1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hdc thi thử lần 1 ngữ văn

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XUÂN TRƯỜNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT, LẦN 1 Năm học 2023 – 2024 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút Ngày thi 10 5 2023 (Đề thi gồm 02 trang) Phần I T[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XUÂN TRƯỜNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT, LẦN Năm học: 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Ngày thi: 10-5-2023 (Đề thi gồm: 02 trang) Phần I Tiếng Việt (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu Dịng thơ: "Hình thu về." (Hữu Thỉnh) có chứa thành phần biệt lập nào? A Thành phần tình thái B Thành phần gọi - đáp C Thành phần phụ D Thành phần cảm thán Câu Câu in đậm đoạn văn sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? "Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai chứ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Nhưng xem ý lề bề lệt chừng mỏi mệt lắm." (Ngô Tất Tố) A Phương châm lượng B Phương châm quan hệ C Phương châm cách thức D Phương châm lịch Câu Những dòng thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ hầm tai vạ.” (Nguyễn Trãi) A Nói quá, so sánh B Ẩn dụ, nói C Nhân hoá, liệt kê D So sánh, điệp ngữ Câu Về hình thức, câu văn sau liên kết với phép liên kết nào? “Mặt trời lên hai sào ơng đến đường nhỏ rẽ làng Không cần phải hỏi thăm nhận rặng tre trước mặt làng Cái chấm xanh sẫm nhơ lên đa đầu làng Càng đến gần trông rõ quán chợ khẳng khiu nấp bóng đa.” (Nguyễn Đình Dũng) A Phép liên tưởng, phép lặp B Phép lặp, phép đồng nghĩa C Phép liên tưởng, phép nối D Phép nối, phép lặp Câu Trong tổ hợp từ sau, tổ hợp từ tục ngữ? A Ăn mặc bền B Con dại mang C Ba chìm bảy D Bán tín bán nghi Câu Câu văn sau khơng sử dụng lời nói trực tiếp? A Ta thường tới bữa quên ăn, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù (Trần Quốc Tuấn) B Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không khơng ăn Tết Trung thu, ăn ăn mùa thu vào lòng vào (Băng Sơn) C Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian (Nguyễn Dữ) D Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.” (Nguyễn Thành Long) Câu 7: Các vế câu ghép sau biểu thị quan hệ gì? “Chỉ có khác niên Mĩ, đô la mua bao thuốc khoản tiền nhỏ, thiếu niên Việt Nam, muốn có 15 000 đồng mua bao 555 - hút phải hút thuốc sang - có cách trộm cắp.” (Nguyễn Khắc Viện) A Đồng thời B Lựa chọn C Tương phản D Nối tiếp Câu Yếu tố “vơ” từ “vơ vị” mang nghĩa gì? A khơng B có C nhiều D vào Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau: “Bất thất bại, vấp ngã lần đời quy luật bất biến tự nhiên Có nhiều người có khả vực dậy, đứng lên nhẹ nhàng bước tiếp thể chẳng có chuyện xảy ra, có nhiều người ngồi chỗ ln tự hỏi lí thân lại dễ dàng “mắc bẫy” đến thế… Bất kì vấp ngã sống mang lại cho ta học đáng giá: toán áp dụng cách giải sai, lòng tốt gửi nhầm chủ nhân hay tình yêu lâu dài phát trao nhầm đối tượng (…) Đừng để tia nắng lên, mà tim băng lạnh Đừng để mưa tạnh, mà giọt lệ mi mắt cịn tn rơi Thời gian làm tuổi trẻ qua nhanh lắm, khơng mãi, nên sống để khơng nuối tiếc cịn lại q khứ mà thôi.” (Hãy học cách đứng lên sau vấp ngã, nguồn: www.vietgiaitri.com) Thực yêu cầu: Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn trên? Câu (0,5 điểm) Em hiểu nghĩa từ "mắc bẫy" câu văn: "Có nhiều người có khả vực dậy, đứng lên nhẹ nhàng bước tiếp thể chẳng có chuyện xảy ra, có nhiều người ngồi chỗ ln tự hỏi lí thân lại dễ dàng “mắc bẫy” đến thế…" gì? Câu (0,5 điểm) Nêu nội dung đoạn văn Câu (0,5 điểm) Theo em tác giả lại cho rằng: “Bất kì vấp ngã sống mang lại cho ta học đáng giá.”? Phần III Tập làm văn (6,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Từ gợi ý đoạn văn phần đọc - hiểu văn bản, em viết đoạn văn (khoảng 13-15 câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề: Cuộc sống không hết thử thách Câu (4,5 điểm) Bàn tập “Truyền kì mạn lục” tác giả Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: “Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống yên bình, hạnh phúc, lực bạo tàn lễ giáo khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất hạnh.” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.49) Em làm sáng tỏ ý kiến qua việc phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” trích “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ HẾT Họ tên thí sinh:……………………………………….Số báo danh:………………………………………………… Chữ kí, họ tên giám thị 1:………………………….Chữ kí, họ tên giám thị 2:……………………… PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XUÂN TRƯỜNG ĐỀ CHÍNH THỨC Phần HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT, LẦN Năm học: 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Ngày thi: 10-5-2023 (Hướng dẫn chấm gồm: 07 trang) Nội dung Câu Điểm I Tiếng Việt 2,0 II Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu A D B A A B C A Mỗi câu trả lời cho: 0,25 điểm Trả lời sai có nhiều đáp án khơng trả lời: 0,0 điểm Đọc - hiểu văn 2,0 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: Trả lời - Điểm 0,0: Trả lời sai không trả lời Em hiểu nghĩa từ "mắc bẫy" câu văn: Có nhiều người có khả vực dậy, đứng lên nhẹ nhàng bước tiếp thể chẳng có chuyện xảy ra, có nhiều người ngồi chỗ ln tự hỏi lí thân lại dễ dàng “mắc bẫy” đến thế…" là: Sa vào nơi người ta muốn lừa Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: Trả lời - Điểm 0,25: có cách diễn đạt khác nêu rõ chất nghĩa từ Nêu nội dung đoạn văn Gồm nội dung: – Con người biết đứng lên sau vấp ngã mỡi lần vấp ngã lần ta rút học cho thân – Mọi người nên sống hết mình, hướng tương lai tốt đẹp để nuối tiếc nhìn lại khứ Hướng dẫn chấm: - Nêu đủ ý cho 0,5 điểm - Nêu ý cho 0,25 điểm - Trả lời sai khơng trả lời khơng cho điểm * Học sinh trình bày theo nhiều cách hướng vào nội dung nói Mỗi ý cho 0,25 điểm Tác giả cho rằng: “Bất kì vấp ngã sống mang lại cho ta học đáng giá.”, vì: 0,5 0,5 0,5 III - Vấp ngã giúp người có trải nghiệm sống, học học quý giá - Rèn cho người có lĩnh, ý chí để vươn lên -… Hướng dẫn chấm: - Nêu từ lý phù hợp trở lên cho 0,5 điểm - Nêu lý phù hợp cho 0,25 điểm - Trả lời sai không trả lời không cho điểm * Chấp nhận cách diễn đạt khác nhau, phù hợp cho điểm Tập làm văn Từ gợi ý đoạn văn phần đọc - hiểu văn bản, em viết đoạn văn (khoảng 13-15 câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề: Cuộc sống không hết thử thách 6,0 1,5 a Đảm bảo hình thức đoạn văn: Học sinh trình bày đoạn văn theo nhiều cách khác nhau, song đúng cấu trúc đoạn văn nghị luận, đảm bảo số dòng 13-15 câu b Xác định vấn đề nghị luận: suy nghĩ vấn đề: Cuộc sống không hết thử thách 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận: - Giải thích: + Thử thách yếu tố gây khó khăn, cản trở đến việc thực cơng việc, kế hoạch, mục tiêu đó mà buộc người ta phải vượt qua + Nội dung vấn đề: Là đúc kết, trải nghiệm, lời khuyên người quy luật sống - Bàn luận: + Con người luôn phải đối diện với thử thách lao động, học tập tất mối quan hệ xã hội Không có sống mà khơng phải đối diện với thử thách đời + Những thử thách cần phải có để phát triển Thử thách đòi hỏi tất yếu, động lực để người phấn đấu vươn lên sống + Con người cần phải biết đương đầu vượt qua thử thách tồn tại, phát triển hướng tới thành công + Để vượt qua thử thách, người cần có sức mạnh ln ln rèn luyện để có sức mạnh, vật chất lẫn tinh thần + Trong thực tế sống, có nhiều người đã vượt qua thử thách để đến với thành cơng, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội - HS nêu ngắn gọn dẫn chứng: … - Bài học nhận thức hành động: + Mỡi người cần phải có dũng khí, lĩnh để chấp nhận đương đầu với thử thách + Bản thân rèn kỹ sống, có tri thức, niềm tin vào sống để vượt 0,75 0,25 qua thử thách đời… d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, mẻ vấn đề 0,25 Hướng dẫn chấm: - Điểm 1,25 điểm - 1,5 điểm: Đảm bảo yêu cầu trên, văn viết có sức thuyết phục cao với lí lẽ dẫn chứng hợp lí, lập luận chặt chẽ, diễn đạt có giọng điệu riêng - Điểm 0,75 điểm - 1,0 điểm: Đảm bảo tương đối đầy đủ yêu cầu trên, văn viết có sức thuyết phục, diễn đạt mạch lạc - Điểm 0,25 điểm- 0,5 điểm: Đảm bảo yêu cầu mức độ sơ sài, lập luận chưa thực thuyết phục, cịn có nhiều lỗi tả - Điểm 0,0 điểm: Khơng làm lạc đề hồn tồn Bàn tập “Truyền kì mạn lục” tác giả Nguyễn Dữ, có ý kiến cho 4,5 rằng: “Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống yên bình, hạnh phúc, lực bạo tàn lễ giáo khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất hạnh.” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.49) Em làm sáng tỏ ý kiến qua việc phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” trích “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ * u cầu chung: Học sinh biết cách tạo lập văn nghị luận phân tích nhân vật thơng qua nhận định HS hiểu nhận định, biết chia tách luận điểm để phân tích nhân vật làm sáng tỏ nhận định * Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận gồm phần: Mở bài, thân bài, 0,25 kết Mở dẫn dắt, nêu vấn đề hợp lí; thân triển khai vấn đề thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: 0,25 - Hiểu ý kiến nhận định trích đề - Phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” trích“Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ ý kiến đó c Triển khai vấn đề nghị luận: Chia vấn đề nghị luận thành luận 3,5 điểm, luận phù hợp, thuyết phục; sử dụng tốt thao tác lập luận; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng HS triển khai theo cách khác nhau, cần đảm bảo ý sau: c.1 Giải thích nội dung ý kiến: 0,5 - Ý kiến đã nhấn mạnh tới nội dung quan trọng làm nên giá trị nội dung tập “ Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ đề tài viết người phụ nữ Và nhân vật phụ nữ tác phẩm thường người phụ nữ đức hạnh ln khao khát sống bình n, hạnh phúc trái lại họ bị lực bạo tàn, lễ giáo khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất hạnh -> Nhân vật “Chuyện người gái Nam Xương” Vũ Nương – người phụ nữ đức hạnh, ln khao khát hạnh phúc gia đình bình n xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ơng gia đình, khiến sống Vũ Nương bất hạnh, éo le c 2: Phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” trích“Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ ý kiến Luận điểm 1: Vũ Nương người phụ nữ đức hạnh, ln khao khát sống bình n, hạnh phúc * Vũ Nương người gái đẹp người đẹp nết: Ngay đầu tác phẩm, Vũ Nương giới thiệu: “Tính thùy mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” * Vũ Nương người vợ thủy chung, yêu thương chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình - Trong ngày đầu làm vợ Trương Sinh: Biết chồng có tính đa nghi, nàng khéo léo biết nhường nhịn, chịu đựng hi sinh để không làm lịng chồng, để bảo vệ hạnh phúc gia đình: “Ln giữ gìn….thất hịa” - Khi tiễn chồng lính: Vũ Nương cư xử đúng mực, chân tình + Nàng rót chén rượu đưa tiễn mà nghe phải ứa hai hàng lệ: “Chàng chuyến ….đủ rồi” + Nàng không trông mong chồng trở quan cao tước lớn mà mong chồng trở bình an + Biết chồng dấn thân nơi trận mạc, nàng thương xót, lo lắng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng: “Chỉ e việc qn khó liệu, giặc khơn lường, giặc….lo lắng” -> Ước mong Vũ Nương thật giản dị, nàng coi hạnh phúc gia đình cơng danh phù phiếm - Trong ngày xa chồng: Nàng người vợ thủy chung, yêu thương chồng tha thiết: + Xa chồng, nàng nhớ nhung khắc khoải triền miên “ngày qua tháng lại…khơng thể ngăn được” (Hình ảnh “bướm lượn đầy vườn”, “mây che kín núi” diễn tả tuần hoàn thời gian: Mùa xuân vui tươi qua đi, mùa đông ảm đạm đã đến nỗi nhớ thương chồng khơng thể ngi lịng nàng) + Nàng lòng thủy chung với chồng: Nhớ thương chồng, tối đến nàng biết bóng tường bảo với đó cha Đản Trong thâm tâm nàng muốn đồng với chồng hai một, quấn quýt với hình với bóng - Khi bị chồng nghi oan: Vũ Nương lên người phụ nữ khao khát hạnh phúc gia đình, hết lịng vun đắp hạnh phúc gia đình + Nàng đã phân trần để chồng hiểu rõ thân phận tình nghĩa vợ chồng để khẳng định lòng thủy chung trắng Nàng cầu xin 2,5 1,5 chồng đừng nghi oan cho + Nàng nói lên nỡi đau đớn thất vọng hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ, nghĩa đã hết lịng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình + Khi minh oan khơng được, nàng đau đớn, tuyệt vọng, nhảy xuống sơng Hồng Giang tự để chứng minh lịng * Vũ Nương người mẹ mực yêu thương + Trương Sinh lính chưa đầy tuần Vũ Nương sinh bé Đản Một nàng chăm sóc cho + Để an ủi khỏi thấy thiếu vắng hình ảnh người cha cha khơng có nhà: Tối đến nàng hay đùa trỏ bóng mà bảo với đó cha Đản Nàng muốn hưởng hạnh phúc có cha lẫn mẹ * Vũ Nương người dâu đảm đang, hiếu thảo + Khi mẹ ốm nàng lo thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo để khuyên lơn + Khi mẹ nàng lại “hết lời thương xót….với cha mẹ đẻ mình” -> Lời trăng trối bà mẹ chồng trước đánh giá thật khách quan tình cảm mà nàng dành cho mẹ chồng “Chồng nơi….đã chẳng phụ mẹ.” -> Vũ Nương thật người có phẩm hạnh hoàn hảo, trọng đạo nghĩa làm vợ, làm dâu làm mẹ * Vũ Nương người phụ nữ khao khát hạnh phúc gia đình, coi trọng danh dự, tình nghĩa, bao dung, giàu lòng vị tha - Sống trần gian vậy, chết thủy cung, nàng ln khao khát hạnh phúc gia đình, ln nhớ chồng con, lo lắng cho phần mộ tổ tiên: Khi nghe Phan Lang nói tình cảnh quê nhà, nàng đã ứa nước mắt khóc có ngày nàng trở - Nàng khao khát minh oan, phục hồi danh dự: Khi Phan Lang trở trần gian, nàng đã gửi cho Trương Sinh hoa vàng lời nhắn: “Nhờ nói hộ với chàng Trương…tôi trở về.” - Mặc dù Trương Sinh bị đẩy đến chết nàng không oán trách Trương Sinh: Khi Trương sinh lập đàn tràng giải oan, nàng đã trở đứng dòng sơng nói lời tạ từ: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa.” -> Vũ Nương đã nêu cao phẩm hạnh người phụ nữ Việt Nam: đảm đang, giàu tình thương, thủy chung, hiếu thảo trọng danh dự…Ở nàng hoàn hảo đến mức tuyệt vời Vẻ đẹp nàng tiêu biểu cho vè đẹp người phụ nữ Việt Nam từ xưa đến Luận điểm 2: Vũ Nương phải chịu số phận oan khuất lực tàn bạo, lễ giáo phong kiến * Tình duyên ngang trái: - Vũ Nương lấy Trương Sinh kẻ vô học, hồ đồ, vũ phu, có tính đa nghi “đối với vợ phịng ngừa q sức” -> nàng chơn vùi tuổi xn nhân khơng tình u 1,0 - Vũ Nương trở thành nạn nhân hủ tục ‘Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” * Vũ Nương phải mịn mỏi đợi chờ chồng, lo toan, gánh vác việc gia đình - Lấy Trương sinh chưa Trương Sinh phải tịng qn lính -> Nàng trở thành nạn nhân chiến tranh phong kiến, phải sống cảnh cô phụ chờ chồng - Một vất vả, lo toan gánh vác việc gia đình: Ni nhỏ; chăm sóc mẹ chồng lúc ốm đau, lo ma chay cho mẹ mẹ * Vũ Nương bị nghi oan, bị đối xử tệ bạc phải chịu chết oan nghiệt - Sau ba năm Trương Sinh lính trở lẽ người phụ nữ vẹn toàn Vũ Nương phải sống hạnh phúc chuyện bóng tường qua lời nói ngây thơ bé Đản -> Vũ Nương bị đẩy vào bi kịch bị nghi oan không chung thủy - Trương Sinh mắng nhiếc, đánh đuổi nàng - Minh oan không được, bị đối xử tệ bạc -> Vũ Nưong đã nhảy xuống sông Hoàng Giang tự chứng minh cho phẩm hạnh -> Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ơng gia đình, hủ tục nặng lề lễ giáo phong kiến Luận điểm 3: Đánh giá chung: - Khẳng định tính đắn ý kiến nhận xét có đề: ý kiến đánh giá xác nhân vật tập “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Họ thường người phụ nữ đức hạnh khao khát sống bình yên, hạnh phúc lực bạo tàn, lễ giáo khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất hạnh -> Ý kiến nhận xét cho người đọc thấy nội dung quan trọng làm nên giá trị nội dung tập “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ đề tài viết người phụ nữ Qua đó cho thấy lòng nhân đạo sâu sắc tài sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ - Khẳng định thành công văn "Chuyện người gái Nam Xương" + Nghệ thuật xây dựng tình có thắt nút, mở nút tài tình; sáng tạo chi tiết bóng kết hợp hài hòa yếu tố thực ảo; lời văn biền ngẫu, hình ảnh so sánh ước lệ, sinh động, hấp dẫn…; đặt nhân vật Vũ Nương vào tình huống, thời điểm mối quan hệ khác để làm bật phẩm chất, số phận nhân vật + Tái chân thực hình ảnh người phụ nữ đức hạnh khơng bênh vực, chở che mà cịn bị đối xử bất công, bị nghi oan phải chịu chết oan nghiệt, đại diện cho số phận nhiều phụ nữ xã hội phong kiến - Liên hệ, mở rộng: HS có thể liên hệ đến nhân vật phụ nữ khác truyện “Truyền kì mạn lục” Nhị Khanh 0,5 “Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu" …) d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp 0,25 tiếng Việt e Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể cảm xúc sâu sắc, 0,25 mẻ vấn đề , đánh giá sắc sảo nghệ thuật sáng tác Nguyễn Dữ Hướng dẫn chấm: - Mức 4,0-4,5 điểm: HS đáp ứng tốt yêu cầu trên, lập luận chặt chẽ, kiến thức phong phú, hành văn lưu lốt, văn phong giàu hình ảnh, cảm xúc, viết có kiến giải riêng độc đáo - Mức 3-3,75 điểm: HS đáp ứng tương đối tốt u cầu phần giải thích ý kiến cịn vụng sơ lược phần phân tích, chứng minh theo định hướng chưa thật tốt Có thể cịn số sai sót diễn đạt, tả - Mức 2-2,75 điểm: HS đáp ứng yêu cầu phần giải thích ý kiến phân tích chứng minh ý kiến theo định hướng chưa thật tốt cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả - Mức 1-1,75 điểm: Đáp ứng khoảng nửa yêu cầu đề bài, văn viết nghèo cảm xúc - Mức 0,5 điểm: Khơng hiểu đề viết có ý sơ lược, chưa làm bật vấn đề nghị luận , mắc nhiều lỗi diễn đạt - Mức điểm: HS không làm Lưu ý: Giám khảo cân nhắc tổng thể làm văn thí sinh, linh hoạt chấm tránh đếm ý cho điểm * Lưu ý chung: - Sau chấm điểm câu, giám khảo cân nhắc điểm toàn cách hợp lí, đảm bảo đánh giá đúng trình độ thí sinh, khuyến khích sáng tạo - Đảm bảo tồn lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm trịn HẾT

Ngày đăng: 19/05/2023, 21:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w