BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUẢN LÍ SỰ THAY ĐỔI THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TẠI TRƯỜNG MN SWVK THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - QUẢN LÍ SỰ THAY ĐỔI THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TẠI TRƯỜNG MN SWVK THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - QUẢN LÍ SỰ THAY ĐỔI THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TẠI TRƯỜNG MN SWVK MƠN HỌC: QUẢN LÍ SỰ THAY ĐỔI TRƯỜNG HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN ĐỨC DANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Nhóm mầm non, cam đoan tiểu luận kết nghiên cứu nhóm hướng dẫn TS.Nguyễn Đức Danh Các số liệu tài liệu trích dẫn tiểu luận trung thực, tài liệu tham khảo có trích dẫn đầy đủ Kết nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình công bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2022 Tác giả tiểu luận i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ .1 NỘI DUNG I LÍ LUẬN QUẢN LÍ SỰ THAY ĐỔI THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 1.1 Quản lí xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm .1 1.2 Quản lí tổ chức thực hoạt động giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1.3 Quản lí đạo, thực hoạt động giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1.4 Quản lí kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM .4 2.1 Thực trạng 2.2 Nguyên nhân thực trạng III: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ SỰ THAY ĐỔI THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 3.1 Đề xuất biện pháp thực 3.2 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 3.3 Dự thảo kế hoạch thực nghiệm biện pháp đề xuất .10 KẾT LUẬN .11 LỜI CẢM ƠN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BGH ĐDĐC GV GVMN MN Chữ viết đầy đủ Ban giám hiệu Đồ dùng đồ chơi Giáo viên Giáo viên mầm non Mầm non iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Kết thực nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp ĐẶT VẤN ĐỀ Nhận thức vai trò vị trí giáo dục yếu tố hàng đầu để tạo nên người nay, xã hội phát triển, kinh tế phát triển người phải đổi mới, để làm điều thì Giáo dục phải thay đổi, có thay đổi để trở thành người động, sáng tạo hơn, làm việc hiệu để hòa nhập với giới. Đổi giáo dục theo quan điểm “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” trong giáo dục mầm non nhiệm vụ trọng tâm trường mầm non Với phương pháp đổi theo quan điểm giáo dục “ lấy trẻ làm trung tâm” giúp cho trẻ học tập sáng tạo tích cực Căn vào nhiệm vụ năm học mục tiêu đề ngành học mầm non, đòi hỏi nhà trường cần có biện pháp đổi quản lí giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Mỗi giáo viên cần phải tự rèn luyện phấn đấu không ngừng để tiếp cận kịp thời phương pháp đổi dạy học giáo dục mầm non NỘI DUNG I LÍ LUẬN QUẢN LÍ SỰ THAY ĐỔI THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 1.1 Quản lí xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nhà quản lí xác định chọn lựa việc cần làm để thay đổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Người quản lí nhà trường phải nhận diện cho “sự thay đổi” mà phải quản lí có đặc điểm, tính chất nào; nội dung cần giải Người quản lí phải phân tích khả đón nhận thay đổi nhà trường theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, dự báo trước xu hướng, hội nguy nhà trường tiến trình thay đổi nhà trường để chuẩn bị với thách thức đặt Phải làm cho người hiểu mục đích, nội dung, thay đổi, tránh nhiễu không cần thiết Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) thời gian, khơng gian cần cho việc hồn thành mục tiêu Chi phí tất mặt phải xác định Hơn phải tìm phương án chi phí cho việc thực mục tiêu Thay đổi có kế hoạch loại hình thay đổi tổ chức sử dụng nhiều 1.2 Quản lí tổ chức thực hoạt động giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức trình tiếp nhận, phân công, phân phối, xếp nguồn nhân lực nguồn lực khác theo cách thức định để thực tốt mục tiêu giáo dục đề Trong chức BGH xếp phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng đến cá nhân, phận phục vụ cho công tác giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Giáo viên tổ chức thực giáo dục lấy trẻ làm trung tâm qua việc chia nhóm trẻ hoạt động, phân cơng cho nhó, cá nhân thực yêu cầu phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lý nhận thức trẻ qua đề tài, giúp trẻ có hội thực khả tạo phối hợp, gắn kết bạn Giáo viên cần đưa nội qui, nguyên tắc cho trẻ tham gia hoạt động Mặt khác khai thác tiềm năng, tiềm lực trẻ để giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách 1.3 Quản lí đạo, thực hoạt động giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hiệu trưởng trường mầm non có trách nhiệm sát việc đạo xây dựng nội dung chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cứ vào văn đạo của cấp quản lí Nội dung của hoạt động nằm chương trình giáo dục mầm non quy định chương trình Giáo dục mầm non Đặc biệt nội dung hình thức lựa chọn phải nằm tiêu chí của chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Khi đạo việc xây dựng kế hoạch giáo dục, hiệu trưởng cần phải xem xét kỹ lưỡng yếu tố mang lại ảnh hưởng (tốt - xấu) tới quản lý hoạt động bao gồm: nhu cầu nhà trường, nhu cầu của người học, yêu cầu trẻ trường MN Những nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đưa vào chương trình giáo dục cho trẻ nhà trẻ (từ 18 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi), trẻ mẫu giáo (từ đến tuổi) sau: Chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình giáo dục nhà trẻ: Chương trình giáo dục nhà trẻ với mục tiêu giúp trẻ từ đến 36 tháng tuổi phát triển toàn diện mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mĩ Chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình giáo dục mẫu giáo: Chương trình giáo dục mẫu giáo nhằm giúp trẻ em từ đến tuổi phát triển toàn diện lĩnh vực: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học Chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non gắn liền với chương trình giáo dục mầm non, lồng ghép linh hoạt hoạt động học học nhằm nâng cao nhận thức theo nhu cầu của trẻ Những nội dung đưa phải phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ, đáp ứng yêu cầu cần thiết mặt nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ khả sẵn sàng học tiểu học 1.4 Quản lí kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Kiểm tra chức quan trọng quản lí Lãnh đạo mà khơng kiểm tra coi không lãnh đạo Kiểm tra nhằm thực ba chức năng: phát hiện, điều chỉnh, khuyến khích Nhờ có kiểm tra mà người cán quản lí có thơng tin để đánh giá thành tựu công việc uốn nắn, điều chỉnh cách hướng nhằm đạt mục tiêu Dựa vào chức nêu trên, hàng năm Hiệu trưởng Quyết định thành lập Ban kiểm tra nội từ đầu năm học; xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp với tình hình thực tế nhà trường; phân công nhiệm vụ cho thành viên Xác định tiêu chí đánh giá việc thực kế hoạch số nội dung cụ thể Thường xuyên kiểm tra rà soát việc thực kế hoạch để có điều chỉnh cần 4 Bên cạnh cịn tập trung đánh giá cống hiến xây dựng nhà trường thực chuyên môn cá nhân đánh giá cách công Hoạt động thực thông qua báo cáo SK - KN, tổ chức đánh giá cách nghiêm túc để xác nhận sáng tạo nhân rộng, áp dụng điều kiện phù hợp chuyên đề cấp trường, cấp cụm nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục nhà trường Định kỳ có báo cáo sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm công việc triển khai, rõ việc làm tốt, việc làm chưa được, nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục, nhằm cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 2.1 Thực trạng * Thuân lợi - Ban giám hiệu nhà trường sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có đủ phương tiện để chăm sóc dạy trẻ mở lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin cho giáo viên, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ… Nhà trường tổ chức cho cán giáo viên tham dự đầy đủ lớp tập huấn Sở giáo dục Phòng giáo dục đào tạo tập huấn Đã tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn trường lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Lớp trang bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng thuận tiện như: đàn, ti vi, đầu đĩa… phù hợp với trẻ - Các giáo viên lớp nhiệt tình, có đủ trình độ chun mơn - Đa số phụ huynh lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới em thường xuyên trao đổi với giáo viên tình hình học tập em - Giáo viên chủ nhiệm lớp đạt trình độ chuẩn chuẩn, tâm huyết với ngành học, yêu nghề mến trẻ, có phẩm chất nghề nghiệp - Đồng nghiệp thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy qua sách báo từ kinh nghiệm trường bạn từ có biện pháp giúp trẻ học tốt mơn tạo hình 5 - Giáo viên người địa phương nên có nhiều thuận lợi cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ * Khó khăn - Đa số trẻ lứa tuổi tạo hình cịn sơ sài số trẻ cịn mải chơi, cảm nhận tác phẩm đơn giản, chậm, chưa tập trung ý vẽ Nhiều phụ huynh nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng việc học vẽ, cho trẻ đến trường chơi khơng học - Trẻ cịn thụ động, có tự tin mạnh dạn có nhu cầu hứng thú tham gia hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ nên trẻ chưa phát huy hết tính tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ - Cơ sở vật chất trang bị chưa thực đầy đủ - Lớp có số trẻ mới, chưa học trường nên thời gian đầu bỡ ngở, ảnh hưởng nhiều tới hoạt động lớp Đa số giáo viên trẻ nên kinh nghiệm nhiều hạn chế việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Bên cạnh tài liệu để phục vụ chuyên đề nghèo nàn đặc biệt trẻ mẫu giáo bước đầu hình thành, phát triển tác phẩm tạo hình, thể chất… nên việc thực chuyên đề gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, cha mẹ trẻ đa phần nơng thơn, sống khó khăn ngày khiến cha mẹ bận rộn, thời gian quan tâm đến giá trị tác phẩm tạo hình phát triển trẻ Trong thực tế giáo viên cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm tạo hình cịn lúng túng, chưa linh hoạt, sáng tạo trình giảng dạy Chưa có nhiều kỹ việc sử dụng biện pháp gây hứng thú, thường câu hỏi đóng, khơng lấy trẻ làm trung tâm nên chưa phát huy tính tích cực, chủ động trẻ 2.2 Nguyên nhân thực trạng - Giáo viên tổ chức hoạt động chung cịn gị bó, chưa sáng tạo, chưa gây hứng thú cho trẻ, chưa biết cách lấy trẻ làm trung tâm học. - Giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương thức dạy học - Công tác phối kết hợp giáo viên với cha mẹ học sinh việc cho trẻ tự học, tìm tịi trải nghiệm, trao đổi cịn chưa cao - Trẻ độ tuổi khả tiếp thu không đồng - Kinh nghiệm nhận thức trẻ nghèo, khả ý, ghi nhớ khả diễn đạt trẻ hạn chế - Trẻ chưa biết cách giải tình có vấn đề, cịn lóng ngóng, chưa tích cực sáng tạo, dựa vào can thiệp giáo viên III BIỆN PHÁP QUẢN LÍ SỰ THAY ĐỔI THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 3.1 Đề xuất biện pháp thực (1) - Nhà trường rà soát điều kiện trường, nhóm lớp đáp ứng yêu cầu tiêu chí trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm xây dựng kế hoạch giai đoạn 2021 - 2025, vào kế hoạch năm học, đề xuất nội dung hoạt động nhiệm vụ giải pháp chi tiết theo năm học phù hợp với điều kiện thực tế địa phương (2) - 100 % nhóm lớp triển khai thực nội dung chuyên đề, hướng dẫn nhóm lớp tự sốt, đánh giá khả đáp ứng tiêu chí xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, sở xây dựng kế hoạch thực chuyên đề phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường (3) - Tổ chức tập huấn chuyên đề, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ xây dựng sử dụng môi trường, xây dựng kế hoạch vận dụng thực phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cho giáo viên (4) - Tổ chức tập huấn chuyên đề, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng, xây dựng sử dụng môi trường, thực phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cho cán giáo viên (5) - Nhà trường lựa chọn hai nhóm lớp đại diện cho cùng, khó khăn để đạo điểm xây dựng mơ hình điểm thực chuyên đề, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia hội thảo chia sẻ giải pháp thực chuyên đề, tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm số nhà trường hiệu chuyên đề cụm chun mơn, đánh giá có biện pháp nhân rộng mơ hình (6) - Xây dựng nội dung tuyên truyền, triển khai hoạt động truyền thông hướng dẫn nhóm lớp tăng cường cơng tác tuyên truyền nhiều hình thức để nâng cao mục đích cán quản lý, giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh việc phối hợp thực nội dung giáo dục, chế độ dinh dưỡng biện pháp chăm sóc sức khỏe cho trẻ em mầm non khoa học, hợp lý, hướng dẫn phong trào thi đua, hội thi công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non phù hợp với tình hình thực tế địa phương, nhà trường (7) Một số biện pháp đạo giáo viên - Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên: Chất lượng chuyên môn phụ thuộc lớn vào thân giáo viên yếu tố người đóng vai trị định giáo dục Do việc bồi dưỡng nhận thức chuyên môn thân giáo viên việc làm vô cần thiết giúp giáo viên có nhận thức đắn trang bị cho giáo viên hiểu biết, kiến thức chuyên môn giúp giáo viên chủ động, tự tin trình tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Tăng cường dự thao giảng có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên, qua dự thao giảng người dạy người dự rút kinh nghiệm chuyên mơn cho Đăng kí cho giáo viên tham gia buổi chuyên đề cấp Sở, cấp huyện tổ chức Mỗi thân giáo viên cần không ngừng học hỏi, Trau dồi, nâng cao trình độ thân - Tăng cường thiết bị, đồ dùng dạy học tạo môi trường cho trẻ hoạt động lấy trẻ làm trung tâm: Đây biện pháp quan trọng mà người giáo viên cần phải có sáng tạo thiết kế xây dựng, lựa chọn đề tài tạo dụng cụ dạy học đồ dùng đồ chơi, cách sưu tầm tranh ảnh, xây dựng mơ hình, tạo lựa chọn mơi trường hoạt động học ngồi lớp cho trẻ giúp trẻ có điều kiện tiếp cận với cách học gây tò mò thích khám phá trẻ Khi sử dụng biện pháp trẻ tiếp xúc với cách học mà trẻ mong đợi tường, đồ dùng, thiết bị học phong phú trẻ có điều kiện tiếp cận nhiều làm khắc sâu hình tượng ghi nhớ nảy sinh nhiều sáng kiến với đồ dùng hơn. Thiết bị dạy học và môi trường giảng dạy trình phối hợp linh hoạt hợp lý kinh nghiệm, thành tựu sử dụng, điều kiện sở vật chất cải tiến phương pháp dạy học giáo viên Đổi phương pháp nhằm tích cực hố hoạt động dạy học, khuyến khích thân giáo viên chủ động, sáng tạo, dạy học tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát triển khả trẻ, tổ chức hướng dẫn trẻ học tập cách tự phát khả có niềm tin lao động, học tập. - Thực tổ chức tốt biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động giáo dục: Nhìn chung lứa tuổi Mầm non hình thành phát triển nhân cách của trẻ diễn qua tiết học môn khoa học riêng rẽ mà người dạy hoạt động theo quan niệm lấy trẻ làm trung tâm Các hoạt động giúp trẻ lĩnh hội, khám phá hiểu biết tự nhiên xã hội, khoa học, kỹ thuật, bồi dưỡng lực nhận thức, khả vận động để trẻ bước hòa nhập vào giới xung quanh nhờ giúp trẻ tiếp thu kiến thức hoạt động tiếp theo - Lựa chọn nội dung trò chơi phù hợp để rèn luyện tính tích cực hoạt động trẻ: Nói đến việc giáo dục trường mầm non khơng thể khơng nói đến việc thực chương trình, chương trình phương tiện để giáo dục toàn diện Muốn thực tốt chương trình địi hỏi phải nắm nội dung chương trình giáo dục mầm non Để thực chương trình giáo dục có hiệu quả, không bị gián đoạn, giáo viên cần xây dựng chương trình, kế hoạch năm, tháng, tuần theo chủ đề Giáo viên cần xây dựng mục tiêu chủ đề, mạng nội dung, mạng hoạt động, lựa chọn số, lên kế hoạch hoạt động góc, hoạt động chung hướng dẫn cho giáo viên khai thác triệt để nội dung dạy cho khơng gị bó áp đặt trẻ Lựa chọn nội dung phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ theo độ tuổi phụ trách, nội dung phải từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, tất nội dung phải tốt lên trọng tâm chủ đề Lên kế hoạch dạy phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn lớp, trường, địa phương Với đặc điểm chương trình mầm non nay, môn học đan xen, lồng ghép nhằm nâng cao tính hiệu quả, với đặc điểm giáo dục mầm non, cho trẻ học mà chơi, thông qua chơi mà học Qua trị chơi giáo viên đánh giá kiến thức mà trẻ thu lượm mức độ nào, cao hay thấp Đưa trò chơi vào lớp học lồng ghép khéo léo, cho học thêm sinh động Trò chơi dù tổ chức hình thức phải đảm bảo tính vừa sức hứng thú trẻ, khơng lạm dụng, ôm đồm thái làm nhạt nội dung đề tài đặt 3.2 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp - Chúng tiến hành khảo sát mức độ cần thiết khả thi 20 giáo viên trường thu kết sau: Bảng 1: Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần Cần Không Rất Khả thi Không thiết thiết cần thiết khả thi Biện pháp 20 0 20 0 Biện pháp 20 0 18 Biện pháp 19 16 Biện pháp 18 17 Biện pháp 10 10 16 Biện pháp 12 10 15 Biện pháp 20 0 20 0 khả thi Như vậy, thơng qua kết việc khảo sát tính cần thiết tính khả thi số biện pháp xây dựng cho thấy, 100% giáo viên cho biện pháp cần thiết mang tính khả thi Trong có hai biện pháp đánh giá mức độ cần thiết khả thi cao biện pháp 1: - 10 Nhà trường rà soát điều kiện trường, nhóm lớp đáp ứng u cầu tiêu chí trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm xây dựng kế hoạch giai đoạn 2021 - 2025, vào kế hoạch năm học, đề xuất nội dung hoạt động nhiệm vụ giải pháp chi tiết theo năm học phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; biện pháp 7: Một số biện pháp đạo giáo viên Các biện pháp khác đánh giá mức độ tương đối cao Như vậy, thấy hầu hết giáo viên nhận thức tầm quan trọng quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm 3.3 Dự thảo kế hoạch thực nghiệm biện pháp đề xuất Triển khai Kế hoạch việc triển khai thực nội dung “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” đến tồn thể CBGV họp chun mơn, Hội đồng sư phạm nhà trường Nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục gồm nội dung sau: *Tháng - Xây dựng Kế hoạch chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”; - Tổ chức công tác tuyên truyền, ủng hộ nguyên vật liệu để mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên đề; - Bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên; - Chỉ đạo giáo viên tạo môi trường lớp đẹp hấp dẫn; phong phú thể loại - Hỗ trợ việc thực Chuyên đề lớp nhóm, tiếp tục đầu tư mơi trường lớp *Tháng 10 - Hoàn thiện Kế hoạch chuyên đề; - Bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề; - Chỉ đạo điểm chuyên đề lớp Chồi 1, 2; - Chỉ đạo giáo viên làm ĐDĐC bổ sung 02 nhà chòi khu vực sân khối Tháng 11: 11 - Phát động giáo viên “Làm sử dụng đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở” để tạo mơi trường ngồi lớp đẹp, sáng tạo Có nhiều ĐDĐC trẻ hoạt động; Tháng 12: - Chỉ đạo giáo viên xây dựng làm đồ dùng đồ chơi, hình ảnh cho khu vực sân chơi - Kiểm tra việc thực lồng ghép chuyên đề vào hoạt động cô trẻ thông qua tham gia nhóm zalo tương tác GV phụ huynh, qua kế hoạch tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ nhà - Tổ chức hội thi “ Bé làm họa sĩ” *Tháng 01 - Bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề - Chỉ đạo giáo viên vận động phụ huynh ủng hộ đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu phục vụ chuyên đề nhóm lớp; - Kiểm tra việc thực lồng ghép chuyên đề vào hoạt động cô trẻ thông qua tham gia nhóm zalo tương tác GV phụ huynh *Tháng 2: - Chỉ đạo giáo viên tiếp tục bổ xung ĐDĐC xây dựng môi trường giáo dục “ khu vườn cổ tích”- * Tháng 3: - Tiếp tục làm tranh đá thiên nhiên , vẽ tranh câu chuyện - Khuyến khích giáo viên viết sáng kiến “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” - Phân cơng khối lớp trang trí nhà chịi, tạo góc chơi ngồi sân * Tháng 4: - Chỉ đạo giáo viên thực tốt chuyên đề hoạt động; - Họp lớp đánh giá việc thực chuyên đề, chuẩn bị viết báo cáo tổng kết chuyên đề - Tổ chức thao giảng hoạt động “ Làm quen chữ “lớp 2” - Vận động phụ huynh hổ trợ hoa tươi trang trí mơi trường bên ngồi lớp *Tháng 5: 12 - Đánh giá kết năm thực chuyên đề; KẾT LUẬN Với sở lí luận, thực trạng dự thảo kế hoạch thực nghiệm biện pháp nêu ta thấy giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm điều quan trọng cho phát triển trẻ chất giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Để thực biện pháp nêu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cần có đạo, quản lí sát lãnh đạo nhà trường, phối kết hợp nhà trường phụ huynh Bên cạnh đó, thân giáo viên khơng ngừng trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Đức Danh, GVHD trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện, dẫn nhóm thêm nhiều kiến thức kĩ Quản lí thay đổi Trường học suốt trình học tập thực tiểu luận Nhóm xin trân trọng cám ơn Quý Thầy- Cô, cán Khoa Khoa học Giáo dục- Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện hướng dẫn, hỗ trợ gửi thơng báo để nhóm tham gia xun suốt khóa đào tạo chương trình thạc sĩ Quản lý giáo dục Quý Trường Chân thành cảm ơn anh chị em học viên lớp Quản lý Giáo dục khóa K32 ln sát cánh, động viên, nêu cao tinh thần làm việc nhóm tích cực để tạo động lực cho nhóm Mầm non hồn thành tiểu luận Trân trọng, 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT Điều lệ Trường mầm non Nxb Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Quy định chuẩn phát triển trẻ em tuổi Nxb Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2022) Chương trình giáo dục mầm non Nxb Giáo dục [4] Đinh Văn Vang (2009) Giáo dục học mầm non Nxb Giáo dục [5] Đinh Văn Vang (2009) Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non Nxb Giáo dục [6] Nguyễn Thị Kim Hoa (2017) Tổ chức hoạt động theo tiêu chí xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Thông tin khoa học số 10/2017 [7] Quốc Hội 14 (2019) Luật giáo dục [8] Từ điển giáo dục (2001) NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [9] IDJ Group (2020) Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm gì? Nguyên tắc chất phương pháp Truy xất ngày 01/12/2022 https://idj.com.vn/giao-duc-lay-tre-lam-trung-tam-la-gi-nguyen-tac-vaban-chat-cua-phuong-phap-2/ 14