Nhận định đúng, sai, nêu cơ sở pháp lý và giải thích ngắn gọn

12 1 0
Nhận định đúng, sai, nêu cơ sở pháp lý và giải thích ngắn gọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ Môn Luật Sở Hữu Trí Tuệ Giảng viên Đặng Nguyễn Phương Uyên Lớp DS44B1 Danh sách thành viên nhóm 7 STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ Môn: Luật Sở Hữu Trí Tuệ Giảng viên: Đặng Nguyễn Phương Uyên Lớp: DS44B1 Danh sách thành viên nhóm : STT HỌ VÀ TÊN MSSV Bùi Minh Thành ( Nhóm Trưởng ) 1953801012245 Lê Trọng Nghĩa 1753801012129 Thới Thị Minh Thư 1953801012270 Nguyễn Xuân Thuỳ 1953801012277 Phạm Trần Phi Tiến 1953801012280 Đoàn Thị Mỹ Thi 1953801012258 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 A Nội dung thảo luận lớp A.1 Lý thuyết: Nhận định ĐÚNG, SAI, nêu sở pháp lý giải thích ngắn gọn: a) Khi thiết kế nhãn hiệu cho hàng hoá, dịch vụ, doanh nghiệp phải thiết kế kết hợp dấu hiệu chữ hình ảnh Trả lời : Nhận định sai CSPL: khoản Điều 72 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Theo đó, thiết kế nhãn hiệu thiết kế dấu hiệu chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh kết hợp yếu tố mà không bắt buộc phải kết hợp dấu hiệu chữ viết hình ảnh b) Tổ chức nước ngồi nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ Trả lời : Nhận định CSPL: khoản Điều 89 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Tổ chức, cá nhân nước thường trú Việt Nam có sở sản xuất, kinh doanh Viêt Nam nộp đơn đăng ký bảo hộ trực tiếp nhãn hiệu Cục SHTT c) Doanh nghiệp bị từ chối bảo hộ nhãn hiệu có quyền khiếu nại lên Cục Sở hữu trí tuệ Trả lời Nhận định CSPL: Khoản Điều 14 Nghị định 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Trong thời hạn quy định điểm a khoản Điều 14 Nghị định 103/2006/NĐ-CP, doanh nghiệp có quyền lợi ích liên quan trực tiếp đến định từ chối bảo hộ nhãn hiệu có quyền tiến hành thủ tục khiếu nại d) Văn bảo hộ nhãn hiệu chấm dứt chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu khơng cịn hoạt động kinh doanh Nhận định sai Cơ sở pháp lý: Điểm c khoản Điều 95 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) Bởi theo Điểm c khoản Điều 95 Luật SHTT 2005, sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 quy định trường hợp chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu khơng cịn hoạt động kinh doanh mà khơng có người thừa kế hợp pháp văn bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực, cịn trường hợp có người thừa kế văn hợp pháp khơng làm chấm dứt hiệu lực văn Trình bày điều kiện để nhãn hiệu bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ Theo khoản 16 Điều Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Như vậy, nhãn hiệu để bảo hộ theo Luật SHTT dấu hiệu cần thỏa mãn điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ quy định Điều 72 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019), cụ thể sau: Thứ nhất, phải dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc Điều kiện hiểu nhãn hiệu phải nhận thức, cảm nhận thị giác người vô hình thơng qua việc nhìn ngắm, quan sát nhãn hàng hóa thấy nhãn hiệu hàng hóa để phân biệt với hàng hóa dịch vụ khác Hay nói cách khác nhãn hiệu phải tồn dạng vật chất định để người nhìn thấy Để vậy, nhãn hiệu phải tồn dạng chữ viết, hình ảnh, hình vẽ kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc Bên cạnh đó, nhãn hiệu thỏa điều kiện dấu hiệu nhìn thấy pháp luật lại quy định dấu hiệu khơng bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu nhãn hiệu thuộc trường hợp quy định Điều 73 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu: + Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy nước; + Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, khơng quan, tổ chức cho phép; + Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt Nam, nước ngoài; + Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức có yêu cầu khơng sử dụng, trừ trường hợp tổ chức đăng ký dấu làm nhãn hiệu chứng nhận; + Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hố, dịch vụ Thứ hai, dấu hiệu phải có khả cá biệt hóa hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại chủ thể khác, nhằm thông tin cho người tiêu dùng nhận biết phân biệt hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại khác Nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ không thuộc trường hợp thuộc khoản Điều 74 Luật SHTT 2005, sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 Dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hiểu quan sát người tiêu dùng ấn tượng lưu lại trí nhớ mình, nhìn thấy nhãn hiệu dễ dàng nhận biết phân biệt nhãn hiệu với loại nhãn hiệu khác Theo quy định khoản Điều 74 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt nhãn hiệu dấu hiệu thuộc trường hợp sau: + Hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng; + Dấu hiệu, biểu tượng, quy ước, hình vẽ tên gọi thơng thường hàng hóa, dịch vụ ngôn ngữ sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến; + Dấu hiệu thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, cơng dụng, giá trị đặc tính khác mang tính mơ tả hàng hố, dịch vụ; + Dấu hiệu mơ tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh chủ thể kinh doanh; + Dấu hiệu nguồn gốc địa lý hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu đăng ký dạng nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận quy định Luật này; + Dấu hiệu nhãn hiệu liên kết trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm trường hợp đơn đăng ký hưởng quyền ưu tiên, kể đơn đăng ký nhãn hiệu nộp theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; + Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự từ trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên; + Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự mà đăng ký nhãn hiệu chấm dứt hiệu lực chưa năm năm; + Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu coi tiếng người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng đăng ký cho hàng hố, dịch vụ khơng tương tự, việc sử dụng dấu hiệu làm ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu tiếng việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín nhãn hiệu tiếng; + Dấu hiệu trùng tương tự với tên thương mại sử dụng người khác, việc sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ; + Dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ việc sử dụng dấu hiệu làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch nguồn gốc địa lý hàng hoá; + Dấu hiệu trùng với dẫn địa lý có chứa dẫn địa lý dịch nghĩa, phiên âm từ dẫn địa lý bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh dấu hiệu đăng ký để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý đó; + Dấu hiệu trùng không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp người khác bảo hộ sở đơn đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm so với ngày nộp đơn, ngày ưu tiên đơn đăng ký nhãn hiệu Ngoài ra, nhãn hiệu tiếng, nhãn hiệu tiếng đăng ký bảo hộ mà tự động bảo hộ nhãn hiệu đáp ứng đủ tiêu chí nhãn hiệu tiếng theo quy định Điều 75 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) Như vậy, nhãn hiệu để bảo hộ theo Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) cần thỏa mãn điều kiện dấu hiệu nhìn thấy có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác Ngồi ra, để bảo hộ nhãn hiệu cịn phải khơng thuộc trường hợp pháp luật quy định dấu hiệu không bảo hộ theo Điều 73 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) không thuộc trường hợp nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt theo quy định khoản Điều 74 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) Nhãn hiệu tiếng theo Luật Sở hữu trí tuệ So sánh với quy định pháp luật nước tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Theo pháp luật Việt Nam Được quy định khoản 20 Điều Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) nhãn hiệu tiếng “là nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam” Theo quy định Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) nhãn hiệu xem nhãn hiệu tiếng đáp ứng tiêu chí quy định Điều 75 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019): “1 Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thơng qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo; Phạm vi lãnh thổ mà hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; Doanh số từ việc bán hàng hóa cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hóa bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; Uy tín rộng rãi hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng; Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu.” * Theo pháp luật Hoa Kỳ Là thành viên Công ước Paris Hiệp định TRIPs, pháp luật nhãn hiệu Hoa Kỳ chấp thuận bảo hộ nhãn hiệu tiếng mà không cần phải đăng ký Mục 43.(c).1 Đạo Luật Nhãn hiệu Hoa Kỳ (hay gọi “Đạo luật Lanham”) quy định chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng có quyền ngăn cấm người khác đăng ký sử dụng dấu hiệu tên thương mại việc sử dụng có khả làm giảm tính phân biệt nhãn hiệu tiếng gây ảnh hưởng tới mức độ tiếng nhãn hiệu, bất chấp có gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hay không Theo quy định Điều 43.(c).2 Đạo Luật Nhãn hiệu Hoa Kỳ, để xác định nhãn hiệu coi nhận biết cách rộng rãi/nổi tiếng, tịa án xem xét tất yếu tố có liên quan, bao gồm: + Thời hạn, phạm vi tầm địa lý quảng cáo công bố nhãn hiệu, không kể đến yếu tố thực chủ sở hữu bên thứ ba; + Số lượng, khối lượng, phạm vi địa lý hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu cung cấp; + Mức độ công nhận thực tế nhãn hiệu + Không kể đến việc nhãn hiệu đăng ký theo Luật ngày 03/03/1881 hay Đạo luật 20/2/1905, sổ đăng ký Như vậy, để hưởng quy định Mục 43.(c) Đạo Luật Nhãn hiệu Hoa Kỳ chủ sở hữu nhãn hiệu phải sử dụng nhãn hiệu họ tới mức nhãn hiệu thừa nhận rộng rãi cơng chúng Hoa Kỳ Như thấy quy định nêu rõ đối tượng phổ biến nhãn hiệu tiếng không giới hạn đối tượng công chúng liên quan mà phải tồn cơng chúng * Theo pháp luật Trung Quốc Nhãn hiệu tiếng Trung Quốc nhận biết sau Trung Quốc ký hiệp định TRIPS, hưởng phạm vi bảo hộ rộng mạnh so với nhãn hiệu đăng ký cách thông thường Trung Quốc áp dụng nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, tức quyền ưu tiên dành cho người nộp đơn trước, sử dụng trước Tuy nhiên, có số quy tắc đặc biệt áp dụng nhãn hiệu tiếng mà không đăng ký phạm vi bảo hộ cho nhãn hiệu không hẹp nhãn hiệu đăng ký khác Cụ thể phạm vi bảo hộ nhãn hiệu đăng ký giới hạn cho sản phẩm/dịch vụ đăng ký phạm vi bảo hộ nhãn hiệu tiếng không giới hạn phạm vi sản phẩm/dịch vụ uy tín mà cịn bao trùm sản phẩm/dịch vụ khơng liên quan khác Tại Trung Quốc, dựa 05 yếu tố để xem xét ghi nhận nhãn hiệu tiếng, cụ thể là: + Mức độ nhận biết công chúng lĩnh vực kinh doanh cho nhãn hiệu; + Khoảng thời gian nhãn hiệu sử dụng; + Thời hạn phạm vi quảng cáo nhãn hiệu, khu vực địa lý mà quảng cáo thực hiện; + Các chứng chứng minh nhãn hiệu công nhận nhãn hiệu tiếng; + Các yếu tố khác tạo nên tính tiếng nhãn hiệu => Có thể thấy, để coi nhãn hiệu tiếng pháp luật nước quy định yếu tố cần xem xét giống Tuy nhiên, nước có thêm yếu tố cần xem xét khác để phù hợp với quốc gia Ngoài ra, việc quy định yếu tố cần xem xét để coi nhãn hiệu tiếng nước khác có nước đưa yếu tố cách cụ thể, chi tiết (ví dụ pháp luật Việt Nam,…) hay có nước đưa yếu tố cách khái quát (ví dụ pháp luật Trung Quốc) A.2 Bài tập: Đọc, nghiên cứu Bản án số 15 “Dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu” (gồm phần tình bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi sau đây: a) Theo quy định pháp luật SHTT, việc công ty Hàng gia dụng quốc tế sử dụng nhãn hiệu X-Men có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cơng ty Marvel khơng? Nêu sở pháp lý Theo quy định pháp luật SHTT , việc công ty Hàng gia dụng quốc tế sử dụng nhãn hiệu X-MEN không xâm phạm quyền sở hữu công ty Marvel CSPL : Khoản điều 73 luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009 “Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ.” Và điểm a tiểu mục 39.12 Mục Chương Thông tư 01/2007 TT-BKHCN (iv) Dấu hiệu trùng tương tự với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt Nam nước ngoài; dấu hiệu trùng tương tự với tên gọi hình ảnh nhân vật, hình tượng đặc trưng tác phẩm biết đến cách rộng rãi, việc sử dụng dấu hiệu có khả làm cho người tiêu dùng lầm tưởng hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu chủ sở hữu tác phẩm sản xuất, thực hiện; Theo nhóm em , việc cơng ty Hàng gia dụng quốc tế sử dụng nhãn hiệu X-MEN trường hợp không gây nhầm lẫn nguồn gốc , xuất xứ , không thuộc sở pháp lí Bởi : - Nhãn hiệu “X-MEN, hình” bảo hộ theo GCN ĐKNH số 63481 gồm chữ “X” cách điệu “XMEN” viết hoa đặt hình trịn khơng trùng tương tự với hình ảnh nhân vật X- MEN –là người đột biến gien với khả siêu phàm tác phẩm Marvel “X-MEN, hình” nhãn hiệu hàng hóa khơng phải tác phẩm, khơng thể áp dụng quy định xâm phạm quyền tác giả tác phẩm phái sinh để xem xét, đánh giá việc bảo hộ nhãn hiệu - Marvel không chứng minh nhãn hiệu “X-MEN” tiếng Việt Nam.Mặt khác, nhãn hiệu “X-MEN” Marvel đăng ký cho sản phẩm văn hóa, gia dụng (video, băng hình, đồ chơi, quần áo, sách truyện thuộc Nhóm 09, 16, 25, 28 “sản phẩm hóa mỹ phẩm gia dụng” thuộc Nhóm 03 nhãn hiệu “X-MEN, hình” cơng ty Hàng gia dụng quốc tế nên người tiêu dùng Việt Nam khó có khả liên tưởng bị nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm mang nhãn hiệu nhân vật X-MEN Marvel b) Theo Tòa án xác định án số 15, Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa X-Men hình cho công ty Hàng gia dụng quốc tế hay sai? Vì Tịa án lại xác định vậy? Trong án số 15 , Tòa án xác định Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hóa X-MEN hình cho cơng ty Hàng gia dụng quốc tế pháp luật , nhãn hiệu X-MEN công ty Hàng gia dụng quốc tế thỏa mãn dấu hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nhãn hiệu : Thứ , xét mặt từ ngữ từ X-MEN cơng ty Hàng gia dụng quốc tế công ty Marvel giống cách phát âm , từ X-MEN công ty Marvel tên gọi nhân vật hay hình ảnh nhân vật tác phẩm Cịn hình tượng đặc trưng tác phẩm cơng ty Marvel thông điệp mà nhãn hiệu X-MEN công ty Hàng gia dụng quốc tế truyền tải không trùng hay tương tự Thứ hai , yêu cầu tên gọi , hình ảnh nhân vật , hình tượng đặc trưng tác phẩm biết đến rộng rãi Dựa quy định pháp luật quyền tác giả tên gọi tác phẩm , hình tượng tác phẩm khơng phải hình tượng bảo hộ quyền tác giả , trường hợp tên gọi nhân vật , hình tượng đặc trưng tác phẩm biết đến cách rộng rãi chủ sở hữu tác phẩm cần bảo vệ , có chủ thể khác lợi dụng kinh doanh để lừa dối hay làm cho người tiêu dùng hiểu sai hàng hóa , dịch vụ Tuy nhiên , vụ việc bình luận , tòa án chưa làm rõ vấn đề thân công ty Marvel chưa cung cấp chứng thuyết phục , chứng minh khái niệm X-MEN biết đến rộng rãi lãnh thổ Việt Nam hay không Thứ ba , nhãn hiệu X-MEN gắn mỹ phẩm công ty Hàng gia dụng quốc tế phải làm cho người tiêu dùng hiểu nhầm hàng mỹ phẩm công ty Marvel sản xuất , thực Trên thực tế việc nhầm lẫn khó xảy , khái niệm X-MEN công ty Marvel biết đến lĩnh vực phim , truyện , nhiên lĩnh vực sản xuất mỹ phẩm dành chon nam giới cơng ty Marvel chưa có sản phẩm hay thơng tin cho thấy điều Việt Nam Vì , người tiêu dùng mua sản phẩm mang nhãn hiệu X-MEN công ty Hàng gia dụng quốc tế nhẫm lẫn sản phẩm cơng ty Marvel c) Quan điểm tác giả bình luận có cho việc sử dụng nhãn hiệu X-Men công ty Hàng gia dụng quốc tế có gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa khơng? Vì sao? Theo Tác giả bình luận, nhãn hiệu X-Men công ty Hàng gia dụng quốc tế không làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn hiểu sai nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Vì: + Thứ nhất, mặt từ ngữ, từ “X-Men” có cách phát âm giống từ “X-Men” Công ty Marvel dùng cho nhân vật truyện tranh, phim, trị chơi (thuộc lĩnh vực quyền tác giả) khơng phải tên nhân vật cụ thể tác phẩm, cịn từ “ X-Men” Cơng ty hàng gia dụng quốc tế dùng cho sản phẩm mỹ phẩm dành cho người (thuộc lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp, cụ thể nhãn hiệu) Hai đối tượng thuộc hai lĩnh vực khác nhau, “ không loại”, nên xem xét nhầm lẫn xuất xứ sản phẩm đầu tư, kinh doanh thuộc lĩnh vực khác + Thứ hai, công ty Marvel chưa cung cấp chứng thuyết phục, chứng minh khái niệm X-Men có biết đến rộng rãi lãnh thổ Việt Nam hay không Tài liệu mà công ty Marvel cung cấp doanh thu chưa quan có chức xác định Hơn nửa doanh thu sản phẩm chưa phải chứng đầy đủ thuyết phục cho thấy khái niệm X-Men Công ty Marvel biết đến rộng rãi Công ty Marvel có cung cấp thơng tin việc sử dụng hình ảnh diễn viên điện ảnh Brad Pitt biểu tượng kèm theo dòng chữ Hollywood để quảng cáo sản phẩm mang nhãn hiệu X-Men không cung cấp tài liệu hồ sơ quảng cáo, đĩa hình quảng cáo + Thứ ba, nhãn hiệu X-Men gắn mỹ phẩm Công ty Hàng gia dụng quốc tế phải làm cho người tiêu dùng hiểu nhầm mỹ phẩm Công ty Marvel sản xuất, thực Trên thực tế việc nhầm lẫn khó xảy ra, có khái niệm X-Men Cơng ty Marvel biết đến lĩnh vực phim, truyện nhiên lĩnh vực sản xuất mỹ phẩm cho nam giới Cơng ty Marvel chưa có sản phẩm hay thơng tin cho thấy điều Việt Nam Như vậy, người tiêu dùng mua sản phẩm mang nhãn hiệu X-Men Công ty Hàng gia dụng quốc tế khơng thể nhầm lẫn sản phẩm Công ty Marvel d) Theo quan điểm bạn, hướng giải Tòa án tranh chấp có phù hợp khơng? Giải thích Theo nhóm, hướng giải Tịa án tranh chấp hợp lý Theo quan điểm nhóm, hướng giải Tòa án tranh chấp phù hợp với pháp luật thời điểm xảy tranh chấp pháp luật hành Theo án, Tòa án áp dụng dựa quy định BLDS 1995 nghị định 63/1996 để giải vụ việc hồn tồn phù hợp Cịn áp dụng Luật SHTT văn hướng dẫn hành ta vào khoản Điều 73 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 quy định “Dấu hiệu làm sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ” khơng bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu Công ty Marvel không đáp ứng đủ điều kiện khoản Điều 73 Luật SHTT (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) nên hủy Quyết định số A05811/QĐ-ĐK ngày 08/06/2005 cấp GCNĐKNH số 63481 cho Công ty Hàng gia dụng quốc tế cho nhãn hiệu “X-MEN, hình”, Tịa án bác u cầu khởi kiện Công ty Marvel phù hợp B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHÔNG thảo luận lớp: Đọc, nghiên cứu Bản án số 1388/2012/KDTM-ST ngày 13/09/2012 TAND Tp HCM (gồm phần tình bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi sau đây: 1/ Phân tích điều kiện để nhãn hiệu công nhận nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu “INTERBRAND” có phải nhãn hiệu tiếng theo Luật SHTT khơng? Vì sao? Điều kiện để nhãn hiệu công nhận nhãn hiệu tiếng theo khoản 20 Điều Luật SHTT “Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam Và pháp lý Điều 75, Luật Sở hữu trí tuệ: " Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo; Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; Doanh số từ việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hoá bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; Uy tín rộng rãi hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng; Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu." Theo nhóm, nhãn hiệu “INTERBRAND” nhãn hiệu tiếng theo Luật SHTT Vì INTERBRAND GROUP cục SHTT cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 14617 theo định số 8827/QĐ- SHTT ngày 6/5/2010, ngày nộp đơn 14/12/2006, có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn Nhãn hiệu bảo hộ: INTERBRAND Căn theo khoản 20 Điều Điều 75 Luật SHTT nhãn hiệu Interbrand Interbrand Group xác định nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu Interbrand công ty Interbrand sử dụng thừa nhận rộng rãi giới; Nhãn hiệu Interbrand công ty Interbrand dược sử dụng biết đến Việt Nam; Doanh số đạt từ dịch vụ mang nhãn hiệu tổng số giá trị thương hiệu định giá lớn; Đạt uy tín rộng rãi,… 2/ Cơng ty Thương Hiệu Quốc tế có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Interbrand khơng? Nêu sở pháp lý Hành vi sử dụng đăng ký tên doanh nghiệp bị đơn có dấu hiệu trùng với nhãn hiệu Interbrand khơng có cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu nguyên đơn, nên xem xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nguyên đơn Cơ sở pháp lý: điểm d khoản điều 129 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 3/ Giả sử bạn luật sư bảo vệ quyền lợi công ty INTERBRAND JSC, đưa lời tư vấn thích hợp Quyền nhãn hiệu tiếng yêu cầu công nhận trường hợp phải quyền nhãn hiệu tiếng chưa đăng ký Phía bị đơn cần yêu cầu Tòa án xác định ngày mà nhãn hiệu nguyên đơn đạt tình trạng tiếng Nếu trước ngày 21/3/2006, ngày mà nhãn hiệu bị đơn nộp, ngày tạm giả định ngày bị đơn bắt đầu thực hành vi bị nghi ngờ xâm phạm quyền nhãn hiệu tiếng, phán bị đơn xâm phạm quyền nhãn tiếng Việc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu INTERBRAND GROUP cấp ngày 06/05/2010, ngày nộp đơn 14/12/2006, không đủ để chứng minh quyền nhãn hiệu tiếng xác lập 4/ Theo quan điểm bạn, hướng giải Tịa án tranh chấp có phù hợp khơng? Giải thích Theo quan điểm nhóm, hướng giải Tịa án tranh chấp chưa phù hợp vì: - Thứ nhất: Tịa án xác định Công ty INTERBRAND JSC xâm phạm quyền nhãn hiệu tiếng xác định INTERBRAND INTERBRAND GROUP nhãn hiệu tiếng thông qua sở liệu Cục Sở hữu trí tuệ Việc Tịa án coi ý kiến chung mơn Cục Sở hữu trí tuệ làm để phán theo quan điểm chung ta khơng “ý kiến chung môn” ( Văn số 5467/SHTT-TTKN) nguồn chứng (CSPL: Điều 94 Bộ luật tố tụng dân 2015) - Thứ hai: Chưa đủ sở kết luận nhãn hiệu nguyên đơn nhãn hiệu tiếng, theo Khoản 20 Điều Luật Sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu nhiều người tiêu dùng biết rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam; quyền sở hữu xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký (Điểm a Khoản Điều luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 ); Đồng thời thõa mãn tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Tất sở cần phải xác minh Tịa án nêu cách sơ sài, khơng đủ để thuyết phục TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật sở hữu trí tuệ 2005 số 50/2005/QH11 Nghị định 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Đạo Luật Nhãn hiệu Hoa Kỳ (hay cịn gọi “Đạo luật Lanham”) - Hiệp định TRIPS Thông tư 01/2007 TT-BKHCN Bộ luật dân 1995 Nghị định 63/1996/NĐ-CP Bộ luật tố tụng dân 2015 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - SHTT : sở hữu trí tuệ

Ngày đăng: 22/05/2023, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan