Đề 3 Cảm nhận của em về bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 20 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn Ngữ văn 9 Thời gian làm bài 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm 01[.]
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 20 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần Đọc hiểu (3 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: BÀN TAY YÊU THƯƠNG Trong tiết dạy vẽ, có giáo viên bảo em học sinh lớp vẽ điều làm cho em thích đời Cơ giáo thầm nghĩ "Rồi em lại vẽ gói quà, ly kem đồ chơi, truyện tranh" Thế hồn tồn ngạc nhiên trước tranh lạ em học sinh Douglas: tranh vẽ bàn tay Nhưng bàn tay ai? Cả lớp bị lơi hình ảnh đầy biểu tượng Một em phán đốn - "Đó bàn tay bác nông dân" Một em khác cự lại: - "Bàn tay thon thả phải bàn tay bác sĩ phẫu thuật " Cô giáo đợi lớp bớt xôn xao dần hỏi tác giả Douglas cười ngượng nghịu: - "Thưa cô, bàn tay ạ!" Cơ giáo ngẩn ngơ Cô nhớ lại phút chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas sân, em cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo Cơ hiểu cô làm điều tương tự với em khác, hóa Douglas bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, biểu tượng tình yêu thương (Mai Hương, Vĩnh Thắng – Quà tặng sống) Câu 1: (0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt văn Câu 2: (0.5 điểm)Xác định gọi tên thành phần biệt lập sử dụng câu: “Thưa cơ, bàn tay cô ạ!” Câu 3: (1.0 điểm) Thông điệp văn gì? Câu 4: (1.0 điểm) Nếu cô giáo yêu cầu vẽ điều mà em thích em vẽ gì? Vì sao? (viết – dòng) Phần Làm văn Câu (2,0 điểm)Từ hình ảnh bàn tay giáo văn phần đọc hiểu, em viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ thân mối quan hệ thầy cô học sinh xã hội Câu (5,0 điểm) Suy nghĩ em hình ảnh người đối diện với vầng trăng hai đoạn thơ sau: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Trích Đồng chí, Chính Hữu, Ngữ văn 9, Tập 1,trang 129, NXB Giáo dục 2009) Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng trịn vành vạnh kế chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Trích Ánh trăng, Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, Tập 1,trang 165, NXB Giáo Dục ) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Đọc hiểu (3 điểm) Câu Câu Nội dung Phương thức biểu đạt chính: Tự Điểm 0.5 Câu - Thành phần biệt lập: Thưa cô (thành phần gọi đáp) 0,5 Câu Thông điệp: Tình yêu thương, đồng cảm, giúp đỡ sống bắt nguồn từ điều đỗi bình thường có ý nghĩa vơ to lớn Tình u thương xuất phát từ lịng chân thành, khơng toan tính giúp người xích lại gần hơn, mang lại nghị lực sống, giúp họ vươn lên, vượt qua bất hạnh đời 1,0 Câu Các em lựa chọn điều thích vẽ lí giải cho hợp lí Phần Làm văn (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu a Về kỹ 0.25 - Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết đoạn văn nghị luận xã hội - Đoạn văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Học sinh làm theo nhiều cách khác nhau; bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng phải có lí lẽ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật b Về kiến thức Đoạn văn cần có ý sau: *Mở đoạn :giới thiệu vấn đề nghị luận (mối quan hệ thầy 0.25 cô học sinh xã hội ngày nay) Thân đoạn: Trình bày cụ thể mối quan hệ thầy cô học 1.25 sinh xã hội ngày - Mối quan hệ thầy học trò mối quan hệ người giảng dạy người giảng dạy Dù xã hội mối quan hệ có gắn bó mật thiết với - Mối quan hệ thầy trị mối quan hệ đẹp đẽ, tơn trọng nhau: “Nhất tự vi sư/ Bán tự vi sư” Tơn trọng người dạy đạo lí bất biến xã hội Việt Nam Người thầy người xã hội tơn kính, kính trọng - Thực trạng mối quan hệ thầy học sinh xã hội đại: + Mối quan hệ thầy trị có cởi mở, gần gũi hơn: Thầy cô giống người bạn, người cha, người mẹ học sinh, lo lắng cho em việc Tâm sẻ chia với em việc sống + Thầy cịn người vun đắp cho học sinh ước mơ khát vọng + Bên cạnh đó, mối quan hệ người thầy học sinh có nhiều vấn đề đáng lo ngại: Nhiều học sinh có thái độ vơ lễ, có hành động bạo lực với thầy cô giáo Mối quan hệ thân thiết thái dẫn đến suồng sã, tính mơ phạm vốn có (D/C: Học sinh lớp quận Ba Đình, Hà Nội tỏ hỗn láo, thái độ xấc xược chí tát giáo trước lớp bị cô giáo thu diện thoại) Một số người thầy có hành động khơng đẹp, đáng lên án hành hay sỉ nhục học sinh (Cô giáo trường tiểu học An ĐỒng, An Dương, Hải Phòng bắt học sinh lớp uống rẻ lau bảng, cô giáo trường tiều học Trung Hiền, quận Hai Bà Trưng , Hà Nội dùng thước đánh vào đầu học sinh ) => Đây thực thực trạng đáng buồn đáng lo ngại giáo dục nước ta *Kết đoạn: - Để mối quan hệ người thầy học trò trở nên tốt đẹp thân người thầy phải làm hết trách nhiệm mình, thực bổn thận, giữ tôn ti trật tự - Bản thân người học cần tơn trọng, biết ơn có thái độ ứng xử đắn với người dạy minhg để đạo lí “tơn sư trọng đạo” trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc VN Câu 0.25 a Về kỹ 0,5 - Biết cách làm kiểu nghị luận đoạn thơ - Kết hợp tốt thao tác giải thích, phân tích, chứng minh… - Diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác song cần tập trung làm rõ ý sau: A Mở - Giới thiệu tóm tắt hai tác giả: Nguyễn Duy, Chính Hữu 0.25 - Dẫn trích giới thiệu vầng trăng văn học hai đoạn trích: Ánh trăng, Đồng chí, B Thân 1.Khái quát hoàn cảnh đời nội dung hai 0.25 thơ Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu sáng tác năm 1948 – thời điểm kháng chiến chống Pháp diễn vô ác liệt Đúng 30 năm sau, đất nước giành độc lập, Nguyễn Duy sáng tác “Ánh trăng” Hai thơ đời hai thời điểm khác nhau, chủ đề khác có giao cảm định Và rõ có lẽ khoảnh khắc người đối diện với vầng trăng hai đoạn thơ cuối hai thơ Cảm nhận hình ảnh người đối diện với vầng trăng thơ: 2.1.Hình ảnh người đối diện với vầng trăng thơ 1.5 “Đồng chí” * Được xây dựng hồn cảnh khắc nghiệt: - Thời gian, khơng gian: Rừng đêm hoang vu, lạnh lẽo, - Khơng khí căng thẳng trước trận chiến đấu => Tâm hồn họ bay lên với hình ảnh vầng trăng nơi đầu súng ->Họ xuất tư điềm tĩnh, chủ động “chờ giặc tới” => Nhờ tựa vào sức mạnh tinh thần đồng đội Họ “đứng cạnh bên nhau” trở thành khối thống khơng lay chuyển * Đẹp hình ảnh “Đầu súng trăng treo” - Đây trước hết hình ảnh thực Nó hiểu là: Đêm khuya, trăng tà, cánh rừng ngập chìm sương muối Trăng lơ lửng không, chiếu ánh sáng qua lớp sương mờ trắng, đục Bầu trời thấp xuống, trăng sà xuống theo Trong đó, người chiến sĩ khốc súng vai, đầu súng hướng lên trời cao chạm vào vầng trăng trăng treo đầu súng - Nó cịn hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: + “Trăng”là biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, sống bình + “Súng”là thân cho chiến đấu gian khổ, hi sinh chiến tranh khốc liệt =>Súng trăng, cứng rắn dịu hiền Súng trăng, chiến sĩ thi sĩ, thực lãng mạn Hai hình ảnh thực tế vốn xa vời vợi chí trái ngược gắn kết bên cảm nhận người chiến sĩ Sự kết hợp hai yếu tố, thực lãng mạn tạo nên vẻ đẹp độc đáo cho hình tượng thơ đồng thời gợi lên vẻ đẹp người lính cách mạng Họ khơng người có lí tưởng cao đẹp, có lịng u nước nồng nàn, có tinh thần cảm, kiên cường mà cịn người có tâm hồn lãng mạn =>Chính Hữu lấy hình ảnh làm nhan đề cho tập thơ – tập “Đầu súng trăng treo” – hoa đầu mùa vườn thơ cách mạng 2.2 Hình ảnh người đối diện vầng trăng thơ 1.5 “Ánh trăng” - Con người có năm tháng sống chan hồ, gắn bó với trăng sống thay đổi người quên tất Và gặp lại vầng trăng năm xưa khứ lại ùa thước phim quay chậm: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng” + Hai từ “mặt” dòng thơ: mặt người mặt trăng, mặt đối mặt, lòng đối lòng Bao cảm xúc bên nhân vật trữ tình trào dâng “có rưng rưng” Rưng rưng niềm thương nỗi nhớ, lãng quên lạnh nhạt với người bạn cố tri; lương tri thức tỉnh sau ngày đắm chìm cõi u mê mộng mị; rưng rưng nỗi ân hận ăn năn thái độ suốt thời gian qua + Và phút giây nhân vật trữ tình nhìn thẳng vào trăng , kí ức quãng đời ấu thơ sáng, lúc chiến tranh máu lửa, hồn hậu lên rõ dần theo dòng cảm nhận trào dâng, “như đồng bể, sông rừng” + Cấu trúc song hành hai câu thơ, nhịp điệu dồn dập biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ liệt kê muốn khắc họa rõ kí ức thời gian gắn bó chan hịa với thiên nhiên, với vầng trăng lớn lao sâu nặng, nghĩa tình, tri kỉ Chính thứ ánh sáng dung dị đơn hậu trăng chiếu tỏ nhiều kỉ niệm thân thương, đánh thức bao tâm tình vốn tưởng chừng ngủ qn góc tối tâm hồn người lính + Với chất thơ mộc mạc chân thành vầng trăng hiền hịa, ngơn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm “có rưng rưng”, đoạn thơ đánh động tình cảm nơi người đọc + Trăng trịn tình nghĩa trọn vẹn thủy chung son sắt, nhân hậu đất nước, đời, trái ngược với hờ hững kẻ sống bạc bẽo Trăng không lên tiếng trách móc mà im lặng, chẳng giận dỗi “người vơ tình” mà bao dung Tuy vậy, người lính không tránh khỏi án lương tâm, không tránh khỏi ám ảnh ánh nhìn im lặng đầy vẻ trách + Dù người bội bạc trăng độ lượng, khoan dung, khoan dung trăng lại khiến lịng người nhói đau hết Đôi im lặng lại trừng phạt nặng nề + “Ánh trăng im phăng phắc”_ im lặng trăng lại làm cho sóng gió trỗi dậy tâm trí, làm lương tri nhân vật trữ tình – người lính cảm thấy đau xót, đau xót đến “giật mình” + Giật đồng nghĩa với việc thức tỉnh, khơng phải thức tỉnh nhẹ nhàng mà lại vô dội Cả thơ lắng đọng từ “giật mình”, tâm trạng giật kết thơ, câu chuyện đời đầy ý nghĩa =>Bài học tình nghĩa tri ân khứ viết ra, người phải trả giá đắt để học Người ta khơng thể mải chìm đắm q khứ mà tiến lên, tiến lên mà khơng có bước đệm q khứ Trân trọng, khắc ghi, tri ân kỉ niệm Luôn nhớ, yêu thương, không quên ngày qua Một triết lý sống giản đơn sâu sắc: tình người Suy ngẫm giây phút người đối diện với vầng trăng 0.5 - Giống nhau: + Vầng trăng người bạn thủy chung, tình nghĩa + Vầng trăng ln bên cạnh người, nâng đỡ người phút khó khăn, đưa đường dẫn lối người trở với giá trị nhân văn tốt đẹp - Khác + Đồng chí: vầng trăng người đồng chí, người bạn, biểu tượng hịa bình, tự + Ánh trăng: vầng trăng mang ý nghĩa thức tỉnh, giúp người sống với giá trị đẹp đẽ dân tộc “Uống nước, nhớ nguồn” C Kết bài: Khẳng định: ý nghĩa gợi từ đoạn thơ, cảm xúc, tình cảm thân tìm hiểu hai đoạn thơ 0.25 .Hết