1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở việt nam

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 112,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐOÀN THỊ KHÁNH LINH ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUỐC TẾ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐOÀN THỊ KHÁNH LINH ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUỐC TẾ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO NGÀNH NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN Ths NGUYỄN THÙY TRANG HÀ NỘI, NĂM 2023 Mục lục Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Kết cấu đề án chuyên ngành kinh tế quốc tế Chương 1: Những vấn đề lý luận thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Việt Nam 1.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò FDI 1.2 Các hình thức đầu tư .9 1.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 1.2.2 Doanh nghiệp liên doanh 10 1.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước .10 1.2.4 Hình thức BOT, BTO, BT 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước 11 Chương 2: 13 Phân tích thực tế đánh giá thực trạng vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp ứng dụng cơng nghê cao Việt Nam .13 2.1 Đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 13 2.1.1 Ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2015 – 2018 13 2.1.2 Ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 18 2.2 Các sách thúc đẩy đầu tư phát triển nông nghiệp nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam .22 2.2.1 Chính sách phát triển nơng nghiệp Việt Nam 22 2.2.2 Chính sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 23 2.3 Tình hình thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 25 2.4 Nguyên nhân hạn chế 26 Chương 3: 27 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào ngành nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 27 3.1 Những thành tựu ngành nông nghiệp ngành nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 27 3.1.1 Ngành nông nghiệp Việt Nam 27 3.1.2 Những thành tựu ngành nông nghiệp công nghệ cao 28 3.2 Một số giải pháp thu hút FDI vào ngành nông nghiệp công nghệ cao 28 3.2.1 Đề xuất số giải pháp cho phủ 28 3.2.2 Giải pháp cho doanh nghiệp 29 Tài liệu tham khảo .29 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vốn, công nghệ, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên nguồn lực có giá trị to lớn phát triển quốc gia Trong đó, nguồn vốn nói chung vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nói riêng có ý nghĩa quan trọng, với nước phát triển (ĐPT) Vốn FDI nguồn bổ sung cho vốn đầu tư phát triển, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế (TTKT), khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước, mà giúp quốc gia tiếp nhận công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý từ nước khác (Trần Xuân Tùng, 2005) Xu hướng đầu tư trực tiếp nước năm gần có nhiều thay đổi với sụt giảm mạnh mẽ vốn FDI toàn giới Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI cách tạo vốn có hiệu nước phát triển FDI coi “cú hích” quan trọng đặc biệt nước gặp khó khăn q trình phát triển vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm kiến thức quản lý Chính vậy, sách phát triển mình, nước phát triển tạo mơi trường thu hút thuận lợi Việt Nam có diện tích canh tác lớn lực lượng lao động nơng nghiệp đông đảo nên nhu cầu vốn cao Nơng nghiệp nước ta tình trạng sản xuất nhỏ, lạc hậu yếu nên cần thu hút vốn FDI vào hoạt động nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Trong năm vừa qua liên tục ban hành sach nhằm thu hút FDI đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, FDI tập trung chủ yếu ngành công nghiệp, dịch vụ, nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao nói riêng, vốn FDI có tăng năm gần chiếm tỷ trọng nhỏ kinh tế Trong đó, GDP nơng nghiệp tạo giữ vị trí hàng đầu, 50% giá trị xuất nông sản việc ứng dụng cơng nghệ cao vào ngành nơng nghiệp “Góp phần xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao, đạt mức tăng trưởng 3,5%/năm; đảm bảo vững an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia trước mắt lâu dài” Vậy thực trạng tình hình thu hút FDI vào ngành nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam thời gian qua nào? Đứng trước cách mạng công nghiệp 4.0 ngành nông nghiệp cần cải thiện tiên tiến nào? Nguyên nhân vấn đề gì? Và cần làm để thu hút cách hiệu vốn FDI nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao? Xuất phát từ thực trạng FDI ngành nơng nghiệp tính cấp thiết vấn đề này, viết em xin trình bày hiểu biết “ Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành Nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề án chuyên ngành Kinh tế quốc tế nghiên cứu vấn đề Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Việt Nam để đưa ý kiến, giải pháp để nhằm hồn thiện sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam tương lai Mục tiêu cụ thể hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam vào ngành nơng nghiệp nói chung ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nói riêng qua thành cơng, hạn chế nguyên nhân chúng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, tổng quan cơng trình nghiên cứu vào ngành nơng nghiệp nước để xây dựng khung lý luận sách thu hút vốn FDI, tập trung vào việc phát triển lý thuyết như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung… Hai là, tham khảo sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước số quốc gia rút học kinh nghiệm thực tiễn cho Việt Nam Ba là, thu thập liệu thứ cấp từ nguồn đáng tin cậy dựa liệu thứ cấp thu thập được, luận án phân tích đánh giá thực trạng sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, thành công, hạn chế nguyên nhân chúng Bốn là, vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nghị quyết, chiến lược liên quan đến vốn đầu tư nước ngồi vào ngành nơng nghiệp Việt Nam, xem xét bối cảnh thu hút vốn FDI nước để đề xuất quan điểm, mục tiêu định hướng hoàn thiện sách thu hút vốn FDI Việt Nam Năm là, sở luận khoa học lý luận thực tiễn phân tích, đồng thời dựa quan điểm, mục tiêu định hướng hồn thiện sách thu hút vốn FDI, luận án tập trung đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu đẩy mạnh thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, vấn đề chế, sách, q trình hồn thiện chế, sách, lý luận thực tiễn thu hút vốn FDI tác động đến kết thu hút FDI Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung đẩy mạnh thu hút vốn FDI hai góc độ tăng cường hiệu sử dụng vốn, nghiên cứu chế, sách thu hút vốn q trình thực chế, sách nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu hút vốn FDI Phạm vi không gian nghiên cứu: lãnh thổ Việt Nam Phạm vi thời gian nghiên cứu chủ yếu vào giai đoạn 2015 – 2018 giải pháp định hướng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Kết cấu đề án chuyên ngành kinh tế quốc tế Chương 1: Những vấn đề lý luận thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam Chương 2: Phân tích thực tế đánh giá thực trạng vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp ứng dụng cơng nghê cao Việt Nam Chương 3: Những quan điểm, định hướng số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam Chương 1: Những vấn đề lý luận thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam 1.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngồi loại hình di chuyển vốn quốc tế, người sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Sự đời phát triển đầu tư trực tiếp nước kết tất yếu vủa q trình quốc tế hóa phân công lao động quốc tế Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI định nghĩa “một khoản đầu tư với quan hệ lâu dài, theo tổ chức kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác” Các nhà kinh tế định nghĩa “đầu tư nước người sở hữu nước mua kiểm sốt thực thể kinh tế nước khác Đó khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho thực thể kinh tế nước ngồi để có ảnh hưởng định thực thể kinh tế tăng thêm quyền kiểm soát thực thể kinh tế ấy” Theo luật đầu tư nước Việt Nam ban hành năm 1987 bổ sung hoàn thiện sau nhiều lần sửa đổi: Đầu tư trực tiếp nước số vốn đầu tư thực để thu lợi ích lâu dài kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư Mục đích nhà đầu tư dành tiếng nói có hiệu việc quản lý doanh nghiệp Mặc dù có nhiều khái niệm khác FDI, song ta đưa khái niệm tổng quát là: Đầu tư trực tiếp nước loại hình di chuyển vốn quốc tế, người sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Sự đời đầu tư trực tiếp nước ngồi kết tất yếu q trình quốc tế hóa phân cơng lao động xã hội 1.1.2 Vai trò FDI 1.1.2.1 FDI tác động đến tốc độ tăng trưởng Mục tiêu chiến lược thu hút nguồn vốn FDI nước chủ nhà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mục tiêu thể qua yếu tố: Một là, bổ sung nguồn vốn nước cải thiện cán cân toán quốc tế Hai là, tiếp nhận chuyển giao công nghệ đại, kỹ xảo chuyên môn phát triển khả công nghệ nội địa Ba là, phát triển nguồn lực tạo việc làm Bốn là, nâng cấp nguồn lực nước Năm là, sử dụng tối ứu yếu tố sản xuất nhờ chun mơn hóa Đặc biệt, đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trò quan trọng với nước phát triển Để tăng trưởng phát triển kinh tế nước phát triển gặp nhiều khó khăn vốn, cơng nghệ yếu tố kinh nghiệm kiến thức quản lý Do vậy, mà sách mình, nước phát triển tạo môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút công ty đa quốc gia thực đầu tư hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Phần lớn nước phát triển thu hút lượng vốn FDI có đặc điểm hấp dẫn nhà đầu tư, chẳng hạn như: thị trường nước lớn, sở hạ tầng thuận lợi, có ổn định trị… Tuy nhiên khơng phải trường hợp FDI dẫn đến tăng trưởng sử dụng có hiệu nguồn lực nước, việc lạm dụng nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên lao động phát triển ngành không đảm bảo chất lượng cho tăng trưởng kinh tế Đây vấn đề dễ vượt qua, nên nhiều nước khó khăn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động quan trọng việc tạo việc làm Nguồn lực có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, vấn đề xã hội mức tiêu dùng xã hội Việc cải thiện chất lượng sống thông qua đầu tư vào lĩnh vực: sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục, đào tạo kỹ quản lý tăng hiệu sử dụng nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động yếu tố sản xuất khác Đầu tư trực tiếp nước ảnh hưởng trực tiếp đến hội tạo việc làm thông qua việc cung cấp việc làm hãng có vốn đầu tư nước FDI tạo hội tổ chức khác nhà đầu tư nước ngồi mua hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất nước, thuế họ thông qua hợp đồng gia công chế biến Thực tế chứng minh FDI có vai trị quan trọng vấn đề giải cơng ăn việc làm Nhà nước sử dụng nhiều lao động ngành chế biến,… Bên cạnh FDI cịn có vai trị quan trọng vấn đề phát triển giáo dục dạy nghề, nâng cao lực quản lý nước chủ nhà… thơng qua khoản nợ giúp tài hay mở lớp đào tạo dạy nghề… Nhiều nhà đầu tư nước ngồi góp phần cung cấp số thiết bị số thiết bị giảng dạy cho sở giáo dục nước chủ nhà, đóng góp vào quỹ phát triển giáo dục, tổ chức buổi phổ cập giáo dục cho người lao động gửi lao động đào tạo nước ngồi… Vì vậy, FDI nâng cao lực quản lý cho nước chủ nhà nhiều cách khác 1.1.2.3 Đầu tư trực tiếp nước tác động đến chuyển giao phát triển công nghê Chuyển giao công nghệ thông qua FDI thực thông qua công ty đa quốc gia, mà phần lớn chuyển giao chi nhánh công ty đa quốc gia sang nước phát triển thơng qua hình thức 100% vốn nước ngồi doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước lớn, hạng mục chủ yếu sản phẩm công nghệ, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, tiến công nghệ… Nhưng đánh giá cách tổng quát nước đầu tư không chuyển giao công nghệ có tính cạnh tranh cao cho chi nhanh họ nước lo ngại quyền thông qua việc bắt chước, nhái lại công nghệ nước nhà Một nguyên nhân khác nước nhà chưa đủ lực trình độ đáp ứng yêu cầu sử dụng công nghệ nước đầu tư, Việc chuyển giao cơng nghệ sẵn có góp phần tích cực tăng cường nghiên cứu phát triển công nghệ Kết cho thấy, phần lớn hoạt động nghiền cứu phát triển nhà đầu tư nước nước chủ nhà cải biến công nghệ cho phù hợp với điều kiện trình độ nước nhận đầu tư Thơng qua đó, mà Việt Nam có hội tìm hiểu, nghiên cứu chế tạo công nghệ phù hợp để phát triển ngành nông nghiệp theo hướng đại Đây yếu tố quan trọng để đảm bảo yếu tố CNH – HDH rút ngắn, khả đuổi kịp Việt Nam 1.1.2.4 Đầu tư trực tiếp nước tác động đến cán cân toán quốc tế FDI nguồn quan trọng để bù đắp thiếu hụt ngoại tệ nước nhận đầu tư Hầu nhận đầu tư rơi vào vòng lẩn quẩn như: thu nhập thấp, đầu tư thấp, tiết kiệm thấp Do vậy, FDI cú hích để nước khỏi vịng lẩn quẩn Đặc biệt, FDI nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà khơng gây nợ cho nước tiếp nhận đầu tư Bên cạnh đó, FDI khơng bổ sung nguồn vốn nói chung mà thiếu hụt ngoại tệ nói riêng, góp phần làm tăng khả cạnh tranh mở rộng khả xuất nước nhận đầu tư, thu phần lợi nhuận từ cơng ty nước ngồi, thu ngoại tệ từ hoạt động dịch vụ phục vụ cho FDI 1.2 Các hình thức đầu tư 1.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Là văn kí kết hai bên nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà quy định rõ trách nhiệm chia kết kinh doanh cho bên mà khơng thành lập pháp nhân Loại hình có đặc trưng là: Thứ nhất, bên hợp tác kinh doanh sở phân định quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ thông qua văn hợp đồng kí kết bên Thứ hai, không thành lập pháp nhân Thứ ba, bên thực nghĩa vụ với nước chủ nhà theo quy định riêng 1.2.2 Doanh nghiệp liên doanh Là doanh nghiệp thành lập nước sở sở hợp đồng liên doanh kí kết hai bên nhiều bên, trường hợp đặc biệt thành lập sở Hiệp định kí kết quốc gia, để tiến hành đầu tư kinh doanh nước sở Đặc trưng loại hình này: Một là, cho đời doanh nghiệp với tư cách pháp nhân Việt Nam doanh nghiệp thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn Hai là, vốn pháp định bên đóng góp tối thiểu 30% tổng vốn đầu tư Ba là, thời gian hoạt động doanh nghiệp không 50 năm trường hợp đặc biệt không 70 năm Bốn là, bên thường chịu trách nhiệm với bên với bên liên doanh theo tỷ lệ góp vốn Các bên phân chia lợi nhuận rủi ro theo tý lệ vốn góp 1.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước Là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước thành lập quốc gia sở tại, tự quản lý chịu trách nhiệm kết kinh doanh 10 2018 hệ số ICOR mức 6,17, thấp so với hệ số 6,25 giai đoạn 20112015  Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản a) Nơng nghiệp Sản lượng lúa năm 2018 ước tính đạt 43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu so với năm 2017; suất đạt 58,1 tạ/ha, tăng 2,6 tạ/ha; diện tích đạt 7,57 triệu ha, giảm 134,8 nghìn Trong sản xuất lúa, vụ đông xuân năm nước gieo cấy 3,1 triệu ha, giảm 15 nghìn so với vụ đông xuân năm trước chuyển đổi cấu sản xuất mục đích sử dụng đất Năng suất tồn vụ ước tính đạt 66,4 tạ/ha, tăng 4,1 tạ/ha; sản lượng đạt 20,6 triệu tấn, tăng 1,19 triệu Diện tích gieo cấy lúa hè thu năm 2018 đạt 2,05 triệu ha, giảm 0,7% so với vụ hè thu năm 2017, vùng Đồng sơng Cửu Long diện tích giảm suất đạt 54,8 tạ/ha, tăng 0,3 tạ/ha nên sản lượng đạt 8,8 triệu tấn, tăng 15,1 nghìn Diện tích lúa thu đông Đồng sông Cửu Long năm ước tính đạt 732,1 nghìn ha, giảm 78,1 nghìn so với năm 2017; suất ước tính đạt 53,2 tạ/ha, tăng 0,9 tạ/ha; sản lượng đạt 3,9 triệu tấn, giảm 343,2 nghìn Diện tích gieo cấy lúa mùa nước đạt 1,68 triệu ha, giảm 28,1 nghìn so với vụ mùa năm trước; suất ước tính đạt 49,1 tạ/ha, tăng 3,2 tạ/ha; sản lượng ước tính đạt 8,26 triệu tấn, tăng 403 nghìn Kết sản xuất hoa màu số hàng năm: Sản lượng ngô đạt 4,91 triệu tấn, giảm 203,7 nghìn so với năm 2017 diện tích gieo trồng giảm 60,5 nghìn (năng suất ngơ tăng 0,7 tạ/ha) Sản lượng khoai lang đạt 1,37 triệu tấn, tăng 15,8 nghìn (diện tích giảm 3,9 nghìn ha); mía đạt 17,84 triệu tấn, giảm 519,9 nghìn (diện tích giảm 12 nghìn ha); sản lượng sắn đạt 9,94 triệu tấn, giảm 327,8 nghìn (diện tích giảm 17,3 nghìn ha); lạc đạt 458,7 nghìn tấn, giảm 0,9 nghìn (diện tích giảm 9,9 nghìn ha); đậu tương đạt 80,8 nghìn tấn, giảm 20,9 nghìn (diện tích giảm 15,3 nghìn ha); sản lượng rau loại đạt 17,09 triệu tấn, tăng 622,5 nghìn (diện tích tăng 23,3 nghìn ha); sản lượng đậu loại đạt 155 nghìn tấn, giảm 8,1 nghìn (diện tích giảm 7,1 nghìn ha) Năm 2018, diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm ước tính đạt 3.482,3 nghìn ha, tăng 2,3% so với năm 2017, diện tích cao su đạt 965,4 nghìn ha, giảm 0,4% so với năm trước, sản lượng năm đạt 1.141,9 nghìn tấn, tăng 4,3%; hồ tiêu diện tích đạt 149,9 nghìn ha, tăng 0,1%, sản lượng đạt 255,4 nghìn tấn, tăng 1,1%; cà phê diện tích đạt 688,4 nghìn ha, tăng 1,6%, sản lượng đạt 16 1.626,2 nghìn tấn, tăng 3,1%; điều diện tích đạt 301 nghìn ha, tăng 0,4%, sản lượng đạt 260,3 nghìn tấn, tăng 20,6%; chè diện tích đạt 123,7 nghìn ha, tăng 0,6%, sản lượng chè búp đạt 987,3 nghìn tấn, tăng 1,6% Sản lượng ăn năm đạt nhiều trồng tăng diện tích có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định Sản lượng cam, quýt, bưởi đạt 1.697,9 nghìn tấn, tăng 10,9% so với năm trước; xồi đạt 788,5 nghìn tấn, tăng 5,8%; long đạt 1.074,2 nghìn tấn, tăng 12,8%; dứa đạt 674 nghìn tấn, tăng 9,1% Riêng sản lượng nhãn, vải đạt cao điều kiện thời tiết thuận lợi Tính đến tháng 12/2018, đàn trâu nước giảm 2,8% so với thời điểm năm trước; đàn bò tăng 2,7%, đàn lợn tăng 3,2%; đàn gia cầm tăng 6,1% Sản lượng thịt loại năm đạt Sản lượng thịt trâu đạt 92,1 nghìn tấn, tăng 4,7% so với thời điểm năm trước; sản lượng thịt bò đạt 334,5 nghìn tấn, tăng 4%; sản lượng thịt lợn đạt 3,8 triệu tấn, tăng 2,2%; sản lượng thịt gia cầm đạt 1,1 triệu tấn, tăng 6,4%; sản lượng trứng gia cầm đạt 11,6 tỷ quả, tăng 9,5% Sản lượng sữa bị năm 2018 đạt 936 nghìn tấn, tăng 6,2% so với năm 2017 b) Lâm nghiệp Trong quý IV/2018, diện tích rừng trồng tập trung nước ước tính đạt 77,4 nghìn ha, giảm 2,4% so với kỳ năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 26,6 triệu cây, giảm 0,5%; sản lượng gỗ khai thác đạt 3.723 nghìn m3, tăng 7,4%; sản lượng củi khai thác đạt triệu ste, tăng 0,3% Tính chung năm 2018, diện tích rừng trồng tập trung nước ước tính đạt 238,6 nghìn ha, giảm 1,2% so với năm 2017; số lâm nghiệp trồng phân tán năm đạt 85,8 triệu cây, giảm 0,3%; sản lượng gỗ khai thác ước tính đạt 12,8 triệu m3, tăng 9,6%; sản lượng củi khai thác đạt 23,7 triệu ste, giảm 1,2% Diện tích rừng bị thiệt hại 1.283,3 ha, giảm 17,8% so với năm 2017, diện tích rừng bị cháy 739,1 ha, tăng 41,7%; diện tích rừng bị chặt phá 544,2 ha, giảm 47,6% c) Thủy sản Sản lượng thuỷ sản năm ước tính đạt 7.756,5 nghìn tấn, tăng 6,1% so với năm trước (quý IV đạt 2.106,4 nghìn tấn, tăng 6,4%), cá đạt 5.602,8 nghìn tấn, tăng 6,7%; tơm đạt 966,1 nghìn tấn, tăng 7% Sản lượng thủy sản ni trồng năm ước tính đạt 4.153,8 nghìn tấn, tăng 6,7% so với năm 2017 (quý IV đạt 1.228,2 nghìn tấn, tăng 6,9%), cá đạt 2.902,5 nghìn tấn, tăng 6,9%; tơm đạt 804,3 nghìn tấn, tăng 8,1% Diện tích ni cá tra năm 2018 ước tính đạt 22,4 nghìn ha, giảm 0,9% so với năm trước Sản lượng tơm sú ước tính đạt 274,3 nghìn tấn, tăng 5,5% so với kỳ năm trước; tôm thẻ chân trắng đạt 492,3 nghìn tấn, tăng 10% 17 Sản lượng thủy sản khai thác năm ước tính đạt 3.602,7 nghìn tấn, tăng 5,3% so với năm 2017 (quý IV đạt đạt 878,2 nghìn tấn, tăng 5,7%), cá đạt 2.700,3 nghìn tấn, tăng 6,4%, tơm đạt 161,8 nghìn tấn, tăng 1,8% 2015 ngành nghề khác ; 14.00% trồng trọt; 13.00% chế biến nông nghiệp; 11.00% chăn nuôi; 8.00% thủy sản; 7.00% lâm nghiệp; chế biến trồng trọt;3.00% 7.00% chế biến lâm sản; 12.00% chế biến thủy sản; chế biến chăn nuôi; 15.00% 10.00% trồng trọt chăn nuôi thủy sản lâm nghiệp chế biến trồng trọt chế biến chăn nuôi chế biến thủy sản chế biến lâm sản chế biến nơng nghiệp ngành nghề khác Hình 1: Cơ cấu vốn FDI vào nông nghiệp năm 2015 Như hình 1, ta nhận thấy cấu FDI vào tiểu ngành nông nghiệp đa dạng tập trung đầu tư có trọng điểm vào ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, chế biến thức ăn chăn nuôi,trồng rừng, chế biến gỗ lâm sản, thủy sản ngành nghề khác Tính đến năm 2015, dự án FDI có tỷ trọng cao chế biến-thủy sản (15%) ngành khác (14%), dự án FDI trồng trọt (13%), chế biến-lâm sản(12%), chế biến -nông nghiệp (11%), chế biến -chăn nuôi (10%), chăn nuôi(8%), thủy sản (7%), chế biến -trồng trọt (7%) tỷ trọng thấp dự án FDI lâm nghiệp (3%) Nguyên nhân ngành lâm nghiệp cần thời gian dài có kết đầu tư, lý làm lâm nghiệp không thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư 2.1.2 Ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Trong suốt kỷ XX, nghề nông thay đổi thời điểm kể từ bắt đầu Sản xuất trồng vật nuôi quốc gia giới chuyển từ hoạt động thâm dụng lao động sang thâm dụng vốn Hoạt động nông nghiệp áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp thâm dụng vốn cần phải có vốn đầu tư lớn để mua thiết bị chuyên dụng, bảo trì tài sản, đào tạo lao động,… Nông nghiệp công nghệ cao chủ yếu liên quan đến hệ thống canh tác thương mại nhằm phục vụ nhu cầu hai bên, nước 18 thị trường xuất Nó sử dụng công nghệ canh tác để tăng sản lượng, đảm bảo chất lượng cao (thường khơng có thuốc trừ sâu) tăng giá trị thị trường Trồng rau ôn đới khí hậu nhiệt đới phát triển trồng kháng bệnh thông qua kỹ thuật gen ví dụ phổ biến nơng nghiệp cơng nghệ cao Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), nông nghiệp công nghệ cao hiểu là: “Là nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu cơ” Đứng bùng nổ cơng nghệ thơng tin, q trình hội nhập quốc tế địi hỏi chất lượng nơng sản cao, với diện tích đất bị thu hẹp thị hóa, dân số tăng lên dẫn đến nhu cầu lương thực khơng ngừng tăng lên,… thách thức lớn sản xuất nông nghiệp Việt Nam Để giải toán này, Việt Nam cần cải thiện ngành nông nghiệp theo xu hướng tân tiến hơn, áp dụng hiệu công nghệ cao vào ngành nông nghiệp Xác định tầm quan trọng nông nghiệp ứng dụng công nghệ giúp thay đổi tranh nông nghiệp nước nhà, đưa nông nghiệp Việt Nam hội nhập phát triển thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 06-NQ/TW, 05/11/2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ nhấn mạnh định hướng phát triển nông nghiệp đại, ứng dụng công nghệ cao như: “Hiện đại hóa, thương mại hóa nơng nghiệp, chuyển mạnh sang phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, sản xuất lớn, dựa vào khoa học - cơng nghệ, có suất, chất lượng, sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao Chuyển nông nghiệp từ sản xuất lương thực chủ yếu sang phát triển nông nghiệp đa dạng phù hợp với lợi vùng”… Định hướng với sách ban hành trước nơng nghiệp cơng nghệ cao Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/1/2010, phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020; Quyết định số 1895/QĐ-TTg, ngày 17/12/2012 phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình Quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 tiếp tục khẳng định quan điểm quán Đảng, Nhà nước ta phát triển nơng nghiệp, có nơng nghiệp cơng nghệ cao Qua đó, góp phần tích cực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đạt thành tựu đáng tự hào 19 Hiện nay, nước có 29 Khu Nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao quy hoạch 12 tỉnh, thành phố, có khu vào hoạt động Tiêu biểu Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thái Nguyên, huyện Phổ Yên, Phú Bình Thái Nguyên với diện tích 300 ha; Khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Lâm Đồng; Huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng với diện tích 221 ha; Khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Phú n, huyện Phú Hịa, tỉnh Phú Yên với diện tích 460 ha; Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Lào Cai (huyện Sapa, tỉnh Lào Cai) với diện tích 200 Lĩnh vực chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản; bảo quản chế biến sản phẩm nông nghiệp Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 35 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hoạt động sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ đại thay cho cách làm truyền thống Như việc áp dụng công nghệ điện tốn đám mây việc chăm sóc quản lý trồng; sử dụng công nghệ vận hành, quản lý trang trại chăn nuôi; quản lý liệu điện toán đám mây việc sản xuất chế biến tơm Điển hình là: Trang trại bò sữa TH Hiện Trang trại bò sữa TH Nghệ An có khoảng 45.000 sử dụng công nghệ vận hành, quản trị trang trại; Tập đoàn Minh Phú sử dụng liệu “đám mây” để sản xuất chế biến tơm; Mơ hình trồng hoa nhà kính Lâm Đồng… Theo báo cáo tổng kết công tác năm 2017 Bộ Khoa học Công nghệ (KHCN) cho biết: KH-CN đóng góp 30% giá trị gia tăng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp 38% giá trị gia tăng sản xuất giống trồng, vật nuôi Trên 90% diện tích lúa, 80% diện tích bắp, 60% diện tích mía, 100% diện tích điều trồng mới, sử dụng giống Việt Nam Năng suất số vật nuôi, trồng đạt cao so với nước khu vực giới: Lúa đứng đầu ASEAN; cá tra, hồ tiêu đứng đầu giới; cà phê, cao su đứng thứ giới… Tỷ lệ giới hóa sản xuất nơng nghiệp đẩy mạnh Số lượng máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp tăng 1,5% - 2% so với năm 2016 Tỉnh cáo báo Tên dự án Lâm Đồng Hình Mục tiêu hoạt động Vốn đăng ký thức đầu ban đầu tư Công ty TNHH Liên Sản xuất nông 4,275,000USD An Phú Lacue doanh nghiệp công nghệ (sản xuất nông cao,sản xuất chế nghiệp công biến rau củ quả,liên 20

Ngày đăng: 23/05/2023, 13:10

w