Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
6,7 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DẦU VỎ HẠT ĐIỀU ĐỂ TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANOCOMPOSITE TRÊN NỀN TRIETHANOLAMINE ANACARDATE ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC Giảng viên hướng dẫn: ThS HOÀNG THỊ THANH Sinh viên thực hiện: LÊ CHÍ LINH MSSV: 18054511 Lớp: DHVC14 Khố: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DẦU VỎ HẠT ĐIỀU ĐỂ TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANOCOMPOSITE TRÊN NỀN TRIETHANOLAMINE ANACARDATE ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC Giảng viên hướng dẫn: ThS HỒNG THỊ THANH Sinh viên thực hiện: LÊ CHÍ LINH MSSV: 18054511 Lớp: DHVC14 Khoá: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 i TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP HCM CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Độc lập – Tự - Hạnh phúc - // - - // - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Chí Linh MSSV: 18054511 Chun ngành: Cơng nghệ Hóa Vơ Lớp: DHVC14 Tên đề tài khóa luận/đồ án: Nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt điều để tổng hợp vật liệu nanocomposite Triethanolamine anacardate ứng dụng xử lý nước Nhiệm vụ: - Đánh giá tính chất hóa lý dầu vỏ hạt điều - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu composite từ dầu vỏ hạt điều - Phân tích đánh giá sản phẩm - Khảo sát ứng dụng sản phẩm tổng hợp xử lý nước Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: (theo định cơng bố website) Ngày hồn thành khóa luận tốt nghiệp: (đợt 1, ngày 31/5/2021) Họ tên giảng viên hướng dẫn: ThS Hồng Thị Thanh Tp Hồ Chí Minh, ngày Chủ nhiệm môn chuyên ngành tháng Giảng viên hướng dẫn năm ii LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy khoa Cơng nghệ Hóa học tận tâm bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập làm kiến thức tảng giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ThS Hồng Thị Thanh người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức tạo điều kiện cho em suốt thời gian em thực đề tài nghiên cứu Có lẽ kiến thức vô hạn tiếp nhận kiến thức thân người tồn mặt hạn chế định Do đó, suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Bản thân em mong nhận góp ý đến từ thầy hội đồng khoa Cơng nghệ Hóa học để giúp em hoàn thiện Em xin cảm ơn gia đình, cha mẹ tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần giúp em hoàn thành khóa luận tốt Cuối cùng, em xin gửi lời chúc đến tồn thể thầy mơn khoa Cơng nghệ Hóa học ThS.Hồng Thị Thanh lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công sống công việc Một lần em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 Sinh viên thực (Ghi họ tên) iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: (thang điểm 10) Thái độ thực hiện: Nội dung thực hiện: Kỹ trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm số: …… … Điểm chữ: TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20.… Trưởng môn Giảng viên hướng dẫn Chuyên ngành (Ký ghi họ tên) iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Giảng viên phản biện (Ký ghi họ tên) v MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nguồn tài nguyên nước 1.2 Các phương pháp xử lý nước 1.2.1 Phương pháp hóa lý 1.2.2 Phương pháp hóa học .6 1.2.3 Phương pháp học 1.3 Vật liệu nano từ tính 10 1.4 Các phương pháp tổng hợp vật liệu nano 12 1.4.1 Phương pháp đồng tạo phức 12 1.4.2 Phương pháp đồng kết tủa 12 1.4.3 Phương pháp tổng hợp đốt cháy gel polymer 13 1.4.4 Phương pháp thủy nhiệt 14 1.5 Tổng quan vật liệu cobalt spinel ferrite CoFe2O4 14 1.5.1 Các phương pháp tổng hợp CoFe2O4 .15 1.5.2 Ứng dụng vật liệu CoFe2O4 .16 1.6 Vật liệu composite 16 1.6.1 Khái niệm composite 16 1.6.2 Phân loại vật liệu composite 17 1.7 Vật liệu nano composite 24 1.8 Tổng quan dầu vỏ hạt điều 25 vi 1.9 Tổng quan Triethanolamine 27 1.10 Chất rửa giải hấp phụ ion kim loại 29 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 30 2.1 Hóa chất thiết bị 30 2.1.1 Hóa chất 30 2.1.2 Thiết bị 30 2.2 Tổng hợp hạt nano từ tính CoFe2O4 33 2.3 Làm giàu -OH bề mặt hạt nano từ tính CoFe2O4-(OH)n 35 2.4 Tổng hợp Triethanolamine anacardate từ dầu vỏ hạt điều .36 2.5 Tổng hợp nanocomposite dầu vỏ hạt điều 37 2.6 Ứng dụng nanocomposite xử lý nước thải chứa ion kim loại nặng 38 2.6.1 Pha hóa chất 38 2.6.2 Dựng đường chuẩn 39 2.6.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ nanocomposite đến khả xử lý ion kim loại 39 2.6.4 Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến khả xử lý ion kim loại 39 2.6.5 Khảo sát ảnh hưởng thời gian tiếp xúc (thời gian hấp phụ) đến khả xử lý ion kim loại 40 2.6.6 Khảo sát khả thu hồi tái sử dụng nanocomposite 40 2.6.7 So sánh khả xử lý ion kim loại nặng loại vật liệu 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 41 3.1 Tổng hợp nano từ tính CoFe2O4 .41 3.2 Kết làm giàu –OH CoFe2O4 45 3.3 Kết tổng hợp Triethanolamine anacardate từ dầu vỏ hạt điều 47 3.4 Kết tổng hợp nano composite dầu vỏ hạt 49 3.5 Ứng dụng 53 3.5.1 Dựng đường chuẩn 53 3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ nanocomposite đến khả xử lý ion kim loại 55 3.5.3 Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến khả xử lý ion kim loại 57 3.5.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian tiếp xúc (thời gian hấp phụ) đến khả xử lý ion kim loại 58 3.5.5 Khảo sát khả thu hồi tái sử dụng nanocomposite 60 vii 3.5.6 So sánh khả xử lý ion kim loại nặng loại vật liệu 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .63 4.1 Kết luận 63 4.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật thiết bị .30 Bảng 3.1 Kết khảo sát tỷ lệ nao-OH/ Triethanolamine anacardate 49 Bảng 3.2 Thông số xác định bước sóng cực đại 53 Bảng 3.3 Kết đo quang dựng đường chuẩn 53 Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ nano composite CNSL đến khả hấp phụ ion kim loại Cr6+ 55 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ ion kim loại Cr6+ 57 Bảng 3.6 Kết khảo sát thời gian hấp phụ đến hiệu suất xử lý ion kim loại Cr6+ 58 Bảng 3.7 Kết thu hồi tái sử dụng vật liệu nano composite 60 Bảng 3.8 Kết so sánh khả hấp phụ loại vật liệu 61 53 3.5 Ứng dụng 3.5.1 Dựng đường chuẩn Bảng 3.2 Thơng số xác định bước sóng cực đại Bước sóng (nm) 360-600 �1,5−��� (��) HNO3 giọt (pH=2-3) C6+ Cr ppm (mg/l) 40 10 V6+ Cr ppm (mg/l) t (phút) 10 20 30 45 60 90 120 150 Hình 3.15 Bước sóng cực đại ion Crom VI 40ppm Từ đồ thị cho thấy bước sóng cực đại 542nm Bảng 3.3 Kết đo quang dựng đường chuẩn Bước sóng (nm) 360-650 �1,5−��� (��) HNO3 C6+ Cr ppm (mg/l) A giọt (pH=2-3) 0.5 1.5 2.5 0.518 0.918 1.356 1.704 2.013 2.318 54 Hình 3.16 Dung dịch Crom VI sau pha với thuốc thử DPC Hiện tượng: Dung dịch Cr6+ chuyển màu từ vàng cam sang màu đỏ tím Giải thích: Tùy theo nồng độ Crom VI hay nhiều mà màu tím đậm dần nồng độ Crom VI cao Ở bình định mức blank khơng màu chứa thuốc thử 1,5-DPC chỉnh pH=2-3 giọt HNO3 sau định mức lên 10ml nên khơng chứa ion Cr6+ Từ bình trở nồng độ Crom VI tăng dần nên màu tím đậm dần Cr6+ phản ứng với thuốc thử 1,5-DPC pH=2-3 Dùng thuốc thử 1,5-DPC kết đo quang xác khảo sát nghiên cứu trước [31] Hình 3.17 Mối tương quan nồng độ ion Cr (VI) mật độ quang A 55 3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ nanocomposite đến khả xử lý ion kim loại Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ nano composite CNSL đến khả hấp phụ ion kim loại Cr6+ Khối lượng vật liệu nano composite CNSL (mg) Nồng độ lại dd chứa ion Cr6+ Hiệu suất xử lý (%) (mg/l) Mẫu trắng ban đầu 40 mg/l 50mg 21.41 46.5 100mg 18.41 54 150mg 15.77 60.6 200mg 11.08 72.3 250mg 13.76 65.6 300mg 13.95 65.1 Thơng số q trình: Thể tích mẫu dung dịch chứa ion Cr6+ có nồng độ 40mg/l: 20ml Tốc độ lắc: 280 vòng/phút Nhiệt độ phòng: 30oC Thởi gian lắc: 180 phút pH=6 56 Hình 3.18 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng khối lượng nano composite đến hiệu suất xử lý ion kim loại Crom (VI) Kết khảo sát (Hình 3.18) cho thấy tăng khối lượng vật liệu nano composite CNSL hiệu xử lý ion kim loại Crom (VI) tăng Tuy nhiên tiếp tục tăng khối lượng vật liệu hiệu xử lý củng ổn định mức định Qua khảo sát cho thấy dùng lượng vật liệu nano composite CNSL 0.2g 20mL dung dịch Cr6+ có nồng độ 40mg/l lắc 280 vịng/phút thời gian 180 phút mơi trường pH=6 hiệu suất hấp phụ tốt tăng lượng vật liệu ổn định hấp phụ không tăng thêm hiệu suất xử lý Nên lượng vật liệu hấp phụ tối đa dung dịch Cr6+ có nồng độ 40ppm 0.2g nano composite CNSL 57 3.5.3 Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến khả xử lý ion kim loại Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ ion kim loại Cr6+ Môi trường pH Nồng độ lại dd chứa ion Cr6+ Hiệu suất xử lý (%) (mg/l) Mẫu trắng ban đầu 40 mg/l 7.43 81.4 6.62 83.5 7.92 80.2 9.51 76.2 11.08 72.3 12.57 68.6 17.55 56.1 Thơng số q trình: Thể tích mẫu dung dịch chứa ion Cr6+ có nồng độ 40mg/l: 20ml Tốc độ lắc: 280 vòng/phút Nhiệt độ phòng: 30oC Thởi gian lắc: 180 phút Khối lượng vật liệu nano composite CNSL: 0.2g 58 Hình 3.19 Đồ thi khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý ion kim loại Crom (VI) Kết khảo sát (Hình 3.19) cho thấy hiệu suất xử lý ion kim loại Cr6+ cao mơi trường hấp phụ có pH Khi mơi trường hấp phụ có pH nhỏ 6, tính acid tăng khả hịa tan triethanolamine anacardate vào dung dịch tăng, làm cho khả xử lý tốt dẫn đến hiệu suất xử lý cao Khi sử dụng mơi trường pH có tính bazơ ion Crom (VI) khó bị hấp phụ nên hiệu suất xử lý không cao 3.5.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian tiếp xúc (thời gian hấp phụ) đến khả xử lý ion kim loại Bảng 3.6 Kết khảo sát thời gian hấp phụ đến hiệu suất xử lý ion kim loại Cr6+ Thời gian hấp phụ (phút) Nồng độ lại dd chứa ion Cr6+ Hiệu suất xử lý (%) (mg/l) Mẫu trắng ban đầu 40 mg/l 35.57 16.1 15 26.71 33.2 30 16.19 59.5 45 11.16 72.1 59 60 7.24 81.9 90 6.27 84.3 120 6.43 83.9 150 6.54 83.7 180 6.62 83.5 240 11.08 72.3 Thơng số q trình: Thể tích mẫu dung dịch chứa ion Cr6+ có nồng độ 40mg/l: 20ml Khối lượng vật liệu nano composite CNSL: 0.2g pH=3 Nhiệt độ phịng: 30oC Tốc độ lắc: 280 vịng/phút Hình 3.20 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng thởi gian đến hiệu suất hấp phụ 60 Kết khảo sát (Hỉnh 3.20) cho thấy thời gian 90 phút vật liệu nano composite CNSL có khả hấp phụ tối đa dung dịch Crom (IV) 40mg/L đạt hiệu suất lên đến 84.3% Thời gian đạt 120 phút trở sau khả hấp phụ ổn định 3.5.5 Khảo sát khả thu hồi tái sử dụng nanocomposite Bảng 3.7 Kết thu hồi tái sử dụng vật liệu nano composite Mẫu thí nghiệm Nồng độ dung dịch chứa Cr6+ (mg/l) Hiệu suất xử lý Mẫu trắng ban đầu 40 Mẫu thu hồi lần 6.28 84.3 Mẫu thu hồi lần 7.40 81.5 Mẫu thu hồi lần 8.97 77.6 Mẫu thu hồi lần 17.81 55.5 Mẫu thu hồi lần 21.78 45.6 Thơng số q trình: Thể tích mẫu dung dịch chứa ion Cr6+ có nồng độ 40mg/L là: 20mL Khối lượng vật liệu nano compostie CNSL tái sử dụng: 0.2g pH=3 Lắc với tốc độ: 280 vịng/phút Thời gian lắc: 90 phút 61 Hình 3.21 Đồ thị khảo sát khả thu hồi tái sử dụng nano composite CNSL Vật liệu nano composite CNSL sau trình xử lý lắng nam châm để thu hồi, giải hấp phụ dung dịch EDTA 0,01M [35] Sau đem rửa lần với nước cất, lần với ethanol, lần với hexan Mỗi lần rửa dùng máy đánh siêu âm 10 phút Sau vật liệu tái sử dụng dùng để xử lý ion kim loại Cr6+ cho lần sau với điều kiện khơng thay đổi nhằm hạn chế chi phí xử lý nước thải chứa kim loại nặng tối ưu hóa hiệu suất sử lý vật liệu nano composite CNSL Kết khảo sát khả thu hồi tái sử dụng vật liệu composite thể (Hình 3.21) Kết khảo sát cho thấy sau lần sử dụng thứ hiệu suất xử lý ion kim loại Cr6+ giảm dần không đáng kể Điều q trình thu hồi rửa không loại hết ion kim loại tạo phức với vật liệu nano composite CNSL 3.5.6 So sánh khả xử lý ion kim loại nặng loại vật liệu Bảng 3.8 Kết so sánh khả hấp phụ loại vật liệu Mẫu thí nghiệm Nồng độ dung dịch chứa ion Cr6+ sau xử lý Hiệu suất xử lý (%) Mẫu dung dịch Cr6+ ban đầu 40mg/L Nano từ tính CoFe2O4 14.23 64.5 62 Triethanolamine anacardate 5.08 87.3 Nano composite CNSL 6.28 84.3 Thơng số q trình: Thể tích dung dịch chứa ion Cr6+ có nồng độ 40mg/L là: 20mL Khối lượng loại vật liệu: 0.2g pH=3 Tốc độ lắc: 280 vịng/phút Thời gian lắc :90 phút Hình 3.22 Đồ thị so sánh khả hấp phụ vật liệu đến hiệu suất xử lý ion kim loại Crom (VI) Kết đồ thị (Hình 3.22) cho thấy vật liệu Triethanolamine anacardate có khả xử lý ion kim loại Cr6+ tốt Vật liệu nano từ tính CoFe2O4 có khả xử lý khối lượng lượng 0.2 g, hàm lượng triethanolamine anacardate nano composite CNSL mẫu Triethanolamine anacardate nên hiệu xử lý 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đã tổng hợp thành công hạt nano từ tính CoFe2O4, triethanolamine anacardate vật liệu nano composite cốt hạt nano từ tính triethanolmine anacardate Hạt nano từ tính CoFe2O4 tổng hợp phương pháp đồng kết tủa có hỗ trợ chất hoạt động bề mặt SDS, sử dụng sử dụng tỷ lệ mol Co2+/Fe2+ 1:2, nồng độ NaOH 0.75 M, thời gian đun cách thủy nhiệt độ đun 70 ± oC Vật liệu nano từ tính CoFe2O4 tổng hợp dạng bột nhuyễn mịn màu đen xác định cấu trúc tinh thể XRD phù hợp với chuẩn (JCPDS card, No 22-1086), kết đo SEM cho thấy hạt có kích thước 40-70nm, xác định peak đặc trưng dao động hóa trị FTIR, từ tính hạt nano CoFe2O4 xác định phương pháp VSM, vật liệu có từ độ bão hịa cực đại 62 emu/g, lực kháng từ 450 Oe Gắn thành công dầu vỏ hạt vào chất hoạt động bề mặt triethanolamine tạo thành triethanolamine anacardate với thông số nhiệt động như: tỷ lệ dầu vỏ hạt đều/triethanolamine 2/1; thời gian khuấy từ 3h, nhiệt độ dung dịch cố định từ 70-80oC; pH không đổi 8.5 Sau khuấy quan sát thấy triethanolamine anacardate có màu nâu đen, xác định peak đặc trưng dao động hóa trị FTIR Vật liệu composite CNSL tổng hợp thành cơng Ngồi cịn xác định điều kiện tối ưu để tổng hợp nên vật liệu composite CNSL thông số nhiệt động như: tỷ lệ nano gắn OH/triethanolamine anacardate 1/5; thời gian khuấy 30 phút, với nhiệt độ 85oC Vật liệu composite từ dầu vỏ hạt tổng hợp triethanolamine anacardate thu có màu nâu đen, xác định dao động hóa trị FTIR cho thấy gắn dính gốc liên kết hóa học gốc OH peak đặc trưng khoảng 3500 cm-1 bị giảm dần chứng tỏ vật liệu gắn dính, kết đo đường cong từ trễ VSM cho thấy từ độ hóa bão hịa nano composite CNSL hạt nano CoFe2O4 với từ độ bão hòa 55 emu/g, lực kháng từ 700 Oe Khi sử dụng hạt nano từ tính CoFe2O4, triethanolamine anacardate vật liệu composite CNSL để hấp phụ xử lý ion kim loại Crom (VI) nước thải xi mạ (giả định) cho kết khả quan thông qua hiệu suất hấp phụ cao vật liệu Đặc biệt vật liệu nano composite CNSL sau lần sử dụng thứ 1, thu hồi, rửa, sấy khô tái sử dụng cho lần Kết nghiên cứu cho thấy vật liệu nano composite CNSL thu hồi để tái sử dụng có hiệu xử lý ion kim loại Crom (VI) suy giảm nhiều sau lần sử dụng thứ 2, điều trình thu hồi để tái sử dụng, chưa loại bỏ hoàn toàn ion kim loại Crom (VI) tạo phức với triethanolamine anacardate vật liệu nano composite CNSL 4.2 Kiến nghị Quá trình thực nghiên cứu cịn thủ cơng nên tốn nhiều thời gian để thực hiện, quy trình phản ứng cần phải giám sát theo dõi chặt chẽ Do đó, cần nghiên cứu 64 thêm phương pháp tổng hợp tối ưu để phù hợp với nhu cầu thực tiễn đảm bảo chất lượng xử lý nước thải vật liệu nano composite CNSL Ứng dụng vật liệu nano compotie CNSL vào xử lý nước thảy công nghiệp, nước thải nhà máy dệt nhuộm.Tìm phương pháp chuyên sâu để phân tích đánh giá sản phẩm Khảo sát thêm điều kiện hiệu tốt để ứng dụng chuyên sâu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] L H Việt, N V C Ngân, "Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước thải," NXB Đại học Cần Thơ, 2014 [2] Văn Hữu Tập, “Công nghệ môi trường, nước thải nước cấp- Quá trình keo tụ xử lý nước thải” 09/03/2014 [3] Hồng Văn Huệ, “Thốt nước, xử lý nước thải,” Tập 2, 2008 [4] Nguyễn Phước Dân, “Giáo trình cấp nước thị cơng nghiệp,” NXB Đại học Nông Lâm [5] Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm xử lý nước thải Đại học Nơng lâm, 2010 [6] Ngô Đức Thế, "Sơ lượt từ học vật liệu từ," [7] Hoàng Thị Tuyết, Nguyễn Anh Tiến, "Tổng hợp, cấu trúc, từ tính vật liệu nano CoFe2O4 phương pháp đồng kết tủa," Tạp chí hóa học, pp 441-444, 2015 [8] D Gherca A Pui, G.Carja, "Characterzation and magnetic properties of capped CoFe2O4 nanoparticles ferrite prepared in carboxymethylcelullose solution" Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures, October December 2011 [9] R Ramesh Babu M Vadivel, M Arivanandhan, K Ramamurthi and Y Hayakawa, "Role of SDS surfactant concentrations on the structural, morphological, dielectric and magnetic properties of CoFe2O4." Annals of Botany, vol 114, pp 1319 - 1326, 2014 [10] Y I Kim, "Synthesis and characterization of CoFe2O4 magnetic nanoparticles prepared by temperature-controlled coprecipitation method" Physica B: Condensed Matter, vol 337(1-4), pp 42 - 51, 2003 [11] Don Kim Yeong Il Kim, ChoongSub Lee, "Synthesis and characterization of CoFe2O4 magnetic nanoparticles prepared by temperature-controlled coprecipitation method" Physica B, pp 42-50, May, 2003 [12] Beysen Sadeh Wubulikasimu Kadier, Bahat Duamet, Mutila Aman,"Hydrothermal Synthesis and Properties of CoFe2O4 Magnetic Nanoparticles," Journal of Xinjiang University(Natural Science Edition), vol 31, pp 307-311, 2014 [13] Ali Ramazani Fariba Sadri, Abdolhossain Massoudi, Mehdi Khoobi, Vahid Azizkhani, Roghayeh Tarasi, Leila Dolatyari, and Bong-Ki Min, "Magnetic CoFe2O4 Nanoparticles as an Efficient Catalyst for the Oxidation of Alcohols to Carbonyl Compounds in the Presence of Oxone as an Oxidant," Bull Korean Chem, p 2029, 2014 [14] N T BUI, "Suzuki Reaction of Aryl Bromides Using a Phosphine-Free Magnetic Nanoparticle-Supported Palladium Catalyst," Chinese Journal of Catalysis, vol 32, pp 1667 - 1676, 2011 [15] N T S Phan, C W Jones, "Highly accessible catalytic sites on recyclable organosilane-functionalized magnetic nanoparticles:An alternative to functionalized porous silica catalysts," J Mol Catal A, vol 253(1-2), pp 123 - 131, 2006 66 [16] Bùi Tấn Nghĩa, "Nghiên cứu sử dụng vật liệu nano từ tính CoFe2O4 làm chất mang xúc tác cho phản ứng KNOEVENAGEL, SONOGASHIRA, SUZUKI, HECK," pp 7-8, 2013 [17] X Xu-xian, "Synthesis and characterization of CoFe2O4 nanoparticles," Trans Nonferrous Met Soc China, vol 15, pp 1072 - 1077, 2005 [18] Trần Thị Mai Xuân, "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xSrxFeO3 (x=0.1 0.2) phương pháp kết tủa hóa học," Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 05/2013 [19] Huỳnh Thị Thu Hà, Nguyễn Khánh Dũng, "Chế tạo sử dụng chất lỏng từ CoOFe2O3 để xử lý nước bẩn." [20] N Đ Đức, "Vật liệu composite tiềm ứng dụng," Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, vol 10A, pp 22 - 25, 2016 [21] J.Namanga, "Synthesis and Magnetic Properties of a Superparamagnetic Nanocomposite ‘‘Pectin-Magnetite Nanocomposite’’," Journal of Nanomaterials, vol 8, 2013 [22] A K Gupta and M Gupta, "Synthesis and surface engineering of iron oxide nanoparticles for biomedical applications," Biomaterials, vol 26, pp 3995 - 4021, 2005 [23] R Ramesh Babu M Vadivel, M Arivanandhan, K Ramamurthi and Y Hayakawa, "Role of SDS surfactant concentrations on the structural, morphological, dielectric and magnetic properties of CoFe2O4 nanoparticles," Royal society of chemistry, pp 2760-2767, 2015 [24] Beysen Sadeh Wubulikasimu Kadier, Bahat Duamet, Mutila Aman, "Hydrothermal Synthesis and Properties of CoFe2O4 Magnetic Nanoparticles," Journal of Xinjiang University(Natural Science Edition), vol 31, pp 307-311, 2014 [25] P Srivastava and R Malviya, "Sources of pectin, extraction and its applications in pharmaceutical industry," An overview Indian Journal of Natural Products and Resources, vol 2(1), pp 10 - 18 [26] D Yuan, "Supported nanosized palladium on superparamagnetic composite microspheres as an efficient catalyst for Heck reaction," Catalysis Communications, vol 11, pp 606 - 610, 2010 [27] J Dai, "Facile synthesis of pectin coated Fe3O4 nanospheres by the sonochemical method," Journal of Magnetism and Magnetic Materials, vol 5(3), pp 779 - 786, 2013 [28] Vassil, A D., et al (1998) The role of EDTA in lead transport and accumulation by Indian mustard Plant Physiology 117(2): 447-453 [29] Tăng Huỳnh Phúc Đặng, “ Tổng hợp vật liệu composite sử dụng cốt hạt nano từ tính polymer sinh học ứng dụng xử lý nước”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2016 67 [30] Ji-Lai Gong et al., "Copper (II) removal by pectin–iron oxide magnetic nanocomposite adsorbent," Chemical Engineering Journal vol 185– 186, pp 100– 107, 2012 [31] A Rampino, "Chitosan-pectin hybrid nanoparticles prepared by coating and blending techniques," European Journal of Pharmaceutical Sciences, vol 84, pp 37 - 45, 2016 [32] Đinh Văn Toàn, "Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam nghiên cứu đặc tính lý-hóa, khả hấp thụ ion kim loại Cu2+’’ phương pháp chưng cất, ‘’Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội’’, 2013 [33] S Sahu and R K Dutta, "Novel hybrid nanostructured materials ofmagnetite nanoparticles and pectin," Journal ofMagnetism and Magnetic Materials, vol 323(7), pp 980 - 987, 2011 [34] Tatiana V Magdesieva et al, "Polypyrrole–palladium nanoparticles composite as efficient catalyst for Suzuki–Miyaura coupling," Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, vol 353– 354, pp 50-57, 2012