Hệ thống phanh ABS trên ô tô

66 1 0
Hệ thống phanh ABS trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống phanh ABS trên ô tô Hệ thống ABS gọi theo các chữ viết tắt của tiếng Anh: “Anti Lock Brake System” và được hiểu là thiết bị chống trượt lết bánh xe khi phanh. Ngày nay thiết bị này đã được tích hợp chức năng của ABS với khả năng chống trợt quay bánh xe chủ động (Acceleration Slip Control: ASR), khả năng ổn định động học của ôtô (Vehicle Stability Control: VSC) khi sử dụng. Hệ thống ABS bắt đầu được bố trí ở tất cả các bánh xe vào năm 1971, chế tạo hàng loạt năm 1978, sau đó hoàn thiện theo hướng điều khiển kỹ thuật số vào năm 1984 và từ sau năm 1992 một số quốc gia phát triển đã coi ABS là một hệ thống phanh tiêu chuẩn bắt buộc của ôtô con.

HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN Ô TÔ Anti lock Braking System CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN ÔTÔ CON 1.1.1 Hệ thống phanh ABS liên hợp: 1.2 Mục đích việc bố trí thiết bị ABS ôtô: CHƯƠNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ABS 2.1 Độ trượt dọc bánh xe phanh: 2.2 Quan hệ vật lý bám dọc, bám ngang với độ trượt bánh xe: 2.3 Sự quay thân xe: 2.4 Nguyên lý chung mạch điều khiển phanh ABS: 2.5 Kiểm soát độ trượt bánh xe: CHƯƠNG CÁC SƠ ĐỒ BỐ TRÍ ABS TRÊN ÔTÔ CON NGÀY NAY 10 3.1 Các loại dẫn động phanh thủy lực: 10 3.2 Các cấu trúc điều khiển hệ thống ABS: 10 3.3 Sơ đồ tổng quát ABS: 13 3.4 Cấu trúc, ngun lý làm việc mơđun vị trí: 13 CHƯƠNG CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG ABS 22 4.1 ECU điều khiển trượt: 22 4.2 Bộ chấp hành: 24 4.3 Cảm biến tốc độ: 28 4.4 Công tắc đèn phanh 29 4.5 Cảm biến giảm tốc: 29 CHƯƠNG PHẦN 5: HỆ THỐNG ABS CĨ KIỂM SỐT SỰ QUAY CỦA BÁNH XE CHỦ ĐỘNG (TRC) 34 5.1 Khái niệm sở TRC: 34 5.2 Nguyên lý TRC mơ tả hình 35 5.3 Thiết bị điều khiển công suất động EMS: 35 5.4 Bộ điều chỉnh mô men phanh động MSR 39 5.5 Bộ khoá vi sai điện tử ABS+ABD: 40 5.6 Ổn định động học VSC ABS: 41 5.7 Cơ sở lý luận VSC: 43 5.8 Các loại cảm biến dùng cho xe có VSC 44 5.9 Cấu trúc hệ thống điều khiển tổ hợp 45 5.10 Cấu trúc hệ thống thuỷ lực 45 CHƯƠNG KIỂM TRA & SỬA CHỮA HỆ THỐNG THẮNG ABS 51 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN ÔTÔ CON 1.1.1 Hệ thống phanh ABS liên hợp: Hệ thống ABS gọi theo chữ viết tắt tiếng Anh: “Anti Lock Brake System” hiểu thiết bị chống trượt lết bánh xe phanh Ngày thiết bị tích hợp chức ABS với khả chống trợt quay bánh xe chủ động (Acceleration Slip Control: ASR), khả ổn định động học ôtô (Vehicle Stability Control: VSC) sử dụng Hệ thống ABS bắt đầu bố trí tất bánh xe vào năm 1971, chế tạo hàng loạt năm 1978, sau hồn thiện theo hướng điều khiển kỹ thuật số vào năm 1984 từ sau năm 1992 số quốc gia phát triển coi ABS hệ thống phanh tiêu chuẩn bắt buộc ôtô Hiện hệ thống ABS tổ hợp từ kết cấu: khí, thủy lực, điện tử, với kỹ thuật tự động điều chỉnh “Cơ – điện tử” dùng cho hệ thống phanh Trên sở hệ thống ABS bố trí ơtơ hình thành liên hợp điều chỉnh khác nhằm hồn thiện tính chất động học động lực học Tùy theo đặc điểm sử dụng yêu cầu, hệ thống ABS liên hợp điều chỉnh có mức độ phức tạp khác Mơ tả q trình hồn thiện phát triển hệ thống phanh ABS liên hợp ơtơ trình bày qua hình 1.1 Hình 1.1: Q trình hồn thiện phát triển hệ thống phanh ABS liên hợp ơtơ Các chữ viết tắt hình có ý nghĩa sau: ✓ ASR: Thiết bị chống trượt quay bánh xe, thiết bị phần hệ thống TRC (Traction Control) dùng để điều khiển lực kéo bánh xe chủ động ôtô ✓ ESP: Electronic Stability Program – Chương trình kiểm sốt ổn định động học ơtơ Chương trình phần hệ thống VSC, dùng để kiểm soát khả ổn định hướng ơtơ phanh, đường vịng hay chuyển động thẳng gặp ngoại lực ngẫu nhiên tác động ✓ SBC: Sensoelectric Braking Control – Hệ thống phanh thủy lực điện tử, bố trí theo mở rộng kiểm sốt nhờ cảm biến chương trình điều khiển thích hợp ơtơ ✓ EHB: Electrohydraulic brake – Hệ thống phanh thủy lực điện tử phân khúc hệ thống phanh điện tử có hỗ trợ hệ thống thủy lực ✓ BBW: Brake – By – Wirre – Hệ thống phanh điện phân khúc hệ thống phanh điện tử khơng có hỗ trợ hệ thống thủy lực Nội dung kỹ thuật hệ thống trình bày tiếp sau 1.2 Mục đích việc bố trí thiết bị ABS ơtơ: Khả điều khiển ơtơ nói chung trạng thái phanh nói riêng bị giới hạn giá trị lực truyền bánh xe mặt đường Giải hoàn thiện chất lượng lực truyền trạng thái mặt đường điều khiển khác nhiệm vụ thực ABS liên hợp Phương pháp lựa chọn kết cấu sử dụng tổ hợp tự động điều chỉnh điện tử (Mechatronic) sở hệ thống phanh ôtô Hệ thống ABS sử dụng để trì khả khơng bó cứng bánh xe trạng thái phanh ngặt với mục đích: - Giữ ổn định hướng chuyển động xe phanh đường vịng, hay đường có trạng thái khác Với ơtơ khơng bố trí ABS bánh xe bị khóa cứng gây xoay thân xe Với ơtơ bố trí ABS phanh ơtơ chuyển động ổn định đến dừng lại, kể hoạt động đường cong, đường có trạng thái khác - Duy trì khả điều khiển ôtô vành lái - Tạo điều kiện rút ngắn quãng đường phanh đặc biệt sử dụng đường tốt, vận tốc cao CHƯƠNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ABS 2.1 Độ trượt dọc bánh xe phanh: Lực dọc (lực phanh hay lực kéo) bề mặt đường bánh xe liên quan trực tiếp trọng lượng (tải trọng thẳng đứng) hệ số bám bánh xe với đường Hệ số bám phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng bề mặt đường, tính chất lớp phủ bề mặt, loại lốp xe, trước hết phụ thuộc lớn vào độ trượt bánh xe Nếu hệ số bám lớn cho phép bánh xe tiếp nhận lực dọc lớn, ngược lại Độ trượt bánh xe gắn liền với khái niệm: bánh xe lăn tự không chịu tải trọng thẳng đứng, độ trượt khơng, bánh xe bị phanh bó cứng đường độ trượt 100% Để đạt hệ số bám cao phanh cần thiết khảo sát mối quan hệ hệ số bám j với độ trượt lx bánh xe Quan hệ vật lý biểu diễn hình 1.2 Qui luật gần giống bánh xe bị phanh bánh xe chủ động Ở nêu lên trường hợp bánh xe bị phanh Sự trượt dọc bánh xe gắn liền với biến dạng theo chu vi lốp Các lớp vùng tiếp xúc bị biến dạng, gây nên dịch chuyển tương nền, xác định độ trượt Lamdax Đánh giá trượt dọc bánh xe nhờ độ trượt Lamdax định nghĩa trường hợp bánh xe bị phanh: Trong đó: v vận tốc dịch dọc bánh xe vết tiếp xúc, w.rd vận tốc dịch dọc bánh xe quay bánh xe gây nên vết tiếp xúc Như trượt bánh xe với xuất kể bánh xe chịu lực dọc nhỏ Nếu gia tăng lực dọc (ở lực phanh) trượt xảy lớn Khi lực dọc vượt giá trị lực bám giới hạn, trượt hoàn toàn xảy Mối quan hệ hệ số bám dọc jx với độ trượt lx phanh thực nghiệm loại mặt đường: bêtông khô (1), afan ướt (2), tuyết (3), băng (4) mô tả hình 1.3 Trong thực nghiệm hệ số bám dọc lx định nghĩa tỷ số lực dọc (lực phanh) với tải trọng đặt lên bánh xe Quá trình diễn biến hệ số bám dọc jx theo độ trượt l xảy dạng đường cong lồi Trong trạng thái phanh nhẹ nhằm giảm vận tốc ôtô, giá trị độ trượt thấp Nếu tăng lực phanh, độ trượt tăng, hệ số bám tăng tới giá trị lớn (điểm đỉnh – B hình 1.4) bắt đầu suy giảm Sự suy giảm hệ số bám không cho phép tăng khả tiếp nhận lực dọc bánh xe dẫn tới bị bó cứng Như đồ thị quan hệ chia làm hai vùng: vùng ổn định vùng ổn định Trong cấu trúc ABS giá trị lựa chọn khoảng 10% đến 30%, gọi vùng điều chỉnh tối ưu tương ứng hình 1.4 A, B, C Tuy nhiên, qui luật hệ số bám độ trượt loại mặt đường khác bị thay đổi, cần thiết bổ sung thông số gia tốc góc bánh xe Trên ơtơ ngày sử dụng hai thông số gia tốc phanh (a) độ trượt (l) bánh xe làm thông số ngưỡng điều chỉnh thay đổi áp suất phanh bánh xe, đồng thời sử dụng chế độ điều chỉnh mức thấp với mục đích đảm bảo khả quản lý độ trượt vùng ổn định 2.2 Quan hệ vật lý bám dọc, bám ngang với độ trượt bánh xe: Trong thực tiễn, bánh xe đồng thời thực khả truyền lực dọc lực bên, đồ thị quan hệ lực dọc, lực bên với hệ số bám hình 1.5 Khi bánh xe biến dạng chịu lực bên, kèm theo xuất góc lệch bên a bánh xe Qui luật biến đổi jy với độ trượt bánh xe Lamdax - Hệ số jy đạt giá trị cực đại lamdax = 0, sau giảm dần đạt đến giá trị thấp tương ứng với trạng thái bị bó cứng bánh xe hồn tồn Điều có nghĩa: bánh xe dẫn hướng bị bó cứng, khả điều khiển hướng ơtơ vành lái khơng cịn hiệu - Trạng thái tối ưu cho phép để đạt khả tiếp nhận lực dọc lực bên lớn (cả jx jy đạt giá trị cao), cần thiết hạn chế giá trị độ trượt dọc bánh xe vùng l0 = (10 + 30)% hệ thống ABS điều chỉnh độ trượt nằm vùng tối ưu - Khi xem xét bánh xe đàn hồi có mặt góc lệch bên anpha, giá trị Fix, Fiy giảm góc lệch tăng lên, khả ổn định ơtơ Giá trị độ trượt tối ưu l0 = (10 + 30)% vùng tối ưu mà hệ thống phanh có thiết bị ABS cần đạt Vùng tối ưu ứng dụng thực tế ôtô thông qua thực nghiệm loại ôtô cấu trúc ABS, bố trí xe 2.3 Sự quay thân xe: Sự quay thân xe phanh gây nên lệch hướng chuyển động ôtô làm khó khăn cho việc kiểm sốt quĩ đạo chuyển động ôtô vành lái Tuy nhiên, quay thân xe xuất cầu trước xuất cầu sau ảnh hưởng khác đến trình phanh Sự quay thân xe xảy cầu trước: Mơ tả tượng ơtơ có cầu trước điều khiển độc lập hình: 1.6 Mơ men gây quay thân xe Mz xác định theo biểu thức: Mz = (Pp1 – Pp2+) B Pp1 Pp2 lực phanh sinh bánh xe trái phải B: chiều rộng hai vết lốp Như quay thân xe chịu ảnh hưởng trọng lượng tồn ơtơ (thơng qua Jz) chiều rộng ôtô B Sự quay thân xe xảy cầu trước, người lái cịn có khả kịp thời điều chỉnh vành lái, lấy lại quĩ đạo chuyển động ôtô Sự quay thân xe xảy cầu sau: Sự quay thân xe xảy cầu sau ảnh hưởng nhiều tới khả giữ quĩ đạo chuyển động ơtơ, có lái xe có kinh nghiệm có khả hiệu chỉnh vành lái trường hợp Hạn chế khả quay thân xe cầu sau đảm bảo hiệu ổn định hướng chuyển động phanh, phải chấp nhận yếu tố giảm khả tận dụng trọng lượng bám Do bánh xe cầu sau có bổ sung điều chỉnh cân áp suất dầu phanh tới bánh xe cầu sau 2.4 Nguyên lý chung mạch điều khiển phanh ABS: Hệ thống phanh ABS bố trí cho dẫn động phanh thủy lực dẫn động phanh khí nén với nguyên lý tổng quát ABS hệ thống phanh thủy lực hệ thống tự động điều chỉnh áp suất dầu đưa vào xy lanh bánh xe cho phù hợp với chế độ lăn bánh xe nhằm loại trừ khả trượt lết bánh xe phanh Một mạch điều khiển phanh ABS cho bánh xe bao gồm: xy lanh 4, xy lanh bánh xe 2, cấu phanh (giống mạch bố trí phanh thơng thường), bố trí thêm: điều khiển điện tử (ECU); cảm biến đo tốc độ góc bánh xe (Sensor), van thủy lực điện từ điều chỉnh áp lực dầu phanh (Actuator) Sơ đồ mạch điều khiển trình bày hình 1.7 Cảm biến tốc độ bánh xe có chức xác định tốc độ quay bánh xe, làm việc đếm số vịng quay, tín hiệu cảm biến tốc độ đưa điều khiển điện tử (tín hiệu vào ECU – ABS) Bộ điều khiển điện tử làm việc máy tính nhỏ theo chương trình đặt sẵn Tín hiệu điều khiển van điện tử (output signal) phụ thuộc vào tín hiệu cảm biến (input signal) chương trình vi xử lý, xác định chế độ làm việc bánh xe (theo độ trượt), đưa tín hiệu điều khiển van điều khiển (cơ cấu thừa hành), thiết lập chế độ điều chỉnh áp suất dầu phanh bánh xe Van điều chỉnh áp suất (hay môdun điều khiển áp lực phanh), cấu thừa hành ABS (Actuator) Nhiệm vụ tạo nên đóng, mở đường dầu từ xy lanh đến xy lanh bánh xe tùy thuộc vào tín hiệu điều khiển ECU – ABS Cấu trúc van điều chỉnh áp suất van trượt thủy lực điều khiển điện tử Sự thay đổi áp suất xy lanh bánh xe tạo nên thay đổi mômen phanh bánh xe tiến hành phanh hay nhả phanh Ngồi ABS cịn có nguồn bổ sung lượng như: bình dự trữ dầu áp suất thấp, bơm cầu, bình tích giảm xung, van an tồn hệ thống Nguyên lý làm việc ABS sau: Khi bắt đầu phanh, bánh xe quay với tốc độ quay giảm dần, bánh xe đạt tới giá trị gần bó cứng, tín hiệu cảm biến chuyển điều khiển trung tâm ECU-ABS lựa chọn chế độ, đưa tín hiệu điều khiển van điều chỉnh áp suất (giữ hay cắt đường dầu từ xy lanh tới xy lanh bánh xe), lực phanh cấu phanh khơng tăng nữa, bánh xe có xu hướng lăn với tốc độ cao lên, tín hiệu từ cảm biến lại đưa ECU-ABS ECU-ABS cung cấp lệnh điều khiển cụm van thủy lực điện từ, giảm áp lực phanh, cho bánh xe khơng bó cứng Nếu vận tốc góc bánh xe lại tăng cao, cảm biến tiếp nhận thông tin đưa điều khiển điện tử lại tăng tiếp áp lực điều khiển, nhờ bánh xe lại bị phanh giảm tốc độ quay tới gần bó cứng Q trình xảy lặp lại theo chu kỳ liên tục, tới bánh xe dừng hẳn Cứ vậy, hệ thống điện tử kiểm sốt chế độ lăn có trượt bánh xe, lúc vị trí bàn đạp phanh không thay đổi Một chu kỳ điều khiển thực khoảng chừng 1/10 s, ABS làm việc hiệu quả, giúp cho bánh xe nằm trạng thái phanh với độ trượt tối ưu, tránh tượng bó cứng bánh xe Q trình coi nhấp phanh liên tục người lái phanh, mức độ chuẩn xác cao tần số lớn nhiều so với người lái xe có kinh nghiệm Trong kết cấu thực tế hệ thống tổ hợp nhiều mạch (kênh) điều khiển khác cho bánh xe hay số bánh xe Để giữ cho bánh xe làm việc vùng có hệ số trượt l0 với lực phanh tối ưu khơng xảy khóa cứng bánh xe cần phải điều chỉnh áp suất dầu dẫn đến cấu phanh 2.5 Kiểm soát độ trượt bánh xe: Việc điều chỉnh thực nhờ thông số sau: - Theo giá trị độ trượt cho trước; - Theo gia tốc góc bánh xe bị phanh; - Theo giá trị tỷ số vận tốc góc bánh xe với gia tốc chậm dần Trong thực tế việc xác định trực tiếp độ trượt khó khăn, đặc biệt phanh gấp trơn, giá trị độ trượt nhanh chóng vượt giới hạn độ trượt tối ưu, ECU ABS tính tốn thơng qua giá trị khác như: vận tốc góc, gia tốc góc bánh xe gia tốc dài xe Các hệ thống ABS ngày sử dụng cảm biến đo vận tốc bánh xe theo thời gian xác lập mối quan hệ say ECU: vận tốc tức thời bánh xe, gia tốc góc bánh xe, độ trượt bánh xe Mơ tả q trình kiểm sốt độ trượt theo gia tốc trình bày hình 1.8 Phương pháp quản lý độ trượt bánh xe sở tín hiệu tiếp nhận từ cảm biến vận tốc bánh xe giải thích sau: Vận tốc chuyển động ôtô Vxe hình thành sở vận tốc quay bánh xe bị phanh Vk Việc xác định giá trị gia tốc giới hạn (-a) xuất phát từ giá trị vận tốc giới hạn bánh xe v (l1) với l1 nằm vùng độ trượt tối ưu Nếu giá trị tuyệt đối l1 lớn (bánh xe bị phanh bó cứng nhiều), giá trị vận tốc giới hạn v (l1) nhỏ ngược lại Giá trị giới hạn -a dùng để điều khiển chuyển chế độ tăng áp sang chế độ giữ áp hay giảm áp Tại giá trị vận tốc bánh xe, thực chế độ điều chỉnh, tốc độ bánh xe ghi nhận tốc độ đại diện vdd dùng để kiểm soát giá trị vận tốc giới hạn theo độ trượt v(l1) Quá trình thay đổi Vdd bám sát q trình biến đổi vận tốc ơtơ, giá trị Vk = Vdd, Vdd lại lấy theo Vk Điều đảm bảo độ trượt nằm sát vùng tối ưu l0 Khi nhả phanh, bánh xe đạt gia tốc dương, giá trị giới hạn +a thường thấp giá trị tuyệt đối -a, nhằm hạn chế tăng gia tốc góc lớn Giá trị giới hạn +a dùng để điều khiển chuyển chế độ giữ áp hay giảm áp sang chế độ tăng áp CHƯƠNG CÁC SƠ ĐỒ BỐ TRÍ ABS TRÊN ÔTÔ CON NGÀY NAY 3.1 Các loại dẫn động phanh thủy lực: Ngày ôtô cho phép chế tạo dẫn động phanh hai dòng, xy lanh “tăngđem” với sơ đồ kết cấu dẫn động phanh sau - Bố trí dẫn động độc lập cho cầu (kiểu T); - Bố trí dẫn động chéo (kiểu K) Trên sở hai dạng, hình thành cấu trúc ABS khác nhau, với việc bố trí cụm van điều chỉnh áp suất đặt mạch dẫn động phanh khác Tùy thuộc vào mức độ phức tạp yêu cầu cấu trúc ABS có kết cấu bố trí khác 3.2 Các cấu trúc điều khiển hệ thống ABS: Trong chương trình thiết lập ECU-ABS, môđun điều khiển áp suất có liên quan hệ thống với Tùy thuộc vào loại cảm biến, thiết lập chương trình điều khiển phân chia số nguyên tắc điều khiển khác nhau: điều khiển theo điều kiện bám thấp “SL”, điều khiển độc lập bánh xe “IR”, điều khiển độc lập cải biên “IRM” Các khái niệm điều khiển gắn liền với khả đảm bảo hiệu phanh tránh quay thân xe phanh trình bày Hiệu làm việc hệ thống phanh ABS phụ thuộc vào làm việc tất bánh xe, trước hết phụ thuộc vào cấu trúc bố trí ABS mạch dẫn động phanh ôtô Các mạch dẫn động phanh có điều chỉnh áp suất hệ thống ABS phụ thuộc vào kết cấu dẫn động phanh sở, yêu cầu phương pháp điều chỉnh áp suất bánh xe số lượng kênh điều chỉnh, cảm biến tốc độ bánh xe a Loại có cảm biến – kênh điều khiển, kiểu dẫn động T: Các bánh xe cầu trước, cầu sau điều khiển độc lập (hình 2.1) nhờ cảm biến van điều khiển áp suất độc lập “IR/IR” Do điều khiển riêng rẽ cho bánh xe nên tạo hiệu phanh cao, bánh xe dẫn hướng dễ dàng điều khiển hướng 10 - Dầu thắng, mỡ bò , cúp pen giấy nhám mịn, dây điện, giắc nối II KIỂM TRA SƠ BỘ TRÊN XE ❖ Nếu hư hỏng xảy hệ thống phanh, đèn báo ABS không sáng , nên tiến hành thao tác kiểm tra sau LỰC PHANH KHÔNG ĐỦ: a Kiểm tra rò rỉ dầu phanh từ đường ống hay lọt khí b Kiểm tra xem độ giơ chân phanh có q lớn khơng c Kiểm tra chiều dày má phanh xem có dầu hay mỡ má phanh khơng? d Kiểm tra trợ lưc phanh xem có hư hỏng khơng e Kiểm tra xi lanh phanh xem có hư hỏng khơng CHỈ CĨ MỘT PHANH HOẠT ĐỘNG HAY BĨ PHANH: a Kiểm tra má phanh mịn không hay tiếp xúc không b Kiểm tra xem xi lanh phanh có hỏng khơng c Kiểm tra xi lanh bánh xe có hỏng khơng d Kiểm tra điều chỉnh hay hồi vị phanh tay e Kiểm tra xem van điều hòa lực CHÂN PHANH RUNG (KHI ABS KHÔNG HOẠT ĐỘNG) a Kiểm tra độ rơ đĩa phanh b Kiểm tra độ rơ moayơ bánh xe KIỂM TRA KHÁC a Kiểm tra góc đặt bánh xe b Kiểm tra hư hỏng hệ thống treo c Kiểm tra lốp mịn khơng d Kiểm tra rơ lỏng dẫn động lái Trước tiên tiến hành bước Chỉ chắn hư hỏng không xảy hệ thống kiểm tra ABS III PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỬA CHỮA HỆ THỐNG ABS 52 KIỂM TRA HỆ THỐNG CỦA ĐÈN BÁO * Trước tiến hành kiểm tra hoạt động đèn báo, ta quan sát đầu mối dây có bị lỏng khơng, quan sát mức dung dịch rị rỉ dung dịch hệ thống Các bước kiểm tra trình tự hoạt động đèn báo: a Để công tắc khởi đơng xe vị trí “OFF” 15 giây, xoay qua vị trí “RUN” đèn sáng giây lập lại bước b Xoay cơng tắc qua vị trí “START” khởi động động c Ngay động khởi động Xoay cơng tắc sang vị trí “RUN” d Lái xe chạy khoảng ngắn với tốc độ tối thiểu e Thắng dừng xe f Đặt cần số vị trí “PARK” để động chạy không tải vài giây Trong suốt thời gian trình tự sáng tắt đèn phải hình đây: Trạng thái xe Bước Bước Bước Bước Bước Bước Động Động Động Xe ngừng, ngừng công hoạt Xe chạy Xe ngừng động tắc vị trí khởi động động hoạt động “ON” Trạng thái đèn Đèn màu đỏ Sáng Tắt Tắt Tắt Tắt (*) Đèn hổ phách Sáng Sáng – 6s Tắt Tắt Tắt sáng đến 6s 53 (*) Đèn sáng 30 s KIỂM TRA HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN 3.1 CHỨC NĂNG KIỂM TRA BAN ĐẦU Kiểm tra tiếng động làm việc chấp hành a Nổ máy lái xe với tốc độ lớn Km/h b Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc chấp hành không c Lưu ý: ABS ECU tiến hành kiểm tra ban đầu nổ máy tốc độ ban đầu vượt Km/h Nó kiểm tra chức van điện vị trí mơtơ bơm chấp hành, đạp phanh kiểm tra ban đầu khơng thực hiện, bắt đầu sau nhả chân phanh d Nếu tiếng động làm việc, chắn chấp hành nối Nếu khơng có trục trặc kiểm tra chấp hành 3.2 CHỨC NĂNG CHẨN ĐOÁN ĐỌC MÃ CHẨN ĐOÁN a Kiểm tra điện áp ắc qui Kiểm tra điện áp ắc qui khoảng 12V b Kiểm tra đèn báo bật sáng Bật khóa điện Kiểm tra đèn ABS bật sáng 3s Nếu khơng kiểm tra sửa chữa cầu chì GAUGE, bóng đèn báo hay dây điện Đọc mã chuẩn đốn Bật khóa điện “ON” Rút giắc sửa chữa Dùng dụng cụ chuyên dùng, nối chân Tc E1 giắc kiểm tra Nếu hệ thống hoạt động bình thường đèn nháy 0,5s lần Trong trường hợp có hư hỏng sau 4s đèn báo bắt đầu nháy, đếm số lần nháy (Xem mã chẩn đốn trang dưới) Lưu ý: số lần nháy chữ số đầu mã chuẩn đoán hai số sau tạm dừng 1,5s, đèn lại nháy tiếp Số lần nháy lần thứ chữ số sau mã chuẩn đốn Nếu có hay nhiều lỗi hơn, có khoảng dừng 2,5s hai mã việc phát mã lại lặp lại từ đầu sau 4s tạm ngừng Các mã phát theo thứ tự tăng dần từ mã nhỏ đến mã lớn - Sửa hệ thống - Sau sửa chi tiết bị hỏng, xóa mã chuẩn đốn chứa ECU 54 Lưu ý: Nếu tháo kẹp cọc ăc qui trình sửa chữa, tất mã chứa ECU bị xóa - Tháo dụng cụ chuyên dùng khỏi cực Tc E1 giắc kiểm tra Nối giắc sửa chữa Bật khóa điện ON kiểm tra đèn ABS tắt sau sáng 3s Mã 11 12 13 14 21 22 23 24 31 32 33 MÃ CHẨN ĐOÁN Dải tín hiệu Chẩn đốn Hở mạch mạch role điện Chập mạch mạch role van điện Khu vực hư hỏng • Mạch bên chấp hành • Rơle điều khiển • Dây điện giắc nối mạch rơle van điện Hở mạch mạch role • Mạch bên bơm chấp hành Hở mạch mạch role • Rơle điều khiển • Dây điện giắc nối bơm mạch rơle môtơ bơm Hở hay ngắn mạch van • Van điện chấp hành điện vị trí bánh xe • Dây điện giắc nối trước phải mạch van điện chấp hành Hở hay ngắn mạch van điện vị trí bánh xe trước trái Hở hay chập mạch van điện vị trí bánh xe sau phải Hở hay chập mạch van điện vị trí bánh xe sau trái Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải hỏng Cảm biến tốc độ bánh xe • Cảm biến tốc độ bánh xe • Dây điện giắc nối trước trái hỏng Cảm biến tốc độ bánh xe cảm biến tốc độ bánh xe 55 34 35 36 37 41 sau phải hỏng Cảm biến tốc độ bánh xe sau trái hỏng Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau phải hay trước trái Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe trước phải hay sau trái Hỏng hai rôto cảm biến tốc độ Điện áp ắc qui khơng bình thường (nhỏ 9,5V hay lớn 16,2V) • Rơto cảm biến tốc độ bánh xe •Ăc qui • Bộ tiết chế • Mơtơ bơm ắc qui rơle • Dây điện giắc nối bu lông tiếp mát hay mạch môtơ bơm chấp hành • ECU 51 XĨA MÃ CHẨN ĐỐN a.Bật khóa điện ON b.Dùng dụng cụ chun dùng nối chân Tc với E1 giắc kiểm tra c Xóa mã chẩn đốn chứa ECU cách đạp phanh lần hay nhiều vòng giây (hoặc giây xe đời mới) Kiểm tra đèn báo mã bình thường d Kiểm tra đèn báo mã bình thường 56 e Tháo dụng cụ chuyên dùng khỏi cực Tc E1 giắc kiểm tra f Kiểm tra đèn báo ABS tắt CHỨC NĂNG KIỂM TRA CẢM BIẾN 3.1 CHỨC NĂNG KIỂM TRA CẢM BIẾN TỐC ĐỘ 3.1 Kiểm tra điện áp ắc qui Điện áp ắc qui khoảng 12V 3.2 Kiểm tra đèn báo ABS a Bật khóa điện ON b.Kiểm tra đèn ABS sáng vòng bao 3s Nếu không kiểm tra sửa chữa thay cầu chì bóng đèn hay giây điện c.Kiểm tra đèn ABS tắt d Tắt khóa điện e Dùng dụng cụ chuyên dùng, nối chân E1 với chân Tc Ts giắc kiểm tra f Kéo phanh tay nổ máy Lưu ý : không đạp phanh g Kiểm tra đèn ABS nháy khoảng lần/1s (xem hình vẽ) 3.3 Kiểm tra mức tín hiệu cảm biến Lái xe chạy thẳng với tốc độ 4-6 km/h kiểm tra xem đèn ABS có bật sáng sau ngừng 1s không Nếu đèn sáng không nháy tốc độ xe không nằm khoảng tiêu chuẩn dừng xe đọc mã chẩn đốn , Sau sửa chữa chi tiết hư hỏng Lưu ý: Nếu đèn bật sáng tốc độ xe từ 4-6 km/h việc kiểm tra hoàn thành Khi tố độ xe vượt 6km/h, đèn ABS nháy lại Ở trạng thái cảm biến tốc độ tốt Chú ý: Trong ABS tắt, không gây rung động mạnh lên xe tăng tốc, giảm tốc, phanh, sang số, đánh lái hay va đập từ ổ gà mặt đường 3.4 Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ thấp 57 Lái xe chảy thẳng với tốc độ 4555 km/h kiểm tra xem đèn ABS có sáng sau tạm ngừng giây không Nếu đèn bật sang mà không nháy tốc độ xe nằm khoảng tiêu chuẩn, dừng xe đọc mã chẩn đốn Sau sửa chi tiết hỏng Lưu ý: Nếu đèn bật sáng tốc độ xe nằm khoảng tiêu chuẩn việc kiểm tra hồn thành Khi tố độ xe khơng nằm dãy tiêu chuẩn , đèn ABS nháy lại Ở trạng thái rôto cảm biến tốt Chú ý: ABS tắt , không gây rung động mạnh lên xe tăng tốc, giảm tốc, phanh, sang số , đánh lái hay va đập từ ổ gà mặt đường 3.5 Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ cao Kiểm tra tương tự tốc độ khoảng 110 đến 130 km/h Kiểm tra tương tự tốc độ khoảng 80 đến 90 km/h 3.6 Đọc mã chẩn đoán Dừng xe đèn báo bắt đầu nháy đếm số nháy xem mã chẩn đoán bảng 3.7 Sửa chữa chi tiết hỏng Sửa hay thay chi tiết bị hỏng 3.8 Đưa hệ thống trạng thái bình thường a Tắt khóa điện OFF b.Tháo dụng cụ chuyên dùng khỏi cực E1,Tc Ts giắc kiểm tra Mã 71 72 BẢNG MÃ CHẨN ĐỐN Các kiểu nháy Chẩn đốn Tất cảm biến tốc độ rôto cảm biến dều bình thường Điện áp cảm biến tốc độ phía trước bên phải thấp Điện áp tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên trái thấp 58 Phạm vi hư hỏng 1.Cảm biến tốc độ trước bên phải Lắp đặt cảm biến Cảm biến tốc độ trước trái Lắp đặt cảm biến 73 74 75 76 77 78 Điện áp tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên phải thấp Điện áp tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên trái thấp Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên phải Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên trái Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên trái Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên phải Cảm biến tốc độ sau phải Lắp đặt cảm biến Cảm biến tốc độ sau trái Lắp đặt cảm biến Rôto cảm biến trước phải 10 Rôto cảm biến trước trái 11 Rôto cảm biến sau phải 12 Rôto cảm biến sau trái KIỂM TRA BÔ CHẤP HÀNH ABS a Kiểm tra điện áp ắc quy: Điện áp ắc quy khoảng 12V b Tháo vỏ chấp hành Tháo giắc nối, tháo giắc nối khỏi chấp hành rơle điều khiển c Nối thiết bị kiềm tra chấp hành chấp hành Dùng dụng cụ chuyên dùng kiểm tra chấp hành nối vào rơle điều khiển chấp hành dây điện phía thân xe qua dây điện phụ dụng cụ chuyên dùng Nối dây đỏ thiết bị kiểm tra vối cực dương ắc qui dây đen cực âm ắc qui Nối dây đen dây điện phụ vào cực âm ắc qui hay mát thân xe d Kiểm tra hoạt động chấp hành 59 Nổ máy cho chạy tốc độ không tải Bật công tắc lựa chọn thiết bị kiểm tra đến vị trí “FRONTRH” Nhấn giữ cơng tắc mơtơ vài giây Đạp nhanh giữ đến hồn thành Nhấn cơng tắc POWER kiểm tra bàn đạp phanh không xuống (không giữ công tắc POWER 10 giây ) nhả công tắc POWER kiểm tra chân phanh xuống Nhấn giữ cơng tắc MOTOR vài giây sau kiểm tra chân phanh trả vị trí cũ nhả chân phanh Nhấn giữ công tắc motor vài giây Đạp nhanh giữ khoảng 15s Khi giữ chân phanh, ấn công tắc motor vài giây kiểm tra chân phanh không bị cứng e Kiểm tra bánh xe Xoay công tắc lựa chọn đến vị trí “FRONT LH” Lặp lại trước kiểm tra hoạt động chấp hành kiểm tra bánh sau với cơng tắc lựa chọn vị trí “REAR RH” theo qui trình tương tự f Nhấn cơng tắc motor Nhấn giữ 60 công tắc MOTOR vài giây g Tháo thiết bị chuyên dùng khỏi chấp hành h Nối giắc chấp hành i Lắp giắc nối j Lắp vỏ chấp hành k Xóa mã chẩn đốn KIỂM TRA CẢM BIẾN TỐC ĐỘ BÁNH XE a Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe *Tháo giắc cảm biến tốc độ * Đo điện trở cực Điện trở :0,8-1,3kΩ (bánh xe trước) Điện trở :1,1- 1,7kΩ (bánh xe sau) Nếu khác thay c Kiểm tra phần cưa rôto cảm biến - Tháo cụm moayơ sau - Kiểm tra cưa rôto cảm biến xem có bị nứt , vặn hay khơng Lắp cụm moayơ sau 61 IV QUI TRÌNH THÁO, RÁP HỆ THỐNG THẮNG ABS Khi tháo ráp sửa chữa hệ thống ABS cần lưu ý vấn đề sau: b Trước mở mạch thuỷ lực phải bảo đảm hệ thống xả áp suất áp suất đươc xả cách nhịp pedal thắng số lần phù hợp tuỳ theo hệ thống c Dùng thiết bị thích hợp đễ rút khí hệthống d Chỉ dùng đường ống chuyêng dùng để dẫn dầu thắng e Chỉ dùng loại dầu thắng theo định nhà sản xuất.không dùng dầu silicone hệ thống ABS f Bảo đảm công tắc khởi động xe tắt trước tháo nối mối nối điện hệ thống ABS để tránh EBCM bị phá huỷ g Không dùng tay sờ vào chạm que đo đồng hồ vào chỗ nối tới EBCM trừ hướng dẫn giáo viên h Tháo mạch EBCM phận máy tính khác hàn điện xe i Nếu lắp thiết bị điện thoại cảm biến, phải bảo đảm ăngten đầu nối điện không gây nhiễu cho hệ thống ABS j Không đóng búa tarơ lên cảm biến tốc độ vịng cảm biến, chúng bị khử từ ảnh hưởng đến xác tín hiệu điện k Khi thay cảm biến vòng cảm biến tốc độ bánh xe kiểm tra khe hở l Siết chặt đai ốc bánh xe tới momen thích hợp xiết chặt làm roto trống thắng biến dạng ảnh hưởng đến tín hiệu cảm biến tốc độ m Không làm cho EBCM bị nhiệt THÁO a THÁO BỘ CHẤP HÀNH ABS 62 - Tháo lót tài xế phía trước bên phải - Tháo bu lông giá kẹp ,ống dẫn điều hồ khơng khí - Tháo đường dẫn động phanh - Tháo giắc nối - Tháo chấp hành ABS b THÁO CẢM BIẾN TỐC ĐỘ PHÍA TRƯỚC - Tháo giắc nối cảm biến tốc độ bánh xe trước - Tháo cảm biến tốc độ C THÁO CẢM BIẾN TỐC ĐỘ PHÍA SAU - Tháo giắc nối cảm biến tốc độ bánh xe sau - Tháo cảm biến tốc độ Quy trình ráp Ngược với quy trình tháo Nhận diện 37 chân hộp đầu nối Lỗ Mạch/Màu B7WT B116GY G84LB/BK D1VT/BR A20RD/DK Chức Cảm biến tốc độ bánh xe (+) Điều khiển rơle động bơm Đèn báo TCS Bus C2D (+) ……………… 63 10 11 12 13 15 16 17 18 19 20 21 22 24 25 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 B28VT/WT B27RD/YL B30RDWT Z1BK Z1BK B120BR/WT B9RD G19LG/OR B21DR/WT G9GY/BK B3LG/DB (-) G83GY/BK B29YL/WT L50WT/TN Z1BK B12OBR/WT D2WT/BK B4LG B2YL B8RD/DB B1YL/DB B58OR/BK F20WT B20DB/WT B31PK B120BR/WT Cảm biến chuyển động quay (+) Cảm biến điều khiển lực kéo Cảm biến hành trình pedal thắng Nối mát Nối mát …………………… Cảm biến tốc độ bánh xe LF (+) Cảm biến đèn báo ABS màu hổ phách ……………………… Điều khiển đèn báo thắng màu đỏ Cảm biến tốc độ bánh xe LR ………… Cảm biến chuyển động quay (+) Công tắc đèn STOP Nối mát ………………… Bus C2D (-) Cảm biến tốc độ bánh xe LR(-) Cảm biến tốc độ bánh xe RR(+) Cảm biến tốc độ bánh xe LF(-) Cảm biến tốc độ bánh xe RR(-) Điều khiển rơle ABS Đánh lửa Trở công tắc mức dầu thắng #2 Trở cảm biến hành trình pedal thắng ………………… Nối hộp đầu với hệ thống ABS 64 Bảng hướng dẫn cách kiểm tra nhanh cố thông thường Mục kiểm tra Nguồn ắc qui Đánh lửa Điện trở cảm biến LF Điện trở cảm biến RF Điện trở cảm biến LR Điện trở cảm biến RR LF RF Sự liên tục LR sensor Nối mát RR LF Điện áp cảm biến RF bánh xe quay vòng LR giây RR Liên kết chuẩn đốn Đèn báo ABS Nối đất Công tắc khởi động OFF ON OFF ON OFF 13 14 15 15và OFF OFF OFF OFF OFF OFF OFF OFF OFF OFF OFF ON OFF ON OFF và 10 11và 13 13 13 13 và 10 11và 28và 21và13 21và 13,14và22 Đo chân Thang đo DC volt DC volt DC volt DC volt kOhm Số liệu kỹ thuật 10 V 10 V 0V 10 V 0,8 – 1,4 kOhm kOhm 0,8 – 1,4 kOhm kOhm 0,8 – 1,4 kOhm kOhm 0,8 – 1,4 kOhm liên tục không liên tục liên tục không liên tục liên tục không liên tục liên tục không liên tục acmVolt 100– 3500mV acmVolt 100– 3500mV ac Volt 100– 3500mV ac Volt 100– 3500mV dc volt 10 V dc volt 0V dc volt 10 V Kiểm tra B B B B C D F E C D E F C D F E A G G A V NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Nguyên nhân Các phận Kiểu hư hỏng Đèn báo ABS sáng Đèn báo mạch Ngắn mạch Vấn đề 65 Mã chẩn đốn khơng có lý Đèn báo ABS không sáng 3s sau bật khóa điện Hoạt động phanh 14 Phanh lệch 15 Phanh không hiệu 16 ABS hoạt động phanh bình thường 17 ABS hoạt động trước dừng trình phanh bình thường 18 Chân phanh rung khơng bình thường ABS hoạt động ABS khó hoạt động điện Rơle van điện Rơle mơto bơm Van điện chấp hành Cảm biến tốc độ rôto Ắc qui mạch nguồn Cảm biến giảm tốc Bơm chấp hành ECU Đèn báo mạch điện Rơle bơm ECU Hở hay ngắn mạch Hở hay ngắn mạch 11, 12 13, 14 Hở hay ngắn mạch 21, 22, 23, 24 Hỏng 31, 32, 34, 35, 36, 37 Ắc qui hỏng, hở 41 hay ngắn mạch Hỏng 43,44 Hỏng 51 Hỏng Hở hay ngắn mạch Hỏng Lắp đặt sai Cảm biến tốc độ Bẩn rôto Gẫy rôto Cảm biến giảm tốc Hỏng Bộ điều hành ABS Hỏng ECU Hỏng Công tắc đèn phanh Công tắc phanh tay Hở hay ngắn mạch Hở hay ngắn mạch 66 (71,72,73,74) (71,72,73,74) (75,76,77,78)

Ngày đăng: 22/05/2023, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan