1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Anhchị hãy thiết kết 6 bài tập luyện về phương ngữ học tiếng việt cho người việt nam hoặc người nước ngoài anhchị hãy phân tích các bước (thao tác) để giải quyết từng loại bài tập

14 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 730,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ HỌC PHẦN VIỆT NGỮ HỌC VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY VĂN HỌC, VĂN HÓA 2 Anh/chị hãy thiết kết 6 bài tập luyện về Phươn[.]

  ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ HỌC PHẦN: VIỆT NGỮ HỌC VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY VĂN HỌC, VĂN HÓA Anh/chị thiết kết tập luyện Phương ngữ học tiếng Việt cho người Việt Nam người nước (mỗi có dạng yêu cầu khác nhau) Anh/chị phân tích bước (thao tác) để giải loại tập Sau đó, anh/chị phân tích, thảo luận việc vận dụng dạng tập vào việc nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm văn học, văn văn hóa Họ tên sinh viên: Bùi Thị Hạnh MSSV: 19031104 Lớp: K64 Ngôn ngữ học 1   MỤC LỤC I Các quan điểm phân vùng phương ngữ tiếng Việt H Maspero (1912) M.V.Gordina L.S.Bystrôv Hoàng Phê (1963) -4 Phan Kế Bính Nguyễn Kim Thản (1982) Ông Nguyễn Bạt Tuỵ (1950) Các nhà nghiên cứu chung -5 II Nhận xét III Thiết kế tập phương ngữ học IV Đề xuất số ý kiến kĩ thiết kế tập có vận dụng kiến thức Phương ngữ học Tiếng Việt. 14   LỜI MỞ ĐẦU Tiếng Việt ngôn ngữ coi ngơn ngữ khó giới, để hiểu hết tiếng Việt q trình câu chữ tiếng Việt hay mang nghĩa hàm ẩn mang nhiều ẩn ý mặt từ vựng lẫn câu chữ Sự giàu đẹp tiếng Việt hình thành đúc kết từ hàng năm lịch sử không ngừng phát triển để ngày giàu đẹp sinh động Tiếng Việt có nhiều vấn đề cần đề cập đến, đặc biệt vấn đề phương ngữ Đất nước Việt Nam ta với 54 dân tộc anh em khác nhau, dân tộc lại có tiếng nói riêng đại diện cho nét văn hoá đặc sắc đa dạng tộc người, tiếng nói nói lên giàu đẹp ngôn ngữ Tiếng Việt chia thành vùng  phương ngữ: Bắc, Trung, Nam Mỗi vùng phương ngữ lại có cách phát âm biến đổi, không nghe học kĩ ta dễ bị nhầm lẫn khó phân biệt chúng Tiếng Việt thực ngôn ngữ giàu đẹp không mặt ngữ nghĩa mà cịn mặt ngữ âm, có nơi phát âm có nơi lại phát âm Chính vùng đất nước ta mang nét lịch sử lâu đời, trình hình thành tương đối phức tạp để tiến hành phân vùng phương ngữ cho vùng tương đối khó khăn Bởi lẽ, để phân chia thành vùng phương ngữ cố định cần xét đến tính lịch sử truyền thống, máy cấu âm riêng vùng đó, liệu có phù hợp với nét văn hố truyền thống hay khơng Vì vậy, có nhiều quan điểm nổ vấn đề phân vùng tiếng việt Việc học tiếng Việt khơng khó với người Việt Nam mà cịn khó với người nước ngồi, hơm thiết kế 10 tập liên quan tới phương ngữ để giúp cho người nước có hội hiểu sâu văn hố Việt Nam   I Các quan điểm phân vùng phương ngữ tiếng Việt H Maspero (1912) Tác giả H Maspero học giả người Pháp, ơng có cơng trình “Nghiên cứu ngữ âm lịch sử Tiếng Việt” người có kinh nghiệm dày dặn việc nghiên cứu Tiếng Việt Ông phân chia tiếng Việt thành hai vùng  phương ngữ: Phương ngữ Bắc Phương ngữ Trung Ông cho phương ngữ  Nam giống phương ngữ Bắc có di cư người Bắc vào Nam nên xếp chung vùng M.V.Gordina L.S.Bystrôv Hai tác giả người Liên Xơ có cách chia tiếng Việt giống với học giả người Pháp họ chia tiếng Việt thành hai vùng phương ngữ có khác vùng Sau đó, họ có điều chỉnh bổ sung vùng phương ngữ Huế Hoàng Phê (1963) Tác giả Hoàng Phê nêu ý kiến Việt Nam có hai vùng phương ngữ là: tiếng miền Bắc (nơi có Thủ Hà Nội), tiếng miền Nam (nơi có Thành phố Hồ Chí Minh), cịn Trung vùng phương ngữ nhỏ có tính chuyển tiếp Phan Kế Bính Ơng có ý kiến chia Tiếng Việt làm ba vùng phương ngữ:Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ nhấn mạnh tính chất trung gian vùng phương ngữ Trung  bộ Nguyễn Kim Thản (1982) Ông Nguyễn Kim Thản (1982) chia Tiếng Việt thành bốn vùng phương ngữ  Phương ngữ Bắc (Bắc Bộ vùng Thanh Hoá)    Phương ngữ Trung Bắc (phía Nam Thanh Hố, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên)  Phương ngữ Trung Nam (từ Quảng Nam tới Phú Khánh)  Phương ngữ Nam (từ Thuận Khải trở vào) Ông Nguyễn Bạt Tuỵ (1950) Ông lúc đầu chia tiếng Việt thành ba vùng phương ngữ, sau lại chia tiếng Việt thành năm vùng phương ngữ  Phương ngữ Bắc (Bắc Bộ Thanh Hoá)  Phương ngữ Trung Trên (Nghệ An đến Quảng Trị)  Phương ngữ Trung Giữa (từ Thừa Thiên đến Quảng Ngãi)  Phương ngữ Trung Dưới (từ Bình Định đến Bình Tuy)  Phương ngữ Nam (từ Bình Tuy trở vào) Các nhà nghiên cứu chung  Hầu hết nhà nghiên cứu phân chia tiếng Việt thành ba vùng phương ngữ lớn là: phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung phương ngữ Nam Từ đó, hay có cách gọi “giọng Bắc”, “giọng Nam” hay “giọng Trung Bởi lẽ, nhà nghiên cứu giựa vào yếu tố điệu để phân chia vùng phương ngữ, nghe tai vùng phương ngữ thấy khác biệt rõ ràng vùng Đơi khi, nghe kĩ cịn có khác biệt “giọng Quảng” “giọng Huế” II Nhận xét Nhận xét chung   Nhìn chung, quan điểm làm rõ khác biệt vùng  phương ngữ, nhìn thấy thay đổi đặc điểm riêng tiếng Việt vùng Mỗi quan điểm có ý riêng cịn có yếu tố khơng hợp lí   Điểm qua thấy, nhà nghiên cứu chủ yếu phân chia kĩ vùng  phương ngữ Trung, vùng có yếu tố điệu, âm đầu âm cuối phức tạp Vùng có phân chia cách nói, từ ngữ địa phương dày đặc Nếu phân chia Nguyễn Bạt Tuỵ, ông chia thành vùng phương ngữ Trung Trên, Trung Giữa Trung Dưới Ông phân chia dọc theo tỉnh từ  Nghệ An đến Bình Tuy Nếu chia chi tiết cồng kềnh, khác vùng khơng q lớn Ơng Nguyễn Kim Thản chia phương ngữ Trung thành Trung Bắc Trung Nam, ý kiến hợp lí Tuy nhiên, ơng lại khơng đề cập đến việc phân vùng tiếng Việt nói chung Nêu quan điểm  Nếu để nêu quan điểm tốt khơng có quan điểm tốt nhất, có quan điểm hợp lí cả, dễ dàng cho việc khảo sát nghiên cứu Quan điểm chia tiếng Việt thành vùng phương ngữ phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung, phương ngữ Nam nhà nghiên cứu vơ hợp lí - Phương ngữ Bắc có đầy đủ điệu (6 thanh), có phụ âm đầu 20 âm vị khơng phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch - Phương ngữ Trung có (thanh hỏi trùng với ngã) - Phương ngữ Nam có (thanh hỏi trùng với ngã) Nhưng xét mặt điệu tính có khác biệt với PNB PNT Bên cạnh đó, ngồi hệ thống điệu, tác giả phải vào hệ thống từ vựng, ngữ âm để phân vùng Với ba vùng phương ngữ tượng trưng cho hàng loạt nét văn hoá khác nhau, làm nên đất nước Việt Nam đẹp đa sắc màu III Thiết kế tập phương ngữ học Bài tập Bài 1: Đọc câu sau thực nhiệm vụ nêu dưới: “Trời nghe hạ giới ai ngâm nga     Tiếng ngâm vang sông Ngân Hà” (Tản Đà – Hầu trời) “Vẫn người sống xuất thần cảnh giới(1) khác với vạn vật khác cịn ngun hình tướng.” (Bửu ý – Đam mê) Hổ khơn ngoan chọn hướng ngược gió để tiến lại gần, khơng khỏi đơi mắt tinh tường khỉ làm nhiệm vụ  cảnh giới(2) Yêu cầu: a Giải thích nghĩa tiếng, từ in nghiêng câu  b Chỉ nghĩa tiếng “giới” từ Hán Việt sau (Có thể sử dụng từ điển): Biên giới, địa giới, giới hạn, phân giới, giới tính, nam giới, giới; khí giới, quân giới; giới nghiêm, giới luật; giới thiệu, giới từ c Tìm từ Hán Việt khác có tiếng “hạ”  với nghĩa từ “hạ giới” Cách làm: Phân tách giải nghĩa tiếng từ để tìm nghĩa a - “Hạ giới”: Hạ: Giới: phạm vi, danh giới, vùng đất Hạ giới: giới người trần mặt đất - “Cảnh giới” Cảnh giới (1): bờ cõi Cảnh giới (2): trông chừng, canh gác để báo động kịp thời  b - “Giới” nghĩa ” phạm vi, ranh giới” từ: Biên giới, địa giới, giới hạn,  phân giới, giới tính, nam giới, giới   - “Giới” nghĩa “vũ khí” từ: khí giới, quân giới - “Giới” nghĩa “phòng tránh, cấm” từ: giới nghiêm, giới luật - “Giới” nghĩa ” hai bên” từ: giới thiệu, giới từ c - Những từ Hán Việt có nghĩa giống tiếng “hạ” từ “hạ giới” là: hạ tiện, hạ thần, hạ dân… Bài tập Bài 2: Điền chữ r, d  hay gi? Vào chỗ trống ….ùa chợ mùa xuân Mới đến cổng chợ bước chân sang hè Mua xong chợ vãn chiều Heo heo …ó thổi cánh …iều mùa thu Cách làm: Đọc đoạn thơ sau điền chữ vào chỗ trống thích hợp R ùa chợ mùa xuân Mới đến cổng chợ bước chân sang hè Mua xong chợ vãn chiều Heo heo gió thổi cánh diều mùa thu Bài tập Bài 3: Trong từ sau đây, từ có nghĩa giống nhau, xếp chúng vào bảng rõ vùng phương ngữ thích hợp Quất, bảo, bà quại, tắc, kem, dô diên, biểu, vô duyên, cà lem, dứa, rau mùi,  bắp, ngị gai, ngơ, khóm, lê ki ma, bà ngoại, đậu hũ, trứng gà, trứng gà, đậu  phụ, tàu hũ, hột vịt, lạc, bánh tráng, tào phớ, mè, bánh đa, vừng, bánh cuốn, trái mận, bánh mướt, đậu phộng Cách làm - Tìm từ đồng nghĩa cặp với nhau, sau phương ngữ từ   Bắc Trung Nam Quất Tắc Tắc Bảo Biểu Biểu Bà ngoại Bà quại Bà quại Cây kem Cà rem Cà lem Vô dun Dơ diên Dơ diên Dứa khóm Thơm Rau mùi Ngị gai Ngị ngơ Bắp Bắp Quả trứng gà Lê ki ma Lê ki ma Đậu phụ Đậu hũ Đậu hũ Tào phớ Tàu hũ Tàu hũ Trứng gà Hột vịt Hột vịt Bánh tráng Bánh đa Bánh đa Bánh Bánh mướt Bánh ướt roi Trái mận Trái mận Vừng mè mè Lạc Đậu phộng Đậu phộng Bài tập Bài 4: Hãy tìm từ phương ngữ đoạn hội thoại đây: a) Hội thoại A: Anh mô rứa?   B: Anh qua bên ni có chút việc he, lát ạnh vìa  b) Hội thoại A: Anh hiên lấy cho em xơ nhé! B: Thui mẹ ơi, ngủ Cách làm: - Những từ phương ngữ xuất đoạn hội thoại: ni, he, vìa, mẹ Bài tập Bài 5: Hãy xếp loại từ sau vào nhóm từ vựng tồn dân nhóm từ vựng hạn chế mặt lãnh thổ xã hội, rõ chúng nằm loại từ nhóm : mẹ, bầm, tía, má, di truyền, chồng, cửi, bà, cối, trái cây, hoa quả, nhân giống,  bào cóc, mộng vng, gấu (người u), phao (tài liệu gian lận thi cử), âm vực, ngánh (nhòm bài), đột biến, âm vị, hình vị, xe máy, cối, quẹt, trái thơm, té Cách làm: - Ta thấy từ “mẹ, chồng, bà, cối, hoa quả, xe máy, cối” từ có ý nghĩa mà tất người dân hiểu mà sử dụng tất miền Vì từ vựng tồn dân - Từ “bầm, tía” (được dùng miền Trung); “má, trái cây, quẹt, trái thơm, té” (được dùng miền Nam) Vì từ vựng hạn chế mặt lãnh thổ, thuộc loại từ địa phương - Từ “di truyền, nhân giống, đột biến” thuật ngữ sinh học từ vựng hạn chế mặt xã hội, thuộc loại thuật ngữ - Từ “cửi” (được dùng nghề may vá); “bào cóc, mộng vng” (được dùng nghề mộc); “âm vực, âm vị, hình vị” (được dùng ngành ngơn ngữ học) Vì từ vựng hạn chế mặt xã hội, thuộc loại từ chuyên ngành - Từ “phao, gấu, ngánh” từ học sinh, sinh viên, hay giới trẻ tự đặt để vật như: tài liệu gian lận thi cử, người u, nhịm Vì từ vựng hạn chế mặt xã hội, thuộc loại từ lóng 10   Bài tập Bài 6: Cho đoạn văn sau văn “Tắt đèn” – Ngơ Tất Tố, tìm từ vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ: “Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy trực đánh chị Dậu Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, buông gậy ra, áp vật vào Kết cục, “anh chàng hậu cần ông lí” yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho ngã nhào xuống thềm Anh Dậu sợ quá, ngồi lên lại nằm xuống run rẩy kêu: - U khơng làm thế! Người ta đánh khơng sao, đánh người ta phải tù, phải tội.” Cách làm: - Những từ vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ: sấn sổ, trực, du đẩy, “anh chàng hậu cần ơng lí”, túm, lẳng, ngã nhào, u Bài tập Bài 7: Cho câu sau (trích từ truyện ngắn “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng), cho biết từ “kêu” câu từ địa phương, từ “kêu” câu từ toàn dân Hãy dùng cách diễn đạt khác dùng từ đồng nghĩa để làm rõ khác đó: a) Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! Nó lại nói trổng  b) Con kêu mà người ta không nghe Cách làm: - Từ “kêu” câu a từ vựng tồn dân Từ biểu thị hành động nói to lên cho người khác nghe thấy 11   - Từ “kêu” câu b từ vựng hạn chế mặt lãnh thổ Từ thường dùng miền Trung, biểu thị nghĩa giống “gọi” hay “nói” - Cách diễn đạt khác: a “Nó nhìn dáo dác lúc nói lớn….”  b “Con nói mà người ta khơng nghe” Bài tập Bài 8: Tìm cặp từ vựng toàn dân từ vựng hạn chế mặt xã hội, lãnh thổ tương ứng với VD: Bố - ba Sau phân loại chúng Cách làm: Tìm từ hạn chế mặt xã hội, lãnh thổ Sau đó, đối chiếu chúng xem có từ vựng toàn dân nghĩa Cuối xác định chúng thuộc loại nhóm từ vựng hạn chế - Mẹ - bầm “Bầm” cách gọi mẹ miền Trung Từ thuộc loại từ địa  phương - Quả - trái “Trái” cách gọi loại miền Nam Từ thuộc loại từ địa phương - Người thứ ba – Trà xanh “Trà xanh” từ mà giới trẻ tự đặt ra, người thứ ba xen vào tình hay nhân người khác Từ thuộc từ lóng - Nước muối – Natri clorua “Natri clorua” từ thuộc ngành Hóa học ngành Y tế Từ thuộc từ chuyên ngành - Áp suất khí – khí áp “Khí áp” chun dùng mơn Địa lý Từ thuật ngữ Bài tập Bài 9: Tìm từ vựng tồn dân đồng nghĩa với từ địa phương cho sau đây: muỗng, tô, quẹt, viết, xe hơi, mô, tê, rứa, vơ, tía, mần chi, lẹ, la Cách làm: xét nghĩa từ trên, dùng từ điển, để tìm hiểu nghĩa chúng Sau tìm từ vựng tồn dân có nghĩa tương ứng 12   Từ địa phương Từ vựng toàn dân tương ứng Muỗng Cái thìa Tơ Cái bát Cái quẹt Cái bật lửa Cây viết Cái bút Xe Xe ô tơ Mơ Đâu Tê Kia Rứa Thế Vơ Vào Tía Bố Mần chi Làm Lẹ Nhanh La Mắng, quát 10 Bài tập 10 Bài 10: Cho câu thơ sau, tìm cặp từ vựng tồn dân từ vựng hạn chế có nghĩa giống Cho từ vựng toàn dân, đâu từ vựng hạn chế: “Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng” (Hồ Chí Minh – Tức cảnh Pác Bó) “Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.” (Tố Hữu – tu hú) Cách làm: 13   - Ta thấy “bẹ” “bắp” từ dùng miền Trung miền Nam, nghĩa với từ “ngô” dùng phổ biến mang nghĩa chung cho từ - Từ “ngơ” từ vựng tồn dân, từ “bắp” “bẹ” từ vựng hạn chế, thuộc loại từ địa phương IV Đề xuất số ý kiến kĩ thiết kế tập có vận dụng kiến thức Phương ngữ học Tiếng Việt  - Bám sát vào kiến thức để lấy loại từ tương ứng với nhóm phương ngữ khác nhau, giúp người làm dễ hình dung hơn, đồng thời kiểm tra mức độ nắm vững vận dụng kiến thức - Thêm lời giải thích phù hợp với thuật ngữ từ lóng,… để đảm bảo người làm hiểu rõ nghĩa chúng - Khơng sử dụng từ dễ gây hiểu lầm 14

Ngày đăng: 17/05/2023, 06:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w