1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các điều kiện phát triển dlst tại sapa

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 73,42 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, tận dụng những ưu đãi từ thiên nhiên, Sapa đã hấp dẫn được rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước với các loại hình như du lịch sinh thái (DLST),[.]

A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong năm qua, tận dụng ưu đãi từ thiên nhiên, Sapa hấp dẫn nhiều khách du lịch ngồi nước với loại du lịch sinh thái (DLST), du lịch nghỉ dưỡng, tham quan nghiên cứu, hội nghị, du lịch vui chơi giải trí Nhiều tuyến điểm du lịch vùng đầu tư đưa vào khai thác có hiệu quả, có chương trình DLST coi tour du lịch hấp dẫn Việc nghiên cứu đề tài “Phân tích điều kiện phát triển DLST Sapa” nhằm đánh giá tiềm năng, lợi thuận lợi thách thức việc phát triển DLST Sapa Từ đó, đề xuất số giải pháp phát huy lợi tương xứng với tiềm phát triển DLST Sapa 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận DLST đồng thời vận dụng kiến thức học, phân tích điều kiện, tiềm phát triển DLST Sapa Góp phần quảng bá rộng rãi hình ảnh du lịch Sapa khách du lịch nước quốc tế Thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh Lào Cai nói chung, huyện Sapa nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận DLST - Phân tích điều kiện, tiềm phát triển DLST Sapa - Trên sở nghiên cứu, đề xuất số giải pháp phát triển DLST Sapa 3.Đối tượng nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu vấn đề về: điều kiện, tiềm phát triển DLST Sapa 4.Phạm vi cứu vấn đề - Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi khu du lịch Sapa, với tổng diện tích 678,6 km2, thuộc địa phận huyện Sapa,tỉnh Lào Cai - Thời gian: Nghiên cứu phát triển khu DLST Sapatừ năm 20032013 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề, thông qua: Internet, sách, báo…để thấy mối quan hệ, quy luận có liên quan, chi phối phát triển DLST Sapa 5.2 Phương pháp sử dụng đồ, biểu đồ Thông qua đồ hành chính, đồ du lịch để định vị tài nguyên DLST xác định điểm DLST phù hợp với phát triển DLST Sapa 5.3.Phương pháp phân tích mơ hình SWOT Phân tích ưu điểm, hạn chế bên hội thách thức bên việc phát triển DLST Sapa Nghiên cứu cách có hệ thống điều kiện SWOT để đưa vào trình phân loại lựa chọn chiếm lược chiếm thuận kinh doanh doanh nghiệp du lịch quốc gia vùng Ý nghĩa khoa học Tổng quan lại vấn đề liên quan đến DLST, nâng cao hiểu biết vận dụng nghiên cứu vào địa phương cụ thể điều kiện, tiềm phát triển DLST Sapa Trên sở đề giải pháp để phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế cịn tồn góp phần thúc đẩy phát triển khu du lịch Sapa tương xứng với tiềm sẵn có Có hiểu biết sâu sắc khu du lịch Sapa, làm phong phú thêm kiến thức hạn chế thân Đồng thời qua làm tăng thêm lòng yêu thiên nhiên, đất nước Hoàn thành đề án giao, khắc phục thiếu xót thân thơng qua nhận xét q giá Qua làm tốt luận sau, hoàn thiện kiến thức thân B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1.Cơ sở lý luận DLST 1.1.1.Khái niệm DLST “DLST”(Ecotourism) khái niệm tương đối Việt Nam thu hút quan tâm nhiều lĩnh vực Đây khái niệm rộng hiểu theo nhiều góc độ khác Đối với số người, “DLST” hiểu cách đơn giản kết hợp ý nghĩa hai từ ghép “Du lịch” “sinh thái” Tuy nhiên cần có góc nhìn rộng hơn, tổng qt để hiểu DLST cách đầy đủ Trong thực tế khái niệm “DLST” xuất từ năm 1800 Với khái niệm hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên như: tắm biển, nghỉ núi…đều hiểu DLST Có thể nói khái niệm DLST hiểu nhiều góc độ khác với nhiều tên gọi khác Cho đến nhiều tranh luận nhằm đưa định nghĩa chung chấp nhận DLST, đa số ý kiến diễn đàn quốc tế thức DLST cho rằng: DLST Nghiên cứu, phát triển DLST khu du lịch, loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ hoạt động bảo tồn quản lý bền vững mặt sinh thái Du khách hướng dẫn tham quan với diễn giải cần thiết môi trường để nâng cao hiểu biết, cảm nhận giá trị thiên nhiên văn hóa mà khơng gây tác động chấp nhận hệ sinh thái văn hóa địa Định nghĩa tương đối hồn chỉnh DLST lần Hector Ceballos-Lascurain đưa vào năm 1987: “DLST du lịch đến khu vực tự nhiên cịn bị biến đổi, với mục đích đặc biệt: Nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa khám phá” Theo Allen.K(1993): “DLST phân biệt với loại hình thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao môi trường sinh thái, thơng qua hướng dẫn viên có nghiệp vụ DLST tạo mối quan hệ người với thiên nhiên hoang dã với ý thức giáo dục để biến thân khách du lịch thành người đầu công tác bảo vệ môi trường Phát triển DLST giảm thiểu tác động du khách đến văn hóa mơi trường, đảm bảo cho địa phương hưởng quyền lợi tài du lịch mang lại trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên” Định nghĩa của(Wood,1991): “DLST du lịch đến với khu vực cịn tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu lịch sử mơi trường tự nhiên văn hóa mà khơng làm thay đổi tồn vẹn hệ sinh thái Đồng thời tạo hội kinh tế ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên mang lại lợi ích tài cho người dân địa phương Một số định nghĩa DLST tham khảo sau: Định nghĩa Nêpal: DLST loại hình du lịch đề cao tham gia nhân dân vào việc hoạch định quản lý tài nguyên du lịch để tăng cường phát triển cộng đồng, liên kết bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào Định nghĩa Malaysia: DLST hoạt động du lịch thăm viếng cách có trách nhiệm với môi trường tới khu thiên nhiên nguyên vẹn, nhằm tận hưởng trân trọng giá trị thiên nhiên (và đặc tính văn hóa kèm theo, trước nay), mà hoạt động thúc đẩy công tác bảo tồn, có ảnh hưởng du khách khơng lớn, tạo điều kiện cho dân chúng địa phương tham dự cách tích cực có lợi xã hội kinh tế Định nghĩa Australia: DLST du lịch dựa vào thiên nhiên có liên quan đến giáo dục diễn giải môi trường thiên nhiên quản lý bền vững mặt sinh thái Định nghĩa Hiệp hội DLST Quốc tế: DLST việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương.Trong yếu tố quản lý bền vững bao hàm nội dung hỗ trợ phát triển cộng đồng Có nhiều định nghĩa khác DLST Buckley (1994) tổng quát sau: “Chỉ có du lịch dựa vào thiên nhiên, quản lý bền vững, hỗ trợ bảo tồn, có giáo dục mơi trường xem DLST” Như DLST hoạt động du lịch không đơn du lịch tác động đến mơi trường tự nhiên mà du lịch có trách nhiệm với mơi trường tự nhiên, có tính giáo dục diễn giải cao tự nhiên, có đóng góp cho hoạt động bảo tồn đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Ở Việt Nam, DLST lĩnh vực nghiên cứu từ thập kỷ 90 kỷ XX, xong thu hút quan tâm đặc biệt Nghiên cứu, phát triển Do trình độ nhận thức khác nhau, góc độ nhìn nhận khác Khái niệm DLST chưa có nhiều điểm thống Để có thống khái niệm làm sở cho công tác nghiên cứu hoạt động thực tiễn DLST, Tổng cục du lịch Việt Nam phối hợp với nhiều tổ chức quốc tế ESCAP, WWF…có tham gia chuyên gia, nhà khoa học quốc tế Việt Nam DLST lĩnh vực liên quan, tổ chức hội thảo quốc gia “Xây dựng chiến lược phát triển DLST Việt Nam” từ ngày đến 9/9/1999 Một kết quan trọng hội thảo lần đưa định nghĩa DLST Việt Nam, theo đó: “DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” 1.1.2 Phân biệt DLST với số loại hình du lịch khác Du lịch dựa vào thiên nhiên (Nature based tourism) làdu lịch giải trí thực với mục đích thưởng thức hấp dẫn tự nhiên tham gia vào loạt hoạt động trời như:xem chim, đường dài, câu cá, beachcombing tất ví dụ du lịch dựa vào thiên nhiên Giống: DLST hình thức du lịch giống với du lịch dựa vào thiên nhiên: thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, tham gia vào hoạt động ngồi trời… Khác: DLST khơng có hoạt động thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, mà cịn có trách nhiệm với điểm du lịch, bảo tồn để phát triển Du lịch xanh (Green tourism) hình thức du lịch thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, du lịch có tính đến nhu cầu môi trường, người dân địa phương, doanh nghiệp, du khách, tương lai Giống:DLST có nhiều điểm giống với du lịch xanh, hình thức du lịch thưởng thức hấp dẫn thiên nhiên, có quan tâm đến mơi trường, địa phương… Khác:DLST tính giáo dục diễn giải cao tự nhiên, thúc đẩy hoạt động bảo tồn đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Du lịch địa (Indigennous Tourism) du lịch trực tiếp tham gia người dân địa, cách cho phép họ quản lý trang web làm cho văn hóa địa trọng tâm điểm đến Một du khách địa tập trung thường khách du lịch quốc tế nước tham gia cam kết hoạt động du lịch địa kỳ nghỉ, chẳng hạn tham quan điểm văn hóa, cộng đồng địa, trải qua điệu múa truyền thống, nghệ thuật hàng thủ công, du lịch đến khu vực địa từ xa Giống:DLST giống với du lịch địa du khách tham quan du lịch địa, tham gia hoạt động trời… Khác:DLST cịn có trách nhiệm với điểm du lịch, địa, bảo tồn để phát triển, đem lại lợi ích cho cộng đồng địa địa Định nghĩa DLST (Ecotourism ): hoạt động du lịch thưởng thức vẻ đep thiên nhiên, không đơn du lịch tác động đến mơi trường tự nhiên mà du lịch có trách nhiệm với mơi trường tự nhiên, có tính giáo dục diễn giải cao tự nhiên, có đóng góp cho hoạt động bảo tồn đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương 1.1.3.Những đặc trưng DLST Mọi hoạt động du lịch nói chung DLST nói riêng thực dựa tài nguyên du lịch tự nhiên giá trị văn hóa lịch sử người tạo nên có kết hợp dịch vụ, sở hạ tầng phục vụ du lịch Dựa vào yếu tố để hình thành nên sản phẩm du lịch phục vụ nghiên cứu, phát triển DLST khu du lịch SAPA, nhu cầu vui chơi, nghỉ dưỡng khám phá khách du lịch, mang lại lợi ích kinh tế cho xã hội DLST dạng hoạt động du lịch nói chung bao hàm đặc trưng hoạt động du lịch nói chung bao gồm: *Tính đa ngành: Tính đa ngành thể đối tượng khai thác phục vụ du lịch ( hấp dẫn cảnh quan tự nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa, sở hạ tầng dịch vụ kèm theo…) Thu nhập xã hội từ du lịch mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác thông qua sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch ( điện, nước, nông sản, hàng hóa…) *Tính đa thành phần: Biểu tính đa dạng thành phần khách du lịch, người phục vụ du lịch, cộng đồng địa phương, tổ chức phủ phi phủ, tổ chức tư nhân tham gia vào hoạt động du lịch *Tính đa mục tiêu: Biểu lợi ích đa dạng bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan lịch sử văn hóa, nâng cao chất lượng sống khách du lịch người tham gia hoạt động dịch vụ du lịch, mở rộng giao lưu văn hóa, kinh tế nâng cao ý thức tốt đẹp thành viên xã hội *Tính liên vùng: Biểu thông qua tuyến du lịch với quần thể điểm du lịch khu vực, quốc gia hay quốc gia với *Tính mùa vụ: Biểu thời gian diễn hoạt động du lịch tập trung với cường độ cao năm Tính mùa vụ thể rõ loại hình du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa …(theo tính chất khí hậu ) loại hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí …(theo tính chất cơng việc người hưởng thụ sản phẩm du lịch) *Tính chi phí: Biểu chỗ mục đích du lịch khách du lịch hưởng thụ sản phẩm du lịch khơng phải mục đích kiếm tiền *Tính xã hội hóa: Biểu việc thu hút toàn thành phần xã hội tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động du lịch Bên cạnh đặc trưng chung ngành du lịch, DLST hàm chứa đặc trưng riêng bao gồm: *Tính giáo dục cao môi trường: DLST hướng người tiếp cận gần với vùng tự nhiên khu bảo tồn, nơi có cá giá trị cao đa dạng sinh học nhạy cảm mặt môi trường Hoạt động du lịch gây lên áp lực lớn môi trƣờng, DLST coi chìa khóa nhằm cân mục tiêu phát triển du lịch bảo vệ môi trường *Góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên trì tính đa dạng sinh học: Hoạt động DLST có tác dụng giáo dục người bảo vệ tài ngun thiên nhiên mơi trường, qua hình thành lên ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thúc đẩy hoạt động bảo tồn đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững *Thu hút tham gia cộng đồng địa phương: Sự tham gia cộng đồng địa phương có tác dụng to lớn việc giáo dục du khách bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, đồng thời góp phần nâng cao giá trị nhận thức cho cộng đồng, tăng nguồn thu nhập cho người dân sở Điều tác động ngược trở lại cách tích cực với hoạt động bảo tồn tài nguyên DLST 1.1.4 Vai trò DLST *Có hoạt động diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết mơi trường, qua tạo ý thức tham gia vàonỗ lực bảo tồn Cùng nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, sản phẩm chúng có giá trị, giá trị sử dụng, trao đổi mua bán qua hình thức dịch vụ du lịch Song DLST lại có tính giáo dục trách nhiệm cao nhiều so với loại hình du lịch tự nhiên DLST phức tạp nhiều phương diện: Hướng dẫn an tồn, chi phí bảo hiểm… địi hỏi cao ý thức trách nhiệm người tổ chức du khách Khách DLST sau chuyến tham quan có tầm nhìn hiểu biết đặc tính sinh thái khu vực văn hóa cộng đồng địa phương Với hiểu biết đó, thái độ cư sử du khách thay đổi thể nhiều nỗ lực tích cực việc bảo tồn phát triển tự nhiên sinh thái văn hóa khu vực *Bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái: Du lịch nói chung DLST nói riêng có ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường hệ sinh thái khu vực Các tác động tiêu cực DLST làm thay đổi biến tính hệ sinh thái môi trường Một số hệ sinh thái môi trường sống đặc biệt dễ bị tổn thương áp lực phát triển DLST, phần mơi trường sống có chất lượng hơn, điều dẫn đến giảm đa dạng sinh học Với loại hình du lịch khác, vấn đề bảo vệ mơi trường, trì hệ sinh thái chưa phải ưu tiên hàng đầu ngược lại DLST coi nguyên tắc cần tuân thủ bởi: -Mục tiêu hoạt động DLST bảo vệ môi trường trì hệ sinh thái 10

Ngày đăng: 23/05/2023, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w