1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài Liệu Một Số Biện Pháp Hướng Dẫn, Hỗ Trợ Cha Mẹ Chuẩn Bị Sẵn Sàng Cho Trẻ 5-6 Tuổi A Trường Mầm Non.pdf

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 527,24 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN, HỖ TRỢ CHA MẸ CHUẨN BỊ SẴN SÀNG CHO TRẺ 5 6 TUỔI A TRƯỜNG MẦM NON HẢI LONG,[.]

tai lieu, luan van1 of 98 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN, HỖ TRỢ CHA MẸ CHUẨN BỊ SẴN SÀNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI A TRƯỜNG MẦM NON HẢI LONG, NHƯ THANH BƯỚC VÀO LỚP MỘT TRONG GIAI ĐOẠN DỊCH BỆNH COVID-19 Người thực hiện: Lê Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải Long SK thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA NĂM 2022 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 Mục lục 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch nội dung cần hỗ trợ cha sẵn sàng cho trẻ vào lớp 2.3.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn, hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị tốt cho trẻ mặt thể chất, kiến thức kỹ cần thiết để trẻ “sẵn sàng” bước vào lớp Một, đặc biệt giai đoạn trẻ nghĩ dịch nhà 2.3.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn, hỗ trợ cha mẹ rèn cho trẻ thói quen số kĩ cần thiết thông qua hoạt động hàng ngày, đặc biệt hướng cha mẹ dành thời gian để rèn cho trẻ kỹ sống 12 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức đa dạng hoạt động cộng đồng có tham gia cha mẹ nhằm giúp trẻ tự tin bước vào lớp 14 2.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng video tăng cường sử dụng công nghệ tương tác hỗ trợ phụ huynh đặc biệt ngày trẻ nghĩ dịch nhà 15 2.3.6 Biện pháp 6: Thường xuyên tương tác, trao đổi, thống với phụ huynh việc kiểm tra, đánh giá, theo dõi “sẵn sàng” vào lớp Một trẻ hoạt động trường nhà 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 18 3.2.Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi trẻ em sinh ra, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục để phát triển Cha mẹ người thầy đầu tiên, người hỗ trợ tốt cho phát triển toàn diện trẻ Với trẻ mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo, yếu tố hoạt động học tập xuất hiện, dạng sơ khai, học mang tính chất vui chơi “Học mà chơi, chơi mà học” Khi lên tiểu học việc học tập lại hoạt động chủ yếu Quá trình chuyển đổi hoạt động chủ đạo tạo cho trẻ nhiều khó khăn, mặt tâm lý Những thay đổi môi trường, phương pháp dạy học, vai trò trẻ với mong đợi từ phía gia đình nhà trường, thay đổi khiến trẻ gặp nhiều khó khăn q trình chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học Có thể nói giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học đóng vai trị vô quan trọng đời đứa trẻ Đây giai đoạn trẻ phải đối mặt với nhiều thay đổi thách thức, đặc biệt với trẻ có hồn cảnh khó khăn, trẻ mắc bệnh covid-19 phải nhà nên trẻ cần có hỗ trợ từ cha mẹ để giúp trẻ sẵn sàng bước vào lớp Khi bước vào trường tiểu học tất trở nên xa lạ trẻ, em gặp nhiều khó khăn việc thực nội quy học tập, khả điều khiển tâm lý thân Các em chưa ý thức rõ giới hạn chơi học nên gặp nhiều khó khăn chuyển trạng thái từ hoạt động chơi sang học, trẻ chưa biết phân bố thời gian ôn môn cho phù hợp Đặc biệt, trẻ lứa tuổi phải làm quen với phương pháp học tập mới, học nhiều môn khác nhau, kể mơn em khơng thích Nếu người lớn khơng có định hướng kịp thời, em căng thẳng trước khối lượng lớn kiến thức mới, trừu tượng, trẻ không tiếp thu kiến thức học Bởi lẽ thời gian khác dành cho môn học khác ngày hôm sau thời gian dành cho học Vì buộc trẻ phải ý tập trung cao độ để lĩnh hội kiến thức cần thiết Trẻ lúc có tâm trạng lo lắng không theo kịp bạn bè bạn cười chê khiến cho trẻ lúc căng thẳng, tạo biểu tâm lý không tốt [1] Để giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tập cách có hiệu bước vào lớp trường tiểu học đặc biệt trẻ phải nghĩ học nhà dịch bệnh covid19 kéo dài, trẻ cần phải chuẩn bị cách tồn diện thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ giao tiếp - xã hội Nếu trẻ chuẩn bị tốt em dễ dàng hoà nhập với mơi trường mới, có khả kết bạn tốt Và trẻ sẵn sàng để bắt đầu sống trường học cách vui vẻ, cảm thấy tự tin có tinh thần trách nhiệm việc học tập khơng cịn vấn đề lớn Để làm điều cần có thống phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình.[2] Thực tế thành phố, thị xã nơi kinh tế phát triển, nhiều cha mẹ cho chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp cho học trước chương trình lớp học đọc, học viết làm tốn, Vì nhiều gia document, khoa luan3 of 98 2 tai lieu, luan van4 of 98 đình nơn nóng cho nghĩ học lớp mẫu giáo tuổi để học chữ, học tính mời giáo viên lớp kèm cặp học chữ nhà Áp lực từ phía cha mẹ khiến số số sở giáo dục mầm non chấp nhận để giáo viên mầm non làm thay công việc giáo viên tiểu học họ không đào tạo phương pháp giáo dục tiểu học Cịn vùng nơng thơn miền núi, phần lớn phụ huynh gia đình có hồn cảnh khó khăn chưa hiểu rõ tầm quan trọng giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học Họ nghĩ tất trẻ đến tuổi đương nhiên vào lớp Nên khơng cha mẹ phó mặc em cho trường mầm non tiểu học Quên vai trị gia đình việc hổ trợ trẻ sẵn sàng vào lớp Mặt khác tình hình dịch bệnh covid-19 diễn biến ngày phức tạp, có nhiều trẻ lứa tuổi mầm non bị nhiễm bệnh nên đa phần phụ huynh mang tâm lý chung ngại cho đến trường, điều ảnh hưởng lớn trẻ đặc biệt trẻ 5-6 tuổi giai đoạn chuyển tiếp bước vào lớp gặp nhiều khó khăn Vậy làm để giúp ngày nghĩ bị bệnh nhà học tập, làm quen tốt cấp tiểu học? Đây thật câu hỏi không dễ dàng không chuẩn bị cho trẻ mặt Năm học 2021-2022 nhà trường phân công dạy lớp 5-6 tuổi A giáo viên trẻ với nhiều năm dạy lứa tuổi mẫu giáo lớn, nhận thấy việc tuyên truyền, hỗ trợ cha mẹ trẻ hiểu sẵn sàng tâm cho trẻ vào lớp đặc biệt hỗ trợ cha mẹ giúp trẻ mặt tốt trước vào lớp giai đoạn dịch bệnh covid-19 việc làm cần thiết nhiệm vụ quan trọng việc thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 56 tuổi Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi A trường Mầm non Hải Long, Như Thanh bước vào lớp giai đoạn dịch bệnh covid-19.” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm mục đích đưa giải pháp hướng dẫn hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị tốt cho trẻ tâm sẵn sàng bước vào giai đoạn chuyển tiếp vào lớp 1, đặc biệt Hỗ trợ cha mẹ có trẻ bị mắc covid-19 tạo tâm tốt cho trẻ sẵn sàng bước vào lớp - Giúp giáo viên biết để chủ động hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng cho trẻ vào lớp Một nội dung cách thức phối hợp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp hướng dẫn hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi A trường Mầm non Hải Long, Như Thanh bước vào lớp 1, giai đoạn dịch bệnh covid-19 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực hành, trải nghiệm - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết document, khoa luan4 of 98 3 tai lieu, luan van5 of 98 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Khoa học giáo dục Mầm non khẳng định, để giúp trẻ mẫu giáo tuổi học tập cách có hiệu bước vào lớp trường tiểu học, trẻ cần chuẩn bị cách toàn diện thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ - giao tiếp - ứng xử xã hội, đức tính kiên trì, tự tin, độc lập số kỹ hoạt động học tập phương pháp hình thức phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ Để làm điều này, cần có phối hợp thống nhà trường với gia đình Tuy nhiên, yếu tố quan trọng tác động đến thành công trẻ học tập không chỉ nằm đứa trẻ mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác giai đoạn chuyển tiếp nhà trường/giáo viên, người thân gia đình, cộng đồng nơi trẻ sinh sống Hay nói cách khác “Sự thành cơng q trình chuyển tiếp cho trẻ từ mầm non lên tiểu học trách nhiệm toàn xã hội [2] Theo tiến sĩ Lê Thị Trang “Bước vào lớp khoảng thời gian có thay đổi bước ngoặt trẻ, vậy, cha mẹ cần quan tâm có phương pháp cách để trẻ tự tin trước mơi trường học tập mới”.[2] Tiến sĩ cịn khuyến khích bậc phụ huynh nên tập cho bé có khoảng thời gian ngồi im định ngày “Các mẹ tập cho trẻ ngồi im cách đọc truyện, luyện nét hay khơng làm vòng đến 10 phút, trẻ quen dần tăng thời gian lên Đây cách giúp bé cảm thấy việc ngồi yên lặng, làm theo nề nếp trường tiểu học khơng phải cực hình Chỉ trẻ im lặng chuyên tâm vào việc trẻ nghe giảng thầy lớp” Thách thức trẻ bước vào lớp không đơn giản trẻ nhập học trường tiểu học mà quan trọng phải giúp trẻ phát triển khả để trẻ học tập tốt tiểu học Sự sẵn sàng đến trường không chỉ khả học tập trẻ (khả tính tốn đọc viết), quy tắc ứng xử (xếp hàng, giữ trật tự), mà sẵn sàng thể yếu tố khác tự tin, tự lập, sức khỏe, mối quan hệ xã hội hứng thú học tập trước trẻ bước vào lớp Vào lớp cho trẻ hội học cách quản lý thay đổi thân thích ứng với mơi trường xung quanh Bên cạnh khó khăn trẻ phải đối mặt với khối lượng kiến thức lớn lớp 1, trẻ gặp căng thẳng giai đoạn em thiếu kĩ sống như: Ý thức thân (mình ai? cần phải làm gì?); Năng lực xã hội (sự thích ứng với thay đổi môi trường xung quanh); Kỹ giao tiếp với người xung quanh Tự tin (để biết phải làm làm nào?); Tự chủ/độc lập (khả tự hành động cần thiết) [4] document, khoa luan5 of 98 4 tai lieu, luan van6 of 98 Việc hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp giúp trẻ sẵn sàng về: Thể chất, trí tuệ, tình cảm - xã hội để trẻ tự tin bước vào lớp giai đoạn trẻ nghĩ dịch nhà 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thuận lợi - Trường mầm non Hải Long trường chuẩn quốc gia mức độ sở vật chất trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ cho việc dạy học cô trẻ - Bản thân giáo viên trẻ nhiệt tình, nhiều năm dạy lớp 5-6 tuổi nên có nhiều kinh nghiệm việc nắm bắt tâm lý trẻ 5-6 tuổi Có khả khai thác sử dụng công nghệ thông tin tốt - Đa số trẻ lớp khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát - Đa số phụ huynh lớp trẻ, biết sử dụng công nghệ đại như: zalo, facbook, Youtube, zoom, messinger, nên thuận lợi cho việc trao đổi thơng tin với phụ huynh 2.2.2 Khó khăn - Đa số trẻ lớp có bố mẹ làm cơng nhân nên gửi nhà với ông bà nên phạm vi giao tiếp trẻ hạn chế, trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin, hay ỉ lại, nhiều trẻ cịn nói tiếng địa phương… - Số trẻ lớp nghỉ học dài mắc dịch covid-19 không lúc, nên giáo viên gặp nhiều khó khăn việc vừa dạy trẻ học vừa làm video hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ nhà - Một số phụ huynh quan niệm sai lệch, chưa thấy tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ kiến thức, kỹ cần thiết để giúp trẻ vào lớp cách vững vàng tự tin - Trong lớp có số phụ huynh nhiều tuổi lên chưa biết sử dụng công nghệ thông tin nên giáo viên gặp khơng khó khăn việc trao đổi thơng tin với phụ huynh Căn vào tình hình trước tiến hành nghiên cứu đề tài thân tiến hành khảo sát trẻ sau * Kết khảo sát Bản thân sau phân công chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi A trường mầm non Hải Long, tơi bắt đầu tìm hiểu sẵn sàng cha mẹ giúp trẻ tự tin bước vào lớp kết đạt sau: document, khoa luan6 of 98 5 tai lieu, luan van7 of 98 Bảng khảo sát đầu năm tháng 9/2021 Nội dung khảo sát Đạt Tổng số trẻ Số khảo lượng Tỉ lệ (%) sát Trẻ Chưa đạt Số lượng Trẻ Tỉ lệ (%) Khả sẵn sàng trẻ thể chất 30 10 33,3% 20 66,7% Khả sẵn sàng trẻ phát triển trí tuệ 30 15 50% 15 50% Khả sẵn sàng phát triển tình cảm - Kĩ xã hội trẻ 30 26,7% 22 73,3% Khả sẵn sàng trẻ ngôn ngữ 30 10 33,3% 20 66,7% Khả sẵn sàng biết lắng nghe chia sẽ, hợp tác trẻ 30 23,3% 23 76,7% 66 Khả sẵn sàng trẻ kỹ xã hội cần thiết 30 26,7% 22 73,3% 67 Khả sử dụng công nghệ thông tin phụ huynh 30 15 50% 15 50% Từ tình hình thực tế qua bảng số liệu trên, thân trăn trở suy nghĩ xem phải làm để giúp phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc giúp trẻ sẵn sàng bước vào lớp Dựa vào vốn kiến thức học bồi dưỡng chuyên môn, tìm giải pháp hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng bước vào lớp sau: 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch nội dung cần hỗ trợ cha sẵn sàng cho trẻ vào lớp Giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học giai đoạn quan trọng đời đứa trẻ Việc hiểu cặn kẻ giai đoạn chuyển tiếp giúp trẻ thích ứng với thay đổi chuẩn bị tâm sẵn sàng môi trường học tập trường tiểu học Hiểu rõ điều nên từ đầu năm học lên kế hoạch hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ tâm sẵn sàng bước vào lớp sau: document, khoa luan7 of 98 6 tai lieu, luan van8 of 98 Mục tiêu hướng dẫn Rèn cho trẻ thói quen số kỹ cần thiết thông qua hoạt động Nội dung hướng dẫn - Thói quen kỹ ăn uống - Thói quen kỹ vệ sinh - Thói quen kỹ tự phục vụ - Thói quen kỹ nhận biết xử trí tình huống, tránh nơi nguy hiểm Giúp trẻ chuẩn bị tốt mặt phát triển thể chất - Rèn luyện thói quen sinh hoạt ngày thể dục sáng, vệ sinh cá nhân thời gian quy định - Tham gia hỗ trợ trẻ hoạt động phát triển thể chất trường nhà Chuẩn bị ngôn ngữ cho trẻ - Chuẩn bị cho việc học “Đọc” - Chuẩn bị cho việc học “viết” Chuẩn bị cho trẻ kiến thức - Cho trẻ nhận biết số kiến thức toán sơ đẳng - Cho trẻ nhận biết số kiến thức khoa học, tự nhiên, xã hội: - Chuẩn bị cho trẻ mặt tình cảm - xã hội: - Phát triển thẩm mỹ cho trẻ Chuẩn bị tâm cho trẻ sẵn sàng vào lớp Một - Chuẩn bị cho trẻ làm quen với môi trường mới: - Phụ huynh khơi gợi, tạo hứng thú cho trẻ, làm cho trẻ thích đến trường, thích học *Ví dụ nội dung hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị tâm cho trẻ sẵn sàng vào lớp Một Giáo viên cần hướng dẫn phụ huynh khơi gợi, tạo hứng thú cho trẻ, làm cho trẻ thích đến trường, thích học như: Khi đón học về, phụ huynh nên bắt đầu câu hỏi như: Ở trường hôm có vui? Điều làm thích thú? Sau khơi gợi hứng thú sau vào lớp Một biết nhiều có nhiều bạn trở thành Anh/ chị em nhỏ Vào lúc rảnh rỗi, phụ huynh chở đến tham quan trường tiểu học, giới thiệu cho trẻ trường trẻ tham gia học, điều giúp trẻ không bỡ ngỡ ngày học vào lớp Một; kể câu chuyện thú vị trường Tiểu học document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 2.3.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn, hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị tốt cho trẻ mặt thể chất, kiến thức kỹ cần thiết để trẻ “sẵn sàng” bước vào lớp Một, đặc biệt giai đoạn trẻ nghĩ dịch nhà Sự thành công trẻ trường tiểu học định loạt hành vi khả như: Đọc viết, tính tốn, hịa hợp với bạn tham gia vào hoạt động học tập Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp không chỉ chuẩn bị khả học tập trẻ (khả tính tốn đọc viết), quy tắc ứng xử (xếp hàng, giữ chật tự), mà sẵn sàng thể yếu tố khác tự tin, tự lập, sức khoẻ, mối quan hệ xã hội hứng thú học tập trước trẻ vào lớp Không phải trẻ sẵn sàng vào thời điểm với cách Có trẻ sẵn sàng đến trường sớm hơn, có trẻ cần nhiều thời gian để thực sẵn sàng Vì để tạo tạo cho trẻ lớp tâm vững vàng, sẵn sàng bước vào lớp 1, sẵn sàng tiếp cận môi trường cách tốt nhất, giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt bậc học tiểu học, phối hợp với phụ huynh hỗ trợ trẻ chuẩn bị mặt kiến thức, kỹ cần thiết trẻ học trẻ nghỉ dịch covid-19 nhà sau: * Chuẩn bị mặt thể lực, thể chất Chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ không đơn chuẩn bị phát triển chiều cao trọng lượng thể, mà chuẩn bị thể chất, lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp, độ khéo léo bàn tay, tính nhanh nhạy giác quan… Để có phẩm chất đó, tơi hướng dẫn phụ huynh cần tạo cho trẻ chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập, dạy trẻ rèn luyện cách khoa học hợp lý thời gian phù hợp với đặc điểm phát triển riêng trẻ Hướng dẫn phụ huynh cần dành thời gian vận động trẻ, thời gian vận động vào thời điểm thích hợp (buổi sáng, sau ngủ dậy; buổi chiều tối, sau trẻ học về…) Cho trẻ tập động tác, trò chơi vận động phù hợp với độ tuổi có hướng dẫn, quan sát người lớn Ví dụ: Cho trẻ tập theo số nhạc, hát mà trẻ hứng thú (có video băng đĩa); động tác hơ hấp tập theo nhóm (đầu cổ, tay vai, lườn bụng, chân…), tập Aerobic,…; cho trẻ chạy nhẹ nhàng, đạp xe đạp thời gian, quãng đường phù hợp; cho trẻ chơi số trị chơi dân gian (kéo co, ăn quan, bịt mắt bắt dê, thả đỉa ba ba…), chơi thả diều, đá bóng, tung bóng… Ngồi từ ngày đầu trẻ lên lớp nhà trường kết hợp với trung tâm y tế xã khám sức khoẻ cho trẻ tiến hành cân, đo, chấm biểu đồ theo quý, để theo dõi sức khỏe phát triển trẻ, đồng thời dựa kết khám biết tình hình bệnh tật trẻ Trên sở phân loại sức khoẻ theo kênh, phân loại theo bệnh tật trẻ cho phụ huynh biết thông qua bảng tuyên truyền lớp, các trang mạng xã hôi zalo, messing lớp document, khoa luan9 of 98 8 tai lieu, luan van10 of 98 Hình ảnh cân đo sức khoẻ cho trẻ hay bác sỹ khám sức khoẻ Do dịch bệnh covid-19 diễn biến phức tạp, nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ đến trường, nhà trường phân công đồng chí giáo viên buổi sáng đến sớm làm cơng tác đo thân nhiệt, sát khuẩn cho trẻ đến trường nhằm sàn lọc trẻ có triệu trứng sốt nhẹ nhà, hàng tuần nhà trường phối hợp với trạm y tế tét tầm soát cho giáo viên học sinh nhằm tách F0 đảm bảo an toàn cho trẻ đến trường Hình ảnh giáo viên đo thân nhiệt Chuẩn bị thể lực cho trẻ việc làm quan trọng địi hỏi phải có quan tâm sâu sắc Một thể khoẻ mạnh tiền đề vật chất giúp cho trẻ phát triển lực hoạt động trí tuệ trường tiểu học * Chuẩn bị cho trẻ kiến thức Chuẩn bị kiến thức cho trẻ giai đoạn lứa tuổi mầm non có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị tâm sẵn sàng học tập cho trẻ document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van11 of 98 làm quen với sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập Vì vậy, trẻ cần phải có rèn luyện thao tác trí tuệ, có hiểu biết vể thân, gia đình, môi trường xung quanh, biểu tượng thời gian, khơng gian đồng thời có kỹ thực hoạt động trí óc biết so sánh, phân tích, tổng hợp….Để giúp phụ huynh chuẩn bị tốt kiến thức cho trẻ, thơng qua các đón, trả trẻ, qua trang mạng zalo, messenger, video hướng dẫn phụ huynh tổ chức hoạt động giáo dục trẻ nhà: Chuẩn bị cho trẻ nhận biết số kiến thức tốn sơ đẳng: Tơi hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ nhận biết, đếm thành thạo đến 10, biết so sánh, thêm bớt tạo nhóm có số lượng 10, phân chia, tách, gộp 10 đối tượng thành nhóm biết kết nhóm; nhận biết chữ số 1-10 số liền trước, liền sau, cung cấp cho trẻ biết … thông qua đồ dùng, phương tiện… có sẵn gia đình Ví dụ: Cho trẻ đếm số bát, thìa, ghế, số quả… bữa ăn gia đình; biết chia kẹo cho anh, chị, em, bố, mẹ… đếm số hoa tranh tường nhà, vườn… Giúp trẻ nhận biết số hình, khối (trịn, vng, tam giác, chữ nhật, khối trụ…) Hình ảnh phụ huynh cho trẻ đếm số bát đũa bữa ăn Hay để giúp trẻ có khả định hướng không gian thời gian, hướng dẫn phụ huynh, ngày qua buổi sinh hoạt gia đình, phụ huynh rèn xác định vị trí khơng gian (trên - dưới, trước - sau, phải - trái) thân đối tượng khác; xác định thời gian (hôm - hôm qua ngày mai; thời điểm ngày: sáng - trưa - chiều tối; thứ tuần; ngày tháng; tháng năm…); biết ước tính khứ, tương lai (biết “bây giờ”, “lát nữa”, “hôm qua”, “hôm nay”, “ngày mai” “năm ngoái”, “năm nay” “sang năm”…) Giúp cho trẻ số kiến thức đo lường (cao - thấp, dài - ngắn,… ) *Ví dụ: Bố mẹ cao trẻ, cạnh bàn dài cạnh ghế…cho trẻ quan sát thực hành document, khoa luan11 of 98 10 tai lieu, luan van12 of 98 * Chuẩn bị mặt tình cảm - xã hội: Sự phát triển mặt tình cảm - xã hội tiền đề quan trọng cho việc học phát triển toàn diện nhân cách trẻ Chính việc phát triển tính tự tin, tự trọng, thực nhiệm vụ cách độc lập, khả tập trung, chấp hành quy định chung chỉ dẫn người lớn (phù hợp với lứa tuổi trẻ) vô thiết yếu giúp trẻ học tập tốt trường phổ thông sau Khi trẻ tự tin vào thân mình, trẻ học cách chủ động độc lập việc thực nhiệm vụ đến Vì vậy, Tôi nhắc nhở, hướng dẫn phụ huynh để trẻ tự làm người lớn người khích lệ trẻ Phụ huynh giúp cho trẻ ý thức thân đặt câu hỏi để kích thích trẻ biểu lộ suy nghĩ, cảm xúc thơng qua tranh ảnh, hình vẽ, thơ, truyện; khuyến khích trẻ chơi phân vai với bạn hàng xóm lứa tuổi; hướng dẫn cho trẻ có thói quen tự phục vụ thân Thường xuyên nhắc nhở trẻ ý thức thái độ cư xử phù hợp người thân gia đình ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, chú, bác người xung quanh… Dạy trẻ biết quan tâm, chia sẻ, ứng xử với người xung quanh lễ phép, kính trọng người lớn, đồn kết thân với bạn bè, thơng cảm thương xót người bất hạnh, biết vị trí gia đình xã hội (là ai, cháu ai, em hay anh chị ai, học sinh lớp nào…) cách ứng xử phù hợp với vai trị Ngồi lớp tơi có trang trí góc lễ giáo, có hình ảnh đẹp mang tính giáo dục cao như: Bé mời nước cho ông, bà, bé giúp đỡ ba mẹ, cụ già, biết vòng tay chào khách đến nhà, biết nhận q hai tay…thơng qua góc giáo dục trẻ biết kính trọng, lễ phép với người lớn, giúp đỡ cụ già, em nhỏ, người xung quanh… Ví dụ: Vào buổi chiều tơi trẻ góc lễ giáo Tơi hỏi trẻ qua hình ảnh: Hình ảnh ? Con có nhận xét hình ảnh ? Con làm điều chưa? Con kể việc tốt mà làm ? Những hình ảnh tơi ln thay đổi thường xun, hình ảnh đẹp mắt có sức hấp dẫn, phù hợp độ tuổi đặc biệt phải có tính giáo dục cao Để chuẩn bị tốt cho trẻ mặt tình cảm xã hội nghe dễ mà mà lại khó độ tuổi trẻ chưa nhận thức vấn đề Chính giáo dục cho trẻ thơng qua hoạt động góc, lúc, nơi, qua nêu gương …nhưng phải thường xuyên để hình thành kỹ năng, thói quen cho trẻ * Chuẩn bị mặt ngôn ngữ: Ngôn ngữ coi tiền đề quan trọng để giúp trẻ chuẩn bị sẵn sàng vào lớp Một Bởi ngôn ngữ phương tiện quan trọng để phát triển trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập cấp học trẻ Nắm rõ yêu cầu nên thường hướng dẫn phụ huynh nên rèn luyện trẻ kỹ giao tiếp cho trẻ Trong giao tiếp, việc giúp trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ quan trọng cho việc trẻ học đọc, học viết vào lớp Một Thực tế cho thấy, trẻ muốn học tốt mơn học vào lớp Một, trước tiên phải giỏi môn tiếng Việt document, khoa luan12 of 98 tai lieu, luan van13 of 98 11 Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn phụ huynh thường xuyên tập cho trẻ nói đủ câu thơng qua giao tiếp với thành viên gia đình người xung quanh trẻ; hướng dẫn phụ huynh nên nói chuyện nhiều với để có mơi trường phát triển ngơn ngữ: đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện cho nghe, cho trẻ xem truyện tranh, đặc biệt truyện tranh có hình vẽ to đẹp đất nước Việt Nam, đọc cho trẻ nghe câu chuyện ngắn Sau đó, phụ huynh yêu cầu trẻ kể lại chuyện ngơn ngữ riêng trẻ, trẻ giở lại trang đọc hàng chữ tranh giống trẻ biết chữ thật Điều cần thiết cho trẻ tri giác tranh ảnh để có vốn biểu tượng phong phú sống, phát triển ngôn ngữ, cho trẻ làm quen nhớ dần chữ cái, chữ số điều giúp trẻ có khả ngơn ngữ tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ học lớp Một Để chuẩn bị cho việc học “đọc” trẻ hướng dẫn phụ huynh cho trẻ nhận biết phát âm chữ qua tranh, ảnh, bảng chỉ dẫn đồ dùng, dụng cụ gia đình…; dạy cho trẻ biết nói câu, phát âm âm, tiếng, từ, câu ngắn Bước đầu hình thành trẻ kĩ đọc Trẻ biết đọc 29 chữ Tiếng Việt Cho trẻ làm quen cách đọc từ, câu đơn giản hướng dẫn trẻ đọc tên trẻ, gọi tên số đồ vật ghi đồ dùng cá nhân, bảng chữ ghi tên đồ vật thường dùng bút chì, thước kẻ, sách, Dạy trẻ cách mở sách, đọc sách Tơi ln khuyến khích phụ huynh nên đọc sách cho trẻ nghe thường xuyên Khi trẻ nghe nhìn cách mẹ đọc sách trẻ học kiến thức từ nội dung sách, hướng dẫn trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ sách Ngồi việc đọc sách cho trẻ nghe hướng dẫn phụ huynh cần tạo góc sách truyện nhỏ gia đình để khơi gợi cho trẻ lịng ham muốn “đọc” sách Trẻ nhìn sách, tự “đọc”, kể câu chuyện sáng tạo theo tranh vẽ theo trí tưởng tượng thân Phụ huynh cần cho trẻ tiếp cận với nhiều loại sách có hình ảnh sinh động, hút từ trang bìa để tạo hứng thú cho trẻ Thông qua việc “đọc” sách trẻ khám phá kí hiệu mẫu chữ khác nhau, kích thích tị mị tìm hiểu từ chữ Bên cạnh đó, phụ huynh cần cho trẻ nhận biết, đọc chữ lúc, nơi kể lúc dạo chơi, tham quan Cho trẻ tập cách ghép vần, ghép từ đơn giản tên vật, tên thân… Để chuẩn bị cho việc học “viết”: Tôi hướng dẫn phụ huynh cần tạo điều kiện cho trẻ tập tô, đồ chữ cái, chép số kí hiệu, chữ cái, tên mình, tơ, đồ, nặn, vẽ, xếp chữ thời điểm, điều kiện thích hợp, dạy trẻ tư ngồi, cầm bút cách, làm quen với cách tô, cách viết từ trái sang phải, từ xuống Phụ huynh giúp trẻ tự nhận tên trẻ viết giấy hay bảng Nên cho trẻ làm quen chữ qua hình ảnh trị chơi để giúp trẻ dễ nhớ nhớ lâu Tôi hướng dẫn phụ huynh sử dụng nhiều trị chơi để giúp trẻ làm quen chữ như: Tìm chữ học qua trị chơi tìm nhà; Chữ biến mất; Bù chữ cịn thiếu; Gạch chân chữ cái; Đồ chữ; Sao chép chữ; Ơ chữ bí mật; Tạo chữ tay *Ví dụ: Tơi hướng dẫn phụ huynh cho trẻ dùng cây, que, gạch, phấn tô “vẽ” chữ nhà, sân nhà, dùng sỏi, hột hạt, …xếp chữ, dùng đất, bột mì nặn chữ… Trẻ xếp học chữ bìa giấy, trẻ xếp chữ hạt ngô, trẻ document, khoa luan13 of 98 12 tai lieu, luan van14 of 98 viết chữ cát que củi, trẻ tạo chữ đất nặn Ở nhà phụ huynh ơn lại học cho thực tiễn sống ngày phụ huynh giúp trẻ học bảng chữ tiếng việt Hình ảnh minh họa 2.3.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn, hỗ trợ cha mẹ rèn cho trẻ thói quen số kĩ cần thiết thông qua hoạt động hàng ngày, đặc biệt hướng cha mẹ dành thời gian để rèn cho trẻ kỹ sống * Rèn thói quen kỹ ăn uống Để giúp trẻ nhanh chóng thích ứng với chế độ sinh hoạt trường tiểu học, giáo viên cần phối hợp với phụ huynh thường xun rèn hình thành cho trẻ có thói quen văn minh, chủ động, tự lập ăn uống để thích nghi với mơi trường Tiểu học khơng có hỗ trợ nhiều giáo như: - Hướng dẫn trẻ rửa tay trước ăn, tự xúc ăn, ăn xong tự cất bát thìa, súc miệng, khơng nói chuyện, khơng lại hay đùa nghịch ăn, tạo cho trẻ thói quen ngồi ăn vào vị trí quy định gia đình - Rèn cho trẻ thói quen ăn uống gọn gàng, sẽ, biết nhặt thức ăn rơi vãi, biết tự lau miệng, vệ sinh sau trẻ ăn, uống xong Ví dụ: Phụ huynh hướng dẫn trẻ cách cầm ly, đưa tay vòi nước, dùng tay gạt vòi Nhắc nhở trẻ chỉ lấy đủ lượng nước để uống, giúp trẻ biết tiết kiệm, khơng lãng phí Sau trẻ uống xong nhắc nhở trẻ cất ly vào vị trí quy định * Thói quen kỹ vệ sinh: Hướng dẫn phụ huynh cần nhắc trẻ biết xin phép vệ sinh có nhu cầu, vệ sinh nơi quy định, hướng dẫn trẻ có số kỹ tự vệ sinh sau tiểu tiện, đại tiện (rửa, lau khô , biết rửa tay xà phòng nước diệt khuẩn sau vệ sinh tay bẩn; biết mở đóng vịi nước rửa tay… Nhất tình hình dịch bệnh covid-19 thường xuyên nhắc nhở trẻ thực tốt việc vệ sinh phòng dịch document, khoa luan14 of 98 tai lieu, luan van15 of 98 13 * Thói quen kỹ tự phục vụ: Hướng dẫn phụ huynh hàng ngày cần rèn cho trẻ số kỹ năng: Kỹ vệ sinh cá nhân (tự đánh răng, rửa mặt, chải đầu, buộc tóc, ), kỹ biết thay, mặc, cởi, treo gấp quần áo; biết chuẩn bị cất gọn đồ dùng trước sau ngủ dậy (lấy chăn, gối, gấp chăn, biết tự đắp chăn lạnh…) để vào lớp Một trẻ biết chủ động thực hoạt trường Hình ảnh phụ huynh cung cấp - Rèn cho trẻ biết xếp đồ chơi sau chơi xong, cất sách, chuyện sau “đọc”, biết cách tự xếp góc riêng (góc chơi, góc học tập…), để hình thành cho trẻ thói quen gọn gàng, ngăn nắp trẻ vào lớp Một - Tập cho trẻ biết tự chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cá nhân trước học, Phụ huynh luôn ý quan sát tham gia trẻ để trẻ tự tin thực việc phục vụ cho thân, biết giúp đỡ người xung quanh điều kiện thích ứng với sống sau trẻ Gia đình cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc hình thành nhân cách cho trẻ, giáo viên hướng dẫn phụ huynh nên nhẫn nại trả lời câu hỏi trẻ, đừng trả lời “con nhỏ, lớn lên tự nhiên biết” trả lời hết câu trẻ hỏi giúp trẻ bày tỏ suy nghĩ, tính tị mị ham tìm hiểu trẻ, trả lời trẻ, tạo gần gũi với trẻ, tạo hứng thú cho trẻ quan sát vật xung quanh khả sáng tạo trẻ sau Phụ huynh không nên làm hộ trẻ, làm hộ trẻ tạo cho trẻ thói quen ỷ lại, khơng biết tự phục vụ, trẻ vụng về, chậm chạp hoạt động sau Phụ huynh chỉ gợi ý, hướng dẫn cho trẻ, ngày làm hoạt động nhỏ, lặp đi, lặp lại giúp cho trẻ có kỹ cần thiết để tự phục vụ thân * Thói quen, kỹ nhận biết xử trí tình huống, tránh nơi nguy hiểm: Hướng dẫn Phụ huynh trẻ rèn cho trẻ không chơi gần hồ, ao, sông, suối document, khoa luan15 of 98 14 tai lieu, luan van16 of 98 mình, khơng sờ vào thiết bị điện, nước sơi, thức ăn nóng; khơng tự sử dụng dụng cụ sắc nhọn mà cần có hướng dẫn người lớn để trẻ làm quen; khơng chơi lịng đường, khơng chạy đường; khơng thị đầu, tay khỏi cửa xe tơ, biết chấp hành luật giao thông; không nhận thức ăn, quà từ người lạ, không theo người lạ, không mở cửa cho người lạ; biết tránh xa nơi nguy hiểm (các cơng trình xây dựng, nơi xảy hỏa hoạn, trạm biến áp, cột điện…) Trẻ biết tự bảo vệ thân cách hét to, giãy giụa từ chối bị xâm hại Phụ huynh Rèn cho trẻ biết cách báo cho cha mẹ, người thân gọi điện thoại tình gặp nguy hiểm Ví dụ như: Dọa, xua đuổi, muốn người lạ nghe thấy nói to, rõ ràng; ẩn nấp tránh kẻ trộm đột nhập người nguy hiểm mà nghi ngờ gọi khẽ, chỉ đủ cho người lớn nghe thấy Dạy trẻ biết từ chối người gây nguy hiểm để tự vệ như: Không mở cửa cho người lạ, không ăn hay uống vật từ người lạ, khơng theo người lạ, khơng đưa thứ theo u cầu họ, khơng nói tên, số điện thoại phụ huynh cô giáo cho người lạ… 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức đa dạng hoạt động cộng đồng có tham gia cha mẹ nhằm giúp trẻ tự tin bước vào lớp Sự tham gia cha mẹ vào hoạt động cộng đồng giúp cha mẹ hiểu trẻ, biết thiếu hụt trẻ mặt: Thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm, xã hội để từ có kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ, giúp trẻ sẵn sàng tự tin bước vào lớp Chính tổ chức hoạt động cộng đồng cho trẻ mời cha mẹ trẻ tham gia như: * Hoạt động tham quan, dã ngoại Để giúp cha mẹ trẻ hiểu hoạt động nhóm, cách thể ý kiến cá nhân tự bảo vệ thân trẻ, hoạt động như: Tham quan, dã ngoại, lễ hội, hoạt động tập thể, thường mời cha mẹ trẻ tham gia như: - Ngày hội ngày lễ Trẻ mầm non có nhiều ngày lễ, ngày hội như: Ngày hội đến trường bé, đêm hội trăng rằm, hội thi bé khỏe tài năng, bé khỏe mầm non để tạo cho trẻ tuổi có tâm tốt trước bước vào lớp thông qua ngày hội ngày lễ mời cha mẹ trẻ tham gia vào tiết mục lớp mời cha mẹ trẻ chuẩn tơi rèn cho trẻ kỹ nói mạch lạc giao tiếp, biết tơn trọng, lắng nghe, người khác nói, rèn khả ý tham gia vào hoạt động Ví dụ: Thơng qua hội thi “Bé khỏe, bé tài năng” qua phần thi tơi rèn cho trẻ biết chăm sóc sức khỏe để có tinh thần ln khỏe mạnh tham dự hội thi, rèn ngôn ngữ mạch lạc thông qua phần thi “bé thể tài năng” mình, giúp cung cấp cho trẻ thêm vốn từ, khả diễn đạt trước đám đông qua phần thi thấy trẻ tự tin, mạnh dạn, tin tưởng vào thân mình, biết đoàn kết, chung sức giúp đỡ để đạt thành tích cao hội thi document, khoa luan16 of 98 15 tai lieu, luan van17 of 98 Hình ảnh hội thi bé khoẻ, bé tài Ngoài tùy theo kiện diễn năm như: Ngày 8/3, ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam, ngày hội gia đình tơi tổ chức cho trẻ chuẩn bị tham dự lễ hội, qua giúp hình thành trẻ kỹ làm việc theo nhóm, nề nếp tham gia vào hoạt động, kỷ tự phục vụ thân trẻ Ví dụ: Ngày hội 8/3 ngày quốc tế phụ nữ trẻ trang trí lớp thành sân khấu tơi tổ chức chương trình văn nghệ chào mừng ngày 8/3 qua vừa giúp trẻ hiểu ý nghĩa ngày 8/3 vừa giúp trẻ mạnh dạn, tự tin lên trình bầy tài múa hát, đọc thơ để tặng giáo mẹ * Tham quan tìm hiểu trường tiểu học: (Mới lên kế hoạch chưa thực hiện) 2.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng video tăng cường sử dụng công nghệ tương tác hỗ trợ phụ huynh đặc biệt ngày trẻ nghĩ dịch nhà Ngày nay, ứng dụng tương tác mạng xã hội trở thành phần thiết yếu sống, điều không ngoại lệ với giáo dục Phụ huynh giáo viên kết nối trực tiếp nhanh chóng qua nhiều ứng dụng Chat thơng dụng như: Zalo, Messenger, Facebook, Google Meet …, giúp phụ huynh dễ dàng nắm bắt tình hình học tập sinh hoạt trẻ hàng ngày, hàng trẻ trường, đồng thời công cụ hữu ích cho phụ huynh trao đổi, chia học trẻ nghĩ dịch nhà Hiểu rõ điều nên từ đầu năm học lập trang mạng như: Zalo, Messenger, Facebook, đề thường xuyên trao đổi nhận thông tin trẻ theo chiều từ cô đến phụ huynh từ phụ huynh đến cô Nhất ngày trẻ nghĩ dịch bệnh covid-19 nhà kết hợp với giáo viên lớp, với phê duyệt từ ban giám hiệu nhà trường xây dựng giảng hướng dẫn phụ huynh cách tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục qua chơi cho trẻ nhà đăng tải lên kênh lớp: Zalo, facebook, youtube nên trẻ quay lại trường học hầu hết nhớ theo kịp bạn, kiến thức, kỹ cần thiết để giúp vào lớp Một trẻ đáp ứng với yêu cầu document, khoa luan17 of 98 tai lieu, luan van18 of 98 16 Hình ảnh video hướng dẫn phụ huynh 2.3.6 Biện pháp 6: Thường xuyên tương tác, trao đổi, thống với phụ huynh việc kiểm tra, đánh giá, theo dõi “sẵn sàng” vào lớp Một trẻ hoạt động trường nhà Thường xuyên tương tác, trao đổi thông tin cho phụ huynh vấn đề quan tâm hàng đầu tôi, phụ huynh trợ thủ đắc lực việc chăm sóc, ni dạy trẻ Bản thân tơi thường xun trao đổi với phụ huynh tình hình học tập vui chơi trẻ lớp, mà trẻ quan tâm Tôi trao đổi cho phụ huynh hiểu ủng hộ mà tơi phụ huynh cần chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học Vì thường xuyên liên lạc với phụ huynh qua bảng “Cha mẹ cần biết”, qua mạng facebook, mesenger, zalo lớp để phụ huynh hiểu kĩ học tập, lao động tự phục vụ thân trẻ qua chủ đề năm học từ giúp họ hiểu cơng tác chuẩn bị để sẵn sàng cho trẻ vào lớp Một Khi trẻ đến trường, thơng qua buổi đưa, đón trẻ, phụ huynh trao đổi thông tin liên quan đến trẻ với giáo viên để nắm bắt tình hình trẻ Khi trẻ nghĩ dịch nhà cô xây dựng video hỗ trợ phụ huynh hướng dẫn trẻ nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với yêu cầu điều kiện gia đình Cung cấp tài liệu cho phụ huynh tham khảo tài liệu “cẩm nang hướng dẫn phụ huynh ni dưỡng chăm sóc vui chơi con”, “hướng dẫn phụ huynh ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ nhà”, số video “hướng dẫn phụ huynh vui chơi con”, tài liệu “hướng dẫn chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một”, Bộ “Chuẩn phát triển trẻ tuổi” để nắm yêu cầu đạt trước vào trường tiểu học document, khoa luan18 of 98 17 tai lieu, luan van19 of 98 Hình ảnh Cơ trao đổi với phụ huynh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau năm áp dụng biện pháp thấy bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc phối hợp cô chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp Một Quá trình khảo sát thu kết sau: Kết khảo sát tháng 4/2022 STT Nội dung khảo sát Khả sẵn sàng trẻ thể chất Khả sẵn sàng trẻ phát triển trí tuệ Khả sẵn sàng phát triển tình cảm, Kĩ xã hội trẻ Khả sẵn sàng trẻ ngôn ngữ Khả sẵn sàng biết lắng nghe chia trẻ Khả sẵn sàng trẻ kỹ xã hội cần thiết Khả sử dụng công nghệ thông tin phụ huynh document, khoa luan19 of 98 Đạt Chưa đạt Số Tỉ lệ lượng (%) Trẻ Tổng số trẻ khảo sát Số lượng Trẻ Tỉ lệ (%) 30 30 100% 0% 30 29 96,6% 3,4% 30 29 96,6% 3,4% 30 28 93,3% 6,7% 30 27 90% 10% 30 27 90% 10% 30 29 96,6% 3,4% 18 tai lieu, luan van20 of 98 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để thực có hiệu số biện pháp “Hướng dẫn, hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi A trường mầm non Hải Long sẵn sàng bước vào lớp Một giai đoạn dịch bệnh covit-19” thân giáo viên dạy lớp – tuổi cần linh hoạt hướng dẫn, hỗ trợ cha mẹ trẻ giúp trẻ sẵn sàng vào lớp Một thơng qua hình thức như: - Xây dựng trang mạng xã hội như: Zalo, messeingr, video hướng dẫn hổ trợ cha mẹ trẻ tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ - Cung cấp tài liệu cho cha mẹ trẻ - Tổ chức hoạt động tham quan, tìm hiểu trường tiểu học Giúp cha mẹ trẻ em, đặc biệt phụ huynh lần đầu có vào học lớp Một hỗ trợ tốt cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một Như vậy, để đạt mục tiêu giúp trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một địi hỏi khơng chỉ trẻ sẵn sàng mà cịn cần có trường học sẵn sàng, gia đình sẵn sàng Môi trường giáo dục "ba sẵn sàng" giúp trẻ chuẩn bị đầy đủ điều kiện tâm lý, khả học tập, sức khỏe, vật chất giúp trẻ nhanh chóng thích nghi, hịa nhập tốt đạt mục tiêu giáo dục môi trường mới, làm tảng cho phát triển nhân cách sau trẻ 3.2.Kiến nghị *Đối với nhà trường Tổ chức tập huấn công tác tuyên truyền cho giáo viên, đễ giáo viên tuyên truyền viên giỏi Thực công tác tuyên truyền cộng đồng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, đặc biệt chuẩn bị tâm lí ngơn ngữ * Đối với cấp Quan tâm đầu tư sở vật chất để phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ như: Phịng máy tính, tivi kết nối mạng, máy quay Trên sáng kiến kinh nghiệm thân nghiên cứu ““Một số biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi A trường Mầm Non Hải Long, Như Thanh bước vào lớp giai đoạn dịch bệnh covid-19” mà rút từ trình giảng dạy Những đạt khiêm tốn chỉ tảng cho năm Rất mong nhận góp ý, nhận xét hội đồng khoa học để thân tơi có kinh nghiệm q báu việc chăm sóc giáo dục ni dưỡng trẻ tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hải Long, ngày 01 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Lê Thị Thủy document, khoa luan20 of 98 Lê Thị Hiền

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w