PowerPoint Presentation BÀI 6 CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC * I NHẬN DIỆN DẠNG VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận văn học là dạng nghị luận mà vấn đề được đưa ra bàn luận, giải quyết là các vấn đề thuộc[.]
BÀI CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I NHẬN DIỆN DẠNG VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC -Nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận, giải vấn đề thuộc lĩnh vực văn học (lịch sử văn học, kiện văn học, tác phẩm, tác giả, nhân vật văn học,…) -Một nghị luận văn học thường hội tụ nhiều tri thức: tri thức lí luận văn học, lịch sử văn học, tác giả, tác phẩm (bối cảnh xã hội, trào lưu văn học, đời nghiệp sáng tác nhà văn, hoàn cảnh đời tác phẩm,…) Trên sở vốn tri thức có, người viết đồng thời xác định lập trường, đứng từ góc độ để phân tích, lí giải, đánh giá bộc lộ chủ kiến Nói cách khác, kiểu nghị luận văn học địi hỏi tính tích cực, sáng tạo lực, sắc cá nhân người viết -Để viết nghị luận văn học, cần sử dụng kết hợp kĩ năng, thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình giảng, bình luận,… Thao tác nghị luận văn học phân tích Đó khơng thao tác phân chia vấn đề (đối tượng) phận, khía cạnh để miêu tả, tìm hiểu, làm rõ đặc điểm mà bao hàm nhận xét, đánh giá, lí giải,… người viết vấn đề (đối tượng) nhận thức, tư tưởng, tình cảm Chẳng hạn, đề bài: “Phân tích nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao” khơng địi hỏi người viết phải nêu lên chứng minh đặc điểm nhân vật lão Hạc (nghèo khổ, giàu tình u thương, giàu lịng tự trọng,…) mà cịn phải thể cách lí giải, cảm nhận chi tiết nghệ thuật cụ thể liên quan đến nhân vật tác phẩm; từ rút nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Nam Cao khái quát ý nghĩa hình tượng nhân vật,… II MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC – Bài văn nghị luận văn học cần làm sáng tỏ mối quan hệ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học - Trong trình viết văn nghị luận văn học, muốn chứng minh cách thuyết phục thống nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học cần xác định trúng hay, lạ phương thức, thủ pháp nghệ thuật (cách dùng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu,… thơ; cách miêu tả nhân vật, dẫn dắt cốt truyện,… tác phẩm tự sự) mối quan hệ với chủ đề tư tưởng tác phẩm; từ khẳng định việc tác giả lựa chọn sử dụng hình thức nghệ thuật “phương án tối ưu” để thể nội dung (ví dụ: với cách sử dụng ngơn ngữ tài tình Truyện Kiều, Nguyễn Du đánh giá bậc thầy nghệ thuật thể tâm lí nhân vật, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình,…) – Để phân tích, lí giải thấu đáo vấn đề cần nghị luận, cần đặt hồn cảnh lịch sử cụ thể ý đồ sáng tác nhà văn Mỗi nhà văn gắn với thời đại, bối cảnh xã hội – lịch sử định Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn, nhà văn sáng tạo hoàn cảnh cụ thể gửi gắm vào nhận thức, tình cảm,… sống người Do đó, q trình nghị luận, người viết không tiếp xúc với văn tác phẩm mà cịn cần phải tìm hiểu, xem xét yếu tố văn bối cảnh xã hội, trào lưu văn học, hồn cảnh sáng tác,… để đưa lí giải thấu đáo Ví dụ: Bàn số phận người nông dân Việt Nam tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao), Tắt đèn (Ngơ Tất Tố) cần liên hệ với hồn cảnh xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 để, lí giải nhân vật lão Hạc, chị Dậu bị đẩy vào đường quẫn, bế tắc Khi phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Khi tu hú cần liên hệ với hoàn cảnh người tù cộng sản bị giam cầm nơi ngục tù, đấu tranh cách mạng bên ngồi diễn sục sơi,… để lí giải tâm trạng khao khát muốn khỏi ngục tù, vượt với bầu trời tự nhân vật trữ tình Hoặc phân tích thơ Mùa xuân nho nhỏ cần liên hệ với hoàn cảnh sáng tác (nhà thơ Thanh Hải viết thơ ngày cuối đời, ông nằm giường bệnh) để khẳng định ý nghĩa sâu sắc cảm động khát vọng sống cống hiến người dù lúc tuổi đơi mươi “khi tóc bạc” cận kề chết muốn làm “mùa xuân nho nhỏ” để “lặng lẽ dâng cho đời” Cùng với việc giảng giải, phân tích, cần liên hệ mở rộng vận dụng thao tác so sánh khả cảm thụ văn chương vốn tri thức nhiều lĩnh vực để khái quát, tổng hợp nên kết luận, đánh giá nhằm khẳng định ý nghĩa vấn đề cần nghị luận Ví dụ: Khi phân tích hình ảnh người chiến sĩ thơ Đồng chí Chính Hữu, cần đặt thơ vào hồn cảnh đất nước năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp; liên hệ, so sánh với thành cơng, hạn chế dịng thơ viết anh đội lúc để đánh giá đóng góp đáng ghi nhận nhà thơ Chính Hữu Trong nghị luận văn học, hệ thống luận điểm cần rõ ràng, mạch lạc; luận đưa phải đắn, sinh động; lập luận phải chặt chẽ, thuyết phục Các ý văn xếp theo trình tự hợp lí, liên kết thành hệ thống chặt chẽ, mạch lạc - Bài văn nghị luận văn học vừa yêu cầu tính cụ thể, thuyết phục luận cứ, vừa địi hỏi tính khái quát luận điểm Nếu sa vào liệt kê dẫn chứng cụ thể mà không rút nhận định, đánh giá khái qt khơng làm bật vấn đề cần nghị luận không gây ấn tượng cho người đọc Do vậy, việc kết hợp linh hoạt, tự nhiên phân tích, bình giảng,… chi tiết, hình ảnh cụ thể với nhận xét, đánh giá khái quát vừa phương pháp tư duy, vừa kĩ làm mà HS cần rèn luyện – Cách diễn đạt nghị luận vãn học cần chuẩn xác, sáng, thể rung cảm chân thành, tự nhiên người viết - Khi viết văn nghị luận văn học, yêu cầu đặt không chỗ viết mà quan trọng cịn viết nào, thái độ, tình cảm Cần cân nhắc từ cách dùng từ đến cách đặt câu, dựng đoạn Ngôn từ, giọng văn phải vừa phù hợp với thể văn nghị luận, vừa diễn tả cung bậc cảm xúc người viết Cần lưu ý cách thể cảm xúc thông qua ngôn ngữ diễn đạt nghị luận văn học không giống với văn miêu tả, văn biểu cảm (với câu cảm thán kiểu “Chao ôi!”, “Đẹp làm sao!”, …) mà phải rung cảm tâm hồn người viết, hình thành trình người viết tiếp xúc cảm nhận hay, đẹp tác phẩm III CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ CÁCH LÀM TỪNG KIỂU BÀI Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Trong nghị luận văn học có kiểu quen thuộc: nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đối tượng nghị luận kiểu tác phẩm tự (có thể tác phẩm trọn vẹn đoạn trích), sau gọi chung tác phẩm truyện a) Hình thức nghị luận Nghị luận tác phẩm truyện phong phú, bao gồm: + Phân tích tác phẩm truyện (phàn tích giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật truyện (hoặc đoạn trích); phân tích nhân vật; phân tích đặc điểm nội dung hay nghệ thuật tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);…); + Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm truyện (cảm nghĩ tác phẩm (đoạn trích); cảm nghĩ nhân vật; cảm nghĩ chi tiết đặc sắc;…); + Bình luận tác phẩm truyện (bình luận nhân vật, chủ đề tác phẩm truyện,…) Việc phân định, tách bạch ranh giới hình thức nghị luận nêu tương đối, thực tế đan xen hình thức nói Tuỳ vào yêu cầu cụ thể đề mà xác định mức độ, phạm vi, hình thức nghị luận kết hợp hình thức nghị luận khác b) Các bước triển khai văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) B1 Xây dựng dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm nêu ý kiến đánh giá chung vể tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận Hoặc: Giới thiệu nội dung nghị luận; dẫn tác phẩm cần nghị luận + Thân bài: Hệ thống luận điểm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) hình thành dựa trên: Nội dung tác giả đề cập tới tác phẩm (hoặc đoạn trích) Giá trị tác phẩm (hoặc đoạn trích) (bao gồm giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật; bàn giá trị nội dung tập trung vào giá trị thực, giá trị nhân đạo,…; bàn giá trị nghệ thuật tập trung vào kết cấu, nhân vật, ngơn ngữ, tình huống,…) - Trong trình triển khai luận điểm, cần sử dụng hệ thống luận phong phú, xác đáng để minh hoạ nhằm tăng thêm độ tin cậy sức thuyết phục cho ý kiến đánh giá tác phẩm + Kết bài: Nêu khái quát nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (đoạn trích) B2 Triển khai luận điểm: Các luận điểm triển khai theo hình thức diễn dịch, quy nạp tổng – phân – hợp,… Cần bám sát chi tiết, hình ảnh coi đặc sắc, có giá trị tác phẩm để khai thác Khi làm bài, cần thể suy nghĩ, cảm xúc riêng hình thành trình tiếp cận, khám phá tác phẩm B3 Viết thành văn hồn chỉnh: Để văn có tính liên kết chặt chẽ phần, đoạn, cần quan tâm sử dụng hình thức chuyển ý (có thể thơng qua từ ngữ chuyển tiếp như: mặt khác, bên cạnh đó, khơng chì… mù cịn… chuyển ý thơng qua câu văn có ý nghĩa liên kết đoạn) B4 Kiểm tra, sửa chữa lỗi c) Một số điểm cần lưu ý viết văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần rõ ràng, xác, có lập luận thuyết phục xuất phát đánh giá giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm (hoặc đoạn trích) Những nhận xét, đánh giá hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: từ rung động, xúc cảm thân người viết tiếp cận khám phá tác phẩm; từ nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình văn học,… Việc phối hợp, dung hồ điểm nhìn, ý kiến góp phần làm cho nội dung nhận xét, bình luận tác phẩm thêm xác đáng, sâu sắc, toàn diện, tránh suy diễn theo ý chủ quan người viết Các nhận xét, đánh giá phải thể thành luận điểm xếp theo trình tự chặt chẽ, lơ-gíc Trong q trình nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cần sử dụng phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu (liên hệ với đời phong cách sáng tác tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm; liên hệ, so sánh, đối chiếu với tác phẩm khác đề tài, chủ đề;…) Nếu nghị luận đoạn trích tác phẩm truyện phải đặt đoạn trích mối quan hệ với chỉnh thể tác phẩm (về kết cấu nghệ thuật nội dung chủ đề), sở mà phân tích, đánh giá, khẳng định vị trí, vai trị đoạn trích việc thể chủ đề tác phẩm – Lời văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) phải vừa linh hoạt, khúc chiết, chặt chẽ để đảm bảo đặc trưng văn nghị luận, vừa phải có uyển chuyển, tinh tế cho phù hợp với đối tượng nghị luận tác phẩm văn học Nghị luận đoạn thơ, thơ - Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá người viết nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Hình thức kiểu nghị luận phân tích bình giảng a) Các bước triển khai văn nghị luận đoạn thơ, thơ B1 Lập dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm đưa ý kiến khái quát thể cảm nhận suy nghĩ người viết đoạn thơ, thơ Hoặc: Giới thiệu đề tài (hoặc chủ đề) vị trí mảng đề tài (hoặc chủ đề) dòng chảy văn học, sở dẫn tác phẩm nêu nhận xét, đánh giá chung + Thân bài: Triển khai luận điểm viết Các luận điểm cần xếp theo trình tự hợp lí, có hệ thống đảm bảo tính liên kết + Kết bài: Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ; từ nhấn mạnh ý nghĩa đoạn thơ, thơ nghiệp sáng tác tác giả, văn học bạn đọc… B2 Triển khai luận điểm: + Mỗi luận điểm nên viết thành đoạn văn cần lựa chọn cách triển khai đoạn văn hợp lí (diễn dịch, quy nạp tổng – phân – hợp,…) Trong đoạn văn triển khai luận điểm, luận phải cụ thể, rõ ràng kèm theo dẫn chứng minh hoạ sinh động Lời văn phải thể cảm xúc người viết đối tượng nghị luận (đoạn thơ, thơ) + Trong trình triển khai luận điểm, cần ý: Việc trích dẫn thơ để minh hoạ cho ý kiến nhận xét, đánh giá phải có chọn lọc, tránh trích dẫn tràn lan Những câu thơ, đoạn thơ trích dẫn phải phân tích, bình giảng để làm bật hay, đẹp, độc đáo Có thể vận dụng hai hình thức trích dẫn thơ: dẫn trực tiếp (trích nguyên vẹn câu thơ, đoạn thơ) dẫn gián tiếp (nêu ý lời thơ) B3 Viết thành văn hồn chỉnh: Để văn có tính liên kết chặt chẽ phần, đoạn, cần quan tâm sử dụng hình thức chuyển ý (có thể thông qua từ ngữ chuyển tiếp như: mặt khác, bên cạnh đó, khơng chì… mù cịn… chuyển ý thơng qua câu văn có ý nghĩa liên kết đoạn) B4 Kiểm tra, sửa chữa lỗi b) Một số lưu ý viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ – Trong trình nghị luận để rút nhận xét, đánh giá tư tượng, tình cảm giá trị nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ, HS cần thể lực cảm thụ văn chương (khả thẩm bình để tìm hay, đẹp thơ) khả diễn đạt, tạo lập văn bản: vừa súc tích, chặt chẽ, thể kiến người viết (yếu tố nghị luận) lại vừa gợi cảm, sinh động, thể rung động tác phẩm (yếu tố văn chương) + Thơ thuộc phương thức trữ tình, cách biểu đạt lời trực tiếp chủ thể trữ tình, thể hình thức tơi trữ tình hố thân vào nhân vật trữ tình Do đó, nghị luận đoạn thơ, thơ cần khai thác mạch cảm xúc tư tưởng trữ tình tác phẩm Muốn vậy, cần nhận lời ai, tức xác định chủ thể trữ tình dạng nhân vật trữ tình Sự nhận biết thường thông qua hệ thống ngôn từ, giọng điệu, qua từ ngữ dùng để xưng hô thơ (nhân vật người cháu thơ Bếp lửa Bằng Việt; – ta thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải… ); hoá thân nhà thơ vào nhân vật trữ tình để thể tâm trạng nhân vật – cịn gọi tơi nhập vai (bài thơ Đồn thuyền đánh cá Huy Cận…) Có trường hợp, thơ, ngồi tơi trữ tình chủ thể cịn có vài nhân vật khác, đối tượng giao tiếp đối tượng cảm xúc chủ thể trữ tình (người bà thơ Bếp lửa Bằng Việt, vầng trăng Ánh trăng Nguyễn Duy…) Và nhiều khi, tơi trữ tình lại có vai trị đường viền để làm bật nhân vật gọi đối tượng cảm xúc chủ thể trữ tình (Bếp lửa) + Kết cấu yếu tố thứ hai cần khai thác kiểu nghị luận thơ Có nhiều cách kết cấu tác phẩm trữ tình, kết cấu thơ mạch diễn biến tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình Nếu bố cục thơ hình thức tổ chức bề mặt (có thể chia tách thành khổ, đoạn thơ) kết cấu lại toàn tổ chức phức tạp thơ, bao gồm yếu tố tầng bậc tác phẩm Kết cấu chi phối việc tổ chức yếu tố tác phẩm (ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, cảm xúc,…) yếu tố quy định kết cấu thơ lại mạch diễn biến cảm xúc, thể thông qua hệ thống ngơn ngữ, hình tượng thơ Nói đến kết cấu, cần đề cập tới hai khái niệm: tứ cấu tứ Hiểu cách đơn giản, tứ hố thân ý tưởng cảm xúc vào hình tượng thơ; cấu tứ cách tổ chức tứ thơ Một tứ thơ hay phải tứ thơ tạo lạ, độc đáo, đem lại cho độc giả bất ngờ thú vị thông, qua việc tạo tình nghệ thuật Ví dụ: Bài Ánh trăng có tứ thơ độc đáo xoay quanh hai nhân vật người trăng, thay đổi trong; mối quan hệ hai nhân vật đặt chặng thời gian khác nhau: Thuở nhỏ, thời chiến tranh rừng; thời hồ bình thành phố… Để tình bất ngờ “Thình lình đèn điện tắt”, vầng trăng tình nghĩa đột ngột xuất đối diện với người.vơ tình, khơi gợi, nhắc nhớ nghĩa tình, thuỷ chung quê hương, đồng đội, với nhân dân, với khứ… + Ngôn ngữ thơ yếu tố thứ ba cần quan tâm khai thác trình nghị luận tác phẩm trữ tình Trong thơ, ngơn ngữ có chức biểu hiện, cụ thể tâm trạng, cảm xúc, suy tư chủ thể trữ tình Khi phân tích ngơn ngữ thơ, cần ý khai thác biện pháp nghệ thuật tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ,…), … – Để phân tích, đánh giá, nhận xét thêm sâu sắc, người viết viện dẫn ý kiến người khác (thường ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình văn học) Đồng thời, phân tích, đánh giá đoạn thơ, thơ, cần có liên hệ, so sánh, đối chiếu với câu thơ, đoạn thơ, thơ khác đề tài (có thể tác giả tác giả khác) để nội dung phân tích, bàn luận sâu sắc, toàn diện