1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long

4 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Trường THCS Thăng Long ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN 9 Học kì I năm học 2019­2020 A/ Phần Văn học I.Trọng tâm là cac tác ph ́ ẩm:  1. Văn học trung đại: ­ Chuyện người con gái Nam Xương ­ Hồng Lê nhất thống chí ­ Truyện Kiều (Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xn, Kiều ở lầu Ngưng Bích) 2. Văn học hiện đại: ­ Phần thơ: Đồng chí, Bài thơ  về  tiểu đội xe khơng kính, Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Ánh   trăng ­ Phần văn: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà 3. Văn bản nhật dụng: Phong cách Hồ Chí minh. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, Tun   bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em 4. Văn học nước ngồi: Cố hương II. u cầu: ­ Tên tác giả, tác phẩm, hồn cảnh sáng tác, đề tài, nội dung, đặc sắc nghệ thuật thuộc thơ, các   trích đoạn thơ,… ­ Nêu được ý nghĩa nhan đề tác phẩm, ý nghĩa tình huống:  + Nhan đề Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Bếp lửa, Ánh trăng, Làng, Lặng lẽ Sa Pa,   Chiếc lược ngà, Hồng Lê nhất thống chí + Tình huống truyện Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, ­ Tập cảm nhận ý nghĩa của từ ngữ, hình ảnh, các phép tu từ quan trọng trong: + Đoạn thơ tả tài sắc Thúy Kiều trong Chị em Thúy Kiều + Bốn câu đầu, sáu câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xn + Đoạn thơ nói về nỗi nhớ cha mẹ, người u, tám câu cuối trích đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích + Khổ đầu, khổ cuối bài thơ Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính + Khổ đầu, khổ cuối, khổ thứ 2,3,4 bài thơ Đồn thuyền đánh cá + Ba khổ cuối bài thơ Ánh trăng + Một số câu thơ đặc sắc khác ­ Phân tích tác dụng việc sử dụng ngơi kể thứ nhất hoặc thứ ba ở các văn bản truyện ­ Suy nghi hoăc gi ̃ ̣ ơi thiêu vê nhân vât( ơng Hai, anh thanh niên, ơng Sau, be Thu…) ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ­ Y nghia môt sô chi tiêt truyên đăc săc : ông hai khoe nha bi Tây đôt, ông Sau luc hy sinh… ́ ̃ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ­ Nêu nội dung đoạn văn, chỉ ra các phép tu từ, nêu tác dụng hoặc viết đoạn văn phân tích, cảm  nhận về đoạn văn trong văn bản ­ Kể tên tác phẩm cùng đề tài, thể loại, cùng thời kì văn học…nêu tên tác giả hoặc chép câu thơ  theo nội dung u cầu ­ Lưu ý một số chú thích cuối mỗi văn bản (đặc biệt là chú thích từ Hán Việt) ­Văn bản nhật dụng cần nắm vững tên tác giả, tác phẩm, thể loại và những nội dung chính B. Phần Tiếng Việt  I. Phạm vi kiến thức: ­ Các loại từ ngữ: từ đồng nghĩa, đồng âm, tứ láy, từ Hán Việt, thành ngữ ­ Các phép tu từ ­ Các phép liên kết ­ Các cách dẫn trực tiếp, gián tiếp ­ Các loại câu phân theo cấu tạo, phân theo mục đích nói ­ Các phương châm hội thoại ­ Các cách trau dồi vốn từ, phát triển ngơn ngữ… II. u cầu: ­ Nắm vững, phân biệt chính xác các khái niệm (từ loại, loại từ; phép tu từ về từ, về câu…) ­ Thay thế từ ­ Phân tích ý nghĩa, tác dụng phép tu từ ­ Viết đoạn văn (khoảng 10 câu theo các cách trình bày đã học phân tích một khổ thơ hoặc triển   khai một nội dung trong văn bản tự sự ) C. Phần Tập làm văn  ­ Thuyết minh về tác giả, tác phẩm văn học ­ Tự sự có lồng các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, độc thoại, độc thoại nội tâm                                                  Một số đề tham khảo:  *Lưu ý: Mỗi đề  làm khoảng 1 trang giấy (có thể viết dưới hình thức đoạn văn) 1. Giới thiệu về tác giả Chính Hữu và bài thơ Đồng chí 2. Giới thiệu về nhà thơ Phạm Tiến Duật và Bài thơ tiểu đội xe khơng kính 3. Giới thiệu về tác giả Huy Cận và bài thơ Đồn thuyền đánh cá 4. Giới thiệu về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Ánh trăng 5. Giới thiệu về tác giả Bằng Việt và bài thơ Bếp lửa 6. Trong vai ơng họa sĩ (Lặng lẽ Sa Pa), kể lại cuộc gặp gỡ ngắn ngủi giữa ơng họa sĩ, cơ kĩ sư  và anh thanh niên trên đỉnh n Sơn 7. Trong vai nhân vật ơng Hai (  Làng), kể lại diễn biến tâm trạng ơng khi ơng tâm sự với thằng   con trai út 8. Nhân vật bé Thu (Chiếc lược ngà) kể lại phút chia tay trước khi ơng Sáu trở lại căn cứ D. Đoan văn nghi luân xa hôi đ ̣ ̣ ̣ ̃ ̣ ược gợi dân t ̃ ư tac phâm: ̀ ́ ̉   Vi du tham khao ́ ̣ ̉ Tên tác phẩm Vấn đề NLXH gợi dẫn từ tác  Ngữ liệu liên quan phẩm ­ Tình cảm gia đình( lòng hiếu  + Tình cảm của Vũ nương đối với  thảo, thủy chung, mối quan hệ  con, với chồng, mẹ chồng giữa các thành viên trong gia đình) + Nỗi nhớ chồng con nơi trần gian  khi nàng ở chốn thủy cung Chuyện  người con gái Nam  ­ Lòng v ị  tha + Trở về trong thống chốc, nói lời  Xương từ biệt đầy ân tình mà khơng ốn  trách chàng Trương ­ Lòng tự trọng + Quyết chết để bảo tồn danh dự + Trở về cũng bởi khát vọng giải  nỗi oan khuất ­ Thiên nhiên mơi trường +  Bốn câu thơ đầu Cảnh ngày xn  ­ Gìn giữ phong tục, tập qn, giá  trị truyền thống của dân tộc( lễ  + Chín câu tiếp ( Thanh minh… tro  tiền giấy bay) hội, di sản, nếp sống thanh lịch văn  minh, ý thức tham gia lễ hội…) ­ Giá trị con người ( hình thức,  phẩm chất, tài năng) ­ Nét đẹp trong lối sống, phẩm  chất của phụ nữ Việt, nét thanh  lịch của con gái Hà Nội ­ Lòng hiếu thảo Chị em Thúy Kiều  Kiều ở lầu Ngưng Bích Bếp  lửa Anh trăng +Kiều nhớ Kim Trọng ­ Đức hy sinh + Nghĩ cho người khác trước khi nghĩ  đến mình + Từ tình bà cháu sâu nặng ­ Tình làng nghĩa xóm( Tình cảm  u thương, đùm bọc sẻ chia, đồn  kết giữa người với người) ­ Lòng biết ơn  và sống nghĩa tình ­  Suy nghĩ về thế hệ cha anh, zxx  những con người làm nên lịch sử,   hy  sinh trọn cuộc đời cho q  hươ ng đất nước.  ­ Lòng vị tha, bao dung Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính + Kiều nhớ cha mẹ ­Thủy chung ­ Tình cảm gia đình Đồng chí + Bốn câu tả Thúy Vân, 12 câu tả  Kiều + Bốn câu thơ cuối + Đoạn thơ Năm giặc đốt làng… đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh… + Từ tư tưởng chủ đề xun suốt  tồn bài: thức tỉnh lối sống ân nghĩa  ( Từng khổ thơ) ­ Tình bạn đẹp + Hình ảnh vầng trăng ngiêm khắc,  bao dung trong khổ cuối + Các khổ thơ trong bài ­Niềm tin, sức mạnh + Ba câu cuối đoạn thứ hai ­ Khao khát hòa bình + Khổ cuối ­ Lí tưởng sống + Từng khổ thơ tồn bài ­ Trách nhiệm của thế hệ trẻ hơm  + Nt ­ Suy nghĩ về thế hệ trẻ thời kháng  + Cả bài chiến chống Mỹ ­ Tình u q hương đất nước + Khổ cuối Đồn thuyền đánh cá Làng ­ Giá trị của tài ngun thiên nhiên,  biển đảo ­Tình u lao động + Những khổ thơ viết về sự giàu  đẹp, ân tình của biển cả( k2,3,4,5) +Cả bài thơ ­Tinh thần tập thể,sự hợp tác, chia  sẻ ­ Hình ảnh người ngư dân bám  biển ­ Tình yêu quê hương đất  nước( truyền thống xưa được thế  hệ trẻ ngày nay phát huy như thế  +Khổ thứ 3 + Ở các khổ tồn bài, đặc biệt  k1,2,3,5,7 + Hình ảnh nhân vật ơng Hai trong tồn  + Quyết định dứt khốt sau những  nào.) ­ Tình cảm, niềm kính u lãnh tụ Chiếc lược ngà ­ Tình cảm gia đình ­ Suy nghĩ về thế hệ cha ơng hi  sinh cho q hương đất nước ­ Nỗi đau của chiến tranh và ý  nghĩa, giá trị của hòa bình ­ Lí tưởng, mục đích sống, khát  vọng cống hiến Lặng lẽ Sa Pa ­ Niềm say mê trong lao động, thái  độ với người lao động ­Ý nghĩa của sách và việc đọc sách Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho một thế giới hòa  bình Tun bố thế giới về sự sống còn,  quyền được bảo vệ và phát triển  của trẻ em ­ Suy nghĩ về nét đẹp phong cách  con người ­ Cách tiếp thu kiến thức, văn hóa ­ Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ­ Sự học hỏi, nâng cao tri thức để  hội nhập với thế giới ­Việc chạy đua vũ trang và căng  thẳng ở biển Đơng ­ Trách nhiệm ngăn chặn chiến  tranh, kêu gọi hòa bình ­Trẻ em và tương lai đất nước,  nhân loại ­ Niềm hạnh phúc của trẻ thơ ­ Cuộc sống của trẻ em bất hạnh  và ước mong về một mái ấm gia  đình đấu tranh nội tâm “ làng thì u thật  nhưng làng theo tây mất rồi thì  phải thù” + Nói chuyện với thằng Húc + Gợi ra từ tình phụ tử thiêng liêng  của hai cha con ơng Sáu + Tình huống chớ trêu, éo le, những  mất mát trong chiến tranh + Như trên + Nhân vật anh thanh niên, ơng kĩ  sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu  sét + Anh thanh niên + Ơng họa sĩ + Niềm vui đọc sách của anh thanh  niên + Từ phong cách HCM +Nguy cơ chiến tranh + Chạy đua vũ trang làm mất đi  khả năng sống tốt đẹp của con  người + Tác hại của chiến tranh + Sự thách thức  + Cơ hội +Nhiệm vụ Những vấn đề khác co y nghia th ́́ ̃ ực tê trong xa hôi… ́ ̃ ̣ ... ­ Viết đoạn văn (khoảng 10  câu theo các cách trình bày đã học phân tích một khổ thơ hoặc triển   khai một nội dung trong văn bản tự sự ) C. Phần Tập làm văn ­ Thuyết minh về tác giả, tác phẩm văn học ­ Tự sự có lồng các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, độc thoại, độc thoại nội tâm...                                                  Một số đề tham khảo:  *Lưu ý: Mỗi đề  làm khoảng 1 trang giấy (có thể viết dưới hình thức đoạn văn) 1.  Giới thiệu về tác giả Chính Hữu và bài thơ Đồng chí... 8. Nhân vật bé Thu (Chiếc lược ngà) kể lại phút chia tay trước khi ông Sáu trở lại căn cứ D. Đoan văn nghi luân xa hôi đ ̣ ̣ ̣ ̃ ̣ ược gợi dân t ̃ ư tac phâm: ̀ ́ ̉   Vi du tham khao ́ ̣ ̉ Tên tác phẩm Vấn đề NLXH gợi dẫn từ tác  Ngữ liệu liên quan

Ngày đăng: 09/01/2020, 03:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN