Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
9,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU TỐI ƯU CÂN BẰNG DÂY CHUYỀN CÔNG NGHIỆP MAY SẢN PHẨM DỆT KIM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ DỆT, MAY Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU TỐI ƯU CÂN BẰNG DÂY CHUYỀN CÔNG NGHIỆP MAY SẢN PHẨM DỆT KIM Ngành: Công nghệ dệt, may Mã số: 9540204 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ DỆT, MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phan Thanh Thảo PGS TS Nguyễn Đức Nghĩa Hà Nội - 2022 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn tập thể cán hướng dẫn Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Thay mặt tập thể hướng dẫn Tác giả PGS TS Phan Thanh Thảo Đinh Mai Hương i Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phan Thanh Thảo PGS TS Nguyễn Đức Nghĩa định hướng khoa học tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian, tâm sức trao đổi góp ý cho tơi q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ May Thời trang, Viện Dệt may - Da giầy Thời trang, Phòng Đào tạo - Bộ phận đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Phan Thuận dành nhiều thời gian, tâm sức trao đổi góp ý cho tơi q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn nhóm nghiên cứu Thuật tốn, tổ hợp đồ thị BKACG, phịng nghiên cứu Mơ hình hóa, mơ tối ưu hóa MSOLab, Thầy, Cơ giáo thuộc Khoa Khoa học máy tính, Trường Công nghệ thông tin truyền thông - Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho q trình nghiên cứu thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Công nghệ May Thiết kế thời trang nơi công tác tạo điều kiện, động viên khích lệ tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán kỹ thuật Nhà máy May Đồng Văn, Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội Công ty TNHH May Đức Giang tạo điều kiện hỗ trợ tơi q trình khảo sát nghiên cứu thực nghiệm Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình tơi, người thân u chia sẻ, gánh vác công việc để yên tâm hoàn thành luận án Tác giả ii MỤC LỤC 1.1 Dây chuyền may công nghiệp Khái niệm Một số đặc trưng dây chuyền may 1.2 Phương pháp cân dây chuyền may công nghiệp 10 Khái niệm 10 Các phương pháp cân dây chuyền may 11 Phương pháp tính tốn 11 Phương pháp mô 13 Phương pháp khái quát 15 Phần mềm hỗ trợ cân dây chuyền 16 1.3 Tối ưu cân dây chuyền may công nghiệp 18 Bài tốn tối ưu hóa 18 Một số loại thời gian tính thuật tốn 18 Lớp toán P NP 18 Phân loại toán tối ưu cân dây chuyền may 19 Các số đánh giá hiệu cân dây chuyền may 23 Thuật toán giải toán tối ưu cân dây chuyền 25 Thuật tốn xác 25 Thuật toán Heuristic 26 Thuật toán Meta - Heuristic 33 1.4 Sản phẩm may vải dệt kim công nghiệp 39 1.5 Kết luận chương 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 43 Dây chuyền may 43 Sản phẩm may 43 Thuật toán giải toán tối ưu cân dây chuyền may 44 Bộ liệu kiểm thử thuật toán cân dây chuyền may 44 2.2 Nội dung nghiên cứu 45 2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 Phương pháp nghiên cứu xác định thuật toán giải tốn tối ưu cân dây chuyền cơng nghiệp may sản phẩm dệt kim 46 iii Phương pháp nghiên cứu xác định thuật toán giải toán tối ưu cân dây chuyền may theo công suất cho trước GALB-1 46 Phương pháp nghiên cứu xác định thuật toán giải toán cân chuyền may theo số lượng công nhân cho trước (GALB-2) 56 Phương pháp nghiên cứu xác định thuật tốn tìm nhịp dây chuyền để tối đa hiệu suất cân (GALB-E) 57 Xây dựng phương pháp cân dây chuyền may sản phẩm dệt kim 60 Phương pháp nghiên cứu xác định liệu phục vụ cân dây chuyền may 60 Phương pháp xác định điều kiện tổ chức cân dây chuyền may 66 ghiên cứu thiết lập phần mềm cân dây chuyền may ALBS V1.0 68 Phương pháp tổ chức cân dây chuyền may sản phẩm Polo-Shirt71 2.4 Kết luận chương 73 3.1 Kết nghiên cứu xác định thuật toán giải toán tối ưu cân dây chuyền công nghiệp may sản phẩm dệt kim 74 Kết nghiên cứu xác định thuật toán giải tốn cân dây chuyền may theo cơng suất cho trước (GALB-1) 74 Mơ hình tốn 74 Thuật toán đề xuất 75 Kiểm thử thuật toán giải toán GALB-1 80 Kết nghiên cứu xác định thuật toán giải toán cân dây chuyền may theo số công nhân cho trước (GALB-2) 89 Mơ hình toán 89 Thuật toán đề xuất 89 Kiểm thử thuật toán đề xuất 92 Kết nghiên cứu xác định thuật tốn giải tốn tìm nhịp dây chuyền để tối đa hiệu suất cân (GALB-E) 99 Mơ hình hóa tốn 99 Thuật toán chung xác định nhịp dây chuyền R để tối đa hiệu suất cân H (GALB-E) 100 Áp dụng thuật toán Luyện kim giải toán GALB_maxH-minN 102 Áp dụng thuật toán Di truyền cho hàm GALB_maxH-minN 102 Kiểm thử thuật toán đề xuất 105 3.2 Kết xây dựng phương pháp cân dây chuyền may sản phẩm dệt kim 108 Kết xác định liệu phục vụ cân dây chuyền may 108 Xác định thời gian may hợp lý nguyên công may sản phẩm PoloShirt 108 Kết thiết lập quy trình cơng nghệ hợp lý may sản phẩm Polo-Shirt 117 iv Kết xác định điều kiện tổ chức cân dây chuyền may 120 Kết xác định khoảng cách đặt bán thành phẩm số lớp tập bán thành phẩm để tối ưu thời gian trung bình may chi tiết 120 Kết thiết lập sơ đồ bố trí vị trí làm việc tối ưu đường bán thành phẩm dây chuyền may 122 Kết thiết lập phần mềm cân dây chuyền may sản phẩm dệt kim ALBS V1.0 126 Nhập liệu đầu vào 126 Mô đun GALB-1 tối ưu số lượng công nhân cân dây chuyền theo công suất cho trước 128 Mô đun GALB-2 tối ưu nhịp dây chuyền cân dây chuyền theo số công nhân cho trước 128 Mô đun GALB-E tìm nhịp dây chuyển để tối ưu hiệu suất cân 129 Kết xây dựng quy trình thực cân dây chuyền may sản phẩm dệt kim sở thuật toán phần mềm thiết lập 129 Sơ đồ quy trình thực cân dây chuyền may 129 Nội dung trình tự thực cân dây chuyền may 130 Kết ứng dụng phương pháp cân chuyền tổ chức cân dây chuyền may sản phẩm dệt kim 131 Ứng dụng phần mềm cân dây chuyền may ALBS V1.0 tối ưu cân dây chuyền may 131 Kết triển khai thực nghiệm phương pháp cân chuyền may sản phẩm Polo-Shirt với hỗ trợ phầm mềm thiết lập 135 3.3 Kết luận chương 137 v DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt SA Gr Ex GA ALBP SALB GALB Tiếng Anh Simulated Annealing Algorithm Greedy Algorithm Exhaustive Search Genetic Algorithm Assembly Line Balancing Problem Simple Assembly Line Balancing General Assembly Line Balancing Single Model Deterministic Tiếng Việt Thuật toán Luyện kim Thuật toán Tham lam Thuật toán Vét cạn Thuật toán Di truyền Bài toán cân dây chuyền Cân dây chuyền đơn giản Cân dây chuyền tổng qt Mơ hình đơn sản phẩm xác định Mơ hình đơn sản phẩm ngẫu SMS Single Model Stochastic nhiên Mơ hình nhóm sản phẩm/ kết MMD Multi/Mixed Model Deterministic hợp sản phẩm xác định Mơ hình nhóm sản phẩm/ kết MMS Multi/Mixed Model Stochastic hợp sản phẩm ngẫu nhiên Mixed - Model Assembly Line Cân dây chuyền mơ hình MALBP Balancing Problem kết hợp sản phẩm U-Line Assembly Line Balancing UALBP Cân chuyền chữ U Problem ANOVA Analysis of Varian Phân tích phương sai P Polynomial time Thời gian đa thức Nondeterministic Polynomial NP Thời gian đa thức không tất định time Hệ thống thời gian định trước GSD General Sewing Data GSD Time Management Intergrated Hệ thống quản lý thời gian TMIS System TMIS MTM Methods Time Measurement Phương pháp đo thời gian Dữ liệu kỹ thuật công nghiệp IED Industrial Engineering Data IED Hệ thống quản lý kiểm soát G.Pro sản xuất G.Pro CBC Cân chuyền NCCN Nguyên công công nghệ NCSX Nguyên công sản xuất BTP Bán thành phẩm SP Sản phẩm H Hiệu suất cân Le Hiệu suất dây chuyền SMD vi DANH MỤC BẢNG vii viii c) Xác định nhịp dây chuyền để tối đa hóa hiệu suất cân dây chuyền may sản phẩm Polo-Shirt Áp dụng mơ đun GALB-E phần mềm ALBS V1.0 để tìm giá trị nhịp dây chuyền cho hiệu suất cân lớn Kết phối hợp NCCN thành NCSX sản phẩm Polo-Shirt mã hàng SM20-010 mơ đun GALB-E trình bày phụ lục PL4.4 Hình 3.61 Biểu đồ nhịp riêng NCSX xây dựng mô đun GALB-E Biểu đồ nhịp riêng NCSX hình 3.61 cho thấy có 12/14 NCSX có nhịp riêng thuộc khoảng giới hạn nhịp chiếm 85,7% tổng số NCSX, hiệu suất dây chuyền 95,8%, nhịp dây chuyền 61 giây Các NCSX non tải khơng thể ghép với khác loại máy vi phạm điều kiện trình tự cơng nghệ Bảng 3.35 Các số cân dây chuyền may mô đun GALB-E TT Ký hiệu R N Le Chỉ số Nhịp dây chuyền Số công nhân cần cho dây chuyền Hiệu suất dây chuyền Hiệu suất cân H Công thức đơn vị Kết (giây) (người) 61 18 95,8 𝐿𝑒 = 𝐻= 𝑇𝑠𝑝 𝑅.𝑁 𝑘′ 𝑘 100 (%) 100 (%) 85,7 d) Thiết lập vị trí làm việc đường bán thành phẩm dây chuyền Ứng dụng phần mềm ALBS V1.0 thiết lập vị trí làm việc tối ưu đường BTP theo ba phương án hình 3.62, 3.63, 3.64, đường BTP ba phương án xuôi chiều dây chuyền, khơng có vị trí có BTP di chuyển ngược chiều Đối với phương án GALB-1 GALB-2 bố trí hình 3.62 3.63 có qng đường vận chuyển vị trí làm việc ngắn hợp lý, cịn phương án GALB-E hình 3.65 cho thấy có đường vận chuyển BTP vị trí NCSX đến NCSX 11 dài vị trí khác phương án cần số cơng nhân Đối với phương án bố trí vị trí làm việc dây chuyền nhà máy hình 3.65 cho thấy BTP phải vận chuyển qua lại NCSX, vị trí số 11 đến 6, 13 đến 14 có BTP di chuyển ngược chiều, vị trí số đến 11, đến 12 có quãng đường vận chuyển BTP dài vị trí khác 133 Hình 3.62 Vị trí làm việc đường BTP thiết lập mơ đun GALB-1 Hình 3.63 Vị trí làm việc đường BTP thiết lập mô đun GALB-2 Hình 3.64 Vị trí làm việc đường BTP thiết lập mơ đun GALB-E Hình 3.65 Vị trí làm việc đường BTP dây chuyền thực tế nhà máy 134 Kết triển khai thực nghiệm phương pháp cân chuyền may sản phẩm Polo-Shirt với hỗ trợ phầm mềm thiết lập Triển khai tổ chức sản xuất sản phẩm Polo-shirt nam mã hàng SM20-010 bốn dây chuyền may theo bốn phương án nhà máy may Đồng Văn Kết xác định tiêu kinh tế kỹ thuật dây chuyền may trình bày bảng 3.36 Bảng 3.36 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật dây chuyền may thực nghiệm TT Chỉ số Nhịp dây chuyền Số công nhân làm việc dây chuyền Hiệu suất dây chuyền Hiệu suất cân Năng suất dây chuyền bình quân Năng suất lao động bình qn Diện tích mặt dây chuyền Mật độ sản phẩm dây chuyền Ký hiệu R Đơn vị giây GALB1 58,9 GALB2 60,5 GALBE 61 Nhà máy 55,4 N người 20 19 18 19 Le H % % 89,3 75 91,5 80 95,8 85,7 91,5 50 Wdc sp/dc 470 456 450 428 Wld sp/ người 23,5 24,0 25 22,5 S m2 32,3 30,8 29,3 30,8 Mdsp sp/m2 15,2 15,4 16,0 14,5 a)Hiệu suất dây chuyền b)Hiệu suất cân c)Năng suất lao động d)Mật độ sản phẩm dây chuyền Hình 3.66 Biểu đồ tiêu kinh tế kỹ thuật dây chuyền may 135 Theo biểu đồ tiêu kinh tế kỹ thuật dây chuyền hình 3.66 cho thấy: Ba dây chuyền tổ chức theo ba phương án phần mềm ALBS V1.0 có hiệu suất dây chuyền Le, hiệu suất cân H, suất lao động Wld mật độ sản phẩm dây chuyền Msp cao so với phương án tổ chức nhà máy Khi tổ chức sản xuất cho dây chuyền số theo phương án GALB-2 dây chuyền số theo phương án nhà máy, hai dây chuyền có số cơng nhân 19 người, hiệu suất dây chuyền Le 91,5% phương án phần mềm ALBS V1.0 có hiệu suất cân bằng, suất dây chuyền, suất lao động mật độ sản phẩm dây chuyền cao so với phương án nhà máy Theo bảng 3.6 biểu đồ hình 3.66 cho thấy ba dây chuyền áp dụng ba phương án chương trình phần mềm ALBS V1.0 cho suất lao động cao phương án nhà máy, tỉ lệ tăng suất phương án GALB-1, GALB-2 GALB-E so với nhà máy 4,4%, 6.6% 11,1% Trong phương án thực nghiệm dây chuyền tổ chức theo phương án mơ đun GALB-E có hiệu suất dây chuyền, hiệu suất cân bằng, suất lao động mật độ sản phẩm dây chuyền đạt cao Hình 3.67 Biểu đồ tương quan tiêu kinh kế kỹ thuật 136 Biểu đồ tương quan đa biến hình 3.67 trình bày dạng ma trận, biểu thị mối tương quan tiêu kinh tế kỹ thuật dây chuyền may áo Polo-Shirt nam mã hàng SM20-010 Biểu đồ gồm bảy dòng bảy cột, theo đường chéo biểu đồ biểu đồ phân bố bảy tiêu kinh tế dây chuyền Phía đường chéo biểu đồ tương quan tiêu dây chuyền Các giá trị nằm phía đường chéo hệ số tương quan tiêu dây chuyền Theo biểu đồ tương quan đa biến có số nhận xét sau: - Khi tăng số lượng công nhân N tham gia sản xuất không làm tăng hiệu suất dây chuyền Le (hệ số tương quan r = - 0,97), suất dây chuyền Wld tăng khơng làm tăng suất lao động bình quân Wld Điều cho thấy thực tế sản xuất cần phải chọn số công nhân phù hợp với quy trình cơng nghệ, điều kiện tổ chức sản xuất - Nhịp dây chuyền R có mối tương quan chặt chẽ với hiệu suất cân H (r = 0,99), suất lao động bình quân Wld (r = 0,94) mật độ sản phẩm dây chuyền Mdsp (r = 0,94), có mối tương quan yếu với suất dây chuyền Wdc (r = 0,65) Điều cho thấy chọn nhịp dây chuyền hợp lý cho kết hiệu suất cân cao, giảm tổn thất thời gian chờ hàng cân dây chuyền, từ tăng suất dây chuyền, tăng suất lao động bình quân mật độ sản phẩm dây chuyền - Hiệu suất cân H có mối tương quan chặt chẽ với suất dây chuyền Wdc, suất lao động bình quân Wld mật độ sản phẩm chuyền Mdsp Khi hiệu suất cân tăng suất dây chuyền tăng, suất lao động bình quân tăng mật độ sản phẩm chuyền tăng theo Trong mục tiêu cân dây chuyền hiệu suất cân H có ảnh hưởng lớn đến suất dây chuyền, suất lao động trung bình mật độ sản phẩm 3.3 Kết luận chương Theo mục tiêu phạm vi nghiên cứu, luận án xác lập nội dung nghiên cứu, đề xuất phương pháp nghiên cứu đạt kết sau: Thiết lập mơ hình hóa lý thuyết ba tốn cân dây chuyền may sản phẩm dệt kim phù hợp với yêu cầu sản xuất thực tế: - Bài toán cân dây chuyền may cho trước công suất GALB-1 với mục tiêu tối thiểu hóa số lượng cơng nhân, tối đa hóa hiệu suất cân - Bài tốn cân dây chuyền may cho trước số công nhân GALB-2 với mục tiêu tối thiểu hóa nhịp dây chuyền, tối đa hóa hiệu suất cân - Bài tốn tìm nhịp dây chuyền để tối đa hóa hiệu suất cân bằng, tối thiểu hóa số lượng cơng nhân GALB-E Cân dây chuyền may toán lớn phức tạp địi hỏi phải có thuật tốn giải phù hợp để đạt kết tối ưu Đối với toán cân dây chuyền may cho trước công suất GALB-1 luận án đề xuất thuật toán theo hai hướng tiếp cận: - Theo hướng xác, luận án đề xuất thuật tốn giải toán GALB-1 dựa thuật toán Vét cạn Luận án sử dụng thuật toán Vét cạn để thu lời giải tối ưu cho quy trình cơng nghệ may nhỏ 30 nguyên công, lời giải tối ưu sở để đánh giá cách xác thuật toán gần 137 - Theo hướng gần đúng, luận án đề xuất hai thuật toán giải toán GALB-1 Thứ thuật toán cân dây chuyền may dựa thuật toán Luyện kim Để nâng cao hiệu thuật toán, luận án phát triển thuật toán thứ hai cách kết hợp thuật toán Luyện kim Tham lam Theo kết thực nghiệm, hai thuật toán cho kết lời giải tối ưu liệu có số ngun cơng nhỏ 30 Đối với liệu có số ngun cơng lớn 30, thuật toán Luyện kim-Tham lam cho lời giải hiệu suất cân cao thuật toán Luyện kim trường hợp hệ số sai lệch giới hạn nhịp 5%, trường hợp khác chất lượng lời giải hai thuật toán Đối với toán cân dây chuyền may cho trước số cơng nhân GALB2, luận án đề xuất thuật tốn gồm hai bước: Bước áp dụng thuật toán Tìm kiếm Nhị phân để xác định nhịp tối ưu Bước thứ hai, giải toán cân dây chuyền may cho trước nhịp từ xác định phương án có số cơng nhân theo u cầu Trên sở kết xác định thuật toán giải toán GALB-1 luận án đề xuất hai thuật toán Luyện kim Luyện kim-Tham lam bước hai Theo kết thực nghiệm, thuật toán Luyện kim-Tham lam cho lời giải nhịp dây chuyền nhỏ hiệu suất cân cao thuật toán Luyện kim Đối với tốn tìm nhịp dây chuyền để tối đa hóa hiệu suất cân GALBE, luận án đề xuất thuật toán gồm hai bước: Bước thứ nhất, xây dựng tập giá trị nhịp dây chuyền Bước thứ hai, giải toán cân dây chuyền cho trước nhịp để tối đa hiệu suất cân bằng, tối thiểu số cơng nhân Bài tốn GALB-E có mục tiêu tối đa hiệu suất cân luận án áp dụng thuật tốn Luyện kim Để có sở khẳng định hiệu thuật toán Luyện kim, luận án đề xuất thuật toán cân dây chuyền may dựa thuật toán Di truyền để đối chứng Kết thực nghiệm cho thấy thuật toán cân dây chuyền may ứng dụng thuật tốn Luyện kim có chất lượng lời giải tốt thuật toán Di truyền Đã xác định phương án tối ưu tổ chức cân dây chuyền may bao gồm: Xác định thời gian hợp lý số nguyên công may sản phẩm Polo-Shirt phương pháp hợp lý hóa thao tác để xây dựng quy trình cơng nghệ hợp lý may sản phẩm PoloShirt Xác định khoảng cách tối ưu đặt bán thành phẩm từ 15 đến 24 cm, tập bán thành phẩm có từ 27 đến 30 lớp để tổ chức sản xuất dây chuyền may Thiết lập sơ đồ bố trí vị trí làm việc tối ưu đường bán thành phẩm dây chuyền Chương trình phần mềm cân dây chuyền may ALBS V1.0 thiết lập gồm ba mô đun tối ưu theo ba mục tiêu khác để hỗ trợ q trình phân cơng lao động dây chuyền may, thiết lập vị trí làm việc xác định đường bán thành phầm dây chuyền Chương trình phần mềm dễ sử dụng, có đủ độ tin cậy để đưa lời giải chấp nhận thời gian hợp lý, phù hợp để cân dây chuyền may sản phẩm dệt kim Ba dây chuyền áp dụng ba phương án chương trình phần mềm cho suất lao động cao phương án nhà máy từ 4,4% đến 11,1% Dây chuyền tổ chức theo mô đun GALB-E cho suất lao động mật độ sản phẩm dây chuyền đạt cao Hiệu suất cân tỷ lệ thuận với suất lao động mật độ sản phẩm dây chuyền Do phải lựa chọn nhịp dây chuyền phù hợp với quy trình cơng nghệ may sản phẩm để dây chuyền đạt hiệu cao 138 KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN Trong phạm vi nghiên cứu luận án đạt số kết sau: Thiết lập mơ hình hóa ba tốn tối ưu cân dây chuyền may góp phần giải vấn đề nâng cao suất dây chuyền công nghiệp may sản phẩm dệt kim điều kiện Việt Nam: - Bài toán cân dây chuyền may cho trước công suất với mục tiêu tối thiểu hóa số lượng cơng nhân, tối đa hóa hiệu suất cân chuyền - Bài toán cân dây chuyền may cho trước số công nhân với mục tiêu tối thiểu hóa nhịp dây chuyền, tối đa hóa hiệu suất cân chuyền - Bài tốn tìm nhịp dây chuyền để tối đa hóa hiệu suất cân chuyền, tối thiểu hóa số lượng cơng nhân Đề xuất thuật toán cân dây chuyền may cho trước công suất sở ứng dụng kết hợp thuật tốn Luyện kim-Tham lam để tối thiểu hóa số cơng nhân, tối đa hóa hiệu suất cân chuyền Thuật toán đề xuất cho lời giải tối ưu với liệu quy trình cơng nghệ may có số ngun cơng nhỏ 30, thời gian tính tốn hợp lý, có độ tin cậy, khách quan Thuật tốn ứng dụng để thiết kế dây chuyền may nhằm đạt sản lượng đầu mong muốn Đề xuất thuật toán cân dây chuyền may cho trước số công nhân thực theo hai bước: Bước áp dụng thuật tốn Tìm tiếm Nhị phân để xác định nhịp tối ưu Bước thứ hai, áp dụng thuật toán kết hợp Luyện kim-Tham lam để tối đa hiệu suất cân Thuật toán cho lời giải ổn định, gian tính hợp lý, có độ tin cậy, khách quan Thuật toán ứng dụng để cân dây chuyền may có số cơng nhân cố định đảm bảo phân công công việc cách đồng đều, giảm thời gian ngừng máy, dây chuyền hoạt động nhịp nhàng Đề xuất thuật tốn tìm nhịp dây chuyền để tối đa hóa hiệu xuất cân bằng, tối thiểu hóa số công nhân gồm hai bước: Bước thứ nhất, xây dựng tập giá trị nhịp dây chuyền Bước thứ hai, áp dụng thuật toán Luyện kim để tối đa hóa hiệu suất cân bằng, tối thiểu hóa số cơng nhân Thuật tốn cho lời giải hợp lý, có độ tin cậy, khách quan Thuật toán Luyện kim phù hợp để thiết kế dây chuyền may nhằm đạt cơng suất tối ưu, tốn lớn, phức tạp mang lại hiệu kinh tế cao Xác định thời gian hợp lý nguyên công may sản phẩm áo PoloShirt phương pháp hợp lý hóa thao tác may, sở quan trọng để xác định mức thời gian nguyên công sản phẩm may từ vải dệt kim Xác định số lớp khoảng cách đặt bán thành phẩm để tối ưu thời gian may chi tiết tập bán thành phẩm áo Polo-Shirt Thiết lập sơ đồ bố trí vị trí làm việc tối ưu đường bán thành phẩm dây chuyền Đây điều kiện tối ưu tổ chức cân dây chuyền may nhằm nâng cao suất lao động Chương trình phần mềm ALBS V1.0 thiết lập gồm ba mô đun tối ưu cân dây chuyền may Phần mềm cho cho kết đảm bảo tính xác, tin cậy, ổn định, xử lý khối lượng liệu lớn thời gian hợp lý Phần mềm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu thực nghiệm luận án, có khả ứng dụng vào thực tế để cân dây chuyền may loại sản phẩm khác có điều kiện tổ chức sản xuất tương tự nghiên cứu luận án 139 Triển khai thực nghiệm tổ chức cân dây chuyền may sản phẩm PoloShirt theo ba phương án chương trình phần mềm ALBS V1.0 Nhà máy may Đồng Văn đạt kết quả: Ba phương án tối ưu chương trình phần mềm ALBS V1.0 áp dụng cân cho ba dây chuyền may sản phẩm áo Polo-Shirt tăng suất lao động công nhân từ 4,4% đến 11,1%, thiết lập đường bán thành phẩm hợp lý so với phương án nhà máy Phương án cân dây chuyền theo mô đun GALB-E cho hiệu suất dây chuyền, hiệu suất cân chuyền, suất lao động mật độ sản phẩm dây chuyền đạt cao Nhịp dây chuyền có mối tương quan với hiệu suất cân bằng, suất lao động mật độ sản phẩm dây chuyền Hiệu suất cân chuyền tỷ lệ thuận với suất lao động mật độ sản phẩm dây chuyền Do phải lựa chọn nhịp dây chuyền phù hợp để dây chuyền đạt hiệu cao HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ lao động đến hiệu cân dây chuyền may Nghiên cứu mô dây chuyền công nghiệp may dự báo suất dây chuyền Nghiên cứu tối ưu cân dây chuyền công nghiệp may theo thời gian thực 140 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Đinh Mai Hương, Hà Thị Thơm, Phan Thanh Thảo (2017), “Nghiên cứu ảnh hưởng quy trình thao tác may tới suất dây chuyền may sản phẩm áo Polo-Shirt dệt kim”, tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, ISSN 1859-3585, số 40, trang 106-111 Đinh Mai Hương, Dương Thị Mai, Phan Thanh Thảo (2017), “Áp dụng số công cụ sản xuất tinh gọn nhằm nâng cao hiệu sản xuất chuyền may sản phẩm chất liệu dệt kim”, tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, ISSN 1859-3585, số 43, trang 88-94 Đinh Mai Hương, Phan Thanh Thảo (2018), “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố điều kiện may đến thời gian thực thao tác phụ công nhân may sản phẩm dệt kim phương pháp MTM hệ thống thời gian định trước GSD”, Hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc khí lần thứ 5, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, ISBN: 978-604-67-1103-2, trang 1492-1499 Đinh Mai Hương, Dương Công Lực, Phan Thanh Thảo (2018), “Xây dựng quy trình thao tác hợp lý may sản phẩm áo Polo-Shirt nam chất liệu dệt kim Việt Nam”, Hội nghị khoa học toàn quốc Dệt may - Da giầy lần thứ 1, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, ISBN: 978-604-924-374-5, trang 235-240 Dinh Mai Huong, Nguyen Viet Dung, Truong Van Long, Do Phan Thuan, Phan Thanh Thao, Nguyen Duc Nghia (2019), “Simulated Annealing for the Assembly Line Balancing Problem in the Garment Industry”, In: Proceedings of the Tenth International Symposium on Information and Communication Technology, Hanoi university of science and technology, ISBN: 978-1-4503-7245-9, p.36-42, doi.org/10.1145/3368926.3369698 Đinh Mai Hương, Trương Văn Long, Đỗ Phan Thuận, Phan Thanh Thảo, Nguyễn Đức Nghĩa (2020), “Ứng dụng chiến lược vét cạn để tối ưu cân dây chuyền may công nghiệp”, tạp chí Khoa học Cơng nghệ trường Đại học kỹ thuật, ISSN 2354-1083, số 141, trang 034-041 Dinh Mai Huong, Nguyen Viet Dung, Truong Van Long, Do Phan Thuan, Phan Thanh Thao, Nguyen Duc Nghia (2020), “Cycle time enhancement by simulated annealing for a practical assembly line balancing problem”, Informatica, ISSN 0350-5596, Vol 44(2), p.127-138, doi.org/10.31449/inf.v44i2.3083 Đinh Mai Hương, Phan Thanh Thảo (2021), “Nghiên cứu xác định thời gian may hợp lý số nguyên công may sản phẩm Polo-Shirt”, tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, ISSN 1859-3585, tập 57, số 3, trang131-137 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] Nguyễn Văn Nghiến (2008), "Quản lý sản xuất tác nghiệp", NXB Giáo Dục W Grzechca (2011), "Assembly Line: Theory and Practice" BoD–Books on Demand C Becker and A Scholl (2006), “A survey on problems and methods in generalized assembly line balancing” Eur J Oper Res., vol 168, no 3, pp 694–715 I Baybars (1986), “A Survey of Exact Algorithms for the Simple Assembly Line Balancing Problem”, Manage Sci., vol 32, no 8, pp 909–932 Erdal Erel and Subhash C Sarin (1998), “A survey of the assembly line balancing procedures”, Prod Plan Control, vol 9, no 5, pp 414–434 N Kumar and D Mahto (2013), “Assembly Line Balancing: A Review of Developments and Trends in Approach to Industrial Application”, Global Journal of Research In Engineering V Ramesh Babu (2011), "Industrial engineering in apparel production", Woodhead Publishing India Pvt Ltd P Sakar (2020), "Apparel Manufacturing Terminologies", Online Clothing Study N Boysen, M Fliedner, and A Scholl (2007), “A classification of assembly line balancing problems”, Eur J Oper Res., vol 183, no 2, pp 674–693 Ridhima Tripathi (2020), “Plant Layout – Types and Trends”, Int J Sci Res Publ., vol 1, no G Karabay (2014), “A comparative study on designing of a clothing assembly line”, Tekst ve Konfeksiyon, vol 24, no 1, pp 124–133 Т Л М и др Н.А.Адамова, Е Г Авсеев (1986), "Организация поточного производства в швейной промышленности", Киев “Техніка” А В С А.И.Назарова, И.А.Куликова (1986), "Технология швейных изделий по индивидуальным заказам", Москва Легпромбытиздат Nguyễn Minh Hà (2006), "Quản lý sản xuất ngành may công nghiệp", NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh F Kalaoǧlu and C Saricam (2007), “Analysis of modular manufacturing system in clothing industry by using simulation”, Fibres Text East Eur., vol 15, no 3, pp 93–96 L R Foulds (2015), “The assembly line balancing problem with task splitting: A case study”, IFAC-PapersOnLine, vol 48, no 3, pp 2002–2008 https://apparelresources.com/business-news/manufacturing/basics-ofmachine-layout-in-sewing-line/ J J Bartholdi (1993), “Balancing two-sided assembly lines: A case study”, Int J Prod Res., vol 31, no 10, pp 2447–2461 M Razif, A Make, M Fadzil, and F Ab (2017), “A review of two-sided assembly line balancing problem”, Int J Adv Manuf Technol., vol 89(5–8), pp 1743–1763 W C Chiang, T L Urban, and C Luo (2016), “Balancing stochastic twosided assembly lines”, Int J Prod Res., vol 54, no 20, pp 6232–6250 142 [21] Ó Rubiano-Ovalle and A Arroyo-Almanza (2009), “Solving a two-sided assembly line balancing problem using memetic algorithms”, Ing y Univ., vol 13, no 2, pp 267–280 [22] M Fathi, D B M M Fontes, M Urenda Moris, and M Ghobakhloo (2018), “Assembly line balancing problem: A comparative evaluation of heuristics and a computational assessment of objectives”, J Model Manag., vol 13, no 2, pp 455–474 [23] G Pan (2014), “A quantitative analysis of cellular manufacturing in apparel industry by using simulation”, J Ind Eng Manag., vol 7, no 5, pp 1385– 1396 [24] B.Senthil Kumar and Dr V.R Sampath (2012), “Garment Manufacturing Through Lean Initiative-An Empirical Study On WIP Fluctuation In T-Shirt Production Unit”, Int J Lean Thinkin, vol 3, no 2, pp 1–13 [25] V R Babu (2012), “Apparel production systems and factory layout”, Ind Eng Appar Prod., pp 63–77 [26] A C Caputo and M Palumbo (2005),“Manufacturing re-insourcing in the textile industry: A case study”, Ind Manag Data Syst., vol 105, no 2, pp 193– 207 [27] M Syduzzaman and A S Golder (2015),“Apparel analysis for layout planning in sewing section”, Int J Curr Eng Technol., vol 5, no 3, pp 1736–1742 [28] Nguyễn Thị Lệ (1998), "Nghiên cứu hoàn thiện dây chuyền may điều kiện Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại Học Bách Khoa Hà Nội [29] Nguyễn Chí Cơng (2011), "Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố thiết bị tới tính liên tục q trình may cơng nghiệp", Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại Học Bách Khoa Hà Nội [30] Phạm Thị Kim Tuyến (2016), "Nghiên cứu áp dụng triết lý sản xuất tinh gọn Lean nhằm giảm thiểu lãng phí doanh nghiệp may áo jacket Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại Học Bách Khoa Hà Nội [31] Hồ Quốc Dũng (2018), "Ứng dụng giải thuật xếp hạng theo trọng số việc cân dây chuyền may cơng nghiệp", Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, tập 127, số 5A, 2018, Tr 133–149 [32] F Blaga, V Hule, R Bodea, and I Stanasel (2013),“ Evaluation of the Textile Industry Fabrication Lines Performances Using Petri Networks Models", Annails of the Oradea University Fascicle of Management and Technological Engineering, no 3, pp 5–8 [33] F Santana-Robles (2012), “Modeling and Simulation of Textile Supply Chain through Colored Petri Nets”, Intell Inf Manag., vol 02, no 25, pp 261–268 [34] Hồ Khánh Lâm (2015), "Mạng PETRI lý thuyết ứng dụng", NXB Khoa học Kĩ thuật [35] H Kaid, A M El-tamimi, E A Nasr, S Arabia, and S Arabia (2015), “Applications of Petri nets Based Models in Manufacturing Systems : A Review”, Proc 2015 Int Conf Oper Excell Serv Eng Orlando, Florida, USA, no 1, pp 516–528 [36] S Kursun (2011), “Assembly Line Balancing in Garment Production by Simulation”, Assem Line - Theory Pract, pp 68–82 143 [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] M Kayar and M Akalin (2016), “Comparing heuristic and simulation methods applied to the apparel assembly line balancing problem”, Fibres Text East Eur., vol 24, no 2, pp 131–137 S Kursun and F Kalaoglu (2009), “Simulation of production line balancing in apparel manufacturing”, Fibres Text East Eur., vol 75, no 4, pp 68–71 TMIS Time Manageman Intergrated Systen, 2019 Nguyễn Đức Nghĩa Tơ Hiến Thành (2007), "Tốn rời rạc", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Nghĩa (2013), "Cấu trúc liệu thuật toán", NXB Đại học Bách khoa Hà Nội L Fortnow (2009), “The status of the P versus NP problem”, Commun ACM, vol 52, no 9, pp 78–86 S Arora and B Barak (2007), "Computational complexity: a modern approach”, vol 1, no January Princeton University M Sipser (2012), "Introduction to the theory of computation", Third edit Cengage learning D Helgeson, W.B and Birnie (1961), “Assembly Line Balancing Using the Ranked Positional WeightTechnique”, The Journal of Industrial Engineering, vol 12, no 6, pp 394–398 M E Salverson (1955), “The assembly line balancing problem”, Journal of Industrial Engineering, pp 1825 M Kayar and ệ C Akyalỗin (2014), Applying different heuristic assembly line balancing methods in the apparel industry and their comparison”, Fibres Text East Eur., vol 22, no 6, pp 8–19 I Baybars (1986), “Survey of Exact Algorithms for the Simple Assembly Line Balancing Problem”, Manage Sci., vol 32, no 8, pp 909–932 S Ghosh and R J Gagnon (1989), “A comprehensive literature review and analysis of the design, balancing and scheduling of assembly systems”, International Journal of Production Research, vol 27, no 4, pp 637–670 N Kriengkorakot, N Pianthong (2007),“The Assembly Line Balancing Problem: Review articles ”, Journal of Industrial Engineering, vol 34, pp 133– 140 A Scholl and C Becker (2006), “State-of-the-art exact and heuristic solution procedures for simple assembly line balancing”, European Journal of Operational Research, vol 168, no 3, pp 666–693 Y K Kim, Y J Kim, and Y Kim (1996), “Genetic algorithms for assembly line balancing with various objectives”, Comput Ind Eng., vol 30, no SPEC ISS., pp 397–409 N H Kamarudin and M F F Ab Rashid (2018), “Modelling of Simple Assembly Line Balancing Problem Type (SALBP-1) with Machine and Worker Constraints”, J Phys Conf Ser., vol 1049, no M Jusop and M F F Ab Rashid (2015), “A review on simple assembly line balancing Type-E problem”, IOP Conf Ser Mater Sci Eng., vol 100, no A Scholl (1999), "Balancing and sequencing of assembly lines", Heidelberg ; New York : Physica-Verlag 144 [56] Mitsuo Gen, Runwei Cheng and Lin Lin (2008), "Network models and optimization: Multiobjective genetic algorithm approach", Springer Science & Business Media [57] J C Chen, C.-C Chen, Y.-J Lin, C.-J Lin, and Tiffany Y Chen (2014), “Assembly Line Balancing Problem of Sewing Lines in Garment Industry”, Proceedings of the 2014 International Conference on Industrial Engineering and Operations Management Bali, Indonesia, pp 1215–1225 [58] G M Buxey (1974), “Assembly Line Balancing With Multiple Stations”, Manage Sci., vol 20, no 6, pp 1010–1021 [59] B R Sarker and J G Shanthikumari (1983), “A generalized approach for serial or parallel line balancing”, Int J Prod Res., vol 21, no 1, pp 109– 133 [60] P R Mc mulen and G V Frazier (1998), “Using simulated annealing to solve a multiobjective assembly line balancing problem with parallel workstations”, Int J Prod Res., vol 36, no 10, pp 2717–2741 [61] P M Vilarinho and A S Simaria (2002), “A two-stage heuristic method for balancing mixed-model assembly lines with parallel workstations”, Int J Prod Res., vol 40, no 6, pp 1405–1420 [62] W Grzechca (2014), “Assembly line balancing problem with reduced number of workstations”, IFAC Proceedings Volumes (IFAC-PapersOnline), vol 19, pp 6180–6185 [63] M Azizoglu and S Imat (2018), “Workload smoothing in simple assembly line balancing”, Comput Oper Res., vol 89, pp 51–57 [64] S H Eryuruk, F Kalaoglu, and M Baskak (2008), “Assembly line balancing in a clothing company”, Fibres and Textiles in Eastern Europe, vol 16, no 1, pp 93–98 [65] R Rachamadugu and B Talbot (1991), “Improving the equality of workload assignments in assembly lines”, Int J Prod Res., vol 29, no 3, pp 619–633 [66] P K Agarawal (1985), “The related activity concept in assembly line balancing”, Int J Prod Res., vol 23, no 2, pp 403–421 [67] Y J Kim, Y K Kim, and Y Cho (1998), “A heuristic-based genetic algorithm for workload smoothing in assembly lines”, Comput Oper Res., vol 25, no 2, pp 99–111 [68] H Y Zhang (2017), “An improved immune algorithm for simple assembly line balancing problem of type 1”, J Algorithms Comput Technol., vol 11, no 4, pp 317–326 [69] Zbigniew Michalewicz and David B Fogel (2013), "How to Solve It: Modern Heuristics", Springer Science & Business Media [70] P Brucker, B Jurisch, and B Sievers (1994), “A branch and bound algorithm for the job-shop scheduling problem”, Discret Appl Math., vol 49, no 1–3, pp 107–127 [71] Allan L Gutjahr and George L Nemhauser (1964), “An Algorithm for the Line Balancing Problem”, Manag Sci., vol 11, no 2, pp 308–315 [72] T R Hoffmann (1963), “Assembly Line Balancing with a Precedence Matrixe”, Management Science, pp 551–562 145 [73] L Kilbridge, M.D and Wester (1961), “A Heuristic Method of Assembly Line Balancing”, J Ind Eng., vol 12, no 4, pp 292–298 [74] Y H Moodie CL (1965), “A Heuristic Method of Assembly Line Balancing for Assumptions of Constant or Variable Work Element Times”, J Ind Eng., vol 16, no 1, pp 23–29 [75] E.-S E A and B T.O (1985), "Analysis and Control of Production Systems", Prentice Hall Inc., New Jersey [76] M Güner, Ö Yücel, and C Ünal (2013), “Applicability of different line balancing methods in the production of apparel”, Tekst ve Konfeksiyon, vol 23, no 1, pp 77–84 [77] Phan Thanh Thảo, Đinh Mai Hương (2020), “Nghiên cứu áp dụng số phương pháp cân dây chuyền may sản phẩm Áo Poloshirt Việt Nam”, Hội nghị khoa học toàn quốc Dệt May, Da - Giầy lần thứ 2, trang 307–317 [78] S G Ponnambalam, P Aravindan, and G Mogileeswar Naidu (1999), "Comparative evaluation of assembly line balancing heuristics”, Int J Adv Manuf Technol., vol 15, no 8, pp 577–586 [79] K Syahputri, R M Sari, Anizar, I Rizkya, J Leviza, and I Siregar (2018), “Improving Assembly Line Balancing Using Moodie Young Methods on Dump Truck Production”, IOP Conf Ser Mater Sci Eng., vol 288, no [80] A L Arcus (1965), “A computer method of sequencing operations for assembly lines”, Int J Prod Res., vol 4, no 4, pp 259–277 [81] S H Eryürük (2012), “Clothing Assembly Line Design Using Simulation and Heuristic Line Balancing Techniques”, Journal of Textile & Apparel/Tekstil ve Konfeksiyon, no 4, pp 360–368 [82] S O Tasan and S Tunali (2008), “A review of the current applications of genetic algorithms in assembly line balancing”, J Intell Manuf., vol 19, no 1, pp 49–69 [83] J H Holland (1975), “Adaptation in Natural and Artificial Systems”, Michigan: University of Michigan Press [84] Nguyễn Đình Thúc (2001), "Trí tuệ nhân tạo - Lập trình tiến hóa", Nhà xuất Giáo Dục [85] E.-G Talbi (2009), "Metaheuristics from design to imlementation", John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey [86] K C C Chan, P C L Hui, K W Yeung, and F S F Ng (1998), "Handling the assembly line balancing problem in the clothing industry using a genetic algorithm”, Int J Cloth Sci Technol., vol 10, no 1, pp 21–37 [87] W K Wong, P Y Mok, and S Y S Leung (2006), “Developing a genetic optimisation approach to balance an apparel assembly line”, Int J Adv Manuf Technol., vol 28, no 3–4, pp 387–394 [88] Z X Guo, W K Wong, S Y S Leung, J T Fan, and S F Chan (2006), “Mathematical model and genetic optimization for the job shop scheduling problem in a mixed- and multi-product assembly environment: A case study based on the apparel industry”, Comput Ind Eng., vol 50, no 3, pp 202– 219 [89] M Mitchell (1998), “Book Review: Handbook of genetic algorithms”, Artif Intell., vol 100, no 1–2, pp 325–330 [90] E Falkenauer (1992), “The grouping genetic algorithms-widening the scope of the GAs”, Belgian J Oper Res Stat Comput Sci., vol 33, no 1, p 146 [91] J C Chen, C C Chen, L H Su, H Bin Wu, and C J Sun (2012), “Assembly line balancing in garment industry”, Expert Syst Appl., vol 39, no 11, pp 10073–10081 [92] J C Chen, M H Hsaio, C C Chen, and C J Sun (2009), “A grouping genetic algorithm for the assembly line balancing problem of sewing lines in garment industry”, Proc 2009 Int Conf Mach Learn Cybern., vol 5, no July, pp 2811–2816 [93] S Kirkpatrick; C D Gelatt; M P Vecchi (1983), “Optimization by Simulated Annealing”, Sci New Ser., vol 220, no 4598, pp 671–680 [94] S Russel (2010), "Artificial Intelligence A Modern Approach", Prentice Hall series in artificial intelligence [95] Lê Hữu Chiến (2003), "Cấu trúc vải dệt kim", NXB Khoa Học Kĩ Thuật [96] https://patternscissorscloth.com/2021/03/12/a-little-bit-ok-a-lot-about-singlejersey/ [97] https://www.slideshare.net/umailsushant/stitch-type-thread-consumption [98] A L Gutjahr and G L Nemhauser (1964), “An Algorithm for the Line Balancing Problem”, Manage Sci., vol 11, no 2, pp 308–315 [99] Nguyễn Văn Tuấn (2018), "Phân tích liệu với R", NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [100] Nguyễn Văn Tuấn (2018), "Phân tích liệu với R-Hỏi đáp", NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [101] Vũ Thị Nhự, Phan Thanh Thảo (2014), “Nghiên cứu giải pháp cải thiện thao tác tốc độ làm việc người công nhân may nhằm nâng cao suất lao động", Tạp chí Cơ khí Việt Nam, vol 3, trang 160–168 [102] Phan Thanh Thảo, Lê Thị Trang (2018), “Xây dựng quy trình thao tác chuẩn may cụm chi tiết sản phẩm dệt kim”, Hội nghị khoa học toàn quốc Dệt May, Da - Giầy lần thứ 1, pp 183–194 [103] Nguyễn Tiệp (2008), "Định mức lao động", NXB Lao động-Xã hội [104] Nguyễn Tiệp (2007), Tổ chức lao động NXB Lao động-Xã hội [105] Nguyễn Văn Lân (2003), "Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm", NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [106] GSD Practitioner Manual, GSD Limited, 2014 [107] Tống Đình Quỳ 2014, "Xác suất thống kê", NXB Bách Khoa Hà Nội [108] Phan Thanh Thảo and Trần Văn Tùng (2021),“Xây dựng sở liệu quy trình thao tác thời gian thực thao tác may sản phẩm dệt kim điển hình”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, vol 57, no 1, pp 91–96 [109] S A Seyed-Alagheband, S M T F Ghomi, and M Zandieh (2011), “A simulated annealing algorithm for balancing the assembly line type II problem with sequence-dependent setup times between tasks”, Int J Prod Res., vol 49, no 3, pp 805–825, [110] Nhà máy May Đồng Văn - Công ty CP Dệt May Hà Nội, Định mức sản phẩm quy chuẩn, 2012 147