1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ với mục tiêu bình ổn giá trong năm 2008

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 95 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LỚP ĐHKT02, KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI MỤC TIÊU BÌNH ỔN GIÁ TRONG NĂM 2008 SVTH Trần[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LỚP ĐHKT02, KHOA KẾ TỐN - KIỂM TỐN TIỂU LUẬN MƠN KINH TẾ VĨ MƠ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI MỤC TIÊU BÌNH ỔN GIÁ TRONG NĂM 2008 SVTH: Trần Thị Thúy Kiều GVHD: Trần Mạnh Kiên TP.Hồ Chí Minh,6/2009 TIỂU LUẬN MƠN KINH TẾ VĨ MƠ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM VỚI MỤC TIÊU BÌNH ỔN GIÁ TRONG NĂM 2008 Năm 2008, năm với nhiều biến động lớn Kinh tế Mỹ bị khủng trầm trọng để dư âm hàng loạt ngân hàng phải tuyên bố phá sản, cịn kinh tế Việt Nam sao? Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 22,97% Đây tốc độ tăng giá cao thập kỷ Bảng số CPI Việt Nam qua năm: Năm 2008 Chỉ số 22.97% CPI 2007 2006 2005 2004 2003 2002 8.3% 7.5% 8.3% 7.7% 3.2% 3.9% Đứng trước tình hình NHTW làm để thực cho mục tiêu sách tiền tệ Thực tế có nhiều quan điểm khác nhau, theo tiến sĩ Nguyễn Đức Kiên, Ủy viên Ủy ban kinh tế Quốc hội cho thành cơng thành cơng sách tiền tệ (chính sách tiền tệ thành công lớn năm 2008, Minh Thúy, ngày 23/12/2008), theo tiến sĩ Thế Anh nhận định sách tiền tệ chậm trễ, thiếu linh hoạt, hoạt động khơng hiệu quả, cịn quan điểm bạn sao? Bạn có cho sách tiền tệ khơng đạt thành cơng khơng? Nếu khơng đạt nguyên nhân từ đâu? Để biết điều tìm hiểu sách tiền tệ Việt Nam với mục tiêu bình ổn giá năm 2008 Định nghĩa,mục tiêu cơng cụ sách tiền tệ: 1.1 Định nghĩa: Chính sách tiền tệ tổng thể biện pháp Nhà nước pháp quyền, phận sách kinh tế tài quốc gia Thơng qua việc cung ứng phương tiện toán cần thiết cho kinh tế tạo khn khổ mang tính pháp lý cho hoạt động tiền tệ kinh tế, sách tiền tệ hướng đến mục đích ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triền kinh tế xã hội nâng cao đời sống người lao động 1.2 Mục tiêu sách tiền tệ : 1.2.1 Ổn định giá trị tiền tệ: Ổn định giá trị đối nội tiền tệ tức ổn định giá sở kiểm soát lạm phát Ổn định giá trị đối ngoại tiền tệ tức ổn định tỷ giá hối đoái sở cân cán cân toán quốc tế 1.2.2 Tăng trưởng kinh tế: Là mục tiêu cuối sách kinh tế tài quốc gia sở tiền đề để đạt phồn vinh, văn minh hạnh phúc 1.2.3 Công ăn việc làm: Chính sách tiền tệ góp phần tạo thêm việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp thơng qua góp phần đảm bảo an ninh trật tự, giảm tệ nạn xã hội Chính sách tiền tệ có cơng cụ để thực mục tiêu ? 1.3 Các cơng cụ sách tiền tệ: Ngân hàng Trung Ương dùng công cụ sau để thực mục tiêu trên: 1.3.1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ phần trăm tổng số dư tiền gửi mà ngân hàng thương mại phải dự trữ dạng tiền mặt tiền gửi NHTW 1.3.2 Chính sách chiết khấu biện pháp cho vay NHTW ngân hàng thương mại qua NHTW khống chế khối lượng tín dụng kiểm sốt chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 1.3.3 Nghiệp vụ thị trường mở công cụ để NHTW thực việc cung ứng điều hịa khối lượng tiền tệ thơng qua hành vi mua bán loại công trái, trái phiếu kho bạc….Đây cơng cụ sách tiền tệ quan trọng hoạt động thị trường mở yếu tố quan trọng thay đổi số tiền tệ thơng qua tạo biến động cung ứng tiền tệ 1.3.4 Hạn mức tín dụng: Là số dư cho vay tối đa mà NHTW quy định cho phép tổ chức tín dụng cho vay kinh tế thời gian định 1.3.5 Quy định lãi suất: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ số tiền bị vơ hiệu hóa khơng sử dụng tổng số tiền huy động tổ chức tín dụng khoảng thời gian định Với cơng cụ có liệu sách tiền tệ Việt Nam thời gian qua có đạt mục tiêu ổn định giá hay không? Để biết điều thử xem thực trạng giá năm qua nào? 2.Thực trạng vấn đề giá Việt Nam thời gian qua: Thực tế giá Việt Nam có dấu hiệu tăng nhanh vào năm 2007 đến năm 2008 tốc độ tăng nhanh đẩy kinh tế lạm phát phi mã, đời sống người dân khó khăn biểu cụ thể qua bảng số CPI sau: Bảng số CPI Việt Nam qua năm: Năm 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 Chỉ số 22,97% CPI 8,3% 7,5% 8,3% 7,7% 3,2% 3,9% Trong năm tháng đầu năm 2008 số giá tiêu dùng (CPI) tăng 15,96% (Anh Phương, APTVietnam.com,ngày 26/5/2008) Theo cục thống kê Hà Nội quý I/2008 CPI Hà Nội tăng 15,3% TPHCM tăng 7,2% đó: -Nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống có tốc độ tăng giá cao Trong tháng 3/2008 nhóm hàng tăng 28,53% so với kì đưa số giá ba tháng đầu năm tăng 25,12% so với kì năm 2007 -Chỉ số giá lương thực tháng cao ngất ngưỡng tăng 20,99% so với tháng 12/2007 ba tháng đầu năm 2008 tăng 19,41% so với kì năm trước Theo sở tài số CPI TPHCM tháng tăng 1,9% so với tháng 2, đẩy CPI quý I lên đến mức 7,2% Nhìn số cụ thể tháng, CPI năm 2008 có điểm lưu ý: Thứ nhất, năm có mức độ tăng giá tháng cao, có tới hai lần đạt kỷ lục tăng tháng cụ thể tháng tăng tới 3,56% tháng “vọt” lên mức 3,91% Thứ hai, mức tăng đột biến, khoảng cách tháng tăng cao tháng giảm thấp lớn, lên đến gần 5% (so sánh mức tăng 3,91% với mức giảm - 0,76%) Thứ ba, diễn biến số giá năm 2008 phá vỡ tính chu kỳ năm trước Trong năm trước, biểu đồ số giá diễn biến theo hình parabol ngược, tức tăng cao tháng đầu năm cuối năm dương lịch, tăng thấp giảm vào tháng đầu quý ổn định tháng năm, năm 2008 có đột biến mạnh hai quý đầu năm, sau giảm tốc tăng âm vào tháng cuối năm Tháng 12/2008, số giá nhóm Hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 31,86%, lương thực tăng 43,25%, thực phẩm tăng 26,53%, ăn uống gia đình tăng 33,62% Tăng 10% cịn có nhóm: Đồ uống thuốc lá, May mặc, mũ nón, giầy dép, Thiết bị đồ dùng gia đình, Văn hố, thể thao, giải trí Duy có Bưu viễn thơng (thuộc nhóm Phương tiện lại, bưu điện) giảm 15,07%.(Anh Quân,chỉ số giá tháng 12 giảm,Chính phủ đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát,25/12/2008) Tại giá Việt Nam thời gian qua lại tăng lên nguyên nhân từ đâu? 3.Hoạt động sách tiền tệ thời gian qua : Hoạt động sách tiền tệ năm 2008 chia thành hai giai đoạn: Đầu năm 2008 ngân hàng đưa giải pháp rút bớt tiền lưu thông cách tăng lãi suất sát với giá thị trường NHNN Việt Nam định nâng cao dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại quy định ngân hàng mua trái phiếu NHNN đồng thời hạn chế tăng trưởng tín dụng nóng Bắt đầu từ tháng 4, đầu tháng sách tiền tệ thắt chặt Bên cạnh phủ cịn quy định đầu tư, xuất nhập phải vào để ổn định kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế bền vững (Tài ngân hàng: Nhìn lại sách tiền tệ năm 2008 cịn cú sốc thị trường, 02/01/2009) Nhìn chung sách tiền tệ thời gian qua hoạt động không hiệu quả.Theo tiến sĩ Thế Anh nhận định sách tiền tệ năm 2008 chậm trễ, thiếu linh hoạt, thiếu quán phản ứng Đầu năm lúng túng mục tiêu bình ổn giá với việc thúc đẩy tăng trưởng ổn định tỷ giá gây khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp hệ thống ngân hàng thương mại, cuối năm, cơng cụ lãi sách tiền tệ lại cứng thắt cặt mức với kinh tế tồn cầu suy thối làm cho kinh tế khó khăn Các cơng cụ lãi suất sách tiền tệ xa rời khơng có vai trị dẫn dắt thị trường.(kinh tế 2008 suy giảm sao? Phạm Thế Anh, Từ Thúy Anh, Phạm Văn Hà, Lê Hồng Giang, Jago Penrose, Nguyễn Đức Thành, Tô Trung Thành) Đây nguyên nhân cho giá Việt Nam tăng vọt thời gian qua Nguyên nhân sách tiền tệ lại hoạt động không hiệu ? 4.Các nguyên nhân dẫn đến sách tiền tệ hoạt động khơng hiệu quả: 4.1.Nguyên nhân khách quan: 4.1.1.Độ trễ thời gian sách tiền tệ điều chỉnh giá cả: Độ trễ thời gian thường xảy thay đổi chi tiêu cân dẫn đến thay đổi mức giá Một gia tăng chi tiêu cân làm dịch chuyển đường tổng cầu sang bên phải Với đường tổng cầu cao mức giá bắt đầu tăng tăng chậm ban đầu trở nên tăng tốc mức giá tăng dẫn đến tăng lương làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn lên phía 4.1.2.Độ trễ thời gian việc thi hành sách tiền tệ: Việc thi hành sách tiền tệ NHTW nhằm vào mục tiêu kinh tế vĩ mơ có độ trễ thời gian định Khi NHTW phát lạm phát gia tăng phản ứng thắt chặt tiền tệ, kiềm chế giảm mức cung tiền cho lãi suất tăng tăng tổng cầu cách gia tăng mức cung tiền hạ thấp lãi suất Nhưng NHTW đưa định tức khắc dựa vào kinh tế Những tình hình kinh tế gần phải đánh giá cách thận trọng phải có trí chung diễn biến tương lai xảy NHTW cần phải có nhiều tham khảo để có trí cao mục tiêu biện pháp áp dụng (giáo trình kinh tế vĩ mơ, NXBGD 1997,trường ĐH Kinh tế TPHCM) 4.2.Nguyên nhân chủ quan: Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh : “Trong năm 2007, Việt Nam xuất lượng tiền mặt lớn để mua vào tỷ la Theo kinh tế học sau xuất lượng tiền lớn phải có biện pháp trung hòa bán trái phiếu, nâng lãi suất ngân hàng để vơ hiệu hóa số tiền vừa phát hành Nhưng biện pháp Việt Nam làm chậm dẫn tới số giá tăng cao Ngồi số yếu tố khác lượng tín dụng cấp cho doanh nghiệp để xây dựng bản, qua số vòng quay định thị trường tác động tới tổng lượng tiền”(Nguyễn Anh Phương,Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 6/03/2008) Ngân hàng Trung Ương khơng thể kiểm sốt cung tiền thực tế M/P nên lượng cung tiền kinh tế tăng lên tổng sản lượng kinh tế không tăng lên(David Begg, kinh tế học, NXB Thống kê) Như lượng cung tiền nhiều nguyên nhân gây nên số tiêu dùng tăng mạnh Theo ơng Trần Đơng Chấn sách thắt chặt tiền tệ, gia tăng lãi suất chậm trễ phải thực từ năm 2006 đến đầu năm 2008 thực hiện.(VND đâu đâu?) Dự trữ ngoại hối quốc gia lại q yếu ớt khơng thể đưa nguồn dự trữu để hút bớt lượng tiền ngồi lưu thơng Việc điều hành sách tiền tệ thiếu linh hoạt: tới 19/5/2008 bỏ trần lãi suất huy động nên tiền từ lưu thơng vào ngân hàng tăng nhiều tiền từ ngân hàng lưu thông.( Bỏ trần lãi suất ngân hàng rủng rỉnh vốn, tuổi trẻ, ngày 26/05/2008) NHTW phát hành thêm tiền đồng vượt mức an toàn để mua đô la Mỹ nhằm hỗ trợ cho đầu tư nước ngồi làm mức cung tiền tăng lên làm cho giá tăng lên Chỉ số CPI tăng cuối năm 2006 đến cuối năm 2007 đô la Mỹ bị giá mạnh thị trường giới, lãi suất liên tục giảm, thời gian Việt Nam theo đuổi sách trì tỷ giá tiền đồng thấp Mức độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại tăng mạnh Năm tháng đầu năm 2008, dư nợ cho vay tăng 15%, cao gấp lần tốc độ tăng vốn huy động cao gấp 2.5 lần tốc độ tăng trưởng GDP Khi hạn mức tín dụng tăng kéo theo làm tăng khối lượng cung tiền lãi suất thị trường Một nguyên nhân làm tăng hạn mức tín dụng có q nhiều điểm giao dịch chi nhánh ngân hàng thương mại mở nhiều Bên cạnh NHTW Việt Nam lại trực thuộc phủ phủ Việt Nam thời gian qua Chính phủ lại bội chi ngân sách lớn phủ u cầu NHTW in tiền để chi tiêu việc hiển nhiên xảy Nhà nước chủ động thực lộ trình giá thị trường số loại vật đầu tư vào kinh tế sách tiền tệ tác động mạnh đến số CPI 4.3.Các nguyên nhân khác làm tăng số CPI: Về mặt khách quan giá thị trường giới tăng nên kéo theo giá nước tăng theo cụ thể giá xăng dầu giới tăng cao khủng hoảng địa ốc Hoa Kì (Lạm phát Việt Nam- thử tìm nguyên nhân, Nguyễn Phương Anh) Về chi phí đẩy tiếp tục tăng cao có chi phí cho vay vốn, chi phí cho th nhà xưởng, chi phí nguyên nhiên vật liệu, vận chuyển làm tăng chi phí lưu thơng hàng hóa dịch vụ Về cầu kéo, tính theo giá thực tế, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tăng tới 29.5% Nếu loại trừ yếu tố tăng giá tổng mức bán lẻ tăng >10% tăng thấp năm trước cao gấp rưỡi tốc độ tăng trưởng kinh tế ( nguyên nhân làm giá tiêu dùng tăng, SGTT, ngày 28/5/2008) “Nhập lạm phát” tiếp tục gia tăng hàng nhập tính ngoại tệ tăng, tỷ giá VND/ngoại tệ nhiều nước tăng mà nước ta nhập lớn giá nguyên vật liệu đầu vào tăng làm cho chi phí sản xuất tăng kéo theo giá bán tăng lên Do sốt bất động sản làm tăng giá Nhà đất chiếm tỷ trọng đáng kể giỏ hàng hóa tính số CPI Một mặt giá nhà đất lên cao làm cho chi phí th văn phịng, cửa hàng tăng mạnh làm tăng chi phí đầu vào doanh nghiệp mặt lại làm cho gia đình lại thấy giàu lên bất ngờ mở rộng chi tiêu, hạn chế tiết kiệm đầu tư từ kéo giá tăng cao làm số CPI tăng cao.(Các nguyên nhân gây lạm phát, Đỗ Đức Lương, ngày 17/02/2008) Một lượng tiền lớn đầu tư vào thị trường chứng khoán năm 2007 đầu tư vào bất động sản vào năm 2007 đến đầu năm 2008, hai thị trường giảm giá nên chuyển sang thị trường hàng hóa dịch vụ tạo áp lực tăng giá tiêu dùng Tăng giá xăng làm cho số CPI tăng từ 0,4-0,5% (Quí I/2008 CPI Hà Nội tăng 15,3%, TP.HCM tăng 7,5%, nguồn TTX,VNE, ngày 24/3/2008) Nguồn cung tăng chậm làm tăng áp lực lên giá Giá hàng hóa tăng kéo dài ngồi yếu tố cầu cịn có yếu tố cung Cầu q mức làm lượng hàng tồn kho kho giảm giá tăng Ảnh hưởng mặt hàng góp phần làm giá tăng chẳng hạn giá dầu tăng ảnh hưởng đến nhiều hàng hóa số ngành cơng nghiệp khác 5.Một số biện pháp NHTW sử dụng điều hành sách tiền tệ : NHTW nên sử dụng mục tiêu sách lãi suất cần hướng tới để ổn định giá dễ việc quản lý cung tiền vào kinh tế Cụ thể NHTW phải tăng lãi suất chiết khấu để hạn chế cung tiền từ kiềm chế tốc độ tăng giá Thanh tra giám sát cung ứng tín dụng khu vực bất động sản chúng khoán Nối lỏng tỷ giá hối đoái để giảm áp lực dịng vốn từ bên ngồi vào tức giảm lượng cung ứng tiền để mua ngoại tệ( Bốn biện pháp điều hành sách tiền tệ NHNN, VnEconomy,ngày 11/04/2008) NHTW thơng qua thị trường mở để điều hành sách tiền tệ bán chứng khốn, trái phiếu, giấy tờ có giá để thu hút bớt lượng tiền lưu thông ( Nguyễn Văn Ngọc, Lý thuyết chung thị trường tài chính, ngân hàng sách tiền tệ) Hạn mức tín dụng năm 2008 NHTW chia cho ngân hàng thương mại đưa đến tình trạng số ngân hàng thương mại nhỏ thiếu vốn vay theo hạn mức tín dụng số ngân hàng thương mại lớn thừa vốn khơng thể cho vay dẫn đến tình trạng mua bán hạn mức tín dụng, hệ thống ngân hàng hoạt động không lành mạnh Vì NHTW cấp tín dụng nên vào quy mô ngân hàng thương mại để cấp cho phù hợp Cần tham khảo nguồn thông tin khác cảnh báo ngân hàng giới, quỹ tiền tệ quốc tế để đưa sách tiền tệ kịp thời không bị thụ động năm 2008 để giảm bớt tính chậm trễ thời gian sách tiền tệ TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Giáo trình kinh tế vĩ mô,NXBGD 1997,Trường ĐH Kinh tế TPHCM 2.Giáo trình tiền tệ ngân hàng ,NXB Thống kê 2008, Trường ĐH Ngân Hàng TP.HCM 3.Kinh tế vĩ mô, David Begg, NXB Thống kê 4.Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 6/03/2008 5.Lý thuyết chung thị trường tài chính, ngân hàng sách tiền tệ, Nguyễn Văn Ngọc, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2009 6.Chính sách tiền tệ thành công lớn năm 2008, Minh Thúy 7.Chỉ số giá tháng 12 giảm, Chính phủ đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát, Anh Qn 8.TCNH: Nhìn lại sách tiền tệ năm 2008 cú sốc thị trường, ngày 02/01/2009 9.Các nguyên nhân gây lạm phát, Đỗ Đức Lương 10.Quí I/2008 CPI HN tăng 15,3%, TP.HCM tăng 7,5%, Nguồn TTX,VNE, ngày 24/03/2008 11.Bỏ trần lãi suất ngân hàng rủng rỉnh vốn, Tuổi trẻ 12.Kinh tế 2008 suy giảm sao?, Nhóm tác giả: Phạm Thế Anh, Từ Thúy Anh, Phạm Văn Hà, Lê Hồng Giang, Jago Penrose, Nguyễn Đức Thành, Tô Trung Thành 13.VND đâu?, Trần Đông Chấn 14.Bốn biện pháp điều hành sách tiền tệ NHNN, VnEconomy

Ngày đăng: 19/05/2023, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w