Pháp luật việt nam về bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục lý luận và thực tiễn đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật

76 1 0
Pháp luật việt nam về bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục  lý luận và thực tiễn đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT ĐỖ THỊ THÚY PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC VẤN NẠN XÂM HẠI TÌNH DỤC LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Quốc Tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT ĐỖ THỊ THÚY PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC VẤN NẠN XÂM HẠI TÌNH DỤC LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Quốc Tế - Mã số:52380108 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Hồng Liễu Lời cam đoan Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả, số liệu, ví dụ, trích dẫn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ quy định Nếu tác giả nói sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tp.HCM, Ngày 18 tháng 11 năm 2021 Tác giả Đỗ Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Q trình thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho tác giả kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Trước hết, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Cô Th.s Lê Thị Hồng Liễu, người dành nhiều thời gian, tận tình giúp đỡ, tâm huyết với kinh nghiệm kiến thức tận tình bảo, đưa hướng dẫn cho tác giả suốt q trình làm khóa luận Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo trường Đại Học Công Nghiệp tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu Đặc biệt thầy cô khoa Luật trường Đại học Cơng Nghiệp tận tình dạy, tạo cho tác giả kiến thức cần thiết suốt năm tháng ngồi ghế giảng đường Làm tảng vững cho tác giả hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu làm khóa luận, khó tránh khỏi sai sót mong q thầy, bỏ qua giúp đỡ để tác giả đạt kết tốt Đồng thời, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy, để luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRƯỚC VẤN NẠN XÂM HẠI TÌNH DỤC 1.1 Khái quát chung bảo vệ quyền trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục 1.1.1 Khái niệm quyền trẻ em 1.1.2 Khái niệm xâm hại tình dục xâm hại tình dục trẻ em 13 1.2 Nguyên nhân hậu hành vi xâm hại tình dục trẻ em 17 1.2.1 Nguyên nhân hành vi xâm hại tình dục trẻ em 17 1.2.2 Hậu hành vi xâm hại tình dục trẻ em 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 22 CHƯƠNG II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRƯỚC VẤN NẠN XÂM HẠI TÌNH DỤC 23 2.1 Các quy định pháp luật bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục 23 2.1.1 Nội dung quy định pháp luật quốc tế số quốc gia bảo vệ quyền trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục 23 2.1.2 Nội dung quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục 30 2.2 Trách nhiệm thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em trước vấn nạn nạn xâm hại tình dục 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 43 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC BẢO VỀ TRẺ EM TRƯỚC VẤN NẠN XÂM HẠI TÌNH DỤC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 44 3.1 Thực trạng thực quy định pháp luật Việt Nam việc bảo trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục 44 3.1.1 Thực trạng việc thi hành pháp luật trước vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em 44 3.1.2 Thực trạng việc áp dụng pháp luật trước vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em 48 3.2 Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện việc bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục 52 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện thực pháp luật bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục 53 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 62 KẾT LUẬN CHUNG 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ GỐC TỪ VIẾT TẮT Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 UNCRC Qũy nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF Hội đồng Nghị viện Liên Hợp Quốc Tổ chức Lao động quốc tế Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc Công ước quyền trẻ em Hiệp hội quốc gia phòng chống bạo hành trẻ em Bộ luật Hình BLHS Trách nhiệm hình TNHS 10 Xâm hại tình dục XHTD 11 Xâm hại tình dục trẻ em UNPA ILO UNESSCO CRC NSPCC XHTDTE PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn nạn xâm hại tình dục, đặc biệt xâm hại tình dục trẻ em giai đoạn diễn ngày nghiêm trọng trở thành mối quan tâm lớn, không giới hạn quốc gia hay vùng lãnh thổ Tuyên ngôn quốc tế Quyền người năm 1948 khẳng định: “Khơng bị xâm phạm cách độc đốn vào đời tư, gia đình, nhà ở, thư tín, hay bị xúc phạm đến danh dự hay danh Ai có quyền luật pháp bảo vệ chống lại xâm phạm ấy”1 Trẻ em người mà nhận thức hành vi chưa hoàn thiện nên cần quan tâm Bảo vệ trẻ em bốn nhóm quyền Cơng ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em (UNCRC) năm 1989 ghi nhận Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai Thế giới phê chuẩn UNCRC vào ngày 20 tháng 02 năm 19902 Đến nay, Việt Nam trở thành thành viên hầu hết Công ước quốc tế quan trọng liên quan đến nhân quyền Công ước quyền trẻ em (1989) hai Nghị định thư bổ sung trẻ em xung đột vũ trang chống sử dụng trẻ em hoạt động mại dâm tranh ảnh khiêu dâm; Công ước quyền người khuyết tật (2006); Công ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vơ nhân đạo hạ nhục người Ngoài ra, pháp luật Việt Nam quy định Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017; Luật Trẻ em năm 2016; Hiến pháp 1946, Hến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Các văn ban hành để điều chỉnh quyền người việc Xem Điều 12, Tuyên ngôn quốc tế 1948 Nhân quyền, Gudmundur Alfredsson & Asbjom Eide chủ biên, Nxb Lao động- xã hội, 2011 https://www.unicef.org/vietnam/vi/c%C3%B4ng-%C6%B0%E1%BB%9Bc-li%C3%AAn-h%E1%BB%A3pqu%E1%BB%91c-v%E1%BB%81-quy%E1%BB%81n-tr%E1%BA%BB-em điều chỉnh hành vi xâm hại tình dục trẻ em Vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em ngày có xu hướng tăng cao, số tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, “Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi” chiếm đa số có xu hướng ngày cao Trong số tội phạm xâm hại trẻ em nói chung, tội phạm xâm hại tình dục trẻ em (XHTDTE) chiếm tỉ lệ 89% số vụ 84% số bị cáo3 Và theo số liệu Tòa án nhân dân tối cao, hai năm 2018, 2019 Tòa án nhân dân xét xử 2555 vụ 2685 bị cáo phạm tội xâm hại tình dục trẻ em, phổ biến tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Xã hội ngày phát triển, với tệ nạn xã hội ngày nhiều Có thể nói tội phạm xâm hại tình dục nói chung xâm hại tình dục trẻ em nói riêng tội hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu với trẻ em, dâm với trẻ em có xu hướng ngày tăng, trở thành vấn đề nhức nhối xã hội Thủ đoạn tội phạm ngày tinh vi, chúng thường lợi dụng lòng tin trẻ em, thân quen, thiếu tình thương quan tâm từ ba mẹ Thực tế, vụ xâm hại tình dục trẻ em để lại hậu nghiêm trọng sức khỏe, tâm lý trẻ em Nạn nhân xâm hại tình dục có nguy mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, số trẻ em gái mang thai ngồi ý muốn, chí khả sinh sản Khi bị xâm hại tình dục, trẻ em thường rơi vào trạng thái hoảng loạn, sợ hãi, xấu hổ, sống mặc cảm, tự ti, tự cách ly thân với xã hội, gia đình hay thâm chí nhiều trường hợp xấu trẻ tìm đến chết để giải Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển tâm sinh lý trẻ nhỏ Vấn nạn xâm hại tình dục khơng loại trừ độ tuổi nào, trẻ em người có độ tuổi nhỏ để nhận thức đầy đủ tình dục Từ vấn đề lên quan đến xâm hại tình dục trẻ em nạn xâm hại tình dục ngày gia tăng, tác giả chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục Lý luận thực tiễn” để nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, bên cạnh đưa số Báo cáo việc thực sách, pháp luật phịng chống xâm hại tình dục trẻ em Tịa án nhân dân tối cao tháng 9/2019 đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục Tình hình nghiên cứu Bảo vệ trẻ em trách nhiệm nhà nước toàn xã hội Hành vi xâm hại tình dục trẻ em hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em vấn đề phức tạp, gây ảnh hưởng tới phát triển lành mạnh, bình thường tâm, sinh lý trẻ em, gây đau khổ, thiệt thòi cho gia đình thân nạn nhân, làm trật tự xã hội Do đó, vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu không Việt Nam mà khắp nơi giới Một số cơng trình nghiên cứu cụ thể như: Tại số quốc gia giới đề cập đến tình trạng xâm hại tình dục trẻ em thơng qua số nghiên cứu như: cơng trình nghiên cứu tác giả Mukami T Mutua, Ong’ang’a H.M Ouko (2017) “Ảnh hưởng lạm dụng trẻ em đến tiểu học, thành tích học tập học sinh bối cảnh nghệ thuật Kenya”; “Giao tiếp mẹ phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em” tác giả Walsh, K., Brandon L., & Chirio, L (2012); tác giả Hans Zollner SJ., Katharian A Fuchs Jorg M Fegert (2014) cơng trình nghiên cứu “Phịng ngừa xâm hại tình dục: cập nhật thơng tin đóng vai trị quan trọng”; “Các chương trình phịng ngừa lạm dụng tình dục trẻ em dành cho trẻ lứa tuổi học mẫu giáo” tác giả Claudia Pitts (2015); “Phản hồi quốc gia tình trạng xâm hại tình dục trẻ em trực tuyến quốc gia khu vực ASEAN” (2016), UNICEF Bên cạnh đó, nghiên cứu nước vấn đề phong phú, đề cập sau: Nghiên cứu nhóm tác giả Phạm Xn Thơng – Võ Văn Thắng (2010) tiến hành khảo sát 688 học sinh địa bàn Thành phố Nha Trang hai tháng 10 11 năm 2010, cho thấy lạm dụng tình dục gia đình thường khơng xảy gia đình có văn hóa, có nề nếp gia phong, nghĩa nơi mà thành viên 55 đến 61% Vì vậy, trường hợp quan giám định pháp y giám định tỉ lệ tổn thương thể từ 60% đến 61% quan tiến hành tố tụng khơng có sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình với người thực hành vi phạm tội theo điểm điều luật nêu quy định hành vi gây thương tích, gây tổn hại sức khỏe gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% hành vi gây thương tích, gây tổn hại sức khỏe gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên Chính thế, nhà làm luật nên cân nhắc bổ sung thêm sửa đổi quy định vào Bộ luật hình hành, quy định sau: Hành vi gây thương tích, gây tổn hại sức khỏe gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể từ đủ 60% trở lên Việc đặt quy định để tránh việc bỏ lọt tội phạm mức án mà người phạm tội phải chịu không tương thích với hành vi mà người phạm tội gây nên theo tác giả nhận thấy, ranh giới mức tổn thương thể hai điều khoản không đáng kể chế tài hai điều khoản cách Do việc quy định cụ thể tác giả đề xuất góp phần làm cơng tâm án tránh trường hợp xét xử oan sai Thứ hai, theo quy định tội “Dâm ô” Theo Điều 146 BLHS năm 2015 hành vi dâm ô người từ đủ 16 tuổi trở lên chưa coi hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Đây khoảng trống pháp lý việc đấu tranh, phòng ngừa, xử lý tội XHTD để bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp cho nạn nhân bi xâm hại tình dục Theo tác giả thấy, hành vi dâm ô người đủ từ 16 tuổi trở lên phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự, quy định rõ trách nhiệm hình người 18 tuổi có hành vi dâm người 16 tuổi Thứ ba, sửa đổi quy định liên quan đến khung hình phạt quy định xác định chủ thể tội phạm Hiện tại, nhóm tội xâm phạm tình dục (tại điều 141, 142, 143, 144, 145, 146), quy định BLHS năm 2015 có nhiều thay đổi so với quy định tội danh BLHS năm 1999, nhiên, giữ 56 nguyên khung hình phạt với tội danh khơng phù hợp Các khung hình phạt áp dụng với tội phạm cần sửa đổi theo hướng tăng nặng hình phạt sửa khung hình phạt liền kề quy định điều 141 143 BLHS năm 2015 Bên cạnh đó, cần quy định thêm hình phạt tiền hình phạt bổ sung người thực hành vi xâm hại tình dục Với việc xác định chủ thể tội phạm này, quy định điều 145, 146, 147 BLHS năm 2015 thực tế tạo kẽ hở để lọt tội phạm, đó, cần sớm có hướng dẫn quy định chi tiết việc xác định chủ thể tội phạm trường hợp người từ đủ 16 đến 18 tuổi giao cấu với người từ đủ 13 đến 16 tuổi Thứ tư, để tạo điều kiện khuyến khích nạn nhân nữ bị XHTD trình báo vụ việc với quan chức năng, cần mở rộng phạm vi tội phạm tình dục, xóa bỏ rào cản trình thụ lý điều tra, xét xử vụ việc, pháp luật tố tụng hình quy định XHTD nên loại bỏ yêu cầu cung cấp chứng “Thâm nhập” Thay vào đó, nên tập trung vào dạng hành vi tình dục khác để công nhận việc nạn nhân miễn cưỡng tham gia hành vi tình dục mà khơng chống trả họ yếu so với kẻ phạm tội Thứ năm, cần sửa đổi quy định Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật Trẻ em hành phù hợp với Công ước quốc tế quyền trẻ em, quy định trẻ em người từ 18 tuổi trở xuống thay quy định từ 16 tuổi trở xuống Để đảm bảo quyền nạn nhân nữ bị XHTD cần có quy trình thủ tục đặc biệt trình thu thập chứng cứ, lấy lời khai mà không làm tổn hại tinh thần nạn nhân, nghĩa cần tạo trình điều tra thân thiện, tránh khoét sâu tổn thương, nỗi đau mà nạn nhân phải chịu đựng Theo đó, việc tiếp xúc lấy lời khai, xét hỏi người bị hại, nhân chứng cần phải thực theo quy trình riêng, đặc biệt với người chưa thành niên; hỗ trợ họ cung cấp lời khai hiệu giảm chấn thương tâm lý tham gia vào trình tố tụng Điều làm tăng tỷ lệ nạn nhân nữ khai báo vụ việc với quan chức năng, đồng thời giảm tỷ lệ nạn 57 nhân bỏ chừng Liên ngành tư pháp Trung ương cần sớm nghiên cứu, xây dựng ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn số quy định Bộ luật Tố tụng hình quy trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án XHTD; đồng thời cần xây dựng chế phối hợp quan tiến hành tố tụng với quan, tổ chức xã hội việc cử chuyên gia tâm lý - xã hội trợ giúp cho nạn nhân, phụ nữ trẻ em gái vụ án XHTD họ tham gia tố tụng Bộ luật Hình hành nên mở rộng thêm tội danh nhóm tội xâm hại tình dục trẻ em bổ sung thêm tội bóc lột tình dục trẻ em hay tội quấy rối tình dục trẻ em Trong đó, nhà làm luật nên quy định tên tội danh có hình thức bóc lột tình dục trẻ em việc ép buộc trẻ bán dâm, làm đối tượng để sản xuất ấn loại băng, đĩa hay hình ảnh khiêu dâm, buộc trẻ trình diễn khiêu dâm biến trẻ trở thành nơ lệ tình dục hay hành vi quấy rối tình dục việc trẻ bị đề nghị, yêu cầu quan hệ tình dục, gợi ý nội dung liên quan đến tình dục ngụ ý thực hành vi tình dục nghiêm trọng đánh vào tâm lý trẻ để đe dọa ép buộc trẻ quan hệ tình dục trái với ý muốn trẻ Với tội danh số Quốc gia giới quy định theo quan điểm tác giả, việc bổ sung điều luật việc làm cần thiết để đáp ứng với xu phát triển chung xã hội tránh trường hợp định danh nhầm tội chưa có sở pháp lý để khởi tố người phạm tội phải tiếp thu cách có chọn lọc điều kiện tình hình quốc khác Thứ sáu, ngồi hình thức tử hình người phạm tội, nhà làm luật nghiên cứu đến phương pháp “Thiến hóa học” hay “Thiến sinh học” mà số quốc gia áp dụng như: Tháng 7/2011, Hàn Quốc áp dụng “Thiến hóa học” hình phạt tội phạm tình dục Hàn Quốc quốc gia Châu Á áp dụng phương pháp này; Ở Mỹ, có bang Mỹ, bao gồm California, Florida, Georgia, Iowa, Louisiana, Montana, Oregon, Texas Wisconsin áp dụng biện pháp “Thiến hóa học” với tội phạm ấu dâm Tuy nhiên, cách thức thực “Thiến hóa học” bang lại khác nhau; Ở Nga, Quốc hội Nga phê chuẩn đạo luật “Thiến 58 hóa học” tội phạm hiếp dâm trẻ em 14 tuổi vào tháng 10/2011; Ở Ba Lan, ngày 25/9/2009, nước thức luật “Thiến hóa học” với trường hợp xâm hại tình dục trẻ em Theo đó, kẻ bị kết tội cưỡng hiếp trẻ em 15 tuổi người họ hàng thân thích phải trải qua liệu pháp hóa học sau tù; Ở Indonesia, Chính phủ Indonesia định áp dụng luật “Thiến” tội phạm tình dục từ cuối tháng 10/2016 Indonesia quốc gia Đơng Nam Á áp dụng hình phạt “Thiến hóa học” tội phạm tình dục Theo đó, thiến hóa học cách thiến thơng qua thuốc ức chế tình dục để giảm ham muốn với đối tượng phạm tội tình dục, đặc biệt lạm dụng tình dục trẻ em, khơng loại bỏ quan65 Cịn thiến sinh học việc cắt bỏ hai tinh hoàn người bị thiến sinh học bị suy giảm ham muốn tình dục tước bỏ khả sinh con, tác giả nhận thấy so với hai phương pháp “Thiến hóa học” “Thiến sinh học” khả thực thi giải pháp “Thiến sinh học” khả quan hơn, dễ thực hiệu cao mà khơng phải q nhiều chi phí “Thiến hóa học” phương pháp “Thiến hóa học” buộc phải tiêm thuốc hàng tháng hồn tồn tìm lại sau ngừng sử dụng thuốc Chính cần có cân nhắc lựa chọn hai phương pháp để chọn phương án tối ưu nhất, mang lại hiệu cao cho cơng tác phịng chống tội phạm tiết kiệm chi phí cho ngân sách nhà nước 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục Mặc dù quy định pháp luật có thực tế hành vi XHTD với trẻ em diễn hàng ngày, hàng giờ, xảy với trẻ em dù thành thị hay nông thôn, người gây hành vi XHTD người xa lạ chí người thân thiết với trẻ Do đó, để cơng tác phịng chống XHTD trẻ em hoàn thiện hơn, tác giả đưa số kiến nghị: Thứ nhất, xem xét, rà soát sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật hình hành vi xâm hại trẻ em nói chung xâm hại tình dục 65 nfonet.vietnamnet.vn/khoe-dep/thien-hoa-hoc-la-gi-co-mat-vinh-vien-kha-nang-tinh-duc-khong253614.html 59 trẻ em nói riêng Áp dụng biện pháp ngăn chặn vụ án liên quan đến xâm hại trẻ em cách kịp thời, nhanh chóng, nghiêm minh Theo quy định pháp luật, để phịng ngừa, xử lý loại tội phạm có hiệu cần sửa đổi, bổ sung pháp luật xử lý vi phạm hành để tăng mức xử phạt hành chính, phải nghiêm minh, đủ sức răn đe Quy định chế tài xử lý, việc phản ánh vụ việc bạo lực, xâm hại, xâm hại tình dục trẻ em phương tiện thông tin đại chúng, vi phạm quyền, bí mật đời sống riêng tư riêng tư trẻ em Các ban ngành địa phương nên tích cực đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật giới tính tình dục, quyền phụ nữ trẻ em cách sâu rộng Đặc biệt nơi vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn có điều kiện tiếp cận với phương tiện truyền thông để nạn nhân gia đình nạn nhân hiểu hết tất quyền để đấu tranh phịng, chống nạn xâm hại tình dục Thứ hai, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức diện rộng Cơng tác tun truyền có chiều sâu, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với đối tượng, địa bàn cụ thể với nhiều hình thức nội dung phong phú đa dạng, trọng tâm Luật Trẻ em, Bộ luật Hình Tăng cường chương trình giáo dục giới tính cho trẻ em từ 4-5 tuổi Tuyên truyền phổ biến cho người hiểu XHTDTE gì, đồng thời cung cấp cho bố, mẹ thơng tin pháp luật phịng, chống XHTDTE trang bị cho bố mẹ hiểu biết giới tính để từ họ người hướng dẫn, giúp họ tránh nguy bị xâm hại tình dục Đồng thời, phát thay đổi trẻ khơng may bị XHTD để có xử lý kịp thời Cần trang bị cho cha mẹ kĩ năng, kiến thức đồng hành không may nạn nhân vụ xâm hại Cùng với vận động nhân dân tố giác kịp thời hành vi xâm hại tình dục trẻ em Bên cạnh gia đình nhà trường nên lồng ghép buổi học giáo dục giới tính lẫn cách phịng vệ cho tất em, khơng phân biệt giới tính nay, ngồi trẻ em gái bị xâm hại trẻ em nam có khả xảy cần 60 trẻ em phải bảo vệ tất hình thức giáo dục giới tính cho trẻ, hướng dẫn trẻ kỹ kháng cự cần nâng cao cảnh giác tất đối tượng xung quanh Ngoài việc giáo dục giới tính nhà trường nên phổ biến giáo dục pháp luật để trẻ hiểu rõ quy định pháp luật liên quan đến quyền bảo vệ trẻ, để trẻ củng cố niềm tin vào pháp luật xảy tình trạng bị xâm hại tình dục, cách thơng báo cho người thân quan chức năng, trẻ tố cáo người phạm tội Từ đó, góp phần đẩy lùi tội phạm phịng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Thứ ba, cần phải đồng thời hoàn thiện thể chế pháp lý cơng tác phịng, chống xâm hại trẻ em Quy định rõ chi tiết dấu hiệu, tình tiết cấu thành tội phạm trẻ em phù hợp với tình hình thực tiễn tương thích lập pháp quốc tế phải đảm bảo tính răn đe Hơn nữa, tiếp tục tăng cường công tác giám sát Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội, cơng tác giám sát Hội đồng nhân dân cấp Chủ động nắm tình hình an ninh trật tự sở để có kế hoạch phịng ngừa, ngăn chặn quan tâm đến trẻ em có nguy cao bị xâm hại Thứ tư, XHTDTE năm gần trở thành vấn đề nhức nhối toàn xã hội Hậu vấn đề nghiêm trọng thể chất lẫn tinh thần trẻ, Luật cần cụ thể hóa vai trị Nhà nước phối hợp ban ngành, chức năng, truyền thơng báo chí gia đình việc phịng Các quan ban ngành có liên quan cần nỗ lực ngăn chặn sản phẩm văn hóa có nội dung khơng lành mạnh liên qn đến tình dục Cần phải kiểm soát chặt chẽ, phát kịp thời có biện pháp xử lý thích đáng, nghiêm khắc trường hợp vi phạm pháp luật, hành vi nhân sao, phát tán trái phép loại văn hóa Đặc biệt, Internet lĩnh vực khoa học công nghệ, quan chuyên ngành cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để ngăn ngừa từ xa, hạn chế nội dung mang tính kích động bạo lực tình dục XHTDTE để giảm thiểu đến mức thấp hành vi xảy 61 Thứ năm, cần trì “Đường dây nóng” quan bảo vệ pháp luật với gia đình, nhà trường quyền địa phương Thường xuyên phối hợp gia đình, nhà trường quyền sở để tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi, hướng dẫn bồi dưỡng kiến thức cho gia đình, nhà trường thành viên chăm sóc, giáo dục trẻ em phương pháp quản lý, giáo dục kĩ bảo vệ trẻ em, khơng để tình trạng xâm hại trẻ em diễn 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Có thể thấy vấn đề bảo vệ quyền trẻ em trước vấn nạn bạo lực gia đình liên quan đến nhiều vấn đề xã hội cần giải Chính để đạt mục tiêu giảm thiểu vi phạm pháp luật bảo vệ quyền trẻ em trước bạo lực gia đình cần phải dựa tác động tồn diện nhiều biện pháp, biện pháp quản lý nhà nước chiếm vai trò quan trọng Tại chương 3, tác giả tập trung đề cập đến thực trạng việc thực quy định pháp luật bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục, để từ đề kiến nghị nhằm góp phần hướng đến xã hội lành mạnh, văn minh, mơi trường sống hạnh phúc, bình đẳng, an toàn, giảm thiểu vấn nạn xâm hại tình dục, đặc biệt nạn xâm hại tình dục trẻ em Bảo vệ tối đa quyền trẻ em, đảm bảo phát triển bình thường trẻ tâm sinh lý 63 KẾT LUẬN CHUNG Khóa luận pháp luật Việt Nam bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục Tác giả xem xét, nghiên cứu cách tổng thể nội dung lý luận thực tiễn định danh tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Công ước quốc tế Quyền trẻ em năm 1989 đời đánh dấu mốc quan trọng công phịng, chống nạn xâm hại tình dục trẻ em tồn giới Cùng với Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Luật Trẻ em năm 2016 Quốc hội ban hành góp phần thể rõ đường lối chủ trương Đảng nhà nước nhằm mục đích cuối bảo vệ quyền trẻ em hướng đến giảm thiểu tối đa số lượng trẻ em bị xâm hại tình dục Đây xem sở pháp lý thống để bảo vệ quyền lợi ích trẻ em đưa khung hình phạt thích đáng người phạm tội Tuy nhiên, bên cạnh điểm tiến tồn nhiều bất cập việc thực pháp luật bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục Tình trạng xâm hại tình dục, đặc biệt xâm hại tình dục trẻ em ngày gia tăng với thủ đoạn ngày tinh vi, phức tạp mức báo động Xâm hại tình dục trẻ em để lại hậu nghiêm trọng hậu nghiêm trọng kéo dài sau, ảnh hưởng đến phát triển ổn định nạn nhân ảnh hưởng tới gia đình, xã hội Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật Việt Nam bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục Lý luận thực tiễn” nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục, hướng tới đề xuất hồn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi hiệu việc áp dụng quy định pháp luật thực tế Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả giải vấn đề sau: Làm sáng tỏ sở lý luận, sơ lược số quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục Từ khái quát sơ khái niệm xâm hại tình dục trẻ em Ngồi ra, khóa luận cịn nêu nguyên nhân nhằm phơi bày hậu nạn xâm hại trẻ em 64 Tìm hiểu quy định pháp luật bảo vệ quyền trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục, bao gồm quy định pháp luật quốc tế; khóa luận đưa pháp luật hình nước Trung Quốc, Canada Đức để nhằm tìm điểm điểm tương đồng khác biệt với Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 qua học hỏi kinh nghiệm nhằm hồn thiện kiến thức, pháp luật liên quan đến vấn đề Bên cạnh đó, khóa luận nêu trách nhiệm chủ thể việc thực pháp luật bảo vệ trẻ em Nêu lên số bất cập, thực trạng thực pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục Khóa luận đưa án cụ thể để từ phân tích đánh giá việc thực thi quy định pháp luật Giải bất cập kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực pháp luật bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục Cụ thể sau: Thứ nhất, kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định Điều 141, 142,143, 144, 145, 146 Điều 147 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 liên quan đến quy định hành vi giao cấu hiếp dâm trẻ em, tỉ lệ tổn thương thể trẻ bị xâm hại tình dục Thứ hai, kiến nghị bổ sung hình thức áp dụng truy cứu trách nhiệm hình hành vi dâm người đủ từ 16 tuổi trở lên phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự, quy định rõ trách nhiệm hình người 18 tuổi có hành vi dâm ô người 16 tuổi Thứ ba, kiến nghị bổ sung khung hình phạt tăng nặng sửa khung hình phạt liền kề quy định điều 141 143 BLHS năm 2015 Bên cạnh đó, cần quy định thêm hình phạt tiền hình phạt bổ sung người thực hành vi xâm hại tình dục Thứ năm, quan tiến hành tố tụng cần khẩn trương thực việc thu giữ chứng cách nhanh chóng vụ án xâm hại tình dục Thứ sáu, đề xuất phương pháp “Thiến hóa học” “Thiến sinh học” nhằm hạn chế gia tăng tội phạm xâm hại tình dục 65 Với giải pháp trên, tác giả hy vọng đóng góp tích cực việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ trẻ em trước vấn nạn xâm hại tình dục Vì gia đình, xã hội, giới khơng có nạn xâm hại tình dục, đồng hành, chung tay góp sức, đẩy lùi chống xâm hại tình dục Tuy nhiên, thơng tin mà tác giả tiếp cận cịn hạn chế, chưa phong phú bị giới hạn mặt thời gian nên khóa luận tốt nghiệp cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý từ phía q thầy, để góp phần hồn thiện nội dung khóa luận góp phần hồn thiện pháp luật nhằm hài hịa hóa, phù hợp với pháp luật quốc tế 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi bổ sung số điều năm 2001) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Công ước quyền trẻ em, buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm năm 2000 Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966 Tuyên bố Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em năm 1959 Tuyên ngôn Quốc tế Quyền người năm năm 1948 10 Luật Cộng hòa nhân dân Trung Hoa bảo vệ người chưa thành niên năm 2006 11 Luật Bảo vệ hỗ trợ trẻ em bị bạo hành Mỹ năm 2010 (CAPTA) 12 Luật Trẻ em năm 2016 13 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 14 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 15 Bộ luật Dân năm 2015 16 Bộ luật Lao động năm 2019 17 Pháp lệnh bảo vệ, giáo dục trẻ em ngày 14/11/1979 18 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 19 Nghị số 06/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 Bộ luật Hình việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người 18 tuổi 67 20 Hai nghị định thư bổ sung trẻ em xung đột vũ trang chống sử dụng trẻ em hoạt động mại dâm tranh ảnh khiêu dâm năm 2000 21 Nghị định 56/2017/NĐ-CP ngày 09/05/2017 kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại 22 Nghị định 91/2011/NĐ-CP ngày 17/01/2011 phủ quy định xử phạt hành bảo vệ chăm sóc trẻ em 23 Thơng tư số 23/2010/TT-BLĐTBXH quy định trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục II Luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ 24 Các tội phạm tình dục trẻ em Luật Hình Việt Nam tác giả Nguyễn Tuấn Thiện (2015), Luận văn Thạc sỹ luật học, khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội 25 Điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em tác giả Hà Minh Tâm (2016), Luận án Tiến sĩ chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm 26 Hoạt động lực lượng Cảnh sát hình phịng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tỉnh, thành phố khu vực Tây Nam Bộ tác giả Nguyễn Ngọc Trai (2018), Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Tội phạm học Điều tra tội phạm III Tài liệu tham khảo  Tiếng Việt 27 Xâm hại tình dục trẻ em: rào cản kiến thức định giới kiến (nghiên cứu trường hợp phường Lái Thiêu, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương) Nguyễn Văn Bình (2017), tạp chí khoa học 68 28 Bộ tài liệu “ Phịng chống xâm hại tình dục trẻ em”- tài liệu dành ch cha mẹ, người chăm sóc trẻ “Phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em” 29 “Cẩm nang phòng tránh xâm hại cho con”- cha mẹ cần biết trước muộn tác giả Phạm Thị Thúy (2017) 30 Australian Aid, World Vision (2015), “Phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Hướng dẫn thảo luận với cán cộng đồng”, Tầm nhìn giới Việt Nam 31 Australian Aid, World Vision (2014), “Phịng ngừa xâm hại tình dục Hướng dẫn tập huấn cho Trẻ em Người chưa thành niên”, Tầm nhìn giới Việt Nam 32 “Bộ luật Hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” tác giả Đinh Bích Hà (2007), Nhà xuất Tư pháp, hà Nội, tr.13 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Canada, dịch, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hịa liên bang Đức, dịch, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 UNICEF (2017), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam năm 2016, UNICEF 36 UNICEF (2018), Trẻ em tiến trình phát triển Việt Nam - Chương trình Nghị phát triển bền vững 2030, UNICEF 37 UNICEF, Báo cáo tình hình trẻ em giới năm 2019, UNICEF  Tiếng anh 38 Child Welfare Information Gateway, 2009 39 Child Sexual Abuse: Management and prevention, and protection of children from Sexual Offences (POCSO) Act “Child Sexual Abuse is an alarming reality and is being increasingly reportedin India as well as globally Pediatricians and allied medical professionals are often the first point of contact with abused children and their families They have a key role in detecting Child Sexual 69 Abuse, providing immediate and long-term care and support to the victims and their families India has adopted the Protection of Children from Sexual Offences Act (POCSO) in 2012 It is a comprehensive law on sexual abuse, which expands the scope and range of forms of sexual offences, makes reporting of abuse mandatory and defines guidelines for the examination of victims Pediatricians and health care professionals need to acquire necessary expertise for clinical evaluation of child sexual abuse, and its prevention, management and reporting” IV Các Websie 40 https://tapchitoaan.vn 41 https://www.jw.org 42 https://vi.hesperian.org 43 https://vbpl.toaan.gov.vn 44 https://tgpl.moj.gov.vn 45 https://unh.edu 46 https://thoibaotaichinhvietnam.vn 47 https://thuvienphapluat.vn 48 https://www.cdc.gov 49 https://www.justice.vn 50 https://suckhoedoisong.vn 51 http://www.molisa.gov.vn 52 http://danso.org/viet-nam

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan