Table of Contents Table of Contents 0 CHƯƠNG 1 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 0 a) Nhận định 1 b) TÌNH HUỐNG 15 Câu 1 15 Câu 2 17 CHƯƠNG 2 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH 19 CHƯƠNG 3 CÔNG TY HỢP DANH.
Table of Contents Table of Contents CHƯƠNG 1: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN .0 a) Nhận định .1 b) TÌNH HUỐNG 15 Câu .15 Câu .17 CHƯƠNG DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANHP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH KINH DOANH 19 CHƯƠNG CÔNG TY HỢP DANH 27 CHƯƠNG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 32 Nhận định 32 II Tình huống² 39 Bài 1: 39 Bài 2: 43 Bài 3: 47 Câu 5: 52 Câu 6: 53 Câu 7: 56 Câu 8: 58 Câu 9: 59 Chương 5: CÔNG TY CỔ PHẦN .61 Nhận định 61 Bài tập .70 TÌNH HUỐNG 70 TÌNH HUỐNG 71 TÌNH HUỐNG 75 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP .79 CHƯƠNG VÀ CHƯƠNG 9: PHÁ SẢN DN, HTX 82 CHƯƠNG 1: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN a) Nhận định 1.1 Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải cư trú tại Việt Nam Đây nhận định sai CSPL: Khoản 2, 3, Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020 (sửa đổi bổ sung 2022) Ta thấy công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật Nếu cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp 2020 (sửa đổi bổ sung 2022) u cầu bảo đảm ln có người đại diện theo pháp luật cư trú Việt Nam Từ ta thấy có trường hợp cơng ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật cần số cư trú Việt Nam chấp nhận không thiết tất người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải cư trú Việt Nam Cũng có trường hợp lại người đại diện theo pháp luật cư trú Việt Nam người xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền văn cho cá nhân khác cư trú Việt Nam thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm việc thực quyền nghĩa vụ ủy quyền Như không thiết người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải cư trú Việt Nam Nhận định sai Doanh nghiệp tư nhân có người đại diện theo pháp luật nên chủ doanh nghiệp tư nhân người không cư trú VN uỷ quyền cho người khác 1.2 Mọi chủ thể kinh doanh có nhiều người đại diện theo pháp luật Đây nhận định sai CSPL: Khoản Điều 190 luật Doanh nghiệp 2020; khoản Điều 188 Có loại hình chủ thể kinh doanh: Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty hợp danh công ty TNHH Trong có doanh nghiệp tư nhân chủ thể kinh doanh cho phép người đại diện theo pháp luật Để đảm bảo hoạt động DNTN thể thực theo ý chí chủ doanh nghiệp, pháp luật quy định trường hợp, chủ doanh nghiệp đại diện theo pháp luật DNTN Sự khác biệt quy định người đại diện theo pháp luật DNTN loại hình doanh nghiệp khác phản ánh quan điểm truyền thống gắn bó mang tính lệ thuộc DNTN chủ doanh nghiệp Như vậy, chủ thể kinh doanh có nhiều người đại diện theo pháp luật => Nhận định sai 1.3 Mọi tở chức có tư cách pháp nhân có quyền thành lập doanh nghiệp Đây nhận định sai CSPL: khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 Khơng phải tổ chức có tư cách pháp nhân có quyền thành lập doanh nghiệp, lẽ khoản Điều 17 Luật DN 2020 quy định trường hợp cá nhân, tổ chức không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam Trong có số tổ chức có tư cách pháp nhân ví dụ quan nhà nước quan nhà nước sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh nhằm thu lợi riêng khơng quyền thành lập doanh nghiệp, (điểm a khoản Điều 17 Luật DN 2020) Vậy nên, theo quy định pháp luật khơng phải tổ chức có tư cách pháp nhân có quyền thành lập doanh nghiệp 1.4 Người thành lập doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp Đây câu nhận định sai CSPL: khoản Điều 35 Luật DN 2020 Xét kết cuối cùng, tổ chức cá nhân tham gia thành lập doanh nghiệp hay góp vốn vào doanh nghiệp trở thành cổ đơng, thành viên hay chủ sở hữu doanh nghiệp song, vai trò người thành lập doanh nghiệp người góp vốn cơng ty có khác đáng kể Trong 04 loại hình doanh nghiệp thực tế, ta thấy với loại hình CTCP, cơng ty TNHH cơng ty hợp danh pháp luật quy định người thành lập doanh nghiệp phải thực thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp với loại hình doanh nghiệp tư nhân, tính chất đặc thù loại hình doanh nghiệp nên khoản Điều 35 Luật DN 2020 quy định chủ doanh nghiệp tư nhân làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp dùng tài sản cho hoạt động kinh doanh Vậy nên, khơng phải trường hợp người thành lập doanh nghiệp phải thực thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp Người thành lập DNTN khơng phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản cho DNTN khơng phải có trách nhiệm vơ hạn mà DNTN khơng có tư cách pháp nhân, khơng có lực sở hữu tài sản 1.5 Mọi tài sản góp vốn vào doanh nghiệp phải được định giá Nhận định sai CSPL: Điều 34; khoản Điều 36 Luật DN 2020 Tài sản góp vốn Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật tài sản khác định giá Đồng Việt Nam Có nghĩa rằng, tài sản góp vốn Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng khơng cần phải định giá Ví dụ Đồng Việt Nam ( khoản Điều 36 Luật DN 2020), xem đơn vị để quy đổi thể giá trị tài sản góp vốn khác quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, nên khơng cần phải định giá => Nhận định sai Nếu góp vốn tiền VN khơng cần phải định giá 1.6 Chủ sở hữu doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp Nhận định sai CSPL: Điểm b Khoản Điều 177; Điều 179 luật Doanh nghiệp 2020 Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân doanh nghiệp có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Như vậy, có phát sinh khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp, doanh nghiệp có tư cách pháp nhân có khả sử dụng tài sản để chi trả Hiện có loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân công ty hợp danh, công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn Tuy nhiên loại hình cơng ty hợp danh, phát sinh khoản nợ mà tài sản công ty khơng đủ để trang trải số nợ thành viên hợp danh liên đới chịu trách nhiệm toán hết số nợ cịn lại cơng ty Có nghĩa thành viên hợp danh không chịu trách nhiệm tài sản góp vốn vào cơng ty hợp danh mà phải chịu trách nhiệm cho khoản nợ mà công ty khơng đủ tài sản để tốn tài sản thuộc sở hữu riêng Vì trách nhiệm thành viên hợp danh trách nhiệm liên đới, vô hạn nghĩa vụ công ty Như vậy, nhận định chủ sở hữu doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp sai loại hình cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân, thành viên hợp danh có trách nhiệm vơ hạn nghĩa vụ công ty 1.7 Các giấy tờ giao dịch của doanh nghiệp phải được đóng dấu Nhận định sai CSPL: Điều Nghị định 58/2001/NĐ-CP, Khoản Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2014, Khoản Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020, Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Nghị định số 119/2018/NĐ-CP quy định hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ Trước đây, dấu yếu tố có vị trí pháp lý quan trọng doanh nghiệp khẳng định giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ doanh nghiệp (quy định Điều Nghị định 58/2001/NĐ-CP) nên lập, ký kết văn giao dịch, doanh nghiệp phải đóng dấu để thể vị trí pháp lý khẳng định giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ Tuy nhiên, quy định đem lại quyền lớn cho dấu dẫn đến tranh chấp kéo dài xoay quanh dấu xảy ra, gây khó khăn cho doanh nghiệp việc quản lý sử dụng dấu Vì Luật Doanh nghiệp 2014 đời quy định Khoản Điều 44: bên giao dịch có thỏa thuận việc sử dụng dấu doanh nghiệp có quyền đóng dấu khơng đóng dấu giấy tờ giao dịch với bên thỏa thuận Tiếp đó, để phù hợp với xu hướng phát triển chung giới đơn giản hóa thủ tục, nhà làm luật cơng nhận hình thức chữ ký số giao dịch điện tử thức xem dấu doanh nghiệp theo Khoản Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020, đồng thời quy định doanh nghiệp sử dụng dấu theo quy định pháp luật Bởi vậy, việc đóng dấu trực tiếp vào văn dần trở nên không cần thiết Đặc biệt Nghị định 130/2018/NĐ-CP Nghị định số 119/2018/NĐ-CP đời cho phép doanh nghiệp sử dụng chữ ký số chứng từ, hoá đơn, tài liệu (ngoại trừ sổ kế toán phải đóng dấu giáp lai) mà khơng phải đóng dấu Như vậy, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, có nhiều cách thức khác để xác tín cho giao dịch doanh nghiệp, điển hình việc sử dụng chữ ký số với đầy đủ thông tin tên doanh nghiệp, mã số thuế, phạm vi sử dụng Do đó, nhận định giấy tờ giao dịch doanh nghiệp phải đóng dấu sai Nhận định sai Căn pháp lý: k3 điều 43 luật doanh nghiệp 2020 Muốn cm câu sai phải đưa trường hợp có giấy tờ giao dịch khơng cần đóng dấu, ko cần chữ ký số Doanh nghiệp sử dụng dấu giao dịch theo quy định PL có nghĩa trường hợp pháp luật buộc phải đóng dấu doanh nghiệp cần đóng Chỉ gd pl quy định phải đóng dấu ko bb tùy DN đóng hay ko đc (giấy tờ giao dịch đầu thầu xây dựng, giấy tờ giao dịch văn khác ko buộc doanh nghiệp phải đóng dấu) Chữ kí số văn điện tử hình thức đóng dấu 1.8 Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp đương nhiên bị cấm góp vốn vào doanh nghiệp Nhận định sai CSPL: Khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 (sđbs 2022), Khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 (sđbs 2022), Khoản Điều 14 Luật Viên chức Luật Doanh nghiệp Việt Nam phân biệt hai nhóm đối tượng quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp quyền góp vốn, mua cổ phần góp vốn vào doanh nghiệp Nhìn chung, theo quy định Khoản Khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 (sđbs 2022) đối tượng có quyền góp vốn vào cơng ty rộng nhiều so với đối tượng quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Ví dụ Khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp quy định đối tượng cán bộ, cơng chức, viên chức bị cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức Tuy nhiên Khoản Điều 17 quy định đối tượng khơng góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Phòng, chống tham nhũng Khoản Điều 14 Luật Viên chức quy định quyền viên chức sau: “ Được góp vốn khơng tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác.” Như vậy, số đối tượng bị cấm góp vốn vào doanh nghiệp theo Khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 (sđbs 2022) khơng có nhóm chủ thể “viên chức” đối tượng bị cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp Muốn cm câu sai, cần nêu số trường hợp mà có đối tượng dù thuộc TH bị cấm thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp Vd: pháp nhân thương mại cấm thành lập doanh nghiệp theo quy định BLHS đối tượng ko bị cấm góp vốn Viên chức bị cấm góp vốn thành lập doanh nghiệp điểm d khoản Điều 17 khoản Điều 17 viên chức hồn tồn làm cổ đơng cty, góp vốn làm tv, làm cổ đơng miễn ko tham gia thành lập doanh nghiệp (góp vốn để làm thành viên, làm cổ đông đc) 1.9 Tên trùng trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống tên doanh nghiệp đăng ký Đây nhận định sai CSPL: khoản Điều 41 Luật doanh nghiệp 2020 (sửa đổi bổ sung 2022) Tên trùng tên tiếng Việt doanh nghiệp đề nghị đăng ký viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt doanh nghiệp đăng ký Còn trường hợp tên doanh nghiệp yêu cầu đăng ký đọc giống tên doanh nghiệp đăng ký tên gây nhầm lẫn quy định khoản Điều 41 luật Doanh nghiệp 2020 Nhận định sai 1.10 Tên doanh nghiệp tiếng nước tên được dịch từ tên tiếng Việt sang những tiếng nước tương ứng Đây nhận định sai CSPL: Khoản Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020 Tên doanh nghiệp tiếng nước tên dịch từ tên tiếng Việt sang tiếng nước ngồi hệ chữ La-tinh Ví dụ: Cơng ty TNHH Ông Vui Ong Vui Company Limited Mr Happiness Company Limited Mr Vui Company Limited Khi tên tiếng việt dịch sang tiếng nước ngồi bắt buộc phải dịch sang tiếng quốc gia sử dụng hệ chữ latinh, ko đc dịch sang tiếng quốc gia ko sử dụng hệ chữ latinh Latinh = pháp, anh, mỹ 1.11 Chi nhánh văn phịng đại diện có chức thực hiện hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp Đây nhận định sai CSPL: Khoản 10 Điều 4; Khoản Điều 44; Khoản Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020 (sửa đổi, bổ sung 2022) Căn theo Khoản 10 Điều Luật Doanh nghiệp 2020 (sửa đổi, bổ sung 2022) có quy định doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Tại Khoản Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020 (sửa đổi, bổ sung 2022) quy định chi nhánh đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực toàn phần chức doanh nghiệp kể chức đại diện theo ủy quyền Do doanh nghiệp có chức thực hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp, nhánh có chức hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp Và Khoản Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020 (sửa đổi, bổ sung 2022) có quy định văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích doanh nghiệp bảo vệ lợi ích Như vậy, có chi nhánh có chức hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp cịn văn phịng đại diện có chức đại diện theo ủy quyền cho lợi ích doanh nghiệp bảo vệ lợi ích khơng có chức hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp 1.12 Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh các ngành, nghề đăng ký với quan đăng ký kinh doanh Nhận định sai CSPL: Khoản Điều 7, Khoản 1, Điều 31 Luật Doanh nghiệp 2020; Điều 33 Hiến pháp 2013; Điều Luật Đầu tư 2020 Theo k1 đ7, DN đc tự kd ngành nghề mà luật ko cấm/ Điều 16 khoản 6, kinh doanh ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pl Doanh nghiệp quyền tự kinh doanh ngành nghề mà luật không cấm Còn muốn kinh doanh ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện phải đáp ứng đầy đủ điều kiện kinh doanh Còn trường hợp doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề không thuộc danh mục bị cấm, không thuộc danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện doanh nghiệp có quyền tự tiến hành hoạt động kinh doanh Như lưu ý ngành nghề doanh nghiệp lựa chọn kinh doanh ko thuộc nhóm bị cấm khơng thuộc nhóm ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện doanh nghiệp kinh doanh chưa kịp thông báo với quan đăng ký kinh doanh VD: Hôm qua doanh nghiệp đăng ký ngành nghề thức uống giải khát, hơm lại muốn bán đồ ăn Thì ngành đồ ăn ko thuộc nhóm bị cấm khơng thuộc nhóm ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện nên hơm muốn kinh doanh đồ ăn doanh nghiệp hồn tồn kinh doanh ln đồ ăn dù chưa đăng ký với quan đăng ký kinh doanh Tuy nhiên vòng 10 ngày kể từ ngày hôm nay, doanh nghiệp phải làm thủ tục điều chỉnh, bổ sung ngành nghề kinh doanh theo Điều 31 * Dịch vụ karaoke ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo phụ lục luật đầu tư * Ma tuý, mại dâm ngành nghề bị pl cấm 1.13 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Đây nhận định sai CSPL: Khoản 11 Điều Luật Đầu tư 2020; Khoản 15 Điều 4, Điều 28 Luật Doanh nghiệp 2020; Điều 39 Luật Đầu tư 2020; Điều 34 Nghị định 31/2021/NĐ-CP; Điều 14 Nghị định 01/2021/NĐ-CP Nhận định cho Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoàn toàn sai Căn vào Khoản 11 Điều Luật Đầu tư 2020, “Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư văn giấy điện tử ghi nhận thông tin đăng ký nhà đầu tư dự án đầu tư.”, khác với “Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp văn giấy điện tử ghi lại thông tin đăng ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp” (Khoản 15 Điều Luật Doanh nghiệp 2020 (sửa đổi, bổ sung 2022)) Từ hai khái niệm trên, ta thấy hai loại văn pháp lý hoàn toàn khác Chúng khác quan cấp tính chất, mục đích Cụ thể: 1) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Cơ quan cấp: loại dự án đầu tư khác quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư khác Chi tiết Điều 39 Luật Đầu tư 2020, Điều 34 Nghị định 31/2021/NĐ-CP Tính chất, mục đích: ghi nhận thơng tin đăng ký nhà đầu tư dự án đầu tư 2) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Cơ quan cấp: Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện, cấp tỉnh Chi tiết Điều 14 Nghị định 01/2021/NĐ-CP Tính chất, mục đích: ghi lại thơng tin đăng ký doanh nghiệp Điều 28 Luật Doanh nghiệp 2020 (sửa đổi, bổ sung 2022) Như vậy, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư không Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp => Nhận định sai 1.14 Mọi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới Nhận định sai CSPL: Điều 28, Điều 30, Điều 31 Luật Doanh nghiệp 2020 Không phải thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới, có thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp quy định Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Điều 28 Luật Doanh nghiệp 2020 (sửa đổi, bổ sung 2022) đề nghị đăng ký thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Điều 30 Luật Doanh nghiệp 2020 (sửa đổi, bổ sung 2022)) Sau theo quy định pháp luật mà Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Ví dụ: Ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp không ghi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp thay đổi ngành, nghề kinh doanh cần thơng báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp theo quy định Điều 31 Luật Doanh nghiệp 2020 (sửa đổi, bổ sung 2022) không đề nghị đăng ký thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp không Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Như vậy, thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp => Nhận định sai 1.15 Doanh nghiệp quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện chưa đủ các điều kiện kinh doanh Nhận định CSPL: Căn vào khoản Điều 8, khoản Điều 16 Luật Doanh nghiệp 2020 (đã sửa đổi, bổ sung 2022) Khi kinh doanh ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện trách nhiệm doanh nghiệp phải đáp ứng đầy đủ điều kiện kinh doanh Khi chưa đủ điều kiện kinh doanh doanh nghiệp không quyền kinh doanh