LỜI CAM ĐOAN Nhóm “Effort leads to success” chúng tôi xin cam đoan bài tiểu luận với chủ đề ” Pháp luật Việt Nam về doanh nghiệp xã hội – bất cập và kiến nghị” của các thành viên trong nhóm hợp tác vi.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI 11: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI – BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ TP HỒ CHÍ MINH-11-2022 BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI 11: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI – BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ Nhóm: Effort leads to success Giảng viên: ThS Lê Nhật Bảo Bộ môn: Pháp luật chủ thể kinh doanh Họ tên Nguyễn Minh Phương (Sđt nhóm trưởng: 0329767089) Phạm Xuân Thu Nguyễn Võ Thảo Nguyên Nguyễn Thị Hồng Ngọc Nguyễn Yến Phương Lớp: QTL46B1 MSSV 2153401020204 2153401020244 2153401020186 2153401020177 2153401020205 Nguyễn Trịnh Như Quỳnh 2153401020218 LỜI CAM ĐOAN Nhóm “Effort leads to success” xin cam đoan tiểu luận với chủ đề:” Pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội – bất cập kiến nghị” thành viên nhóm hợp tác viết thành, thực dẫn dắt ThS Lê Nhật Bảo Những phân tích bất cập kiến nghị đề xuất dựa trình tìm hiểu, nghiên cứu tìm tịi thành viên nhóm cơng trình trích dẫn nguồn danh mục tài liệu tham khảo Tác giả tiểu luận Effort leads to success DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ST T Từ viết tắt Nội dung LDN Luật doanh nghiệp DNXH Doanh nghiệp xã hội CIC BLDS Luật công ty 2004 Quy chế CIC Công ty lợi ích cộng đồng (Community Interest Company) Bộ luật dân Luật cơng ty (Kiểm tốn, Kiểm tra Doanh nghiệp cộng đồng) 2004 Vương quốc Anh (Companies (Audit, Investigations and Community Enterprise) Act 2004) Quy chế Cơng ty lợi ích cộng đồng 2005 Vương quốc Anh (The Community Interest Company Regulations 2005) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu 2.1 Giả thuyết nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu .7 3.3 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết cấu đề tài .8 BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ SỰ PHỔ BIẾN, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA DNXH HIỆN NAY 1.1 Bất cập phổ biến, thực trạng phát triển DNXH 1.2 Kiến nghị phổ biến, thực trạng phát triển DNXH 13 BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC CỦA DNXH .16 2.1 Bất cập quy định pháp luật loại hình tổ chức dnxh 16 2.2 Kiến nghị quy định pháp luật loại hình tổ chức DNXH 18 BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DNXH 20 3.1 Bất cập quyền nghĩa vụ DNXH 20 3.2 Kiến nghị quyền nghĩa vụ DNXH 22 BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUY ĐỊNH THÀNH LẬP DNXH 25 4.1.Bất cập quy định thành lập DNXH .25 4.2 Kiến nghị quy định thành lập DNXH 27 BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA DNXH 29 5.1 Bất cập hoàn thiện quy định pháp luật giám sát hoạt động DNXH 29 5.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giám sát hoạt động DNXH BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC LẠI, CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG CỦA DNXH 33 6.1.Những bất cập việc hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức lại, chấm dứt hoạt động DNXH : .33 6.2 Những kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức lại, chấm dứt hoạt động DNXH : 34 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 A Văn pháp luật 37 A.1 Văn pháp luật Việt Nam 37 A.2 Văn pháp luật nước .37 B Tài liệu tham khảo 37 B.1 Tài liệu Internet .37 B.2 Tài liệu youtube 38 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể thấy rằng, nhìn chung Doanh nghiệp xã hội (DNXH) giống với mơ hình doanh nghiệp thơng thường tổ chức theo mơ hình doanh nghiệp Tuy nhiên, mục tiêu lớn mà DNXH muốn hướng đến giải vấn đề xã hội, hướng đến lợi ích chung cộng đồng Bên cạnh đó, DNXH khơng đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu mà DNXH dùng phần lợi nhuận để giải vấn đề xã hội, tạo hội việc làm xóa đói giảm nghèo thông qua chiến lược phát triển bền vững DNXH khái niệm mẻ nước ta khơng thể khơng phủ nhận vai trị quan trọng mà DNXH kinh tế, xã hội khẳng định việc luật hóa DNXH lần LDN 2014 gần LDN 2020 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2022) Mặc dù LDN đưa khuôn khổ pháp lý với sách ưu đãi đặc biệt khuyến khích phát triển DNXH Thế nhưng, việc có điều luật cụ thể đề cập đến DNXH chưa đủ để điều chỉnh vấn đề liên quan đến DNXH kể đến như: việc thiếu khái niệm DNXH, với thiếu sót quy định, hướng dẫn cụ thể cho DNXH,… Nó bước khiến cho DNXH ngày gặp nhiều khó khăn trở thành rào cản khơng nhỏ cho bước phát triển DNXH Việt Nam Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Những bất cập kiến nghị DNXH Việt Nam” để thơng qua với mong muốn so sánh, phân tích bất cập DNXH mà pháp luật nước ta gặp phải Từ đó, đề kiến nghị nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, đồng thời hỗ trợ cho DNXH Việt Nam ngày phát triển Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu 2.1 Giả thuyết nghiên cứu Những quy định pháp luật DNXH Việt Nam cịn chưa đầy đủ, số vấn đề cần có lý giải rõ ràng, cụ thể, đồng thời cần có thêm nghiên cứu bổ sung DNXH - khái niệm Việt Nam Pháp luật điều chỉnh DNXH nhiều điểm bất cập hạn chế, chưa thực phù hợp áp dụng thực tế Có thể tham khảo kinh nghiệm pháp luật từ số quốc gia tiêu biểu giới để học hỏi lựa chọn áp dụng phù hợp với Việt Nam Thực trạng phát triển DNXH Việt Nam khiêm tốn so với quốc gia khác, thiếu quy định pháp luật mơ hình này, đồng thời chưa có q nhiều ưu đãi khuyến khích phát triển DNXH so với doanh nghiệp thương mại truyền thống Do đó, cần kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý DNXH, xây dựng sách, ưu đãi riêng để giúp DNXH tháo gỡ vướng mắc, hỗ trợ, giúp DNXH phát triển khơng kinh doanh mà cịn hoạt động mục đích cộng đồng 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Tiểu luận thực nhằm làm rõ câu hỏi nghiên cứu: Thứ nhất: DNXH hình thành phát triển giới Việt Nam nào? Mơ hình DNXH có khác so với doanh nghiệp thường loại hình tổ chức tương tự? Thứ hai: Pháp luật Việt Nam quy định DNXH nào? Thứ ba: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật DNXH Việt Nam có phù hợp chưa phù hợp? Tại sao? Thứ tư: Để phát triển DNXH ngày tốt cần kiến nghị đề xuất gì? Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích hành lang pháp lý, việc áp dụng quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn Qua đó, rút kết luận đưa ý kiến đề xuất để góp phần hồn thiện sở pháp lý nước ta DNXH Ngồi ra, cịn nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động DNXH Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy phạm pháp luật quy định DNXH nước ta LDN năm 2020 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2022), số văn hướng dẫn Không thế, kế thừa tham khảo kinh nghiệm, quy định quốc gia khác giới DNXH Qua đó, tìm hiểu thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật DNXH để tìm bất cập, khó khăn q trình tiến hành áp dụng quy định Và đồng thời đóng góp kiến nghị nhằm hồn thiện loại hình DNXH nước ta 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tiểu luận chủ yếu LDN năm 2020 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2022); Nghị định số 96/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều LDN Ngồi cịn có số điều luật, sách quốc gia giới mà điển hình Vương quốc Anh Và từ nhận xét phát triển DNXH toàn lãnh thổ nước ta Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài LDN năm 2020 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2022) đánh dấu phát triển dần hoàn thiện mặt pháp lý loại mơ hình doanh nghiệp nước ta DNXH lần đầu pháp luật Việt Nam quy định LDN năm 2014 sau năm LDN năm 2020 DNXH nhắc đến Tuy đến năm 2022 LDN có sửa đổi, bổ sung định DNXH khơng có điểm thay đổi Ở LDN có Điều 10 có nhắc đến DNXH thực tế xoay quanh vấn đề DNXH nhiều rào cản mà pháp luật Việt Nam chưa đề cập đến Ý nghĩa lớn việc nghiên cứu đề tài việc đem đến nguồn thơng tin cần thiết, hữu ích bất cập thực trạng DNXH thực tế Bên cạnh đó, cịn có đóng góp kiến nghị hồn thiện DNXH nước ta mặt pháp lý lẫn việc thực thi thực tế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm phần sau: Phần 1: Bất cập kiến nghị phổ biến, thực trạng phát triển DNXH Phần 2: Bất cập kiến nghị quy định pháp luật loại hình tổ chức DNXH Phần 3: Bất cập kiến nghị quyền nghĩa vụ DNXH Phần 4: Bất cập kiến nghị quy định thành lập DNXH Phần 5: Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giám sát hoạt động DNXH Phần 6: Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức lại, chấm dứt hoạt động DNXH