi niềm tất tả sống Triều đình nhà Nguyễn gây cho ơng vết thương lịng nhức buốt Ơng trở q làm bạn với cỏ cây, chim muông, núi đồi sống đời chan hòa lòng nhân dân Có lẽ phải nói sống nơi thơn q bình lặng làm cho Nguyễn Khuyến có vần thơ có giá trị để đời Là người mười năm làm quan, trở quê, ông lại dễ bắt nhịp với sống người nông dân khổ cực, cao xa hết ơng có lịng giàu tình u thương ln trang trải với đời, với người Ông chung nỗi buồn đau với dân tình xơ xác Đề tài thơ Nguyễn Khuyến trước hết phong cảnh đồng quê, sinh hoạt nông thôn Đó cảnh làm ăn thất bát, cảnh vỡ đê lụt lội, lời than nợ lời thăm hối ân cần Tất tâm tình ây, ơng nói đâu phải cho thân mà cho làng quê nghèo đói, cho sơ" phận nhỏ bé sơng thoi thóp hàn, nghiệt ngã Người nông dân thơ ông lên thật tất bật Ây mà đời có lên đâu, hỏa hoạn đến hỏa hoạn khác kéo ập lên đôi vai mệt nhọc, vất vả họ Năm cày cấy chân thua Chiêm đằng chiếm mùa mùa Phần thuế quan Tây phần trả nợ Nửa cơng đứa nửa th bị Sớm trưa dưa muối cho qua bữa Chợ búa trầu cau chẳng giám mua Tàn tiện mà chả Nhờ trời gian kho (Chốn quê) Cả thơ tranh thực, trần trụi đến não lòng Quanh năm, năm qua năm khác, mùa qua mùa khác nôi nhau, người dân phải “bán mặt cho đất”, “bán lưng cho trời” mà ngóc đầu, khấm lên Họ lao động đâu phải để có miếng cơm ni miệng, mà cịn phải trang trải thứ nữa, thuế quan, đứa ở, trả nợ Tằn tiện rồi, không dám ăn mà đói, khổ Cuộc sơng họ quẩn quanh mùa qua mùa khác đời thế, đời lo miếng cơm manh áo mà đủ mệt Không đủ ăn họ lười biếng, bê trễ công việc mà ĩà *Phố Hàng Song ( Tú Xương) - Tác giả: Tiểu sử nhà thơ Trần Tế Xương Nhà thơ Trần Tế Xương, tên lúc nhỏ Trần Duy Uyên, đến thi Hương đổi Trần Tế Xương (có bảng ghi Kế Xương), tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, khoa thi Quý Mão cịn đổi Cao Xương mộng triệu khơng lành, tên quen thuộc thi đàn Tú Xương Ông sinh ngày 10 tháng Tám năm Canh Ngọ (5.9 1870) làng Vị “Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tính Nam Định (nay phố hàng Nâu, TP Nam Định) gia đình dịng dõi nho học Ông học sớm học giỏi, mười lăm tuổi lều chõng thi Hương, đến khoa thứ tư (năm Giáp Ngọ – 1894) đỗ Tú tài Sau Tú Xương thí liền bơn khoa nữa, tận khoa Bính Ngọ (1906), cố giành cho Cứ nhân, hỏng Ngày rằm tháng Chạp năm Bính Ngọ (29.1.1907) Tú Xương ăn giỗ quê ngoại (làng Đệ Tứ, huyện Mỹ Lộc), dọc đường gặp mưa, trời lại rét, ông bị cám nặng đêm Cuộc đời Tú Xương đời nhà nho cuối mùa bất đắc chí Ơng lớn lên kịp chứng kiến thất bại phong trào vũ trang chống Pháp, mở đầu chế độ đất nước – chế độ thực dân nửa phong kiến – mà ơng thực căm ghét Ơng sinh sau đẻ muộn, bước vào cửa Khổng sân Trình lúc Nhỏ học bắt đầu tàn tạ, chế độ thi cử thối nát, tài tiếng thần đồng, ơng trượt hồi trước bảng Cứ nhân thành Nam, lần dính chút Tú tài “Đỗ đành may khỏi tiếng cha cu” Ông tự nhận người hào hoa, phóng khống, suốt đời khơng khỏi cảnh nghèo túng, bần hàn… Những điều bất đắc chí đâu phải riêng Tú Xương mà lớp nho sĩ thất đương thời mà Tú Xương đại biểu Nó nhân tố góp phần hình thành cá tính nghệ thuật Tú Xương - Tác phẩm: Tú Xương nhà thơ trào phúng bậc thầy văn học Việt Nam Ngoài thơ trào phúng sắc nhọn, lấy tiếng cười làm vũ khí chế giễu đả kích sâu cay mặt xấu xa, đồi bại xã hội thực dân nửa phong kiến, ơng cịn có số thơ trữ tình, chứa chất bao nỗi niềm nhà nho nghèo tình người tình đời sâu nặng “Thương vợ” thơ cảm động thơ trữ tình Tú Xương Nó thơ tâm sự, đồng thời thơ Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu nhà thơ người vợ hiền thảo Tú Xương có nhiều thơ, phú nói vợ Bà Tú vốn "con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ", người dâu giỏi làm ăn buôn bán, hiền lành bà xa gần mến trọng: "Đầu sông bến bãi, đua tài bn chín bán mười Trong họ ngồi làng, vụng lẽ chào dơi nói thợ" Nhờ mà ơng Tú sống đời phong lưu: "Tiền bạc phó cho mụ kiếm - Ngựa xe chẳng thấy lúc ngơi" "Thương vợ" thơ cảm động thơ trữ tình Tú Xương Nó thơ tâm sự, đồng thời thơ Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu ông Tú người vợ hiền thảo Sáu câu thơ đầu nói lên hình ảnh bà Tú gia đình ngồi đời: hình ảnh chân thực người vợ tần tảo, người mẹ đôn hậu, giàu đức hi sinh Hai câu thơ phần đề giới thiệu bà Tú người vợ đảm đang, chịu thương chịu khó Nếu bà vợ Nguyễn Khuyến phụ nữ "hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn váy quai cồng, chân nam đá chân chiêu, tớ đỡ đần việc" (câu đối Nguyễn Khuyến) bà Tú người đàn bà: "Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng" "Quanh năm buôn bán" cảnh làm ăn đầu tắt mặt tối, từ ngày qua ngày khác, từ tháng qua tháng khác không ngày nghỉ ngơi Bà Tú "Buôn bán mom sông", nơi mảnh đất nhô ra, ba bề bao bọc sông nước; nơi làm ăn đất chênh vênh Hai chữ ''mom sông" gợi tả đời nhiều mưa nắng, cảnh đời cực, phải vật lộn kiếm sống, "Nuôi đủ năm với chồng" Một gánh nặng gia đình đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ Thông thường, người ta đếm mớ rau, cá, đếm tiền bạc, "đếm" con, "đếm" chồng (!) Câu thơ tự trào ẩn chứa nỗi niềm chua chát gia đình gặp nhiều khó khăn: đơng con, người chồng phải "ăn lương vợ" Có thể nói, hai câu đầu, Tú Xương ghi lại cách chân thực người vợ tần tảo đảm Phần thực tơ đậm thêm chân dung bà Tú, sáng tối đi về "lặn lội" làm ăn "thân cị" nơi "qng vắng" Ngơn ngữ thơ tăng cấp tơ đậm thêm nỗi cực nhọc người vợ Câu chữ nét vẽ, gam màu nối tiếp nhau, bổ trợ gia tăng: "lặn lội" lại "thân cò", "khi quãng vắng" Nỗi cực nhọc kiếm sống "mom sơng" tưởng khơng thể nói hết được! Hình ảnh "con cị", "cái cị" ca dao cổ: ''Con cị lặn lội bờ sơng ", "Con cị đón mưa ", "Cái cị, vạc, nông " tái thơ Tú Xương qua hình, ảnh "thân cị" lầm lũi, đem đến cho người đọc bao liên tưởng cảm động bà Tú, thân phận vất vả, cực khổ, người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ: "Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng" "Eo sèo" từ láy tượng rầy rà lời đòi, gọi liên tiếp dai dẳng; gợi tả cảnh tranh mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi "mặt nước" lúc "đị đơng" Một đời "lặn lội", cảnh sống làm ăn "eo sèo" Nghệ thuật đối đặc sắc làm bật cảnh kiếm ăn nhiều cực Bát cơm, manh áo mà bà Tú kiếm "Nuôi đủ năm với chồng" phải "lặn lội" mưa nắng, phải giành giật "eo sèo", phải trả giá bao mồ hôi, nước mắt thời buổi khó khăn! Tiếp theo hai câu luận, Tú Xương vận dụng sáng tạo hai thành ngữ: ''một duyên hai nợ" "năm nắng mười mưa", đối xứng hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà cảm nhận ngôn ngữ biểu đạt: "Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công" "Duyên'' duyên số, duyên phận, "nợ" "nợ" đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng "Nắng", "mưa" tượng trưng cho vất vả, khổ cực Các số từ câu thơ tăng dần lên: "một hai năm mười " làm rõ đức hi sinh thầm lặng bà Tú, người phụ nữ chịu thương chịu khó ấm no hạnh phúc chồng gia đình "Âu đành phận" "dám quản công" giọng thơ nhiều xót xa thương cảm Tóm lại, sáu câu thơ đầu, lòng biết ơn cảm phục, Tú Xương phác hoạ vài nét chân thực cảm động hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo với bao đức tính đáng q: đảm đang, tần tảo, chịu thương, chịu khó, thầm lặng hi sinh cho hạnh phúc gia đình Tú Xương thể bút pháp điêu luyện sử dụng ngôn ngữ sáng tạo hình ảnh Các từ láy, số từ, phép đối, đảo ngữ, sử dụng sáng tạo thành ngữ hình ảnh "thân cị" tạo nên ấn tượng sức hấp dẫn văn chương Hai câu kết, Tú Xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi "mom sơng", lúc "buổi đị đơng" đưa vào thơ tự nhiên, bình dị Ơng tự trách mình: "Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững khơng!" Trách "ăn lương vợ" mà "ăn bạc" Vai trò người chồng, người cha chẳng giúp ích gì, vơ tích sự, chí cịn "hờ hững" với vợ Lời tự trách mà chua xót thế! Ta biết, Tú Xương có văn tài, cơng danh dở dang, thi cử lận đận Sống xã hội "dở Tây dở ta" chữ nho mạt vận, lúc mà "Ơng nghè, ơng cống nằm co" nhà thơ tự trách mình, đồng thời trách đời đen bạc Ơng khơng xu thời để vinh thân phì gia "tối rượu sâm banh, sáng sữa bò" Hai câu kết nỗi niềm tâm đầy buồn thương, tiếng nói trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thượng vợ mà gia cảnh nghèo Tú Xương thương vợ thương Đó nỗi đau thất nhà thơ cảnh đời thay đổi! Bài thơ "Thương vợ" viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Ngơn ngữ thơ bình dị tiếng nói đời thường nơi "mom sông" người buôn bán nhỏ, cách gần kỉ Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với "năm con, chồng") vừa khái quát sâu sắc (người phu nữ ngày xưa) Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm: thương vợ, thương mình, buồn gia cảnh thêm nỗi đau đời "Thương vợ" thơ trữ tình đặc sắc Tú Xương nói người vợ, người phụ nữ với bao tình cảm trân trọng tốt đẹp Hình ảnh bà Tú nói đến thơ gần gũi với người mẹ, người chị gia đình Việt Nam

Ngày đăng: 23/05/2023, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan