1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án tốt nghiệp ngành cnkt công trình xây dựng dự án i home

129 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 7,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN I-HOME GVHD: TS PHẠM ĐỨC THIỆN SVTH: NGUYỄN MINH THỊNH SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 06/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DỰ ÁN I-HOME GVHD: Ts PHẠM ĐỨC THIỆN SVTH: NGUYỄN MINH THỊNH GVHD: Th.S HUỲNH PHƯỚC SƠN TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ tên sinh viên: NGUYỄN MINH THỊNH Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dựng Tên đề tài: DỰ ÁN I-HOME Họ tên giáo viên hƣớng dẫn: Ts PHẠM ĐỨC THIỆN MSSV: 13149160 NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lƣợng thực hiện: Ƣu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày.… tháng… năm 2017 Giáo viên hƣớng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: NGUYỄN MINH THỊNH MSSV: 13149160 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dựng Tên đề tài: DỰ ÁN I-HOME Họ tên giáo viên phản biện: Ts LÊ TRUNG KIÊN NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lƣợng thực hiện: Ƣu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày.… tháng… năm 2017 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đối với tất sinh viên nói chung sinh viên ngành Xây dựng nói riêng, luận văn tốt nghiệp cơng việc cuối để kết thúc trình học tập trƣờng đại học, đồng thời mở trƣớc mắt ngƣời hƣớng vào sống thực tế tƣơng lai Luận văn tốt nghiệp nhƣ tổng hợp giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức đƣợc học suốt trình ngồi ghế nhà trƣờng, đồng thời thu thập bổ sung thêm kiến thức mà cịn thiếu sót, rèn luyện khả tính tốn giải vấn đề phát sinh thực tế, tạo điều kiện cho sinh viên phát huy khả tự học Đồng thời thành cuối thể nổ lực cố gắng sinh viên suốt bốn năm ngồi ghế nhà trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Phạm Đức Thiện, ngƣời thầy tận tình dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực luận văn, giúp em hoàn thành luận văn cách thuận lợi Thầy giảng giải chổ chƣa biết chổ sai sót để em kịp thời chỉnh sửa Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể q Thầy Cơ khoa Xây Dựng hƣớng dẫn em năm học tập rèn luyện trƣờng Những kiến thức kinh nghiệm mà thầy cô truyền đạt cho em tảng, chìa khóa để em hồn thành luận văn tốt nghiệp này, đồng thời hành trang để em chuẩn bị bƣớc vào đời Cuộc sống cơng việc thực tế địi hỏi nhiều điều mẻ, đơi có khó khăn gian khổ định nhƣng em tin với kiến thức mà thầy cô trang bị em vững vàng đối mặt với Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, ngƣời thân gia đình, giúp đỡ động viên anh chị khóa trƣớc, ngƣời bạn thân giúp tơi vƣợt qua khó khăn suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhƣng kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn tốt nghiệp em khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc dẫn quý Thầy Cơ để em củng cố, hồn kiến thức Cuối cùng, em xin chúc q Thầy Cơ thành cơng ln dồi sức khỏe để tiếp tục nghiệp truyền đạt kiến thức, đào tạo ngƣời có khả làm việc tích cực thời kì hội nhập đổi Em xin chân thành cảm ơn TP.HCM, tháng 06 năm 2017 inh i n th hi n SUMMARY OF THE GRADUATE PROJECT Student : MINH THINH NGUYEN Student ID: 13149160 Faculty : Civil Engineering Major : Civil Engineering Building Construction Technology Project name : I – HOME PROJECT  Input information  Architectural record (A little dimension are edited follow Instructor)  Geological survey record  A part content of theory and calculation  Overview of Architecture  Overview of Structure  Calculation loads and effects  Calculation and design for the slab without beams with edge beams  Calculation and design for the stairs  Calculation and design for the axis frame and axis frame C  Calculation and design for the Foundations  Establish solution for the pressure pile construction  Presentation and drawing  One Presentation by Word  Sixteen drawing A1 ( Three Architecture drawing, ten Structure drawing, two Foundation drawing and one construction drawing )  Instructor : Dr DUC THIEN PHAM  Assignment date : 20/02/2017  Complete date : 30/06/2017 Confirm of Instructor HCM City ………………………… Confirm of Faculty Chairman MỤC LỤC BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN SUMMARY OF THE GRADUATE PROJECT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH CHƢƠNG TỔNG QUAN 10 1.1 Giới thiệu chung đề tài 10 1.2 Lí chọn đề tài 10 1.3 Kiến trúc cơng trình 10 1.4 Giao thông 10 1.5 Thơng gió chiếu sáng 10 1.6 Vật liệu 11 1.7 Hệ thống lƣới điện- điện lạnh 11 1.8 Hệ thống cấp thoát nƣớc 11 1.9 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 11 CHƢƠNG TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG VÀO CƠNG TRÌNH 12 2.1 Vật liệu sử dụng 12 2.2 Sơ kích thƣớc kết cấu 12 2.2.1 Sơ tiết diện cột vách 12 2.2.2 Sơ tiết diện sàn 13 2.3 Tải đứng 14 2.4 Tải ngang 16 2.4.1 Tải trọng gió 16 2.4.2 Tải trọng động đất 26 CHƢƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN 34 3.1 Sơ lƣợc phƣơng pháp tính tốn sàn phẳng 34 3.2 Tính tốn kết cấu sàn phẳng phƣơng pháp phần tử hữu hạn 35 3.2.1 Mơ hình sàn 35 3.2.2 Xác định nội lực phƣơng pháp phần tử hữu hạn 36 3.2.3 Tính tốn bố trí cốt thép cho sàn tầng điển 41 CHƢƠNG THIẾT KẾ TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ 45 4.1 Cấu tạo cầu thang tầng điển hình 45 4.2 Tính tốn thang 46 4.2.1 Lựa chọn vật liệu 46 4.2.2 Tính toán thang 46 4.2.3 Tính tốn dầm cầu thang 50 CHƢƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ KHUNG 53 5.1 Mở đầu 53 5.2 Vật liệu sử dụng 53 5.3 Chọn sơ kích thƣớc 53 5.4 Tính tốn tải trọng 53 5.4.1 Tải đứng 53 5.4.2 Tải ngang 53 5.4.3 Tổ hợp tải trọng 53 5.5 Mơ hình tính tốn phần mềm ETAB 54 5.6 Kiểm tra chuyển vị đỉnh cơng trình 55 5.7 Nội lực khung 57 5.8 Tính tốn thép cột 57 5.8.1 Lý thuyết tính tốn cột 57 5.8.2 Kết tính tốn thép cột khung trục C trục 59 5.8.3 Tính tốn cốt thép cho cột điển hình 65 5.9 Tính tốn thép vách 66 5.9.1 Lý thuyết tính tốn thép vách 66 5.9.2 Kết tính tốn thép vách khung trục trục C 68 5.9.3 Tính tốn vách điển hình 74 5.10 Nội lực thép dầm 75 5.10.1 Kết nội lực tính tốn thép dầm 75 5.10.2 Tính tốn nội lực dầm điển hình 79 CHƢƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ MĨNG 82 6.1 Thống kê địa chất 82 6.1.1 Đánh giá sơ 83 6.1.2 Thống kê địa chất 83 6.1.3 Bảng tổng hợp 91 6.2 Tính tốn thiết kế móng cho cột vách trục trục C 91 6.2.1 Thông số địa chất 91 6.2.2 Thông số vật liệu 92 6.2.3 Xác định chiều sâu đặt đài móng 92 6.2.4 Chọn cọc 92 6.2.5 Xác định sức chịu tải cọc 94 6.2.6 Tính tốn thiết kế móng cho vách P1( trục 4E), P3( trục 4A) 99 6.2.7 Tính tốn thiết kế móng cho cột C10, C12, C13 108 6.2.8 Tính tốn thiết kế móng cho vách lõi thang 111 CHƢƠNG LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC 116 7.1 Kỹ thuật thi công cọc ép bê tông cốt thép 116 7.1.1 Lựa chọn phƣơng án thi công phƣơng pháp ép cọc 116 7.1.2 Chuẩn bị mặt thi công 116 7.1.3 Xác định vị trí ép cọc 117 7.1.4 Các yêu cầu kỹ thuật đoạn cọc ép 117 7.1.5 Các yêu cầu kỹ thuật thiết bị ép cọc 117 7.1.6 Tính tốn chọn máy ép cọc cẩu phục vụ 118 7.1.7 Tiến hành ép cọc 120 7.2 Thí nghiệm nén tĩnh cọc: Thí nghiệm nén tĩnh cọc đƣợc thực dựa vào TCVN 9393_2012 123 7.2.1 Mục đích thí nghiệm nén tĩnh cọc giai đoạn kiểm tra cơng trình 123 7.2.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 123 7.3 An tồn lao động thi cơng ép cọc 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Lựa chọn sơ tiết diện cột vách Bảng 2 Tính tốn tải trọng sàn Bảng Tải trọng tiêu chuẩn phân bố sàn cầu thang Bảng Tải trọng tƣờng Bảng Tính tốn giá trị gió tĩnh Bảng Chu kì dao động cơng trình Bảng Kết tính tốn thành phần động tải trọng gió Bảng Các loại đất tính tốn động đất Bảng Hệ số tầm quan trọng Bảng 10 Phổ thiết kế tính tốn tải trọng động đất 13 15 15 15 17 19 25 26 27 31 Bảng Tải trọng tổ hợp tải trọng thiết kế sàn Bảng Bảng tính thép chịu momen dƣơng sàn Bảng 3 Bảng tính thép chịu momen âm sàn Bảng Bảng tính thép tăng cƣờng 37 42 43 44 Bảng Bảng tính tĩnh tải thang Bảng Bảng tính tĩnh tải chiếu nghỉ Bảng Bảng tính tĩnh tải chiếu tới Bảng 4 Kết tính thép cầu thang 46 46 47 48 Bảng Tổ hợp tải trọng tính tốn khung Bảng Chuyển vị đỉnh cơng trình Bảng Nội lực thép cột trục Bảng Nội lực thép khung trục C Bảng 5 Nội lực thép vách trục 4, trục C Bảng Nội lực thép dầm biên trục A Bảng Nội lực thép dầm biên trục E Bảng Nội lực thép dầm biên trục Bảng Nội lực thép dầm biên trục 54 56 60 61 69 76 77 78 79 Bảng Mơ tả địa chất cơng trình Bảng Các tiêu đặc trƣng lớp đất Bảng Tổng hợp thông số đặc trƣng lớp đất Bảng Sức kháng trung bình cọc theo tiêu lí đất Bảng Sức chịu tải cọc ma sát bên tính theo tiêu cƣờng độ đất Bảng 6 Sức chịu tải cọc ma sát bên tính theo thí nghiệm SPT Bảng Nội lực chân vách P1, P3 Bảng Nội lực chân cột C12, C13 Bảng Nội lực chân lõi thang Bảng 10 Nội lực thép đài móng lõi thang 83 91 92 96 98 99 100 108 111 115 Hình Áp lực tác dụng lên cọc móng lõi thang Theo hình ta thấy áp lực lớn tác dụng lên đầu cọc là: Pmax = 1544.7(KN) Ta có Pmax = 15244.7 < Rc,d = 1570 (KN) ⇒ thỏa sức chịu tải cọc đơn  Xét sức chịu tải nhóm cọc Hệ số nhóm  (n  1)n  (n  1)n1    1    90n1n   Trong đó:  d  0.4   (deg)  arct g    arctg    18.43 s  1.2   (7  1)   (7  1)       18.4    0.65 90    Sức chịu tải cho phép nhóm cọc Qa(n hom)  nQa  49  0.76 1570  49968(kN) Qa(n hom)   N  30141.2    2.5  25  34141.2(KN)  OK → Điều kiện sức chịu tải nhóm cọc thỏa Vậy móng đảm bảo khả chịu lực 6.2.8.3.3 Thiết kế đài móng  Show nội lực từ mơ hình SAFE theo dãy strip để tính tốn thép đài móng 113 Hình 10 Nội lực đài móng lõi thang  Tính tốn thép móng lõi thang Giả thiết a = 120mm → ho = h -1 = 2500 – 120 = 2380mm Diện tích cốt thép: As  M 10 ^  (mm2 ) 0.9R s h Số thép cần bố trí: n  Bƣớc thép @  As với as diện tích thép chọn as 1000  100 mm n 1 Thép lớp chọn bố trí Ø16a200 theo hai phƣơng Thép biện pháp chọn Ø12a600 Kết tính toán đƣợc thống kê bảng sau: 114 Bảng 10 Nội lực thép đài móng lõi thang Strip M3 KN.m SA12 SA3 SA8 SB5 SB3 SB1 4440.5 8912.6 4187.8 9194.4 16571.4 9470.5 M3 Bề rộng strip (kN.m/1m) 2.8 1585.89 2.4 3713.58 2.8 1495.64 2.8 3283.71 2.4 6904.75 2.8 3382.32 ho As Thép mm 2355 2355 2355 2380 2380 2380 (mm²) 2049.97 4800.28 1933.31 4200.04 8831.52 4326.16 Chọn thép Asc (cm²) 10Ø20 10Ø25 10Ø20 10Ø24 11Ø32 10Ø24 Ø20a100 Ø25a100 Ø20a100 Ø24a100 Ø32a100 Ø24a100 3140 4906 3140 4522 88.44 4522 115 CHƢƠNG LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC 7.1 Kỹ thuật thi công cọc ép bê tông cốt thép  Kĩ thuật thi công cọc ép bê tông cốt thép gồm bƣớc nhƣ sau:  Lựa chọn phƣơng án thi công phƣơng pháp ép cọc  Chuẩn bị mặt thi công  Xác định vị trí ép cọc  Các yêu cầu kỹ thuật đoạn cọc ép  Các yêu cầu kỹ thuật thiết bị ép cọc  Tính tốn chọn máy ép cọc cẩu phục vụ  Xác định thời gian thi công số công nhân phục vụ ép cọc  Tiến hành ép cọc …………… 7.1.1 Lựa chọn phƣơng án thi công phƣơng pháp ép cọc  Việc lựa chọn phƣơng án thi công cọc ép phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Địa chất công trình, vị trí cơng trình, chiều dài cọc, máy móc thiết bị Việc thi cơng ép cọc tiến hành theo nhiều phƣơng án , hai phƣơng án thi công phổ biến:  Phƣơng án thứ nhất: Ép dƣơng Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đƣa máy móc thiết bị ép đến tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế:  Phƣơng án thứ hai: Ép âm Tiến hành san phẳng mặt để tiện di chuyển thiết bị ép vận chuyển cọc, sau tiến hành ép cọc Do để đạt đƣợc cao trình đỉnh cọc cần phải chuẩn bị đoạn cọc dẫn thép bê tông cốt thép để cọc ép đƣợc tới chiều sâu thiết kế Sau ép cọc xong ta tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc  Chọn phƣơng án ép cọc: Căn vào mặt cơng trình địa chất ta chọn phƣơng án ép âm  Ƣu điểm:  Việc di chuyển thiết bị ép cọc vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể gặp trời mƣa  Không bị phụ thuộc vào mực nƣớc ngầm  Tốc độ thi công nhanh  Nhƣợc điểm:  Phải dựng thêm đoạn cọc dẫn để ép âm.( phải chế tạo thêm số mét dài cọc BTCT làm cọc dẫn, thi công xong đập gây tốn kém, hiệu kinh tế không cao.)  Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ cơng nhiều, khó giới hố  Chọn phƣơng pháp ép cọc: có hai phƣơng pháp ép cọc ép đỉnh ép ôm, cọc dài 30m lực ép lớn ta chọn phƣơng pháp ép đỉnh 7.1.2 Chuẩn bị mặt thi công  Mặt thi công phải đƣợc dọn dẹp san lấp tƣơng đối phẳng  Cọc đƣợc sản xuất công trƣờng 116  Khu xếp cọc phải đặt khu vực ép cọc, đƣờng vận chuyển cọc phải phẳng không gồ ghề lồi lõm  Cọc phải vạch sẵn đƣờng tâm để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ chỉnh  Cần loại bỏ cọc không đủ chất lƣợng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật  Trƣớc đem cọc ép đại trà ta phải ép thử nghiệm (1-2)% số lƣợng cọc sau cho sản xuất cọc cách đại trà  Phải có đầy đủ báo cáo khảo sát địa chất cơng trình kết xun tĩnh 7.1.3 Xác định vị trí ép cọc  Vị trí ép cọc đƣợc xác định theo vẽ thiết kế, phải đầy đủ khoảng cách, phân bố cọc đài móng với điểm giao trục  Để cho việc định vị thuận lợi xác ta cần phải lấy điểm làm mốc nằm để kiểm tra trục bị q trình thi công  Từ mốc dùng máy kinh vĩ xác định đƣờng lƣới vị trí tim cọc theo thiết kế, dùng thép Ø6 Ø8 dài khoảng 20cm cắm làm dấu vị trí tim cọc 7.1.4 Các yêu cầu kỹ thuật đoạn cọc ép  Cốt thép dọc đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo hai bên thép dọc suốt chiều cao vành  Vành thép nối phải phẳng, không đƣợc vênh, vênh độ vênh vành nối nhỏ 1%  Bề mặt bê tông đầu cọc phải phẳng, trục cọc phải thẳng góc qua tâm tiết diện cọc  Mặt phẳng bê tông đầu cọc mặt phẳng chứa thép vành thép nối phải trùng nhau, cho phép mặt phẳng bê tông đầu cọc song song nhô cao mặt phẳng vành thép nối (mm)  Chiều dày vành thép nối phải > (mm)  Trục đoạn cọc đƣợc nối trùng với phƣơng nén  Bề mặt bê tông hai đầu đoạn cọc phải tiếp xúc khít Trƣờng hợp tiếp xúc khơng khít phải có biện pháp chèn chặt  Khi hàn cọc phải sử dụng phƣơng pháp “hàn leo” (hàn từ dƣới lên) đƣờng hàn đứng  Kiểm tra kích thƣớc đƣờng hàn so với thiết kế  Đƣờng hàn nối đoạn cọc phải có bốn mặt cọc Trên mặt cọc, đƣờng hàn không nhỏ 10 cm 7.1.5 Các yêu cầu kỹ thuật thiết bị ép cọc  Lực ép danh định lớn thiết bị không nhỏ 1.5 lần lực ép lớn Pep max yêu cầu theo qui định thiết kế  Lực nén kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc ép đỉnh, không gây lực ngang ép  Chuyển động pittơng kích phải khống chế đƣợc tốc độ ép cọc  Đồng hồ đo áp lực phải tƣơng xứng với khoảng lực đo  Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo qui định an toàn lao động thi công 117  Giá trị đo áp lực lớn đồng hồ không vƣợt hai lần áp lực đo ép cọc  Chỉ nên huy động (0.8 - 0.9) khả tối đa thiết bị  Trong trình ép cọc phải làm chủ đƣợc tốc độ ép để đảm bảo u cầu kỹ thuật 7.1.6 Tính tốn chọn máy ép cọc cẩu phục vụ 7.1.6.1 Tính tốn chọn máy ép cọc 7.1.6.1.1 Chọn loại máy ép cọc  Chọn máy ép cọc để đƣa cọc xuống độ sâu thiết kế, cọc phải qua tầng địa chất khác Cụ thể điều kiện địa chất cơng trình, cọc xuyên qua lớp đất sau:  Đất lấp có chiều dày 2.5m  Bụi cát màu xám đen có chiều dày 2.5m  Cát chứa sét lẫn sạn dày 2.2m  Cát chứa sét dày 3.8m  Cát bụi dày  Cọc cắm vào lớp cát bụi 24m Từ ta thấy muốn cho cọc qua đƣợc địa tầng lực ép cọc phải đạt giá trị: Pep = KxPc Trong đó:  Pe Lực ép cần thiết để cọc sâu vào đất tới độ sâu thiết kế  K hệ số phụ thuộc vào loại đất tiết diện cọc, hệ số K = 1.5 -  Pc tổng sức kháng tức thời đất Pc gồm hai phần: Phần kháng mũi cọc (Pmui) ma sát thân cọc (Pms)  Nhƣ để ép đƣợc cọc xuống chiều sâu thiết kế cần phải có lực thắng đƣợc lực ma sát mặt bên cọc phá vỡ cấu trúc lớp đất dƣới mũi cọc Để tạo lực ép ta có trọng lƣợng thân cọc lực ép thuỷ lực Lực ép cọc chủ yếu kích thuỷ lực gây  Cọc có tiết diện (40x40)cm chiều dài đoạn cọc 10m  Sức chịu tải cọc Pcoc = Pxuyentinh lấy sức chịu tải cọc thiết kế Pc = 1570(KN)  Để đảm bảo cho cọc đƣợc ép đến độ sâu thiết kế, lực ép máy phải thoả mãn điều kiện Pep = ( 1.5 – 2) Pc = ( 1.5 – 2) 1570 = (2350 – 3140 )KN  Vì nên sử dụng 0.8 – 0.9 khả làm việc tối đa máy ép cọc Cho nên ta chọn máy ép thuỷ lực có lực nén lớn Pep   2350  3140  2500  2941KN 0.8  0.9 0.85 Vậy chọn máy ép thủy lực có lực nén lớn 300T  Bệ máy ép cọc gồm thép hình chữ I loại lớn liên kết với dàn máy ứng với khoảng cách hàng cọc vị trí ép hàng cọc mà khơng cần di chuyển bệ máy Dàn máy dịch chuyển nhờ chỗ lỗ bắt bu lơng ép lúc nhiều cọc cánh nối bu lông đẩy dàn máy sang vị trí ép cọc khác bố trí hàng cọc  Chọn máy ép cọc tĩnh YZY-320 xuất xứ Trung Quốc, sản xuất năm 2011, có thơng số kỹ thuật sau: 118       Máy có lực ép lớn nhất: Pmax = 320T Phù hợp với cọc tiết diện 40x40, ép đƣợc đến 35cm Chiều dài đoạn cọc: 10m Công suất định mức 97.5(Kw) Tốc độ ép: 5.6/1.5 (m/phút) Trọng lƣợng 120(T) 7.1.6.1.2 Tính tốn đối trọng  Số lƣợng đối trọng bên máy ép phụ thuộc vào vị trí cọc cần ép cho mặt phẳng chứa hai khối đối trọng trùng với đƣờng tâm ống thả cọc Tổng trọng lƣợng đối trọng phải lớn Pep = 300T (không xét đến trọng lƣợng khung giá máy tham gia làm đối trọng) Đối trọng đƣợc xếp hai bên dầm đỡ máy ép cọc Trọng lƣợng bên Q1 đƣợc tính tốn dựa vào điều kiện bất lợi ép cọc biên hàng cọc  Chọn đối trọng có kích thƣớc là: 11 3m có trọng lƣợng 11  2.5  7.5T Tổng số lƣợng đối trọng cho máy : n = 300/7.5 = 40 đối trọng Vậy bên bố trí 20 đối trọng 11 3m 7.1.6.1.3 Tính tốn chọn loại cẩu phục vụ cho ép cọc  Tổng số cọc phải ép 254 cọc, dài 30m gồm đoạn đoạn dài 10m Căn vào trọng lƣợng cọc, trọng lƣợng khối đối trọng độ cao cần thiết để chọn cẩu phục vụ ép cọc  Để chọn máy cẩu cọc vào giá, ta sử dụng cần trục tự hành với thơng số  Chiều cao móc cẩu u cầu: Hyc = Hgiá + hcọc + hat + hm+ h4 Trong đó:  Hgiá chiều cao giá kích máy ép Hgiá = Lcoc + Hhệ + = 10 + 0.5 + = 11.5 m  hcọc chiều dài đoạn cọc lớn nhất, hcọc = 10 m  hat khoảng cách an toàn hat = 0.5 m  hm chiều dài thiết bị móc cẩu hm = 1.5 m  h4 : đoạn puli, rịng rọc, móc cẩu đầu cần h4 = 1.5 m → Hyc = 11.5 + 10 + 0.5 + 1.5 + 1.5 = 25 m  Sức nâng yêu cầu:  Trọng lƣợng đoạn cọc là: Gcoc  1.1 2.5 10  0.4  0.4  4.4T  Trọng lƣợng cục đối trọng: Gdt  11  2.5  7.5T  Vậy Qyc = 7.5T  Chiều dài tay cần yêu cầu:  hc : khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng hc = 1.5 m Vì cẩu cọc khơng có chƣớng ngại vật nên ta lấy góc nâng lớn tay cần 75o Bán kính hoạt động cần trục: R = r + Ly/c = 1.5 + 25.cos75 = 8m  Dựa vào thông số kĩ thuật ta chọn cần trục tự hành chạy xích XKG-40BX có thông số sau: 119        Sức nâng Qmax/Qmin = 18 / 10.3T Tầm với Rmin/Rmax = / 11.9m Chiều cao nâng : Hmax = 34m, Hmin = 24.5m Độ dài cần L: 10.7m Vận tốc nâng hạ : (1.5 - 9) (m/phút) Tốc độ quay cần bàn quay: 0.5 (v/phút) Trọng lƣợng máy : 66.8 7.1.6.1.4 Xác định thời gian số công nhân phục vụ ép cọc  Từ số lƣợng cọc cần ép định mức ca máy (theo ĐM 1776-2005), ta tính số ca máy cần thiết cho việc thi cơng cơng trình Nếu số ca máy lớn, ta chọn tăng số máy ép lên máy máy Tiết diện cọc 400  400mm , tổng số chiều dài cọc ép 254 x 30 = 7620m, tra định mức tiết diện cọc 400  400mm máy ép > 150T, chiều dài đoạn cọc L > 4m định mức 6.37ca/100m cọc Vậy số ca máy cần thiết m = 485 Nếu thi cơng tồn số cọc cần 485 ngày Vậy dùng máy ép cọc thời gian thi cơng 243 ngày, sau có số ngày, số máy ta thiết kế đƣợc sơ đồ ép cọc thức  Số lƣợng cơng nhân thi công ép cọc ca:  Điều khiển máy ép cọc : công nhân  Điều khiển cấu XKG-40BX: công nhân  Phục vụ treo móc hạ đối trọng, móc cọc lắp cọc vào giá ép: công nhân  Thợ hàn hàn nối đoạn cọc: công nhân  Căn chỉnh máy kinh vĩ: kỹ sƣ Tổng số nhân công phục vụ ép cọc: ngƣời/ca, sử dụng máy ép cọc nên số công nhân 16 ngƣời/ca 7.1.7 Tiến hành ép cọc 7.1.7.1 Chuẩn bị mặt thi cơng cọc  Việc bố trí mặt thi công ép cọc ảnh hƣởng trực tiếp đến tiến độ thi cơng nhanh hay chậm cơng trình  Việc bố trí mặt thi cơng hợp lí để công việc không bị chồng chéo, cản trở lẫn có tác dụng giúp đẩy nhanh tiến độ thi cơng, rút ngắn thời gian thi cơng cơng trình  Cọc phải đƣợc bố trí mặt cho thuận lợi cho việc thi công mà không cản trở máy móc thi cơng Vị trí cọc phải đƣợc đánh dấu sẵn mặt bằng cột mốc chắn, dễ nhìn 7.1.7.2 Cơng tác chuẩn bị ép cọc  Vận chuyển lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an tồn  Chỉnh máy để đƣờng trục khung máy, đƣờng trục kích đƣờng trục cọc thẳng đứng nằm mặt phẳng, mặt phẳng phải vuông góc với mặt phẳng chuẩn nằm ngang ( mặt phẳng chuẩn đài móng) Độ nghiêng khơng q 5% 120  Kiểm tra móc cẩu dàn máy thật cẩn thận, kiểm tra chốt ngang liên kết dầm máy lắp dàn lên bệ máy chốt  Khi cẩu đối trọng dàn phải kê dàn thật phẳng không nghiêng lệch, lần kiểm tra chốt vít thật an tồn  Lần lƣợt cẩu đối trọng đặt lên dầm khung cho mặt phẳng chứa trọng tâm đối trọng trùng với trọng tâm ống thả cọc Trong trƣờng hợp đối trọng đặt ngồi dầm phải kê chắn  Cắt điện trạm bơm dùng cẩu tự hành cẩu trạm bơm đến gần dàn máy Nối giác thuỷ lực vào giác trạm bơm bắt đầu cho máy hoạt động  Chạy thử máy ép để kiểm tra độ ổn định thiết bị ( chạy khơng tải có tải)  Kiểm tra cọc vận chuyển cọc vào vị trí cọc định vị trƣớc ép  Trƣớc ép cọc đại trà, phải tiến hành ép để làm thí nghiệm nén tĩnh cọc điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu nhằm lựa chọn đắn loại cọc, thiết bị thi công điều chỉnh đồ án thiết kế Số lƣợng cọc cần kiểm tra với thí nghiệm nén tĩnh từ (0.5-1)% tổng số cọc ép nhƣng khơng cọc Tổng số cọc kiểm tra là: 254x0.01 = 2.54 cọc  Lấy số cọc cần kiểm tra cọc  Chuẩn bị tài liệu:  Phải kiểm tra để loại bỏ cọc khơng đạt u cầu kỹ thuật  Phải có đầy đủ báo cáo khảo sát địa chất cơng trình, biểu đồ xun tĩnh, đồ cơng trình ngầm  Có vẽ mặt bố trí lƣới cọc thi cơng  Có phiếu kiểm nghiệm cấp phối, tính chất lí thép bê tông cọc  Biên kiểm tra cọc  Hồ sơ thiết bị sử dụng ép cọc 7.1.7.3 Tiến hành ép đoạn cọc  Lắp đoạn cọc C1 đầu tiên:  Đoạn cọc C1 phải đƣợc lắp xác, phải chỉnh để trục C1 trùng với đƣờng trục kích qua qua điểm định vị cọc độ sai lệch không 1cm  Đầu cọc đƣợc gắn vào định hƣớng khung máy  Nếu đoạn cọc C1 bị nghiêng dẫn đến hậu toàn cọc bị nghiêng  Tiến hành ép đoạn cọc C1: Khi đáy kích (hoặc đỉnh pittơng) tiếp xúc với đỉnh cọc điều chỉnh van tăng dần áp lực, giây áp lực dầu tăng chậm dần đoạn cọc C1 cắm sâu dần vào đất với vận tốc xuyên 1m/s Trong trình ép dùng hai máy kinh vĩ đặt vng góc với để kiểm tra độ thẳng đứng cọc lúc xuyên xuống Nếu xác định cọc nghiêng dừng lại để điều chỉnh  Khi đầu cọc C1 cách cách mặt giàn ép 0.3 - 0.5m tiến hành lắp đoạn cọc C2, kiểm tra bề mặt hai đầu cọc, sửa chữa cho thật phẳng tiến hành hàn cọc lại với  Kiểm tra chi tiết nối cọc máy hàn 121  Tiến hành ép đoạn cọc C2: Tăng dần áp lực ép máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ áp lực thắng đƣợc lực ma sát lực cản đất mũi cọc giai đoạn đầu ép với vận tốc không qua 1m/s Khi đoạn cọc C2 chuyển động cho cọc xuyên với vận tốc không 2m/s Khi đầu cọc C2 cách mặt giàn ép 0.3 - 0.5m tiến hành hành ép tiếp đoạn cọc C3 với quy trình tƣơng tự nhƣ  Để hạ cọc đến cao trình thiết kế ta dùng đoạn cọc dẫn để ép cọc xuống cốt âm thiết kế sau lại rút cọc dẫn lên ép cho cọc khác, cấu tạo cọc ép âm cán thi cơng thiết kế chế tạo Cọc ép âm BTCT thép hình Vì hành trình pitông máy ép ép đƣợc cách mặt đất tự nhiên khoảng 0.6 – 0.7m, chiều dài cọc đƣợc lấy từ cao trình đỉnh cọc đài đến mặt đất tự nhiên cộng thâm đoạn 0.7m hành trình pitơng nhƣ trên, lấy thêm 0.5m giúp thao tác ép dễ dàng  Thao tác với cọc dẫn phải thận trọng tránh làm nghiêng đầu cọc cọc dẫn liên kết khớp tạm thời với đầu cọc (chụp đầu cọc lên đầu cọc)  Ở ta sử dụng cọc thép dài 5.5 + = 6.5m làm cọc dẫn 7.1.7.4 Kết thúc công việc ép cọc  Cọc đƣợc coi ép xong thoả mãn điều kiện:  Chiều dài cọc ép vào đất khoảng Lmin < Lc < Lmax Trong đó: Lmin , Lmax chiều dài ngắn dài cọc đƣợc thiết kế dự báo theo tình hình biến động đất khu vực, Lc chiều dài cọc hạ vào đất so với cốt thiết kế  Lực ép trƣớc dừng khoảng (Pep)min < (Pep)KT < (Pep)max Trong : (Pep)min lực ép nhỏ thiết kế quy định; (Pep)max lực ép lớn thiết kế quy định; (Pep)KT lực ép thời điểm kết thúc ép cọc, trị số đƣợc trì với vận tốc xuyên không 1cm/s chiều sâu khơng ba lần đƣờng kính ( cạnh) cọc Trƣờng hợp không đạt điều kiện ngƣời thi công phải báo cho chủ đầu tƣ thiết kế để sử lý kịp thời cần thiết, làm khảo sát đất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có sở lý luận sử lý 7.1.7.5 Các điểm cần ý thời gian ép cọc  Việc ghi chép lực ép theo nhật ký ép cọc nên tiến hành cho mét chiều dài cọc đạt tới (Pep)min, độ sâu nên ghi cho 20cm kết thúc, theo yêu cầu cụ thể Tƣ vấn, Thiết kế  Ghi chép lực ép đầu tiên: mũi cọc cắm sâu vào lòng đất từ 0.3 – 0.5m ghi số lực ép sau lần cọc xun đƣợc 1m ghi số lực ép thời điểm vào nhật lý ép cọc Nếu thấy đồng hồ đo áp lực tăng lên giảm xuống cách đột ngột phải ghi vào nhật ký ép cọc thay đổi  Nhật ký phải đầy đủ kiện ép cọc có chứng kiến bên có liên quan Nếu thời gian thay đổi lực ép kéo dài ngừng ép tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất phƣơng pháp sử lý Sổ nhật ký đƣợc ghi cách liên tục đến hết độ sâu thiết kế, lực ép tác dụng lên cọc có giá trị 0.8(Pép)min ghi lại độ sâu giá trị Bắt đầu từ độ sâu có áp lực 0.8(Pép)min, ghi chép tƣơng ứng với độ sâu xuyên 20cm vào nhật lý, tiếp tục ghi nhƣ ép xong đoạn cọc 122  Thời điểm khóa đầu cọc: Mục đích khóa đầu cọc huy động cọc vào thời điểm thích hợp q trình tăng tải cơng trình khơng chịu độ lún lún không Đối với cọc ép trƣớc thi cơng đài, việc khóa đầu cọc chủ đầu tƣ ngƣời thi công định 7.1.7.6 Sử lý cố thi công ép cọc  Do cấu tạo địa chất dƣới đất không đồng nên thi cơng ép cọc xảy cố sau:  Khi ép đến độ sâu chƣa đến độ sâu thiết kế nhƣng áp lực đạt, phải giảm bớt tốc độ, tăng lực ép lên từ từ nhƣng không lớn (Pép)max Nếu cọc khơng xuống ngừng ép báo cáo với bên thiết kế để kiểm tra sử lý  Nếu nguyên nhân lớp cát hạt trung bị ép chặt dừng ép cọc lại thời gian chờ cho độ chặt lớp đất giảm dần ép tiếp  Nếu gặp vật cản khoan phá, khoan dẫn, ép cọc tạo lỗ  Khi ép đến độ sâu thiết kế mà áp lực đầu cọc chƣa đạt đến yêu cầu theo tính tốn Trƣờng hợp xảy thƣờng đầu cọc chƣa đến lớp cát hạt trung, gặp thấu kính, đất yếu, ta ngừng ép cọc báo với bên thiết kế để kiểm tra, xác định nguyên nhân tìm biện pháp sử lý Biện pháp sử lý trƣờng hợp nối thêm cọc kiểm tra xác định rõ lớp đất bên dƣới lớp đất yếu sau ép đạt áp lực thiết kế 7.1.7.7 Kiểm tra sức chịu tải cọc  Sau ép xong tồn cọc cơng trình phải kiểm tra nén tĩnh cọc cách thuê quan chuyên kiểm tra  Số cọc phải kiểm tra 1% tổng số cọc cơng trình, nhƣng khơng nhỏ cọc  Sau kiểm tra phải có kết đầu đủ khả chịu tải, độ lún cho phép, đạt yêu cầu tiến hành đào móng để thi cơng bê tơng đài 7.2 Thí nghiệm nén tĩnh cọc: Thí nghiệm nén tĩnh cọc đƣợc thực dựa vào TCVN 9393_2012 7.2.1 Mục đích thí nghiệm nén tĩnh cọc giai đoạn kiểm tra công trình  Thí nghiệm nén tĩnh cọc giai đoạn kiểm tra cơng trình nhằm kiểm tra sức chịu tải cọc theo thiết kế chất lƣợng thi công cọc 7.2.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 7.2.2.1 Nguyên tắc  Thí nghiệm đƣợc tiến hành phƣơng pháp dùng tải trọn tĩnh ép dọc trục cọc cho dƣới tác dụng ép, cọc lún sâu thêm vào đất Tải trọng tác dụng lên đầu cọc đƣợc thực kích thủy lực với hệ phản lực dàn chất tải, neo kết hợp hai Các số liệu tải trọng, chuyển vị, biến dạng…thu đƣợc q trình thí nghiệm sở để phân tích, đánh giá sức chịu tải mối quan hệ tải trọng _ chuyển vị cọc đất 123 7.2.2.2 Thiết bị thí nghiệm  Thiết bị thí nghiệm gồm hệ gia tải phản lực hệ đo đạc quan trắc  Hệ gia tải phản lực: Hệ gia tải phản lực gồm kích, bơm hệ thống thủy lực phải đảm bảo khơng bị rị rỉ, hoạt động an tồn, áp lực khơng nhỏ hớn 150% áp lực làm việc, Kích thủy lực phải đàm bảo yêu cầu sau:  Có sức nâng đáp ứng tải trọng lớn theo dự kiến  Có khả gia tải, giảm tải với cấp tải trọng phù hợp với phƣơng án thí nghiệm  Có khả giữ tải ổn định khơng 24h  Có hành trình đủ để đáp ứng chuyển vị đầu cọc lớn theo dự kiến cộng với biến dạng hệ phản lực  Khi sử nhiều loại kích, kích phải chủng loại, đặc tính kĩ thuật phải đƣợc vận hành máy bơm  Tấm đệm đầu cọc đầu kích thép có đủ cƣờng độ độ cứng đảm bảo phân bố đồng tải trọng kích lên đầu cọc  Hệ đo đạc quan trắc: Hệ đo đạt quan trắc bao gồm thiết bị, dụng cụ đo tải trọng tác dụng lên đầu cọc, đo chuyển vị đầu cọc, máy thủy chuẩn, dầm chuẩn dụng cụ kẹp đầu cọc 7.2.2.3 Chuẩn bị thí nghiệm  Những cọc tiến hành thí nghiệm cần đƣợc kiểm tra chất lƣợng theo tiêu chuẩn hành thi công nghiệm thu cọc  Việc tiến hành thí nghiệm đƣợc áp dụng cho cọc đủ thời gian phục hồi cấu trúc đất.( tối thiểu ngày với cọc đóng, ép)  Cắt đầu cọc bị hƣ hỏng làm phẳng đầu cọc, vng góc với trục cọc, cần thiết phải gia cố để đảm bảo không bị phá vỡ dƣới tác dụng tải trọng thí nghiệm  Lắp đặt hệ dầm chuẩn song song hai bên cọc thí nghiệm, trụ đỡ dầm phải đƣợc chon chặt xuống đất  Đặt đệm cầu cọc lên đầu cọc đƣợc làm phẳng, kích phải đặt trực tiếp lên đệm đầu cọc, tâm so với tim cọc  Bắt chặt dụng cụ kẹp đầu cọc vào thân cọc, cách đầu cọc 0.5 lần đƣờng kính kích thƣớc cạnh cọc  Lắp đặt chuyển vị kế đối xứng hai bên đầu cọc đƣợc gắn ổn định lên dầm chuẩn, chân chuyển vị kế tựa lên dụng cụ kẹp đầu cọc đệm đầu cọc  Lắp đặt hệ phản lực theo nguyên tắc cân bằng, đối xứng qua trục cọc, đảm bảo truyền tải trọng dọc trục, tâm lên đầu cọc 7.2.2.4 Tiến hành thí nghiệm  Quy trình gia tải để tiến hành thí nghiệm đƣợc thực nhƣ sau  Gia tải để kiểm tra hoạt động thiết bị: tác dụng lên đầu cọc 5% tải trọng thiết kế sau giảm tải 0, theo dõi hoạt động thiết bị thí nghiệm.( thời gian gia tải giữ tải cấp khoảng 10 phút)  Gia tải cấp đến tải trọng thí nghiệm lớn theo dự kiến ( 150-200% tải trọng thiết kế), cấp gia tải không lớn 25% tải trọng thiết kế, cấp tải đƣợc 124 tăng độ lún đầu cọc đạt ổn định nhƣng không 2h Độ lún đầu cọc đạt ổn định tốc độ chuyển vị đầu cọc đạt giá trị:  Không 0.25mm/h cọc chống vào đất lớn, đất cát, sét dẻo cứng đến cứng  Không 0.1mm/h cọc ma sát đất dẻo mền đến dẻo chảy  Giữ cấp tải trọng lớn độ lún đầu cọc đạt ổn định quy ƣớc theo phƣơng án thí nghiệm đƣợc duyệt  Sau gia tải cọc không bị phá hoại giảm tải 0, cấp giảm tải lần cấp gia tải thời gian giữ tải cấp 30 phút, riêng cấp tải để lâu nhƣng không 6h 7.2.2.5 Xử lí trình bày kết thí nghiệm  Các số liệu thí nghiệm đƣợc phân tích, xử lí đƣa vào dạng bảng( Phụ lục C TCVN 9393_2012) bao gồm  Bảng số liệu kết thí nghiệm  Bảng tổng hợp kết thí nghiệm sau phân tích, xử lí  Từ số liệu thí nghiệm, thành lập biểu đồ quan hệ  Biểu đồ quan hệ tải trọng_chuyển vị  Biểu đồ quan hệ chuyển vị_thời gian cấp tải 7.2.2.6 Một số trƣờng hợp hay xảy trình thử tĩnh cọc cách xử lí  Trị số cấp gia tải đƣợc gia tăng cấp đầu xét thấy cọc lún không đáng kể đƣợc giảm gia tải gần đến tải trọng phá hoại để xác định xác tải trọng phá hoại  Trƣờng hợp cọc có dấu hiệu bị phá hoại dƣới cấp tải trọng lớn theo dự kiến giảm cấp tải trọng trƣớc giữ nhƣ qui định  Trƣờng hợp cấp tải trọng lớn theo dự kiến mà cọc chƣa bị phá hoại, thiết kế yêu cầu xác định yêu cầu phá hoại điều kiện gia tải cho phép tiếp tục gia tải, cấp tải nên lấy 10% tải trọng thiết kế thời gian gia tải cấp phút để xác định tải trọng phá hoại 7.3 An toàn lao động thi công ép cọc  Phải huấn luyện cho công nhân, trang bị bảo hộ kiểm tra an toàn thiết bị ép cọc Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động sử dụng vận hành kích thủy lực, động điện cần cẩu Các khối đối trọng phải đƣợc xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định, không đƣợc để khối đối trọng nghiêng rơi đổ trình ép cọc Phải chấp hành nghiêm, chặt chẽ quy trình an tồn lao động cao 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] TCVN 2737 : 1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng Hà Nội 1996 [2] TCVN 229 : 1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TCVN 2737 : 1995 - NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 [3] TCVN 9386 : 2012 Thiết kế cơng trình chịu động đất - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2012 [4] TCVN 5574 : 2012 Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2012 [5] TCVN 198 : 1997 Nhà cao Tầng - Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 [6] TCVN 9362 : 2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà móng cơng trình - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2012 [7] TCVN 10304 : 2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2002 [8] TCVN 9394 : 2012 Đóng ép cọc – Thi công nghiệm thu - NXB Xây Dựng [9] TCVN 9393 : 2012 Cọc – Phƣơng pháp thử nghiệm trƣờng tải trọng tĩnh ép dọc trục - NXB Xây Dựng [10] Sách “Hƣớng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng BTCT chịu động đất theo TCXDVN 375 : 2006” - NXB Xây Dựng [11] Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tông cốt thép tập - NXB ĐHQG TP HCM [12] Lê Anh Hồng, Nền móng - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2004 [13] Nguyễn Văn Quảng, Nền móng nhà cao tầng - NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2003 [14] Nền móng - Châu Ngọc Ẩn - ĐH Bách Khoa TP HCM [15] Vũ Văn Lộc, Sổ tay chọn máy thi công - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2011 [16] Ks.Nguyễn Tuấn Trung, ThS.Võ Mạnh Tùng - Một số phƣơng pháp tính cốt thép cho vách phẳng bê tông cốt thép – đại học Xây Dựng [17] Công ty tƣ vấn xây dựng Việt Nam, Cấu tạo BTCT - NXB Xây Dựng Tiếng Anh [18] ACI 318M-11: American Concrete Institute (2011), Building Code Requirement for structural Concrete (ACI 318M-11) 126 S K L 0

Ngày đăng: 17/05/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w