1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Luật Nhà Ở Căn Cứ Xác Lập Sở Hữu Nhà Ở

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 706,5 KB

Nội dung

Slide 1 Vấn đề 3 Tài liệu tham khảo Văn bản pháp luật • 1 Bộ luật dân sự năm 2005 • 2 Luật nhà ở năm 2005 • 3 Luật nhà ở năm 2011,sửa đổi bổ sung một số điều của Luật nhà ở năm 20[.]

Vấn đề Tài liệu tham khảo Văn pháp luật • Bợ ḷt dân sự năm 2005 • Luật nhà ở năm 2005 • Luật nhà ở năm 2011,sửa đổi bổ sung một số điều của Ḷt nhà ở năm 2005 • Nghị Qút sớ 19/2008/NQ-QH12 ngày 03/6/2008 về việc thí điểm cho tổ chức , cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam • Nghị định sớ 51/2009/NĐ-CP ngày 03/06/2009 của Chính phủ, hướng dẫn thi hành NQ 19 • Nghị định 71/2010 hướng dẫn chi tiết Luật nhà ở • Luật đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành • Nghị định 163 năm 2006 về giao dịch bảo đảm • Luật công chứng năm 2010 • 10 Luật đăng ký giao dịch bảo đảm Cơng trình khoa học • 1.Luận án tiến sĩ , luận văn thạc sỹ, khóa ḷn tớt nghiệp của cử nhân • Các công trình khoa học được đăng các tạp chí chuyên ngành, các công trình nghiên cứu cấp trường, cấp bộ, các sách tham khảo và chuyên khảo Căn cứ xác lập quyền sở hữu đối với nhà ở Nêu và phân tích cứ xác lập quyền sở hữu đới với nhà ở: • Tự tạo dựng • Theo thoả thuận (tặng cho, trao đổi, mua bán) • Thừa kế( theo di chúc, theo pháp luật) • Các cứ khác theo quy định pháp luật (tài sản vô chủ, theo thời hiệu, định quan nhà nước có thẩm quyền, phán Toà án) Căn cứ xác lập quyền sở hữu đối với nhà ở • Nêu và phân tích cứ xác lập quyền sở hữu đối với nhà ở: • Tự tạo dựng, • Theo thoả thuận (tặng cho, trao đởi, mua bán) • Thừa kế( theo di chúc, theo pháp luật) • Người hưởng di sản thừa kế là nhà ở thông qua việc di tặng • Theo Điều 669 BLDS năm 2005 • Các cứ khác theo quy định pháp luật (tài sản vô chủ, theo thời hiệu, định quan nhà nước có thẩm quyền, phán Toà án) Các cứ chấm dứt Nêu và phân tích cứ chấm dứt quyền sở hữu nhà ở: • Chuyển nhượng quyền sở hữu, • Nhà ở là tài sản bảo đảm bị xử lý theo quy định pháp luật • Nhà ở bị tiêu huỷ hoặc bị phá dỡ • Nhà ở bị tịch thu hoặc bị trưng mua • Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Phương thức bảo vệ • Khái niệm: Bảo vệ quyền sở hữu chính là biện pháp tác động bằng pháp luật đối với hành vi xử xự của người, ngăn ngừa các hành vi xâm hại đến chủ sở hữu người này hành xử quyền của mình Bảo vệ quyền sở hữu thông qua các ngành luật • Luật hành chính: Bảo vệ quyền sở hữu bằng việc quy định các thể lệ nhằm quản lý bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức và công dân Trong một số trường hợp, Nhà nước còn sử dụng biện pháp cưỡng chế bằng bạo lực của CQNN có thẩm quyền đối với một cá nhân hay tổ chức nhất định Bảo vệ quyền sở hữu thơng qua các ngành ḷt • Ḷt hình sự: Bảo vệ quyền sở hữu bằng việc quy định một số hành vi nhất định xâm phạm đến quyền sở hữu là tội phạm và quy định mức hình phạt tương xứng với những loại hành vi phạm tội đó (Xem Điều 129 đến 142, Điều 151 đến 163 BLHS năm 1999) Bảo vệ quyền sở hữu thông qua các ngành luật • Luật dân sự Bảo vệ quyền sở hữu bằng việc quy định các phương thức kiện dân sự trước tòa án để thông qua đó mà đòi lại tài sản, yêu cầu bồi thường, yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở… Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu • • • • Tự bảo vệ Kiện đòi lại nhà Kiện yêu cầu bồi thường Kiện yêu cầu ngăn chặn… Bảo vệ quyền sở hữu nhà ở Nêu và phân tích cách thức bảo vệ quyền sở hữu nhà ở: • Tự bảo vệ • Kiện địi vật qùn (Điều 256) • Kiện địi bồi thường thiệt hại (Điều 260) • Kiện u cầu ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm tới quyền sở hữu nhà ở (Điều 259) Tự bảo vệ quyền sở hữu nhà Kiện đòi nhà Điều 256 Quyền đòi lại tài sản Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi về tài sản khơng có cứ pháp ḷt đới với tài sản thuộc quyền sở hữu quyền chiếm hữu hợp pháp phải trả lại tài sản đó, trừ trường hợp quy định khoản Điều 247 Bộ luật này Trong trường hợp tài sản thuộc chiếm hữu người chiếm hữu tình áp dụng Điều 257 và Điều 258 Bộ luật này Kiện địi nhà • Điều 258: Qùn địi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu tình Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản này thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản sau người này khơng phải là chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa Kiện yêu cầu bồi thường Điều 260 Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu bồi thường thiệt hại Quyền yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật Điều 259 Khi thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu mình, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó; khơng có sự chấm dứt tự nguyện có qùn u cầu Toà án, quan, tở chức có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm Một số điểm bất cập cần hồn thiện • Các điều kiện ký hợp đồng • Thời điểm chuyển quyền sở hữu • Thời điểm chấp nhận rủi ro • Hình thức và vấn đề cơng chứng chúng thực • Vấn đề chủ thể kiện địi

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:01

w