1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp khắc phục các vấn đề về môi trường quận hoàng mai hà nội

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD TS Bùi Thị Hoàng Lan MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Chương I Tổng quan về ô nhiễm môi trường đô thị 2 1 1 Một số khái niệm 2 1 1 1 Khái niệm mô[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương I: Tổng quan ô nhiễm môi trường đô thị .2 1.1 Một số khái niệm .2 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Môi trường đô thị 1.1.3 Khái niệm ô nhiễm môi trường 1.2 Quản lý nhà nước môi trường 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò công tác quản lý nhà nước môi trường 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước môi trường 1.3 Phân loại môi trường .5 1.3.1 Phân loại theo chức 1.3.2 Phân loại theo sống 1.3.3 Phân loại theo thành phần tự nhiên 1.3.4 Phân loại theo vị trí địa lý 1.3.5 Phân loại theo khu vực dân cư sinh sống 1.4 Chức môi trường 1.5 Quan hệ môi trường phát triển bền vững 1.6 Ơ nhiễm mơi trường 1.6.1 Môi trường đất .7 1.6.1.1 Khái niệm 1.6.1.2 Ngun nhân gây suy thối, nhiễm môi trường đất 1.6.2 Môi trường nước 1.6.2.1 Khái niệm 1.6.2.2 Nguồn gây ô nhiễm 1.6.3 Mơi trường khơng khí .11 1.6.3.1 Khái niệm 11 1.6.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm 11 1.7 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới người dân 12 1.7.1 Ảnh hưởng từ môi trường nước 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Lan 1.7.2 Ảnh hưởng từ mơi trương khơng khí 14 1.7.3 Ảnh hưởng từ môi trường đất 16 1.8 Kinh nghiệm khắc phục vấn đề môi trường đô thị 17 1.8.1 Kinh nghiệm khắc phục đô thị Việt Nam 17 1.8.2 Kinh nghiệm khắc phục vấn đề môi trường Thế giới 19 Tiểu kết chương 23 Chương II: Thực trạng vấn đề môi trường Quận Hoàng Mai .25 2.1 Tổng quan quận Hoàng Mai 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Tình hình kinh tế .26 2.1.3 Tình hình văn hóa – xã hội 27 2.2 Hiện trạng mơi trường quận Hồng Mai 28 2.2.1 Môi trường đất 28 2.2.2 Mơi trường khơng khí 30 2.2.3 Môi trường nước 30 2.2.4 Chất thải rắn ảnh hưởng chất thải rắn tới môi trường Quận Hoàng Mai 31 2.3 Đánh giá trạng mơi trường địa bàn quận Hồng Mai 33 2.3.1 Những tồn .33 2.3.1.1 Những tồn máy quản lý 33 2.3.1.2 Những tồn vấn đề thu gom xử lý rác thải 33 2.3.2 Nguyên nhân .34 Chương III: Giải pháp vấn đề môi trường 36 3.1 Giái pháp tổ chức quản lý rác thải 36 3.2 Giải pháp công tác vận chuyển 36 3.3 Giải pháp nhằm giảm lượng rác thải .37 3.3.1 Các công cụ kinh tế 37 3.3.2 Các công cụ pháp lý 37 3.3.3 Thu hồi tái chế, tái sử dụng rác thải 38 3.3.4 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 38 Kết luận kiến nghị 39 Tai liệu tham khảo .40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình 1.1: Sơ đồ quản lý chất gây ô nhiễm Hình 1.2: Sơ đồ Hệ thống quan quản lý nhà nước vấn đề rác thải .4 Bảng 1.1: Giới hạn hàm lượng tổng số số kim loại nặng đất .8 Bảng 1.2: Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt .10 Bảng 1.3: Giá trị giới hạn thơng số khơng khí xung quanh 12 Bảng 2.1: nghiên cứu ảnh hưởng chất bảo vệ thực vật với mẫu đất quận Hoàng Mai 29 Bảng 2.2: Chất thải rắn đô thị Hà Nội năm 2011 32 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia phát triển, có thu nhập trung bình thấp, để tồn cơng đổi kinh tế, Việt Nam dần thực công nghiệp hóa đại hóa đất nước Song song với cơng nghiệp hóa đại hóa, thị hóa diễn nhanh chóng khu cơng nghiệp mọc lên nhiều Quá trình gây sức ép lớn tới môi trường Giải pháp đặt phải có kết hợp chặt chẽ trình phát triển với vấn đề mơi trường Cùng với phát triển khu công nghiệp, vận hành nhà máy, sinh hoạt người dân đồng thời thải môi trường lượng lớn chất thải Quận Hoàng Mai thành lập ngày 1/1/2004 sở sáp nhập phường xã rộng 4000 ha, Quận Hồng Mai q trình thị hóa mạnh mẽ hạ tầng kỹ thuật nhiều yếu kem chưa kể đến điểm cuối hệ thống tiêu nước thành phố, nơi dẫn chứa loại nước thải hầu hết chưa qua xử lý, khả gây ô nhiễm mơi trường cao… Vì đề tài : “Giải pháp khắc phục vấn đề môi trường Quận Hoàng Mai, Hà Nội” nhằm - Nâng cao hiệu xử lý nhiễm mơi trường quận Hồng Mai, góp phần bảo vệ môi trường sức khỏe người dân - Góp phần vào phát triển bền vững quận Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn quận Hoàng Mai Kết cấu gồm chương Chương I: Tổng quan môi trường đô thị Chương II: Thực trạng vấn đề mơi trường địa bàn quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Chương III: Giải pháp hạn chế vấn đề mơi trường địa bàn quận Hồng Mai,thành phố Hà Nội Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết than thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác, sai xin chịu kỷ luật với Nhà Trường Hà Nội,ngày……tháng…… năm… SV: Phạm Quang Phúc Lớp: Kinh tế quản lý đo thị K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Lan Chương I: Tổng quan mơi trường đô thị 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm môi trường - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên - Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội - Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người 1.1.2 Mơi trường thị - Chúng ta hiểu mơi trường thị yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất bao quanh người có ảnh hưởng tới đời sống, tồn tại, phát triển người thiên nhiên thị, việc nghiên cứu mơi trường mơi trường tự nhiên bị tác động người làm xấu yếu tố liên quan đến sống 1.2 Quản lý nhà nước môi trường 1.2.1 Khái niệm Quản lý nhà nước môi trường xác định rõ chủ thể Nhà nước, chức trách nhiệm vụ quyền hạn đưa biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng Môi trường sống phát triển bền vững 1.2.2 Vai trị cơng tác quản lý nhà nước môi trường - Được thể việc đạo tổ chức bảo vệ môi trường phân phối nguồn lợi chung chủ thể quản lý tài sản xã hội - Tổ chức khai thác sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên môi quốc gia môi trường Ngồi ra, cịn phố hợp với quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước môi trường - Hoạch định sách chiến lược bảo vệ môi trường SV: Phạm Quang Phúc Lớp: Kinh tế quản lý đo thị K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan Là chức quan trọng nhất, nhằm định mục tiêu, sách, chiến lược, chương trình kế hoạch bảo vệ mơi trường cho quốc gia địa phương Bao gồm việc ban hành tổ chức thực văn pháp quy bảo vệ môi trường, banhanhf hệ thống tiêu chuẩn Môi trường; xây dựng đạo thực chiến lược, sách bảo vệ mơi trường, kế hoạch phịng chống, khắc phục suy thối, nhiễm cố môi trường - Tổ chức thực công tác bảo vệ môi trường Thiết lập sử dụng công cụ quản lý môi trường công cụ pháp luật chinh sách; công cụ kinh tế công cụ kỹ thuật để thực mục tiêu, triển khai thực sách chiến lược môi trường bao gồm: Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất kinh doanh Đào tạo cán khoa học quản lý môi trường Cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường - Kiểm tra, điều chỉnh việc thực bảo vệ môi trường Giám sát tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp bảo vệ môi trường xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Hình 1.1: Sơ đồ quản lý chất gây ô nhiễm Nguồn gây ô nhiễm (sản xuất sinh hoạt Đường truyền chất ô nhiễm ( lan truyền ô nhiễm) Cơ quan giám sát môi trường Đối tượng bị ô nhiễm Cơ quan giám sát tiếp xúc Cơ quan ĐTM Cơ quan định SV: Phạm Quang Phúc Lớp: Kinh tế quản lý đo thị K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan Hình 1.2: Sơ đồ Hệ thống quan quản lý nhà nước vấn đề rác thải Chính phủ Bộ khoa học công nghệ môi trường Bộ xây dựng Sở GTCC UBND thành phố Sở khoa học công nghệ môi trường Công ty môi trường đô thị UBND cấp Rác thải 1.3 Chức môi trường - Môi trường không gian sống người lồi sinh vật - Mơi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người - Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất - Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất - Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người 1.4 Quan hệ môi trường phát triển bền vững - Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ Mơi trường địa bàn đối tượng phát triển Trong phạm vi quốc gia, châu lục hay toàn giới người ta cho rằng, tồn hai hệ thống: hệ thống kinh tế xã hội hệ thống môi trường ”Hệ thống kinh tế xã hội” cấu thành thành phần sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng tích lũy, tạo nên dịng nguyên liệu, lượng, chế phẩm hàng hóa, phế thải lưu thông phần tử cấu thành hệ “Hệ thống môi trường” với thành phần môi trường thiên nhiên môi trường xã hội Khu vực giao hai hệ tạo thành “mơi trường nhân tạo”, xem kết tích lũy hoạt động tích cực tiêu cực người trình SV: Phạm Quang Phúc Lớp: Kinh tế quản lý đo thị K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan phát triển địa bàn môi trường Khu vực giao thể tất mối quan hệ phát triển môi trường Môi trường thiên nhiên cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế, đồng thời tiếp nhận chất thải từ hệ kinh tế Chất thải lại hẳn môi trường thiên nhiên, qua chế biến trở hệ kinh tế Mọi hoạt động sản xuất mà chất phế thải sử dụng trở lại vào hệ kinh tế xem hoạt động gây tổn hại đến mơi trường Lãng phí tài nguyên không tái tạo, sử dụng tài nguyên tái tạo cách q mức khiến cho khơng thể hồi phục được, phục hồi sau thời gian dài, tạo chất độc hại người môi trường sống hoạt động tổn hại tới môi trường Những hành động gây nên tác động hành động tiêu cực môi trường Các hoạt động phát triển ln có hai mặt lợi hại Bản thân thiên nhiên có hai mặt Thiên nhiên nguồn tài nguyên phúc lợi người, đồng thời nguồn thiên tai, thảm họa đời sống sản xuất người Trong khoa học kinh tế cổ điển giải thành công mối quan hệ phức tạp phát triển mơi trường Từ nảy sinh lý thuyết khơng tưởng “đình phát triển” , cụ thể cho tốc độ phát triển không âm để bảo vệ nguồn tài nguyên không tái tạo vốn hữu hạn Trái đất Đối với tài nguyên sinh học có “chủ nghĩa bảo vệ”, chủ trương khơng can thiệp đụng chạm vào thiên nhiên, địa bàn chưa điều tra nghiên cứu đầy đủ Chủ nghĩa bảo vệ điều không tưởng, điều kiện nước phát triển, nơi mà tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn cho hoạt động phát triển người Trong phát triển kinh tế phần đáng kể nguồn nguyên liệu lượng tiêu thụ cách mức nước phát triển vốn khai thác nước phát triển Bên cạnh tượng “ô nhiễm thừa thải” xảy nước công nghiệp phát triển, gần hầu phát triển có thu nhập thấp xảy tượng “ơ nhiễm nghèo đói” Thiếu lương thực, nước uống, nhà ở, thuốc men, vệ sinh, mù chữ, bất lực trước thiên tai nguồn gốc vấn đề môi trường nghiêm trọng đặt cho nhân dân nước phát triển Cần nói thêm tiêu thụ mức nguyên liệu lượng nước phát triển làm cho vấn đề môi trường nước phát triển trầm trọng SV: Phạm Quang Phúc Lớp: Kinh tế quản lý đo thị K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hồng Lan 1.5 Phân loại mơi trường Phân loại mơi trường Tùy theo mục đích nghiên cứu sử dụng, có nhiều cách phân loại mơi trường khác Có thể phân loại môi trường theo đặc trưng sau: 1.5.1 Phân loại theo chức - Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố tự nhiên tồn khách quan ngồi ý muốn người nhiều chịu tác động người không khí, đất đai, nguồn nước, sinh vật, - Mơi trường xã hội tổng thể quan hệ người người như: luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định, hương ước, cấp khác Môi trường nhân tạo tất yếu tố tự nhiên, xã hội người tạo nên chịu chi phối người, làm thành tiện nghi cho sống người 1.5.2 Phân loại theo sống - Môi trường vật lý thành phần vô sinh môi trường tự nhiên thạch quyển, thủy quyển, khí Hay nói cách khác, mơi trường vật lý mơi trường khơng có sống - Mơi trường sinh học thành phần hữu sinh mơi trường, hay nói cách khác mơi trường mà có diễn sống: hệ sinh thái, quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật người Khái niệm thuật ngữ môi trường sinh học đưa đến thuật ngữ Mơi trường sinh thái, điều muốn ám môi trường sống sinh vật người, để phân biệt với mơi trường khơng có sinh vật Tuy nhiên hầu hết mơi trường có sinh vật tham gia; vậy, nói đến mơi trường đề cập đến môi trường sinh thái Nhưng người ta muốn nhấn mạnh đến “tính sinh học” bảo vệ sống, người ta quen dùng khái niệm môi trường sinh thái, sử dụng thói quen 1.5.3 Phân loại theo thành phần tự nhiên - Môi trường đất - Môi trường nước - Môi trường không khí 1.5.4 Phân loại theo vị trí địa lý - Môi trường ven biển - Môi trường đồng - Môi trường miền núi SV: Phạm Quang Phúc Lớp: Kinh tế quản lý đo thị K53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan 1.5.5 Phân loại theo khu vực dân cư sinh sống - Môi trường thành thị - Môi trường nông thôn Ngồi cách phân loại cịn có cách phân loại khác phù hợp với mục đích nghiên cứu, sử dụng người phát triển xã hội Tuy nhiên, dù cách phân loại thống nhận thức chung: Mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Tiến trình luận phát triển theo hướng phân loại môi trường theo thành phần tự nhiên 1.6 Ơ nhiễm mơi trường - Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, thay đổi trực tiếp gián tiếp thành phần đặc tính vật lý, hóa học, nhiệt độ, sinh học, chất hịa tan, chất phóng xạ… thành phần mơi trường hay tồn mơi trường vượt q mức cho phép xác định - Chất gây ô nhiễm nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại, gây tổn hại có tiềm gây tổn hại đến sức khỏe, an toàn hay phát triển người sinh vật mơi trường Chất gây nhiễm chất rắn (như rác) hay chất lỏng (các dung dịch hóa học, chất thải dệt nhuộm, rượu, chế biến thực phẩm), chất khí (SO núi lửa phun, NO2 khói xe, CO từ khói đun …), kim loại nặng chì, đồng … có vừa thể vừa thể rắn thăng hoa hay dạng trung gian Suy thoái môi trường làm thay đổi chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người thiên nhiên - Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên, gây suy thối mơi trường nghiêm trọng Sự cố mơi trường xảy bão lụt, hạn hán, động đất… - Khả chịu đựng môi trường khả mà hành tinh chứa đựng số người nguồn tài nguyên dành cho sống người 1.6.1 Môi trường đất 1.6.1.1 Khái niệm - Môi trường đất môi trường sinh thái hồn chỉnh bao gồm vật chất vơ sinh xếp thành cấu trúc định Các thực vật, động vật vi sinh vật sống SV: Phạm Quang Phúc Lớp: Kinh tế quản lý đo thị K53

Ngày đăng: 23/05/2023, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w