1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

44 các kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 8 CÁC KIỂU CÂU THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP BÀI 8 CÁC KIỂU CÂU THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP * A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Câu đơn * Khái niệm Câu đơn là câu có một cụm C V là nòng cốt VD Ta / hát bài ca tuổi[.]

BÀI CÁC KIỂU CÂU THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Câu đơn * Khái niệm: Câu đơn câu có cụm C-V nòng cốt VD: Ta / hát ca tuổi xanh C V Câu đặc biệt * Khái niệm: Là câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ, câu đặc biệt có cấu tạo từ cụm từ làm trung tâm cú pháp câu VD: Gió Mưa Não nùng Câu ghép * Đặc điểm câu ghép - Câu ghép câu hai nhiều cụm C – V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C – V gọi vế câu VD: Gió/ thổi mạnh biển/ sóng C V C V * Cách nối vế câu ghép Có hai cách nối vế câu: - Dùng từ có tác dụng nối: + Nối quan hệ từ: và, rồi, nhưng, cịn, vì, vì, do, bởi, … + Nối cặp quan hệ từ: … nên (cho nên) …., … …; + Nối cặp phó từ (vừa … vừa ; … …; … mà …; chưa … …; vừa … …), đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) ( ai…nấy, … ấy, đâu … đấy, nào… ấy, … vậy, ….bấy nhiêu) - Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm * Quan hệ ý nghĩa vế câu - Những quan hệ thường gặp: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích - Mỗi quan hệ thường đánh dấu quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng định Tuy nhiên, để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu, nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp Các phép biến đổi câu Thêm, bớt thành phần câu a Rút gọn câu - Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn - Câu rút gọn dùng để ngụ ý hành động, tính chất nêu câu chung người -VD: Học, học nữa, học (Lê-nin) b Tách câu - Khi sử dụng câu, để nhấn mạnh người ta tách thành phần câu (hoặc vế câu) thành câu riêng - VD: Đơn vị thường đường vào lúc mặt trời lặn Và làm việc có suốt đêm (Lê Minh Khuê - Những xa xơi) c Mở rộng thành phần câu - Có cách: + Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức + Dùng cụm C-V để mở rộng câu: dùng cụm từ hình thức giống câu đơn có cụm C-V làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu 4.2 Chuyển đổi kiểu câu * Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động -Là câu có chủ ngữ đối tượng bị hành động nêu vị ngữ hướng tới -VD: Thầy giáo khen Nam (Câu chủ động) Nam thầy giáo khen (Câu bị động) B CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Các câu sau gồm cụm C-V, chúng có phải câu ghép khơng? 1.Bà ta hơm qua chợ thấy mẹ ngồi cho bú bên rổ bóng đèn (Nguyên Hồng) 2.[…] Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem mẹ tơi vội quay đi, lấy non che (Nguyên Hồng) 3.Đến tơi kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội (Nguyên Hồng) 4.Thần hô mưa, gọi gió làm thành dơng bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh 5.Tôi cảm thấy sau lưng tơi có bàn tay dịu dàng đẩy tơi tới trước (Thanh Tịnh) 6.Rồi chị đón lấy Tỉu ngồi xuống có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay khơng (Ngô Tất Tố) 7.Thấy lão năn nỉ mãi, đành nhận * Gợi ý giải Các câu sau gồm cụm C-V, chúng có phải câu ghép khơng? 1.Bà ta hôm qua chợ thấy mẹ ngồi cho bú bên rổ bóng đèn (Nguyên Hồng)  Có hai cụm C-V bao chứa Là câu đơn 2.[…] Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem mẹ tơi vội quay đi, lấy non che (Ngun Hồng)  Câu có hai cụm C-V khơng bao chứa Là câu ghép 3.Đến kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội tơi (Ngun Hồng)  Có cụm C-V bao chứa Là câu đơn 4.Thần hơ mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển đất trời, dâng nước sơng lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh  Có cụm C-V Câu đơn 5.Tôi cảm thấy sau lưng tơi có bàn tay dịu dàng đẩy tơi tới trước  Có cụm C-V bao chứa Là câu đơn 6.Rồi chị đón lấy Tỉu ngồi xuống có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay khơng (Ngơ Tất Tố)  Có cụm C-V bao chứa Là câu đơn 7.Thấy lão năn nỉ mãi, đành nhận (Nam Cao)  Có cụm C-V câu đơn Bài Trong câu sau, câu câu ghép? Các vế nối với phương tiện nào? 1.Tôi bặm tay ghì thật chặt, xệch chênh đầu chui xuống đất (Thanh Tịnh) 2.Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão khơng thể quật ngã (Nguyễn Thái Vận) 3.Cây non vừa trồi, xòa sát mặt đất (Nguyễn Thái Vận) 4.Tơi nói “nghe đâu” tơi thấy người ta bắn tin mẹ em xoay sống cách (Nguyên Hồng) 5.Làng vé sợi, nghề vải đành phải bỏ (Nam Cao) 6.Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, cịn hổ nằm phục xuống, dáng mỏi mệt 7.Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác (Ai-ma-tốp) * Gợi ý giải 1.Câu ghép có vế nối với quan hệ từ “nhưng” 2.Câu ghép có vế nối với trật tự vế có dấu phẩy 3.Câu ghép có vế nối với trật tự vế có dấu phẩy 4.Câu ghép có vế nối với quan hệ từ “vì” 5.Câu ghép có vế nối với trật tự vế có dấu phẩy 6.Câu ghép có vế nối với quan hệ từ “cịn” 7.Câu ghép có vế nối với quan hệ từ “dù” Bài Tìm cặp quan hệ từ nối vế câu câu ghép đây: a.Nếu bà làm thật tơi chết oan (Võ Huy Tâm) b.Vì Thủy Tinh đến sau nên Thủy Tinh không lấy Mị Nương làm vợ c.Để mơi trường nên hạn chế sử dụng bao bì ni lơng d.Tuy miệng cười nói mà bụng ơng rối bời lên * Gợi ý giải Các cặp quan hệ từ nối vế câu câu ghép cho xác định sau: a.Nếu…thì… b.Vì…nên… c.Để…thì… d.Tuy…mà… Bài Tìm câu rút gọn đoạn trích sau? Hãy khơi phục thành phần bị rút gọn – Những ngồi đấy? - Ơng Lí cựu với ơng Chánh hội (Ngơ Tất Tố) Ai vừa đến? - Anh Bình – Sao cậu đến muộn thế? - Vì đường bị tắc 4.Mẹ không lo, không ngủ Cứ nhắm mắt lại dường vang bên tai tiếng đọc trầm bổng (Lí Lan) 5.Mẹ ơi! Con khổ mẹ ơi! Sao mẹ lâu thế? Mãi không về! (Nguyên Hồng) 6.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Lý Bạch) Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng, anh tiếc thay (ca dao) Ăn nhớ kẻ trồng Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh, phúc hậu trứng thiên nhiên đầy đặn 10.Lớp sinh hoạt vào lúc nào? Buổi chiều * Gợi ý giải Các câu rút gọn khôi phục là: - Ơng Lí cựu với ơng Chánh hội (Ơng Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.) - Anh Bình (Anh Bình vừa đến.) - Vì đường bị tắc (Vì đường bị tắc nên tớ đến muộn) Cứ nhắm mắt lại dường vang bên tai tiếng đọc trầm bổng (Cứ nhắm mắt lại mẹ thấy dường vang bên tai tiếng đọc trầm bổng.) Mãi không về! (Mẹ không về) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Tơi ngẩng đầu nhìn trăng sáng Tơi cúi đầu nhớ cố hương.) Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân (Tôi trèo lên bưởi hái hoa Tôi bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân) Ăn nhớ kẻ trồng (Mọi người ăn nên nhớ kẻ trồng cây.) 9.Tròn trĩnh, phúc hậu trứng thiên nhiên đầy đặn (Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu trứng thiên nhiên đầy đặn.) 10.Buổi chiều (Lớp sinh hoạt vào buổi chiều) Bài 5: Tìm câu rút gọn câu sau cho biết chúng có tác dụng gì? 1.Mọi thói quen xấu ta thường gặp ngày, đâu thói quen vứt rác bừa bãi Ăn chuối xong tiện tay vứt vỏ cửa, đường… (Băng Sơn) 2.Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ (Tục ngữ) 3.Phượng xui ta nhớ đâu Nhớ người xa, đứng trước mặt…Nhớ trưa hè gà gáy khan…Nhớ thành xưa son uể oải… (Xuân Diệu) * Gợi ý giải a.Ăn chuối xong tiện tay vứt vỏ cửa, đường…  Câu rút gọn ngụ ý việc làm người có thói quen vứt rác bừa bãi b.Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ  Câu rút gọn ngụ ý hành động nói đến chung người c.Nhớ người xa đứng trước mặt…Nhớ trưa hè gà gáy khan…Nhớ thành xưa son uể oải…  Tác dụng để tránh lặp lại ý câu trước, đồng thời ngụ ý tâm trạng nhớ chung người Bài Hãy nhận xét cách dùng câu rút gọn sau Theo em, có nên dùng câu rút gọn tình khơng? Vì sao? a – Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc hướng nào? - Đi thẳng, đến ngã tư rẽ phải b – Mẹ ơi, cho tham quan nhé! -Con ngày? -Một ngày c Thầy giáo hỏi lớp: -Bạn làm vỡ cửa kính? Một học sinh đứng lên đáp: -Là Duy Hùng * Gợi ý giải Phân tích điều kiện, ngữ cảnh giao tiếp đoạn có điểm chung người giao tiếp vai dùng câu rút gọn với người giao tiếp vai (đoạn a: Đi thẳng, đến ngã tư rẽ phải; đoạn b: Một ngày) Như thiếu tôn trọng, lịch sự, nên cách dùng câu rút gọn hai trường hợp không phù hợp, không nên dùng Bài Đọc đoạn trích sau: Cơ Tâm ơm chặt lấy em: -Cô biết chuyện Cô thương em lắm! (1) […] Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, lại phía bục, mở cặp lấy sổ với bút máy nắp vàng đưa cho em nói: -Cơ tặng em Về trường mới, em cố gắng học tập nhé! (2) Em đặt vội sổ bút lên bàn: -Thưa cô, em không dám nhận…em khơng học (3) (Khái Hồi) Em có nhận xét rút gọn chủ ngữ câu (1), (2) (3) ? * Gợi ý giải Các câu (1), (2) bị rút gọn chủ ngữ thành câu: - Biết chuyện Thương em - Tặng em Về trường cố gắng học Như làm cho câu sắc thái tình cảm thân mật cảm xúc thương xót giáo nhân vật em Câu (3) câu nhân vật em nói với giáo dùng câu rút gọn Bài Biến đổi câu sau thành câu có trạng ngữ: Mẫu: Hôm chủ nhật Lớp tham quan  Hôm chủ nhật, lớp tham quan 1.Mặt biển bao la rực rỡ ánh vàng buổi sớm Những thuyền đánh cá nhịe dần mn ngàn tia phản chiếu chói chang 2.Đêm khuya Không gian trở nên yên tĩnh 3.Con đường dẫn tới biển Buổi sáng, tốp người biển tắm sớm 4.Trời nhá nhem tối Những người bán hàng thu dọn, sửa soạn nhà * Gợi ý giải Tham khảo mẫu sau: Trên mặt biển bao la rực rỡ ánh vàng buổi sớm, thuyền đánh cá nhịe dần mn ngàn tia phản chiếu chói chang 2 Trong đêm khuya, khơng gian trở nên yên tĩnh Trên đường dẫn tới bờ biển, buổi sáng, tốp người biển tắm sớm Vào lúc trời nhá nhem tối, người bán hàng thu dọn, sửa soạn nhà Bài Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ chấm: /…/ trời mưa tầm tã, /…/ trời lại nắng chang chang /…/ cối đâm chồi nảy lộc /…/ gặp người lạ mặt hỏi đường chợ huyện /…/ họ chạy phía có đám cháy /…/ em làm sai toán cuối * Gợi ý giải Tham khảo vài câu sau: Buổi sáng, trời mưa tầm tã, tới trưa, trời lại nắng chang chang Mùa xuân, cối đâm chồi nảy lộc Trong quán nước, gặp người lạ mặt hỏi đường chợ huyện Hiếu kì, họ chạy phía có đám cháy Trong kiểm tra vừa rồi, em làm sai toán cuối Bài 10 Cho trạng ngữ sau, thêm cụm C- V để tạo thành câu cho thích hợp: 1.Trong chơi, sân trường,…… 2.Vào mùa thu,…… 3.Khi đơng đến,…… 4.Ngồi mặt biển,…… 5.Để học giỏi mơn văn,…… 6.Bằng xe đạp,…… 7.Đêm trung thu,…… 8.Mùng Tết,…… 9.Hồng hơn, biển,…… 10.Trong lớp,… * Gợi ý giải Tham khảo cách điền vài câu sau: 1.Trong chơi, sân trường, bạn nam chơi đá bóng 2.Vào mùa thu, vàng rơi mang theo bao nỗi niềm u hồi 3.Khi đơng đến, bầu trời đen kịt màu xam xám 4.Ngoài mặt biển, đoàn thuyền đánh cá căng buồm khơi 5 Để học giỏi mơn văn, định phải chăm luyện tập Bằng xe đạp, Quang phóng bay đến trường Bài 11 Trong câu sau, câu câu bị động? Tại sao? Tớ vừa chữa xe xong Xe vừa chữa xong Xa vừa chữa xong Xe chữa Xe bác Nam chữa * Gợi ý giải Các câu bị động là: Xe vừa chữa xong Xe vừa chữa xong Xe chữa Xe bác Nam chữa Vì chủ ngữ câu (chiếc xe) biểu thị đối tượng hành động (chữa)

Ngày đăng: 21/05/2023, 03:13

Xem thêm:

w